Giới thiệu TUYỂN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN DÃY SỐ TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN HỌC CỦA MỸ
Học toán online.vn gửi đến các em học sinh và bạn đọc TUYỂN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN DÃY SỐ TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN HỌC CỦA MỸ.
Tài liệu môn Toán và hướng dẫn giải chi tiết các đề thi sẽ luôn được cập thường xuyên từ hoctoanonline.vn, các em học sinh và quý bạn đọc truy cập web để nhận những tài liệu Toán hay và mới nhất miễn phí nhé.
Tài liệu TUYỂN TẬP MỘT SỐ BÀI TOÁN DÃY SỐ TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN HỌC CỦA MỸ
Các em học sinh và bạn đọc tìm kiếm thêm tài liệu Toán học sinh giỏi tại đây
M THPI D
Tuyển tập một số bài toán dãy số từ các tạp chí
toán của Mỹ
Mathpiad – Tạp chí và tư liệu toán học
Ngày 24 tháng 7 năm 2021
1
Các bài toán
Bài toán 1
Cho {an }n>1 là một dãy đơn điệu tăng, với an > 0, đồng thời lim an = ` > 0. Chứng
n→∞
minh rằng
∞
X
(a2k−1 + a2k ) ·
k=1
a2k+1 − a2k
a1 + a2
6`−
a2k+1 + a2k
2
Spiros P. Andriopoulos, Third High School of Amalianaa, Eleia, Greece.
Lời giải. Paolo Perfetti, University of Rome Tor Vergata, Italy.
Từ điều kiện của bài toán, ta có
a2k−1 + a2k
61
0<
a2k+1 + a2k
Suy ra
n
X
n
a2k+1 − a2k X
(a2k−1 + a2k ) ·
6
(a2k+1 − a2k ) = a2n+1 − a2
a2k+1 + a2k
k=1
k=1
Cho n → ∞ ta được
∞
X
(a2k−1 + a2k )
k=1
vì ` − a2 6 ` −
a2k+1 − a2k
a1 + a2
6 ` − a2 6 ` −
,
a2k+1 + a2k
2
a1 + a2
và {an } là dãy đơn điệu.
2
Bài toán 2
Cho hai và hbi là hai tập vô hạn các số nguyên dương. Xét dãy hxi là dãy vô hạn các số
thực xác định bởi
ab11 · · · abnn
xn =
b +···+bn , n > 1
a1 b 1 + · · · + an b n 1
b1 + · · · bn
a, Chứng minh rằng tồn tại lim xn .
n→∞
LAT
1
EX by Mathpiad
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
b, Tìm tất cả các số thực c thỏa mãn, tồn tại hai dãy hai and hbi sao cho lim xn = c.
n→∞
Vazgen Mikayelyan, Yerevan State University, Yerevan, Armenia.
Lời giải. Omran Kouba, Higher Institute for Applied Sciences and Technology, Damascus, Syria.
a, Đầu tiên, chúng ta sẽ chứng minh xn là dãy không tăng. Xét các dãy sau
Λ n = b1 + · · · + bn ,
Khi đó, xn =
Gn
An
bn
,
λn =
Λn
Gn =
n
Y
! Λ1
n
abkk
k=1
,
n
1 X
An =
bk ak ,
Λn k=1
Λn
. Do vậy,
λ
n+1
n+1
an+1
và An+1 = (1 − λn+1 ) An + λn+1 an+1 ,
Gn+1 = G1−λ
n
Dẫn đến
λ
n+1
n+1
G1−λ
an+1
Gn+1
n
=
An+1
(1 − λn+1 ) An + λn+1 an+1
1−λn+1
λn+1
An1−λn+1 an+1
Gn
,
=
An
(1 − λn+1 ) An + λn+1 an+1
Từ đây suy ra
xn+1
=
xn
λ
n+1
n+1
A1−λ
an+1
n
(1 − λn+1 ) An + λn+1 an+1
!Λn+1
Áp dụng bất đẳng thức AM − GM, với a > 0, A > 0, và 0 < λ < 1 thì
A1−λ aλ 6 (1 − λ)A + λa,
ta suy ra xn+1 6 xn . Để ý rằng x1 = 1 và xn > 0 với mọi n > 1. Do vậy, xn hội tụ đến một
giới hạn nằm trong đoạn [0, 1].
b, Chúng ta chứng minh rằng, với mọi c ∈ [0, 1], tồn tại dãy hai và hbi sao cho xn hội tụ đến
1
c. với c = 0, chọn bn = 1 và an =
với mọi n, khi đó
n(n + 1)
xn =
(n + 1)n
→0
n! · (n + 1)!
Với c = 1, chọn bn = 1 và an = 1 với mọi n, khi đó xn = 1 với mọi n và xn → 1.
Với 0 < c < 1, chọn bn = 1 với mọi n, và chọn
√
√
1+ 1−c
1− 1−c
1
√
√
a1 =
, a2 =
, an = √ với n > 3 .
c
c
c
Khi đó, xn = c với mọi n > 2 nên xn → c.
LAT
2
EX by Mathpiad
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Bài toán 3
Cho p là một số nguyên tố. Đặt hui Là dãy xác định bởi un = n với 0 6 n 6 p − 1 và
un = pun+1−p + un−p với n > p. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì
vp (n) = vp (un ).
Bakir Farhi, University of Béjaia, Béjaia, Algeria.
Lời giải. John H. Lindsey II, Cambridge, Massachussetts.
Đầu tiên, chúng ta sẽ chứng minh bằng quy nạp rằng, với mọi n > 1 thì vp (n!) 6 n − 1 và đẳng
thức không xảy ra với p > 2 và n > 1. Khẳng định hiển nhiên đúng với n < p.
Với n > p, đặt n = j + ip với 0 6 j < p và i > 0. Áp dụng giả thiết quy nạp, ta có
vp ((j + ip)!) = vp (p(2p) · · · (ip)) = i + vp (i!) 6 i + i − 1 6 ip − 1
Hiển nhiên, dấu bằng không xảy ra với p > 2. Bây giờ, ta chứng minh
i
X
i k
uj+ip =
p uj+k
k
k=0
với i > 0 và j > 0 bằng cách quy nạp theo i.
Khẳng định hiển nhiên đúng với i = 0, với i > 1, ta có
uj+ip = uj+(i−1)p + puj+1+(i−1)p
i−1
i−1
X
X
i−1 k
i − 1 1+k
=
p uj+k +
p uj+1+k
k
k
k=0
k=0
i−1
i
X
X
i−1 k
i−1 k
=
p uj+k +
p uj+k
k
k−1
k=0
k=1
i
X
i k
=
p uj+k
k
k=0
Bây giờ, ta chứng minh vp (un ) = vp (n) với n > 1.
Với 1 6 j < p và i > 0, ta có
i
X
i k
uj+ip = uj +
p uj+k
k
k=1
Do uj = j, nên uj+ip không chia hết cho p. Mà j + ip cũng không chia hết cho p. Do vậy
vp (uj+ip ) = 0 = vp (j + ip)
Với j = 0, vì u0 = 0 và u1 = 1, nên
u0+ip
i
i
X
X
i k
i k
=
p uk = ip +
p uk
k
k
k=0
k=2
Giả sử p > 2. Khi k > 1,
i k
vp
p uk > vp (i) − vp (k!) + k > vp (i) − k + 1 + k = vp (ip)
k
Từ đây ta suy ra vp (uip ) = vp (ip).
Bây giờ ta xét p = 2.
LATEX by Mathpiad
3
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
• Với k = 2, ta có
i 2
v2
2 u2 > v2 (i) − 1 + 2 + 1 = v2 (2i) + 1
2
i
• Với k > 2, chúng ta sử dụng nhân tử i(i − 1)(i − 2) trong
(với một trong 2 số
k
i − 1, i − 2 là số chẵn).
v2
iik 2k uk > v2 (i) + v2 ((i − 1)(i − 2)) − v2 (k!) + k
> v2 (i) + 1 − k + 1 + k = v2 (2i) + 1
Từ đây ta cũng suy ra v2 (u2i ) = v2 (2i).
Bài toán được giải quyết.
Bài toán 4
Cho a ∈ R và hàm số f : (−1, 1) → R khả vi tại 0 . Tính
k
lim an − f
n→∞
n2
Dorin Andrica, Babes-Bolyai University, România
Lời giải. Daniel Lasaosa, Pamplona, Spain
Nhận thấy,
k
1
6 → 0 khi n → ∞, do vậy ta có khai triển sau
2
n
n
1
k
k 0
f
= f (0) + 2 f (0) + O
.
2
n
n
n2
Do đó,
n
n
X
k
f 0 (0) X
1
f
= nf (0) + 2
k+O
2
n
n k=1
n
k=1
Do
Pn
k=1
k=
n(n + 1)
, nên
2
n
X
k
f 0 (0)
1
f
=
(a
−
f
(0))n
−
+
O
n2
2
n
k=1
1
f 0 (0)
Theo RHS, lim O
= 0 và
là hằng số, ta có kết luận sau
n→∞
n
2
−∞
khi f (0) > a
k
khi f (0) < a
lim an − f
= ∞
0
n→∞
n2
f
(0)
khi f (0) = a
2
LATEX by Mathpiad
4
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Bài toán 5
√
Cho dãy số sau an = ( 3 65 − 4)−n , với n ∈ N∗ . Chứng minh rằng an ≡ 2, 3( mod 15)
Vlad Matei, University of Wisconsin, USA
Lời giải. Daniel Lasaosa, Pamplona, Spain
√
√
√ 2
√
Đặt r = 3 65 và u = ( 3 65 − 4)−1 = 3 65 + 4 4 65 + 16 = r2 + 4r + 16. Để ý rằng
u2 = 48r2 + 193r + 776,
u3 = 2316r2 + 9312r + 37441
Do đó, u là một nghiệm của phương trình
x3 − 48x2 − 12x − 1 = 0
Gọi hai nghiệm còn lại của phương trình trên là v, w, ta có
v + w = 48 − u = 32 − 4r − r2 = −12(r − 4) − (r − 4)2
và vw =
1
= r − 4. Đầu tiên, ta có
u
3 · 42
r =4 +1=4 +
<
48
3
3
3
3
1
4+
48
1
, suy ra 0 > v + w > −1 và 1 > vw > 0, dẫn đến v, w < 0. Và với mọi số
48
nguyên dương n, ta có
hay 0 < r − 4 <
0 < |v n + wn | = |v n | + |wn | 6 |v| + |w| < 1
hay 1 > v n + wn > 0 với n chẵn và 0 > v n + wn > −1 với n lẻ. Ta lại có,
v 2 + w2 = (v + w)2 − 2vw = 1552 − 193r − 48r2
v 3 + w3 = (v + w)3 − 3vw(v + w) = 74882 − 9312r − 2316r2
nên
u + v + w = 48 ≡ 3 (mod 15),
u + v 2 + w2 = 2328 ≡ 3 (mod 15),
u3 + v 3 + w3 = 112323 ≡ 3 (mod 15).
2
Bây giờ, ta xét dãy (bn )n>1 xác định bởi
(
b1 = 48, b2 = 2328, b3 = 112323
bn+3 = 48bn+2 + 12bn+1 + bn
với các nghiệm của phương trình là u, v, w. Do vậy, bn = un + v n + wn với mọi n ∈ N∗ . Dễ thấy
bn với mọi n ∈ N∗ . Do b1 ≡ b2 ≡ b3 ≡ 3(mod15), và
bn+3 ≡ 3 (bn+2 − bn+1 ) + bn (mod15)
nên bn ≡ 3(mod15) với mọi n ∈ N∗ . Từ đây, ta kết luận rằng, với mọi n ∈ N∗ , n chẵn, thì
an = [un ] = un + v n + wn − 1 ≡ 2
(mod 15)
và với n ∈ N∗ , n lẻ, thì
an = [un ] = un + v n + wn ≡ 3
(mod 15)
Vậy an ≡ 2, 3(mod15).
LATEX by Mathpiad
5
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Bài toán 6
Xét dãy (an )n>0 xác định bởi a0 = 0, a1 = 1, a2 = 2, a3 = 6 và
an+4 = 2an+3 + an+2 − 2an+1 − an ,
n > 0.
Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên dương n thỏa mãn n2 | an .
Dorin Andrica, Babes-Bolyai University, Cluj Napoca, Romania
Lời giải. Li Zhou, Polk State College, USA
Xét (Fn ) là dãy Fibonacci F0 = 0, F1 = 1, Fn+2 = Fn+1 + Fn với mọi n > 0. Dễ thấy an = nFn
với n = 0, 1, 2, 3. Giả sử rằng an = nFn với mọi n = 0, 1, 2, …, k với k > 3, ta có
ak+1 = 2kFk + (k − 1)Fk−1 − 2(k − 2)Fk−2 − (k − 3)Fk−3
= 2kFk + 2Fk−1 − (k − 1)Fk−2
= (k + 1)Fk + (k + 1)Fk−1 = (k + 1)Fk+1
Do vậy an = nFn với mọi n > 0. Bây giờ, ta chỉ cần chỉ ra rằng có vô hạn n để n | Fn .
Thật vậy, dễ dàng chứng minh được 2m+2 | F3·2m với mọi m > 1. Lại có với mọi m > 2 thì
144 = F(12,3·2m ) = (F12 , F3·2m ) nên 3 | F3·2m . Do đó, n | Fn với mọi n = 3 · 2m , m > 2, điều phải
chứng minh.
Bài toán 7
Cho dãy (An ) xác định bởi
An =
n2
n
n
n
+ 2
+ ··· + 2
.
2
2
+1
n +2
n + n2
1
π
Tìm lim n n
− An −
.
n→∞
4
4
Yong Xi Wang, China
Lời giải. Brian Bradie, Christopher Newport University, Newport News, VA, USA
Xét f là hàm số có đạo hàm cấp 3 trên đoạn [0, 1] bất kỳ. Gọi [a, b] ⊂ [0, 1]. bất kỳ. Sử dụng
khai triển Taylor, ta có
1
1
f (x) = f (b) + f 0 (b)(x − b) + f 00 (b)(x − b)2 + f 000 (ξ)(x − b)3 ,
2
6
với ξ nào đó nằm giữa x và b. Suy ra
Z b
1
1
f (x)dx = f (b)(b − a) − f 0 (b)(b − a)2 + f 00 (b)(b − a)3 + O (b − a)4 .
2
6
a
Xét n là số nguyên dương. Với mọi k = 0, 1, 2, . . . , n − 1, ta có
Z k/n
1
k
1 0 k
1 00 k
1
f (x)dx = f
− 2f
+ 3f
+O
.
n
n
2n
n
6n
n
n4
(k−1)/n
Cho k chạy từ 0 đến n − 1 rồi lấy tổng n đẳng thức trên, ta được
Z 1
n
n
n
k
1 X 0 k
1 X 00 k
1
1X
f
− 2
f
+ 3
f
+O
.
f (x)dx =
n k=1
n
2n k=1
n
6n k=1
n
n3
0
LATEX by Mathpiad
6
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Điều này tương đương với
Z
f (1) − f (0) =
1
n
1X 0
f (x)dx =
f
n k=1
0
0
và
0
0
1
Z
n
k
1 X 00 k
1
− 2
+O
f
n
2n k=1
n
n2
n
1 X 00
f (x)dx =
f
n k=1
00
f (1) − f (0) =
0
k
1
+O
.
n
n
Kết hợp 3 đẳng thức trên, ta được
Z 1
n
1X
1
1
k
1
0
0
f (x)dx =
− [f (1) − f (0)] −
.
f
[f (1) − f (0)] + O
2
n k=1
n
2n
12n
n3
0
Xét f (x) =
1
. Khi đó,
1 + x2
Z 1
f (x)dx =
0
n
k
1X
f
=
n k=1
n
π
;
4
n
1X
n
k=1
n
X
1
n
=
= An ;
2
2
1 + (k/n)
n + k2
k=1
1
1
f (1) − f (0) = − 1 = − ;
2
2
1
1
f 0 (1) − f 0 (0) = − − 0 = −
2
2
Do vậy,
π
1
1
= An +
+
+O
4
4n 24n2
1
n3
.
Suy ra
1
π
1
− An −
lim n n
= .
n→∞
4
4
24
Bài toán 8
Cho x > 1, xét dãy (an )n>1 thỏa mãn an = [xn ] với mọi n ∈ Z+ . Chứng minh rằng, nếu
(an )n>1 là cấp số nhân thì x là một số nguyên.
Marius Cavachi, Constanta, Romania
Lời giải. Robert Bosch, Archimedean Academy, Florida, USA
Gọi k là công bội của cấp số nhân trên. Ta có
[xn ] = k n−1 [x]
Chia hai vế cho xn , ta được
[xn ]
=
xn
n−1
k
[x]
x
x
xn − 1
[xn ]
[xn ]
<
6
1
nên
lim
lim
= 1. Lấy giới hạn hai vế khi n → ∞, ta được
x→∞ xn
xn
xn
k = x, do đó x = [x]. Hay x là số nguyên, điều phải chứng minh.
Nhận thấy,
LATEX by Mathpiad
7
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Bài toán 9
Cho a0 > 0 và an+1 = a0 · . . . · an + 4 với mọi n > 0. Chứng minh rằng
p
an − 4 (an+1 + 1) (a2n + 1) − 4 = 1
với mọi n > 1.
Titu Andreescu, University of Texas at Dallas
Lời giải. AN-anduud Problem Solving Group, Ulaanbaatar, Mongolia
Ta có
an+1 = a0 · . . . · an−1 an + 4
⇒ an+1 = (an − 4) an + 4
⇒ an+1 + 1 = a2n − 4an + 5
⇒ (an+1 + 1) a2n + 1 − 4 = a2n − 4an + 5 a2n + 1 − 4
⇒ (an+1 + 1) a2n + 1 − 4 = a4n − 4a3n + 6a2n − 4an + 1
⇒ (an+1 + 1) a2n + 1 − 4 = (an − 1)4
p
⇒ (an+1 + 1) (a2n + 1) − 4 = an − 1
p
⇒ an − 4 (an+1 + 1) (a2n + 1) − 4 = 1,
Điều phải chứng minh.
Bài toán 10
Cho (an )n>0 là một dãy số thực thỏa mãn a0 = 1 và
an+1 =
n2 a
an
2
n + an + 1
Tìm lim n3 an .
x→∞
Khakimboy Egamberganov, Tashkent, Uzbekistan
Lời giải. Alessandro Ventullo, Milan, Italy
∞
X
an
1
Nhận thấy an+1 < 2 = 2 , do vậy
an hội tụ theo Tiêu chuẩn so sánh. Đặt
n an
n
n=0
∞
X
an = c ∈ R
n=0
Ta có
1
an+1
= n2 + an +
1
an
LATEX by Mathpiad
8
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Nên
1
= 02 + a0 +
a1
1
= 12 + a1 +
a2
......
...
1
a0
1
a1
1
1
= (n − 1)2 + an−1 +
an
an−1
Cộng vế theo vế các đẳng thức trên, ta được
n−1
1
(n − 1)n(2n − 1) X
=
+
ak + 1
an
6
k=0
1
1
= (n − 1)2 + an−1 +
an
an−1
Suy ra,
n−1
X
1
(n − 1)n(2n − 1)
=
+
n 3 an
6n3
Vì
n−1
X
lim
Nên
lim
n→∞
c+1
=0
n→∞ n3
= lim
n
n3
= lim
n3
1
n3 a
k=0
ak + 1
k=0
n→∞
ak + 1
n→∞
(n − 1)n(2n − 1)
1
=
3
6n
3
Do vậy,
lim n3 an = 3
n→∞
Bài toán 11
Cho (an )n>1 là một dãy số thực dương đơn điệu tăng thỏa mãn lim an = ∞ và dãy
n→∞
(an+1 − an )n>1 đơn điệu. Tính
a1 + . . . + an
.
√
n→∞
n an
lim
Mihai Piticari and Sorin Rădulescu, Romania
Lời giải. Paolo Perfetti, Universitá degli studi di Tor Vergata Roma, Roma, Italy
Dãy (an+1 − an )n>1 đơn điệu nên sẽ hội tụ đến L. Ta xét L > 0 hữu hạn. Sử dụng định lý
Trung bình Cesaro
an
L = lim (an+1 − an ) =⇒ L = lim
n→∞
n→∞ n
Và
√
an+1 − an
L
√
lim ( an+1 − an ) = lim √
=0
√ =
n→∞
n→∞
an+1 + an
∞
LATEX by Mathpiad
9
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Áp dụng định lý Stolz
(a1 + . . . + an+1 ) − (a1 + . . . + an )
an+1
= lim
√
√
√
√
n→∞
n→∞ (n + 1) an+1 − n an
(n + 1) an+1 − n an
lim
Ta có
√
√
√
(n + 1) an+1 − n an
an
√
n+1 √
lim
= lim
( an+1 − an ) +
n→∞
n→∞
an+1
an+1
an+1
và
√
an
√
1
n+1 √
( an+1 − an ) = · 0 = 0, lim
=0
lim
n→∞ an+1
n→∞ an+1
L
an+1
Mà (an ) tăng và an > 0 nên
√ > 0. Do đó,
√
(n + 1) an+1 − n an
an+1
√ = ∞.
√
n→∞ (n + 1) an+1 − n an
lim
an
. Ta có
n→∞ n
Bây giờ ta xét L = lim (an+1 − an ) = 0, khi đó 0 = lim
n→∞
(a1 + . . . + an+1 ) − (a1 + . . . + an )
an+1
= lim
√
√
√
√
n→∞
n→∞ (n + 1) an+1 − n an
(n + 1) an+1 − n an
a
√ n+1 √
= lim
n→∞ √
an+1 − an
an+1 n
+1
√
an+1
lim
√
an+1 − an
Bây giờ ta chứng minh dãy n
bị chặn trên. Ta viết
√
an+1
√
√
Do đó, ta đi chứng minh dãy
an+1 − an
n (an+1 − an )
n
√ 6
√
an+1 an+1 + an
2an
n (an+1 − an )
bị chặn trên.
2an
np anp +1 − anp
p
Phản chứng, giả sử với mọi số nguyên dương, p tồn tại np thỏa mãn
> hay
2anp
2
panp
anp +1 − anp >
. Do dãy an+1 − an đơn điệu nên
np
an+1 − an > anp +1 − anp >
Dẫn đến
a1 = an p +
np
X
panp
np
(ak − ak+1 ) < anp − np
k=1
∀1 6 n 6 np − 1
panp
= np (1 − p) < 0,
np
mâu thuẫn với giả thiết. Do đó, tồn tại số thực dương C sao cho 0 <
đến
n (an+1 − an )
6 C. Dẫn
2an
a
an+1
√ n+1 √
>√
=∞
n→∞ √
an+1 − an
an+1 (C + 1)
an+1 n
+1
√
an+1
lim
LATEX by Mathpiad
10
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Cuối cùng, ta xét L = ∞. Suy ra, với mỗi p > 0, tồn tại np thỏa mãn với mọi n > np thì
an+1 − an > p. Dẫn đến
np −1
an = a1 +
X
n
X
(ak+1 − ak ) +
k=1
(ak+1 − ak ) >
k=np
> a1 + (np − 1)
min
16k6np −1
> p (n − np + 1) > p
(ak+1 − ak ) + p (n − np + 1)
n
2
với n > 2 (np − 1). Từ đây ta có
n
a1 + . . . + a2np −3 + a2np −2 + . . . + an > (2np − 3) a1 + (n − 2np + 3) p
2
2
n
n
> (n − 2np + 3) p > p
2
4
với mọi n > 4np + 6. Do đó,
√
√
√
a1 + . . . + an
a1 + . . . + an a1 + . . . + an
a1 + . . . + an √ n 1 √
=
>
> p
= p
√
√
n an
n
an
n
2n
Cho p → ∞, ta được, với L = ∞ thì
a1 + . . . + an
= ∞.
√
n→∞
n an
lim
Vậy
a1 + . . . + an
= ∞.
√
n→∞
n an
lim
Bài toán 12
1
2
n
Chứng minh rằng dãy 22 + 1, 22 + 1, . . . , 22 + 1, . . . và một cấp số cộng đơn điệu tăng
bất kỳ hoặc cùng có chung vô số phần tử, hoặc chỉ có chung không quá một phần tử.
Nairi Sedrakyan, Yerevan, Armenia
Lời giải. Adnan Ali, Student in A.E.C.S-4, Mumbai, India
Phản chứng, giả sử tồn tại cấp số cộng {an }n>1 với công sai d > 0, có đúng a phần tử thuộc
1
2
n
dãy {Fn }n>1 = 22 + 1, 22 + 1, · · · , 22 + 1, · · · , 2 6 a < ∞.
j
m
Giả sử 2 phần tử giống nhau cuối cùng là ak = 22 + 1 và a` = 22 + 1 với k < ` ⇔ j < m.
Ta có,
m j
j
d | a` − ak ⇔ d | 22 22 −2 − 1
Nếu d = 2b , b 6 2j , khi đó
m
d | 22
m+1 −2m
22
− 1 ⇔ d | Fm+1 − Fm
Do đó, ∃ u ∈ Z+ mà a`+u = Fm+1 , mâu thuẫn.
Do vậy, d có một ước lẻ la d0 > 1. Khi đó,
m j 2m−j
m
j
22 −2 ≡ 1 (modd0 ) ⇒ 22 −2
≡ 1 (modd0 ) .
LATEX by Mathpiad
11
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Dẫn đến
m
d0 | 22
2m−j −2m
22
− 1 ⇔ d | F2m−j − Fm .
Suy ra, tồn tại số nguyên dương r thỏa mãn a`+r = F2m−j , mâu thuẫn.
Vậy giả sử trên là sai, ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 13
Cho {an } là dãy số thực xác định bởi a0 = 3 và an+1 =
1 2
(a + 1) , ∀n > 0.
2 n
Chứng minh rằng
2
v
u
u n
n u
X t k Fk Fn−k
6 2n−1 Ln .
1 + 5
1
+
a
k
k=0
Trong đó,
• Ln là số Lucas thứ n, tức số hạng thứ n của dãy L0 = 2, L1 = 1 và Ln = Ln−1 +Ln−2 .
• Fn là số F ibonacci thứ n, tức số hạng thứ n của dãy F0 = 0, F1 = 1 và
Fn = Fn−1 + Fn−2
Jose Luis Díaz-Barrero, Barcelona, Spain và Angel Plaza, Universidad de Las
Palmas de Gran Canaria, Spain.
Lời giải. Henry Ricardo, New York Math Circle.
Ta sẽ lần lượt chứng minh hai kết quả sau đây
n
X
n
2n Ln − 2
,
Fk Fn−k =
5
k
k=0
n
X
k=0
1
1
6 .
1 + ak
2
Một điều hiển nhiên, ta chứng minh được các công thức tổng quát của hai dãy F ibonacci và
Lucas, đó là
αn − β n
Fn = √
, Ln = αn + β n ,
5
√
√
1+ 5
1− 5
ở đây α =
và β =
. Bằng cách này, đẳng thức đầu tiên được chứng minh theo
2
2
khai tiển nhị thức N ewton. Kết quả thứ hai thu được dựa vào việc quan sát thấy {an } là một
dãy tăng, và
n
n
X
X
1
1
1
1
1
1
=
−
=
−
6
1 + ak
ak − 1 ak+1 − 1
a0 − 1 an+1 − 1
2
k=0
k=0
Ap dụng các kết quả thu được và bất đẳng thức Cauchy − Schwarz, ta có
2
v
u
u n
s
!2
r
n u
n
X
X t k Fk Fn−k
n
1
=1+5
1 + 5
Fk Fn−k
1
+
a
k
1 + ak
k
k=0
k=0
LATEX by Mathpiad
12
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
n
X
n
61+5
Fk Fn−k
k
k=0
!
n
X
k=0
1
1 + ak
!
1
6 1 + (2n Ln − 2) = 2n−1 Ln .
2
Như vậy, bài toán đã cho được chứng minh.
Bài toán 14
Cho x1 , x2 , . . . là một dãy các số thực dương thỏa mãn đồng thời hai điều kiện
log xn
là số âm.
n→∞ x1 + · · · + xn
lim xn = 0 và lim
n→∞
Chứng minh rằng
log xn
= −1.
n→∞ log n
lim
by George Stoica, University of New Brunswick, Saint John, Canada.
Lời giải. Lixing Han, University of Michigan, Flint, MI.
log xn
. Áp dụng định lý Stolz − Cesaro, ta có
Ta đặt β =
x1 + · · · + xn
xn+1
log
log xn+1 − log xn
log xn
xn
lim
= lim
= lim
= β.
n→∞
n→∞
n→∞ x1 + · · · + xn
xn+1
xn+1
(1)
Kết quả trên cho ta biết xn+1 < xn với số nguyên dương
n đủ lớn
thỏa mãn xn > 0. Do xn tiến
xn+1
tới 0 khi n → ∞, từ (1) ta suy ra lim βxn+1 = lim log
= 0, và điều này dẫn đến
n→∞
n→∞
xn
xn+1
=1
n→∞ xn
lim
Theo như định lý giá trị trung bình, tồn tại dãy {ζn } thỏa mãn
log xn+1 − log xn =
1
(xn+1 − xn ) ,
ζn
ở đây ζn nằm giữa xn và xn+1 . Theo đó, với n đủ lớn, ta có
xn+1
< ζn /xn < 1. Từ (2), ta chứng
xn
ζn
= 1. Sử dụng nhận định này kết hợp với (1), ta lại có
n→∞ xn
minh được lim
log xn+1 − log xn
1 xn+1 − xn
xn xn+1 − xn
= lim
·
= lim
·
=β
n→∞
n→∞ ζn
n→∞ ζn
xn+1
xn+1
xn xn+1
lim
Theo đó, với bất kì số ∈ (0, |β|) nào, luôn tồn tại số nguyên dương N sao cho
β−<
1
1
−
< β + , ∀n > N.
xn xn+1
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên từ n = N tới N + m − 1, ta nhận được
(β − )m <
1
1
−
< (β + )m
xN
xN +m
LATEX by Mathpiad
13
(2)
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Chia các vế cho N + m và cho m → ∞, ta có
1
1
β − 6 lim
−
6β+
m→∞
(N + m)xN
(N + m)xN +m
Lại do lim
m→∞
1
= 0 nên
(N + m)xN
1
1
6 − lim (N + m)xN +m = − lim nxn 6
m→∞
n→∞
β+
β−
−1
> 0, vậy nên
n→∞
β
1
lim log (nxn ) = lim (log n + log xn ) = log −
n→∞
n→∞
β
Khi cho tiến đến 0, ta có thể suy ra lim nxn =
Tuy nhiên, nếu đánh giá trên xảy ra, ta bắt buộc phải có
log
− β1
log n + log xn
= lim
=0
lim
n→∞
n→∞
log n
log n
và vì vậy
lim
n→∞
log xn
1+
log n
= 0.
Bài toán đã cho được chứng minh
Bài toán 15
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn b2 > 4ac. Cho dãy {λn } thỏa mãn λ0 > 0 và
cλ1 > bλ0 . Xét dãy {un } xác định bởi
(
u0 = cλ0 , u1 = cλ1 − bλ0
un = aλn−2 − bλn−1 + cλn , ∀n > 2
Chứng minh rằng, nếu un > 0 với mọi n > 0 thì λn > 0 với mọi n > 0.
H. A. ShahAli, Tehran, Iran.
Lời giải. J. C. Linders, Eindhoven, The Netherlands.
Do u0 > 0 và u1 > 0 nên cả λ0 và λ1 đều dương. Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp với n rằng
cλn >
n+1
bλn−1
2n
∀n > 1
và
λn > 0,
∀n > 1.
Hiển nhiên, cả hai bất đẳng thức trên đúng với n = 1. Trong trường hợp tổng quát, giả thiết
quy nạp cho ta
2n
c
2nac
cλn+1 > bλn − aλn−1 > bλn − a
· λn = 1 − 2
bλn
n+1 b
b (n + 1)
n
n+2
> 1−
bλn =
bλn .
2(n + 1)
2(n + 1)
Cả hai bất đẳng thức bên trên được chứng minh theo nguyên lí quy nạp. Bài toán được giải
quyết.
LATEX by Mathpiad
14
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Bài toán 16
Cho 0 6 a 6 2, dãy số han i được xác định bởi a1 = a và an+1 = 2n −
∞
X
n > 1. Tính
a2n .
p
2n (2n − an ) với
n=1
Pál Péter Dályay, Szeged, Hungary.
Lời giải. Hansruedi Widmer, Kantonsschule Baden, Baden, Switzerland.
Đầu tiên ta viết lại công thức thành
a2n+1 = 2n+1 an+1 − 2n an .
Thế vào biểu thức ta được
n
X
a2l = a21 − 2a1 + 2n an = a2 − 2a + 2n an
l=1
Ta cần tính lim 2n an .
n→∞
p
π
1
Với 0 6 γ 6 là góc sao cho a1 = a = 2 sin2 γ, suy ra γ = arcsin a/2 = arccos(1 − a). Do
2
2
đó theo phép quy nạp ta được an = 2n sin2 (γ/2n−1 ) . Vì thế nên
γ
n
2n
2
= 4γ 2 = arccos2 (1 − a)
lim 2 an = lim 2 sin
n−1
n→∞
n→∞
2
∞
X
a2n = a2 − 2a + arccos2 (1 − a). Bài toán kết thúc
Do đó ta thu được
n=1
Bài toán 17
Cho {an } được xác định là dãy tuần hoàn cho bởi a1 = a3 = 1, a2 = 2, a4 = a6 = −1,
a5 = −2, và an = an−6 với n > 7. Gọi {Fn } là dãy Fibonacci với F1 = F2 = 1. Chứng
minh
! ∞
!
∞
X
X
(−1)kn
π
ak Fk F2k−1
=
2k − 1
F
F
4
n=0 kn+2k−1 kn+3k−1
k=1
Bruce Burdick, Roger Williams University, Bristol, RI.
Lời giải. Roberto Tauraso, Universita di Roma “Tor Vergata”, Roma, Italy; Rituraj Nandan, St.
Peters, MO; và tác giả
FN FM +1 − FN +1 FM = (−1)M FN −M . Với M = kn + 2k − 1 và N = k(n + 1) + 2k − 1, ta có:
−Fk(n+1)+2k−1 Fkn+2k + Fk(n+1)+2k Fkn+2k−1
(−1)kn
=
Fkn+2k−1 Fkn+3k−1
Fk Fkn+2k−1 Fk(n+1)+2k−1
Fk(n+1)+2k
1
Fkn+2k
=
−
Fk Fk(n+1)+2k−1 Fkn+2k−1
Do đó:
∞
X
n=0
∞
(−1)kn
1 X Fk(n+1)+2k
Fkn+2k
=
−
Fkn+2k−1 Fkn+3k−1
Fk n=0 Fk(n+1)+2k−1 Fkn+2k−1
1
F2k
=
φ−
Fk
F2k−1
LATEX by Mathpiad
15
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
√
1+ 5
trong đó φ =
. Khi đó:
2
∞
∞
X
ak Fk F2k−1 X
k=1
2k − 1
n=0
∞
X ak (φF2k−1 − F2k )
(−1)kn
=
Fkn+2k−1 Fkn+3k−1
2k − 1
k=1
2k−1
∞
X
ak
1
=
2k − 1 φ
k=1
vì Fn+1 − φFn = −φ−n . Chuỗi 1, 2, 1, −1, −2, −1, . . . là tổng của hai chuỗi có chu kỳ là
1, −1, 1, −1, 1, −1 và 0, 3, 0, 0, −3, 0. Tiếp tục tính ta được:
2k−1 X
2k−1 X
6k−3
∞
∞
∞
X
ak
1
(−1)k+1 1
3(−1)k+1 1
=
+
2k
−
1
φ
2k
−
1
φ
6k − 3
φ
k=1
k=1
k=1
2k−1 X
2k−1
∞
∞
X
(−1)k+1 1
(−1)k+1 1
=
+
2k − 1 φ
2k − 1 φ3
k=1
k=1
1
1
+ arctan
= arctan
φ
φ3
Áp dụng công thức cộng arctan và φ2 = φ + 1 bài toán trở thành:
1
1
3
φ + φ3
φ
+
φ
1
1
= arctan
arctan
+ arctan
= arctan
1 1
φ
φ3
φ4 − 1
1− · 3
3
φ φ
φ3 + φ
φ +φ
π
= arctan
= arctan
= arctan(1) =
3
2
3
φ +φ −1
φ +φ
4
Bài toán 18
Gọi p, a, và b là các số thực dương thỏa mãn a < b. Xét dãy hxn i được xác định bởi công
thức nxn+1 = (n + 1/p)xn và điều kiện x1 6= 0. Tính giới hạn:
xan + xan+1 + · · · + xbn
.
n→∞
nxan
lim
Alina Sı̂ntămărian, Technical University of ClujNapoca, Cluj-Napoca, Romania.
Lời giải. Omran Kouba, H.I.A.S.T., Damascus, Syria.
b1+c − a1+c
Đáp án của bài toán là
, với c = 1/p. Thật vậy, lời giải luôn đúng với mọi số thực
(1 + c)ac
1
n−1
xn . Từ
không âm c thay thế , không chỉ là nghịch đảo của các số nguyên. Đặt yn =
p
1+c
yn+1 − yn =
nxn+1 − (n − 1)xn
(n + c)xn − (n − 1)xn
=
= xn ,
1+c
1+c
ta thu được
bn
X
k=an
xk =
bn
X
(yk+1 − yk ) = ybn+1 − yan =
k=an
bnxbn+1 − (an − 1)xan
.
1+c
LATEX by Mathpiad
16
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Vì vậy
bn
xbn+1
an − 1
1 X
b
·
−
xk =
nxan k=an
1 + c xan
n(1 + c)
Do đó ta chỉ cần tìm lim zn , với zn = xbn+1 /xan .
zn =
bn
bn
Y
Y
xk+1
c
=
1+
,
x
k
k
k=an
k=an
ta có
c
c
c
bn
bn
Y
Y
1
an − 1
c
k−1
1−
zn
= zn
=
1+
.
bn
k
k
k
k=an
k=an
c
c
Q
1
c
1
c
∞
1−
= 1 + O (k −2 ), tích vô hạn k=1 1 +
1−
hội tụ. Do đó:
Do 1 +
k
k
k
k
lim zn
n→∞
an − 1
bn
bn
Y
c
= lim
n→∞
k=an
c
c
1
1+
1−
=1
k
k
Vậy lim zn = (b/a)c . Ta được:
n→∞
bn
1 X
b
a
b1+c − a1+c
lim
xk =
lim zn −
=
n→∞ nxan
1 + c n→∞
1+c
(1 + c)ac
k=an
Bài toán 19
Cho dãy số hak i là dãy của các số thực dương được xác định bởi an =
1 2
an−1 + 1 với
2
mọi n > 1, và a1 = 3. Chứng minh rằng
”
n
X
k=1
ak
1 + ak
!
n
X
k=1
1
ak (1 + ak )
!# 21
1
6
4
a1 + an
√
a1 an
.
José Luis Díaz-Barrero and José Gibergans-Báguena, Universidad Politécnica de
Cataluña, Barcelona, Spain.
Lời giải. Jim Simons. Cheltenham, U.K.
Định nghĩa 1. Khi n = 9 thì V T > 1 mà V P > 1025 nên ta nhận thấy bất đẳng thức này
rất yếu. Đầu tiên ta chứng minh ak > 2k . Theo phép quy nạp, với n = 1, 2 thì a1 = 3 > 2 và
a2 = 5 > 4 đúng. Ta giả sử ak > 2k kết hợp với giả thiết ta được
ak+1 =
1 2k
1 2
ak + 1 >
2 + 1 > 2k+1 (Đúng theo quy nạp)
2
2
k−1
32
(Ta dễ dàng có thể chứng minh bất đẳng thức mạnh hơn ak > 2k−1 −1 )
2
Pn
ak
ak
Vì
< 1, nên k=1
< n.
(1 + ak )
(1 + ak )
LATEX by Mathpiad
17
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
P
1
1
1
< 2−k−2 và nk=1
< .
(ak (1 + ak ))
(ak (1 + ak ))
4
r
n
Kết hợp những chứng minh trên ta thu được V T <
.
2
Với n > 8, ta có
r
√
n
an
n
1 a1 + an
22
> √ > √ >
√
4
a1 an
2
4 3
4 3
Vì 1 + ak > 4 và ak > 2k , ta có
Thử trực tiếp với n = 2, 3, 4, 5, 6, 7 ta thấy bất đẳng thức đúng.
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
Bài toán 20
Cho số thực dương q 6= 1. Xét các dãy {un } và {λn } thỏa mãn công thức tổng quát
vn =
n
n
1
2
− 12
q 2 − q− 2
q −q
và
n
n
µn = q 2 + q − 2
a) Chứng minh 2vn+1 = µ1 vn + µn với mọi n > 1.
b) Chứng minh 2vn−1 = µ1 vn − µn với mọi n > 2.
c) Rút gọn tổng
N
X
n=2
1
vn vn+1
Proposed by Boon Wee Ong, Behrend College, Erie, PA.
Lời giải. M. Bello, M. Benito, Ó. Ciaurri, E. Fernández, and L. Roncal, Logro no, Spain.
a) Ta nhận thấy rằng
2 q (n+1)/2 − q −(n+1)/2 − q n/2 + q −n/2 q 1/2 − q −1/2
2vn+1 − µn =
q 1/2 − q −1/2
q (n+1)/2 − q −(n+1)/2 + q (n−1)/2 − q −(n−1)/2
=
q 1/2 − q −1/2
q n/2 q 1/2 + q −1/2 − q −n/2 q 1/2 + q −1/2
=
= µ1 vn .
q 1/2 − q −1/2
Dựa vào đây, đẳng thức đã cho được chứng minh.
b) Ta tiếp tục nhận thấy
2 q (n−1)/2 − q −(n−1)/2 + q n/2 + q −n/2 q 1/2 − q −1/2
2vn−1 + µn =
q 1/2 − q −1/2
q (n−1)/2 − q −(n−1)/2 + q (n+1)/2 − q −(n+1)/2
=
= µ1 v n .
q 1/2 − q −1/2
Ở đây, đẳng thức cuối cùng được chứng minh dựa theo kết quả ý a, và đẳng thức đã cho,
theo đó, cũng được chứng minh.
LATEX by Mathpiad
18
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
c) Xuất phát từ
vn+1 µn−1 − µn+1 vn−1 =
2 (q − q −1 )
= 2µ1 ,
q 1/2 − q −1/2
và kết hợp với kết quả ở ý a, ta có
µ1 vn−1 + µn−1
µ1 vn+1 + µn+1
− vn−1
2
2
vn+1 µn−1 − vn−1 µn+1
= µ1 .
=
2
vn+1 vn − vn−1 vn+2 = vn+1
Biến đổi trên chỉ ra cho ta
µ1
vn+1 vn − vn−1 vn+2
vn
vn−1
=
=
−
.
vn+1 vn+2
vn+1 vn+2
vn+2 vn+1
Với việc v0 = 1, ta biết được rằng
N
X
n=2
N
1
1 X vn−1 vn−2
1 vN −1 v0
vN −1
=
−
=
−
=
.
vn vn+1
µ1 n=2 vn+1
vn
µ1 vN +1 v2
µ1 vN +1
Tổng đã cho được rút gọn.
Bài toán 21
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn b2 > 4ac. Cho dãy {λn } xác định bởi λ0 > 0 và
cλ1 > bλ0 . Xét dãy {un } xác định bởi
(
u0 = cλ0 , u1 = cλ1 − bλ0
un = aλn−2 − bλn−1 + cλn , ∀n > 2
Chứng minh rằng, nếu un > 0 với mọi n > 0 thì λn > 0 với mọi n > 0.
H. A. ShahAli, Tehran, Iran.
Lời giải. J. C. Linders, Eindhoven, The Netherlands.
Do u0 > 0 và u1 > 0 nên cả λ0 và λ1 đều dương. Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp với n rằng
cλn >
n+1
bλn−1
2n
∀n > 1
và
λn > 0,
∀n > 1.
Hiển nhiên, cả hai bất đẳng thức trên đúng với n = 1. Trong trường hợp tổng quát, giả thiết
quy nạp cho ta
2n
c
2nac
cλn+1 > bλn − aλn−1 > bλn − a
· λn = 1 − 2
bλn
n+1 b
b (n + 1)
n
n+2
> 1−
bλn =
bλn .
2(n + 1)
2(n + 1)
Cả hai bất đẳng thức bên trên được chứng minh theo nguyên lí quy nạp. Bài toán được giải
quyết.
LATEX by Mathpiad
19
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Bài toán 22
Cho số nguyên dương k và dãy (an ) được xác định bởi a0 = 0, a1 = 1 và an+1 = kan +an−1
với mọi n > 1.
a) Chứng minh rằng nếu n, r và h là các số nguyên không âm thỏa mãn r + h 6 n thì
an+r an+r+h + (−1)h+1 an−r−h an−r = a2n a2r+h .
b) Chứng tỏ rằng nếu i và j là các số nguyên dương và i > j thì
k
j−1
X
ai−r aj−r =
r=0
ai aj+1 ,
ai aj+1 − ai−j ,
nếu j lẻ;
nếu j chẵn.
Sergio Falcón and Ángel Plaza, University of las Palmas de Gran Canaria, Las
Palmas de Gran Canaria, Spain.
Lời giải. J. C. Linders, Eindhoven, The Netherlands.
a) Đặt φ = k +
kx − 1 = 0.
√
√
k 2 + 4 /2 và ω = k − k 2 + 4 /2 là các nghiệm của phương trình x2 −
Dựa vào phương trình đặc trưng ta dễ dàng thấy rằng an = (φn − ω n ) /(φ − ω) với mọi
n > 0. Vì thế
ap aq =
φp+q − φp ω q − ω p φq + ω p+q
φp − ω p φq − ω q
·
=
,
φ−ω
φ−ω
(φ − ω)2
với mọi p, q > 0. Lại có φω = −1 nên suy ra
ap aq =
φp+q + ω p+q − (−1)q (φp−q − ω p−q )
.
(φ − ω)2
(1)
Điều này dẫn tới
ap+s aq+s − (−1)s ap aq =
φp+q+2s + ω p+q+2s − (−1)s (φp+q + ω p+q )
(φ − ω)2
Áp dụng (1) thì với p, q, s > 0, ta có
ap+s aq+s − (−1)s ap aq = ap+q+s as
(2)
Từ đây sẽ có điều phải chứng minh khi thay p = n − r − h, q = n − r, và s = 2r + h.
b) Thay q = 1 vào (2) ta có ap+s as+1 − (−1)s ap = ap+s+1 as . Từ đây rút ra được
kap+s as = (ap+s+1 − ap+s−1 ) as = ap+s as+1 − (−1)s ap − ap+s−1 as .
Vậy với mọi số nguyên dương j và số nguyên không âm p, ta có
k
j
X
s=1
ap+s as =
j
X
j
X
(ap+s as+1 − ap+s−1 as ) −
(−1)s ap
s=1
s=1
j
X
ap+j aj+1 ,
nếu j lẻ;
s
= ap+j aj+1 − ap a1 − ap
(−1) =
ap+j aj+1 − ap , nếu j chẵn.
s=1
Từ đây thay p = i − j và s = j − r sẽ thu được đpcm.
LATEX by Mathpiad
20
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Bài toán 23
Cho dãy (fn ) xác định bởi công thức
n
1
1
fn = 1 +
((2n − 1)!!Ln ) n
n
b(n−1)/2c
Y
Tìm lim (fn+1 − fn ). Ở đây n!! =
n→∞
(n − 2j) và Ln là số hạng thứ n của dãy Lucas.
j=0
D.M.Bătinetu-Giurgiu, “Matei Basarab” National College, Bucharest, Romania,
and Neculai Stanciu, “George Emil Palade” School, Buzău, Romania.
Lời giải. László Lipták, Oakland University, Rochester, MI.
Theo công thức Stirling, ta có
√
n
1
(2n)!
2π(2n)2n+ 2 e−2n eO(1/n) √ 2n
(2n − 1)!! = n =
eO(1/n) .
= 2
√
1
n+
n
−n
O(1/n)
2 n!
e
2 2πn 2 e e
Vì thế ((2n − 1)!!)1/n =
√ 2n O(1/n2 )
2ee
. Lại có
2n
√
2n
2=e
ln 2
2n
ln 2
=1+
+O
2n
1
n2
,
điều này cho ta
1/n
((2n − 1)!!)
2n
=
e
1
ln 2
+O
1+
.
2n
n2
2
Tương tự, sử dụng ln(1 + x) = x − x2 + O (x3 ) khi x → 0, ta có
n
1
1
1
1
1
1
+O
1−
n ln(1+ n
) = e 2n ( n2 ) = e 1 −
1+
+O
=e
.
n
2n
n2
Cuối cùng, Ln = ϕn + (−ϕ)−n nên
L1/n
n
= ϕ 1 + −ϕ
1/n
2 −n
=ϕ 1+O
1
n2
Vậy khi n → ∞, ta có
1
1
2n
ln 2
1
1
+O
1
+
+
O
ϕ
1
+
O
fn = e 1 −
2n
n2
e
2n
n2
n2
1
= 2nϕ + ϕ(ln 2 − 1) + O
n
Suy ra fn+1 − fn = 2ϕ + O n1 , vậy nên lim (fn+1 − fn ) = 2ϕ.
n→∞
Bài toán 24
Cho dãy số ak =
(k 2 + 1)2
,
k4 + 1
k = 1, 2, 3, . . .. Chứng minh rằng với số nguyên dương n
LATEX by Mathpiad
21
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
bất kỳ thì
· · · an =
an−2
an1 an−1
3
2
2n+1
.
n2 + 2n + 2
Nguyen Viet Hung, Hanoi University of Science, Vietnam
Lời giải. Brian Bradie, Christopher Newport University, Newport News, VA, USA
Đặt ck = k 2 + 1 và dk = k 4 + 1. Khi đó
ck−1 ck+1 = (k − 1)2 + 1 (k + 1)2 + 1
= k 2 − 2k + 2 k 2 + 2k + 2 = k 4 + 4 = dk ,
cho nên
ak =
c2k
.
ck−1 ck+1
Vì vậy với số nguyên dương n bất kì, ta có
an1 an−1
an−2
2
3
· · · an =
=
n
Y
an+1−k
k
k=1
2n−(n−1)
c1
cn0
=
n
Y
c2n+2−k
k
n+1−k n+1−k
c
ck+1
k=1 k−1
n
Y
c2n+2−2k
1
k
·
·
n+2−k n−k c
c
ck
n+1
k=2 k
cn+1
1
1
· 1n−1 ·
n
c0
cn+1
n+1
c
= n1
c0 cn+1
=
Mà lại có c0 = 1, c1 = 2 và cn+1 = (n + 1)2 + 1 = n2 + 2n + 2, từ đây suy ra
an1 an−1
a3n−2 · · · an =
2
2n+1
.
n2 + 2n + 2
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài toán 25
Kí hiệu (Fn ), n > 0 là dãy số Fibonacci. Chứng minh các hệ thức sau
F3n
2
2
= 2 Fn−1
+ Fn+1
− Fn−1 Fn+1
Fn
2n + 1
2n + 1
2n + 1
2n + 1
(b)
F2n+1 +
F2n−1 +
F2n−3 + · · · +
F1 = 5n .
0
1
2
n
(a)
Nguyen Viet Hung, Hanoi University of Science, Vietnam
Lời giải. Brian Bradie, Christopher Newport University, Newport News, VA, USA
Chúng ta đã biết rằng công thức tổng quát của dãy Fibonacci là
√
√
αn − β n
1+ 5
1− 5
Fn = √
, trong đó α =
và β =
.
2
2
5
LATEX by Mathpiad
22
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Lưu ý rằng
αβ = −1,
α+
1 √
= 5,
α
β+
√
1
= − 5.
β
và
α2 +
1
1
= β 2 + 2 = α2 + β 2 = 3.
2
α
β
(a) Sử dụng công thức Binet, ta có
α3n − β 3n
F3n
= n
= α2n + αn β n + β 2n = α2n + β 2n + (−1)n .
n
Fn
α −β
Tiếp theo,
1 2n−2
α
+ β 2n−2 + 2(−1)n , và
5
1 2n+2
=
α
+ β 2n+2 + 2(−1)n
5
2
Fn−1
=
2
Fn+1
Vì vậy
2
2
Fn−1
+
2
Fn+1
2
1
2
1
8
2
2n
2
=
α + 2 α +
β + 2 β 2n + (−1)n
5
α
5
β
5
6 2n 6 2n 8
= α + β + (−1)n
5
5
5
Hơn nữa,
1 2n
α − αn − 1β n+1 − αn+1 β n−1 + β 2n
5
1 2n
=
α − αn−1 β n−1 α2 + β 2 + β 2n
5
1
3
1
= α2n + β 2n + (−1)n
5
5
5
Fn−1 Fn+1 =
Suy ra
F3n
2
2
2 Fn−1
+ Fn+1
− Fn−1 Fn+1 = α2n + β 2n + (−1)n =
Fn
(b) Trước hết để ý,
2n+1
X
k=0
n
2n+1
X
X 2n + 1
2n + 1
2n + 1
F2n+1−2k =
F2n+1−2k +
F2n+1−2k
k
k
k
k=0
k=n+1
n
n
X
X
2n + 1
2n + 1
=
F2n+1−2k +
F2k−(2n+1)
k
2n
+
1
−
k
k=0
k=0
n
X
2n + 1
=2
F2n+1−2k ,
k
k=0
ở đây chúng ta sử dụng đến
n+1
F−n = (−1)
Fn
và
n
n
=
k
n−k
LATEX by Mathpiad
23
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Vậy ta có
!
2n+1
2n + 1 2n+1−2k X 2n + 1 2n+1−2k
α
−
β
k
k
k=0
k=0
!
2n+1
2n+1
X 2n + 1
X
2n
+
1
1
β 4n+2−2k
α4n+2−2k − β −(2n+1)
=√
α−(2n+1)
k
k
5
k=0
k=0
“
#
2 2n+1
2 2n+1
1
1+α
1+β
=√
−
α
β
5
1 √ 2n+1 √ 2n+1
=√
5
+ 5
= 2 · 5n
5
2n+1
X
k=0
2n + 1
1
F2n+1−2k = √
k
5
2n+1
X
Vì vậy chúng ta có
n
2n+1
X
2n + 1
1 X 2n + 1
F2n+1−2k =
F2n+1−2k = 5n
2
k
k
k=0
k=0
Bài toán 26
Dãy số {an }n>1 được xác định bởi công thức sau a1 = 4, 3an+1 = (an + 1)3 − 5 với mọi
n > 1. Chứng minh rằng an là số nguyên dương với mọi n và tính tổng
∞
X
a2
n=1 n
an − 1
.
+ an + 1
Albert Stadler, Herrliberg, Switzerland
Lời giải. Daniel Lasaosa, Pamplona, Spain
Ta đặt an = 3bn + 1, khi đó b1 = 1 và với mọi n > 1,
bn+1 = 3bn (bn + 1)2 + bn .
Vì b1 là số nguyên dương nên bằng quy nạp ta dễ dàng chỉ ra rằng bn là số nguyên dương, từ
đó suy ra an luôn là số nguyên dương với mọi n. Hơn nữa,
a2n
bn
bn (bn + 1)
bn+1 − bn
1
1
an − 1
= 2
=
=
=
−
,
+ an + 1
3bn + 3bn + 1
bn+1 + 1
3 (bn + 1) (bn+1 + 1)
3 (bn + 1) 3 (bn+1 + 1)
hay ta có
N
X
a2
n=1 n
an − 1
1
1
1
1
=
−
= −
,
+ an + 1
3 (b1 + 1) 3 (bN +1 + 1)
6 3 (bN +1 + 1)
và vì bn tiến tới dương vô cùng khi n ra vô cùng (dễ dàng chứng minh từ công thức truy hồi).
Vậy ta có
∞
X
an − 1
1
1
1
= − lim
= .
2
a + an + 1
6 N →∞ 3 (bN +1 + 1)
6
n=1 n
LATEX by Mathpiad
24
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Bài toán 27
Cho dãy số
√
xn = 2 +
Tính limn→∞
r
3
3
+ ··· +
2
r
n+1
n+1
,
n
n = 1, 2, 3, . . .
xn
.
n
Nguyen Viet Hung, Hanoi University of Science, Vietnam
Lời giải. Li Zhou, Polk State College, USA
Với mỗi 1 6 k 6 n, dựa vào định lý khai triển nhị thức
1
1+
k(k + 1)
k+1
=1+
1
k+1
+ ··· >
.
k
k
Vì vậy,
r
1<
k+1
nên suy ra n < xn < n + 1 −
k+1
1
1
1
<1+
=1+ −
,
k
k(k + 1)
k k+1
1
xn
. Từ đây dễ dàng đi đến kết luận lim
= 1.
n→∞ n
n+1
Bài toán 28
Cho (xn )n>1 là dãy số tăng và tồn tại số a > 2 thỏa mãn xn+1 > axn − (a − 1)xn−1 , với
mọi n > 1. Chứng minh rằng dãy (xn )n>1 phân kỳ.
Mihai Piticari and Sorin Rădulescu, România
Lời giải. Daniel Lasaosa, Pamplona, Spain
Ta có
xn+1 − xn−1 > a (xn − xn−1 ) > 2 (xn − xn−1 ) ,
xn+1 − xn > xn − xn−1 .
Đặt yn = xn+1 − xn thì rõ ràng dãy (yn )n>1 là dãy số dương tăng ngặt nên nó có giới hạn hoặc
phân kỳ. Trong cả hai trường hợp đều sẽ tồn tại số thực dương r và số nguyên dương N sao
cho với mọi n > N thì yn > r. Từ đây ta sẽ rút ra được rằng với mọi n > N thì xn > (n − N )r,
suy ra đpcm.
Bài toán 29
Cho dãy (xn )n>1 là một dãy đơn điệu và số thực a ∈ (−1, 0). Tìm
lim x1 an−1 + x2 an−2 + · · · + xn .
n→∞
Mihai Piticari and Sorin Rădulescu, România
Lời giải. Daniel Lasaosa, Pamplona, Spain
Đặt yn là biểu thức mà chúng ta cần đi tìm giới hạn.
• Trường hợp 1. Nếu dãy (xn ) bị chặn, suy ra dãy có giới hạn là L. Xét > 0 bất kì, do |a| < 1
(1 − a)
nên tồn tại số nguyên dương N1 sao cho với mọi n > N1 , có |an | <
. Lại có dãy
3L
LATEX by Mathpiad
25
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
(1 − |a|)
.
3
Mặt khác do (xn ) là dãy đơn điệu nên D = |x1 − L| > |xn − L|. Lại dựa vào |a|n tiến tới
(1 − |a|)
0 nên tồn tại M2 sao cho với mọi n > M2 thì |a|n+1 <
. Lấy M = max {M1 , M2 }
3D
và N = max {N1 , M + 2}. Vậy ta có với n > N thì
(xn ) có giới hạn là L nên tồn tại M1 sao cho với mọi n > M1 thì |xn − L| <
L
an L
− L 1 + a + a2 + · · · + an−1 =
< ,
1−a
1−a
3
và
xn + axn−1 + a2 xn−2 + · · · + aM xn−M − L 1 + a + a2 + · · · + aM 6
1 − |a|M +1
M
6 |xn − L| + |a| |xn−1 − L| + · · · + |a| |xn−M − L| <
< .
3
3
Ta cũng có
aM +1 xn−M −1 + · · · + an−1 x1 − L aM +1 + · · · + an−1
6 |a|M +1 |xn−M −1 − L| + · · · + |a|n−M −2 |x1 − L|
1 − |a|n−M −1
M +1
n−M −2
< .
6 |a|
D 1 + |a| + · · · + |a|
<
3
3
Từ ba bất đẳng thức trên ta suy ra
yn −
L
< .
1−a
Từ đây suy ra nếu (xn ) bị chặn và có giới hạn là L thì
lim x1 an−1 + x2 an−2 + · · · + xn =
n→∞
L
.
1−a
• Trường hợp 2. Nếu dãy (xn ) tăng và không bị chặn thì với số N > 0 bất kỳ thì tồn tại số
M thỏa mãn xn > |x1 + x2 + · · · + xN −1 | với mọi n > M và do 0 < a2 < 1 nên với mọi
số chẵn n > M + 2 suy ra
x1 an−1 + x2 an−2 + · · · + xn > (1 + a) xn + a2 xn−2 + · · · + an−2 x2 > (1 + a)xn ,
và với mọi số lẻ n > M + 2, ta có
x1 an−1 + x2 an−2 + · · · + xn > (1 + a) xn + a2 xn−2 + · · · + an−2 x2 + an−1 x1
> (1 + a)xn + an−1 x1 ,
Dựa vào hai bất đẳng thức trên cho thấy biểu thức vế trái luôn tiến ra dương vô cùng
hay
lim x1 an−1 + x2 an−2 + · · · + xn = +∞
n→∞
• Trường hợp 3. Nếu dãy (xn ) giảm và không bị chặn thì ta làm tương tự trường hợp 2 để
suy ra
lim x1 an−1 + x2 an−2 + · · · + xn = −∞
n→∞
LATEX by Mathpiad
26
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Bài toán 30
Tính giới hạn của dãy số được xác định bởi a1 = 1, a2 = 2, và
a2k+1 =
a2k−1 + a2k
√
và a2k+2 = a2k a2k+1
2
với k là một số nguyên dương.
Peter Kórus, University of Szeged, Szeged, Hungary.
Lời giải. Robin Chapman, University of Exeter, Exeter, UK.
Giả sử
√
√
π
π
3
3
a2k−1 = k−1 cot
và a2k = k−1 csc
k−1
2
3·2
2
3 · 2k−1
với mỗi số k nguyên dương. Khi k = 1,
√
√
3
π
3
= 1 = a1
cot
=
2k−1
3 · 2k−1
tan π/3
√
√
π
3
và
= 2 = a2
csc
=
2k−1
3 · 2k−1
sin π/3
Giả sử các công thức đúng với mọi số k và để thuận tiện, ta đặt θ = π/ 3 · 2k . Ta có:
a2k+1
√
√
√
a2k−1 + a2k
3 cos 2θ + 1
3 2 cos2 θ
3
=
= k
= k cot θ
= k
2
2
sin 2θ
2 2 sin θ cos θ
2
và
a2k+2 =
3
√
a2k a2k+1
√ r
√
√ r
3
cos θ
3
cos θ
3
= k−1
= k csc θ .
= k−1
2
2
2 sin θ sin 2θ
2
2
4 sin θ cos θ
Sử dụng phương pháp quy nạp toán học cho mọi số k. Vì x → 0, csc x ∼ x−1 và cot x ∼ x−1 .
Do đó
√
√
3
π
3 3
lim a2k−1 = lim k−1 cot
=
k→∞
k→∞ 2
3 · 2k−1
π
và
√
lim a2k = lim
k→∞
Vậy
k→∞
3
2k−1
√
π
3 3
csc
=
.
3 · 2k−1
π
√
3 3
lim an =
n→∞
π
Bài toán 31
Gọi p và q là các số thực với p > 0 và q > −
với n > 0. Tính:
p2
. Cho U0 = 0, U1 = 1, và Un+2 = pUn+1 +qUn
4
v
v
u
s
u
u
r
u
q
u
t
t
2
2
2
lim U1 + U2 + U4 + · · · + U22n−1
n→∞
Hideyuki Ohtsuka, Saitama, Japan.
LATEX by Mathpiad
27
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Lời giải. Said Amghibech,
Quebec City, QC, Canada.
r
2
p
p
Giới hạn là +
+ q + 1. Gọi α và β là nghiệm của phương trình đặc trưng x2 − px − q = 0
2
4
r
r
p2
p
p2
p
+ q > 0 và β = −
+ q; là nghiệm thực vì
của hệ thức truy hồi Un , với α = +
2
4
2
4
p2
q > − . Từ điều kiện đã cho Un = (αn − β n ) /(α − β) với mọi n. Gọi r và s là nghiệm của
4
x2 −x−1/(α −β)2 = 0 với r > 0 > s; Chú ý r +s = 1 và rs = −1/(α −β)2 . Xét vn = rαn +sβ n ,
với n > 0 ta có:
vn2 = r2 α2n + 2rsαn β n + s2 β 2n
= r2 − r α2n + 2rsαn β n + s2 − s β 2n + rα2n + sβ 2n
α2n − 2αn β n + β 2n
=
+ v2n = Un2 + v2n
(α − β)2
Vì α > |β| và s < 0 nên vn = αn + s p
(β n − αn ) > 0. Xem xn biểu diễn cho biểu thức có giới
hạn cần tìm. Sử dụng công thức vn = Un2 + v2n nhiều lần, ta được
r
q
q
2
2
v1 = U1 + v2 = U1 + U22 + v4
v
v
u
s
u
u
r
u
q
u
t
t
2
2
2
= · · · = U + U + U + · · · + U2
1
2
4
2n−1
+ v2n > xn
Nhân liên hợp liên tiếp:
s
v1 − xn =
v12 − x2n
6
v1 + xn
r
U22
v2 −
U42 +
+
q
p
· · · + U22n−1
v1
r
q
q
p
p
v22 − U22 − U42 + · · · + U22n−1
v4 − U42 + · · · + U22n−1
6
=
q
p
√
v1 v2
v1 v2 + U22 + · · · + U2n−1
r
n−1
Y
v2n
6 · · · 6 Qn−1
k=0
v2k
n−1
n−1
2
Y v2k
Y
− U22k
U222
v2k+1
= v1
= v1
= v1
1− 2 .
v22k
v22k
v2k
k=0
k=0
k=0
Từ đó ta được
0 6 v1 − xn 6 v1
n−1
Y
k=0
U 2k
1 − 22
v2k
Do
U 2k
lim 22
k→∞ v k
2
= lim
k→∞
k
α2 − β 2
(α − β)2 rα
2k
k
2
+ sβ
2k
2 =
1
1
=
<1
2
2
(α − β) r
(α − β)2 r + 1
Từ định lý kẹp ta suy ra lim xn = v1 = rα + sβ = p/2 +
n→∞
p
p2 /4 + q + 1.
LATEX by Mathpiad
28
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Bài toán 32
n
Cho x1 thuộc khoảng (0, 1), và đặt xn+1
1X
=
ln (1 + xk ) với n > 1. Tính lim xn ln n.
n→∞
n k=1
Moubinoul Omarjee, Lyceé Henri IV, Paris, France.
Lời giải. Brian Bradie, Christopher Newport University, Newport News, VA.
Ta tính được giới hạn là 2. Vì 0 < ln(1 + x) < x với mọi x > 0, áp dụng quy nạp toán học cho
xn ∈ (0, 1) với mọi n. Từ
nxn+1 =
n
X
ln (1 + xk )
và
(n − 1)xn =
k=1
n−1
X
ln (1 + xk )
k=1
Ta có nxn+1 − (n − 1)xn = ln (1 + xn ), hay
xn+1 − xn =
ln (1 + xn ) − xn
<0
n
Do đó {xn } là dãy giảm. Vì tất cả các dãy trên đều dương nên nó hội tụ về một giới hạn không
âm. L biểu diễn giới hạn của dãy số. Theo định lý Stolz-Cesàro,
n−1
X
L = lim xn = lim
n→∞
k=1
n−1
n−1
X
ln (1 + xk )
ln (1 + xk ) −
n→∞
n
X
= lim
ln (1 + xk )
k=1
k=1
= lim ln (1 + xn ) = ln(1 + L)
n − (n − 1)
n→∞
n→∞
Nghiệm duy nhất của phương trình L = ln(1 + L) là L = 0, do đó xn → 0. Mặt khác, ta lại
xn+1
n − 1 ln (1 + xn )
có nxn+1 − (n − 1)xn = ln (1 + xn ) vì
=
+
và lim (ln (1 + xn )) /xn = 1,
n→∞
xn
n
nxn
khi đó lim xn+1 /xn = 1. Theo định lý Stolz-Cesàro,
n→∞
ln n
ln(n + 1) − ln n
= lim
1
1
n→∞ 1/xn
n→∞
−
xn+1 xn
n
1
1
xn+1 xn ln 1 +
xn+1 xn ln 1 +
n
n
= lim
= lim
n→∞
n→∞
xn − xn+1
x − ln (1 + xn )
n n
2
xn+1
xn
1
= lim
·
· ln 1 +
=1·2·1=2
n→∞ xn
xn − ln (1 + xn )
n
lim xn ln n = lim
n→∞
Bài toán 33
xn+1
x2n
→ 1 do n → ∞ và a 6
6 b với
xn
xn
a và b là các số thực dương và n đủ lớn. Chứng minh:
Cho dãy số (xn )n>1 gồm các số thực thỏa mãn
LATEX by Mathpiad
29
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
(a)
∞
X
xn < ∞ nếu b <
1
2
xn = ∞ nếu a >
1
2
n=1
(b)
∞
X
n=1
George Stoica, University of New Brunswick, New Brunswick, Canada.
Lời giải. Missouri State Problem Solving Group (Cách 1).
Angel Plaza, Universidad de Las Palmas de Gran Canaria, Spain (Cách 2).
xn+1
> 0 với n đủ lớn, ta thấy xn không đổi. Tuy nhiên, (a) không đáng kể và (b) không
xn
tồn tại với xk âm, do đó giả sử với mỗi xk > 0
1
xn+1
1
> 1, và tồn tại một số c sao cho 1 < c < . Do
→ 1, ta có
(a) Cho b < 1/2. ta có
2b
2b
xn
xn+1 < cxn với n đủ lớn. Không mất tính tổng quát, giả sử
Vì
xn+1 < cxn và x2n 6 bxn với mọi n .
Chú ý với r = b(1 + c),
1
0 0 ta xác định được
yn = x2n + x2n +1 + x2n +2 + · · · + x2n+1 −1
Khi đó
yn+1 = (x2n+1 + x2n+1 +1 ) + (x2n+1 +2 + x2n+1 +3 ) + · · · + (x2n+2 −2 + x2n+2 −1 )
< (1 + c) (x2n+1 + x2n+1 +2 + x2n+1 +4 + · · · + x2n+2 −2 )
6 b(1 + c) (x2n + x2n +1 + x2n +2 + · · · + x2n+1 −1 )
= ryn
Với mọi n, ta có yn 6 rn−1 y1 . Khi đó:
∞
X
n=1
(b) Cho a > 1/2. khi đó
xn =
∞
X
yn 6 y1
n=0
∞
X
rn−1 < ∞
n=0
1
1
< 1, do vậy tồn tại một số c sao cho
< c < 1. Lưu ý r = a(1 + c)
2a
2a
1
r >a 1+
= a + 1/2 > 1
2a
Trong phần này,lập luận tương tự, giả sử xn+1 > cxn và x2n > axn với mọi n. Lập luận với yn
như trên,
yn+1 = (x2n+1 + x2n+1 +1 ) + (x2n+1 +2 + x2n+1 +3 ) + · · · + (x2n+2 −2 + x2n+2 −1 )
> (1 + c) (x2n+1 + x2n+1 +2 + x2n+1 +4 + · · · + x2n+2 −2 )
> a(1 + c) (x2n + x2n +1 + x2n +2 + · · · + x2n+1 −1 )
= ryn .
LATEX by Mathpiad
30
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Với mọi n, ta có yn > rn−1 y1 . Do đó
∞
X
xn =
n=1
∞
X
∞
X
yn > y1
n=0
rn−1 = ∞
n=0
Bài toán 34
Gọi
∞
X
an là dãy số với các số hạng là các số dương và Sn biểu diễn tổng thứ n của dãy.
n=1
∞
∞
X
X
an
Chứng minh rằng nếu
hội tụ, thì
an cũng hội tụ.
S
n=1 n
n=1
So Mi Lim (student) and Sung Soo Kim, Hanyang University, Ansan, South Korea.
Lời giải. Jim Hartman, The College of Wooster, Wooster, OH.
∞
∞
n
X
X
X
an
ak
Ta chứng minh nếu
an hội tụ, khi đó
hội tụ. Chú ý cả Sn và Tn =
là dãy
S
Sk
n=1
n=1 n
k=1
tăng và dương. Vì lim Sn = ∞ nên tồn tại một dãy con {nk }∞
k=1 trong dãy số tự nhiên để
n→∞
Snk+1 > 2Snk . Ta lại có
nk+1
Tnk+1 = Tnk
nk+1
X ap
X
ap
+
> Tnk +
S
S
p=n +1 p
p=n +1 nk+1
k
= Tnk +
do
k
Snk+1 − Snk
1
> Tnk +
Snk+1
2
snk
1
< . Vì Tn tăng, nên lim Tn = ∞.
n→∞
Snk+1
2
Bài toán 35
Cho p là số thực dương. Dãy (an )n>1 có a1 = 0 và
n+1
an =
2
với n > 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của
p
+ ab n c
2
an
với mọi số nguyên dương n.
−1
np
Arkady Alt, San Jose, California, USA
Lời giải. Radouan Boukharfane, Polytechnique de Montreal, Canada
Ta thấy:
p
2n + 1
a2n =
+ ab 2n c = np + an
2
2
p
2n + 2
a2n+1 =
+ ab 2n+1 c = (n + 1)p + an
2
2
Trừ hai đẳng thức trên ta có :
a2n+1 − a2n = (n + 1)p − np
LATEX by Mathpiad
31
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Viết lại ta được :
an+1 − an =
n
+1
p
−
n p
2
2
Từ đó ta chứng minh được an tăng với mọi n > 3 :
p p
n−1
X
k
k
+1 −
an = 1 +
2
2
k=2
Dãy sn =
an
giảm và giá trị nhỏ nhất của sn với mọi số nguyên dương n là
−1
p p
n−1
X
k
k
+1 −
1+
2
2
k=2
lim sn = lim
n→∞
n→∞
np − 1
np
hay:
n−1
X
k
2
k=2
p
+1
np
n−1
X
p
k
−
2
=
−1
1
2p
((k + 2)p − k p )
k=2
np − 1
hay:
n−1
X
p
p
[(k + 2) − k ] =
k=2
=
n−1
X
k=2
n−1
X
[(k + 2)p − (k + 1)p + (k + 1)p − k p ]
p
p
[(k + 2) − (k + 1) ] +
n−1
X
[(k + 1)p − k p ]
k=2
k=2
p
p
p
p
= (n + 1) − 3 + n − 2
Ta suy ra
n−1
X
lim
n→∞
[(k + 2)p − k p ]
k=2
np − 1
(n + 1)p − 3p + np − 2p
n→∞
np − 1
p
(n + 1) + np
−3p − 2p
(n + 1)p + np
= lim
+
lim
=
lim
+0
n→∞
n→∞
n→∞
np − 1
np−1
np − 1
(n + 1)p + np
(n + 1)p
np
= lim
=
lim
+
lim
n→∞
n→∞ np − 1
n→∞ np − 1
np − 1
p
n+1
(n + 1)p
lim
n→∞
np
1
n
np
= lim
+ lim p
=
+1= +1=2
p
n→∞ n − 1
n→∞ n − 1
1
1
p
n
= lim
Suy ra:
lim sn =
n→∞
1
2p−1
Kết quả trên là giá trị nhỏ nhất cần tìm.
Bài toán 36
Cho x1 và x2 là hai số thực dương xác định, với n > 2
√
√
√
xn+1 = n x1 + n x2 + · · · + n xn
LATEX by Mathpiad
32
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
xn − n
.
n→∞ ln n
Tìm lim
Gabriel Dospinescu, Ecole Normale Supérieure, Lyon, France
Lời giải. Jedrzej Garnek, University of Adam Mickiewicz, Poznan, Poland
Đặt c = max (1, x1 , x2 , x23 /4) và d = min (1, x1 , x2 , x23 /4).Ta sẽ đi chứng minh
√
√
√
log(n − 1)!
n!
d· n+
6 xn+1 6 n · n n − 1 · n c
n
với n > 2. Cả√hai bất đẳng thức trên đều đúng với n = 2. Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, bất
đẳng thức k−1 k − 2 6 2 (dễ được suy ra từ 2x > 1 + x ) và giả thiết quy nạp (IH):
xn+1
n
n
X
X
√
√
√
√
(IH)
n
n
n
n
=
xk = x1 + x2 +
xk
k=1
k=3
n q
X
√
√
n
n
n
6 c+ c+
(k − 1) ·
√
n−1
k−2·
√
k−1
c
k=3
6
√
n
c·
n q
X
n
1+1+
(k − 1) ·
√
k−1
!
k−2
k=3
√
n
v
n
u
X
u n
n 1 + 1n +
u
(k − 1) ·
t
√
k−2
k−1
k=3
c·n·
n
v
n
u
X
u n
n 1 + 1n +
u
(k − 1) · 2
t
√
√
√
k=3
=nnn−1· nc
6 n cn ·
n
6
Để chứng minh bất đẳng thức thứ hai, ta dùng bất đẳng thức
√
n
Ta có
xn+1 =
n
X
√
n
x=e
ln x
n
>1+
n
X√
√
√
n
xk = n x 1 + n x 2 +
xk
k=1
k=3
√
√
n
n
> d+ d+
n
X
s
n
k=3
>
ln x
n
√
√
n
n
d+ d+
n
X
p
n
log(k − 2)!
[(k − 1)!]d · (k − 1) +
k−1
(k − 1)]d · (k − 1)
k=3
√
n
> d·
√
n!
1+1+
n
X
√
n
!
k−1
k=3
n
X
log(k − 1)
1+
> d· 1+1+
n
k=3
√
log(n − 1)!
n!
= d· n+
n
!
LATEX by Mathpiad
33
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Do đó ta có:
√
log(n − 1)!
n!
√
√
d· n+
− (n + 1)
xn+1 − (n + 1)
n · n n − 1 · n c − (n + 1)
n
6
6
ln(n + 1)
ln(n + 1)
ln(n + 1)
ex − 1
=1:
Sử dụng xấp xỉ Stirling và giới hạn lim
x→0
x
√
log(n − 1)!
n!
!
√
√
d· n+
− (n + 1)
n
n
d log(n − 1)!
n · ( d − 1)
n
lim
= lim
+
=
n→∞
n→∞
ln(n + 1)
ln(n + 1)
n ln(n + 1)
ln d exp ln d − 1
p
√
n
n · n!
d log n (n − 1)!
n!
=
·
+
= lim
ln d
n→∞
ln(n + 1)
ln(n
+
1)
n!
p
√
ln d
n
n
1/2
n−1
n·
d log
(2π(n − 1)) · ((n − 1)/e)
· δn
n! +
= lim
=0+1
n→∞
ln(n + 1)
ln(n + 1)
(để ý rằng lim δn = 1 ) và:
n→∞
√
√
n · (exp(ln(c(n − 1))/n) − 1)
n· nn−1· nc−n
= lim
lim
n→∞
n→∞
ln(n + 1)
ln(n + 1)
n · ln(c(n − 1))/n) − 1) exp(ln(c(n − 1))/n) − 1
·
= lim
n→∞
ln(n + 1)
ln(c(n − 1))/n
n · ln(c(n − 1))/n) − 1)
=1
= lim
n→∞
ln(n + 1)
Do đó, theo định lý kẹp, giới hạn cần tìm bằng 1.
Bài toán 37
Cho a là một số nguyên bất kỳ. Xét dãy truy hồi được xác định bởi
(
u0 = 4, u1 = 0, u2 = 2, u3 = 3
un+4 = un+2 + un+1 + a · un
với mọi số nguyên n > 0. Chứng minh rằng up chia hết p cho mọi p nguyên tố.
Éric Pité, Paris, France.
Lời giải. John L. Simons, University of Groningen, the Netherlands.
Xét α1 , α2 , α3 , α4 là nghiệm của đa thức đặc trưng
i=4
Y
f (x) =
(x − αi ) = x4 − x2 − x − a. Bằng cách so sánh các hệ số, chúng ta thu được:
i=1
α1 + α2 + α3 + α4 = 0,
α1 α2 + α1 α3 + α1 α4 + α2 α3 + α2 α4 + α3 α4 = −1
α1 α2 α3 + α1 α2 α4 + α1 α3 α4 + α2 α3 α4 = 1, và
α1 α2 α3 α4 = −a
LATEX by Mathpiad
34
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Xét nghiệm của un =
i=4
X
αin . Dễ dàng thấy rằng nghiệm này thỏa mãn phương trình truy hồi
i=1
un+4 = un+2 + un+1 + a · un . Xét các giá trị đầu, ta có:
u0 = 4,
u1 = α1 + α2 + α3 + α4 = 0,
u2 = α12 + α22 + α32 + α42 = (α1 + α2 + α3 + α4 )2 − 2 (α1 α2 + . . . + α3 α4 ) = 2,
u3 = α13 + α23 + α33 + α43
= (α1 + α2 + α3 + α4 )3 − 3 (α1 + α2 + α3 + α4 )
(α1 α2 + α1 α3 + α1 α4 + α2 α3 + α2 α4 + α3 α4 )
+ 3 (α1 α2 α3 + α1 α2 α4 + α1 α3 α4 + α2 α3 α4 ) = 3
i=4
X
αin là nghiệm tổng quát của phương trình truy hồi với các giá trị ban đầu đã
i=1
p
cho. Đối với p nguyên tố, tất cả các hệ số nhị thức
với 0 < j < p đều chứa một hệ số p.
j
Do đó,
up = α1p + α2p + α3p + α4p = (α1 + α2 + α3 + α4 )p − p · g (α1 , α2 , α3 , α4 )
Do đó un =
trong đó g (α1 , α2 , α3 , α4 ) là một đa thức đối xứng có nghiệm αi . Một định lý cơ bản trong lý
thuyết về đa thức đối xứng phát biểu rằng một đa thức đối xứng với nghiệm αi có thể được
biểu diễn dưới dạng hệ số của đa thức đặc trưng. Từ định lý này, ta thu được:
up ≡ (α1 + α2 + α3 + α4 )p ≡ 0
(mod p)
Bài toán 38
Cho một số thực dương a và xét (xn ) là dãy được xác định bởi :
x 1 = 1
n
Y
−1 ,n > 1
xi n
xn+1 = xn + an
i=1
1. Chứng minh rằng: lim xn = ∞.
n→∞
2. Tính lim xn / ln n.
n→∞
Angel Plaza, Universidad de las Palmas de Gran Canaria, Las Palmas, Spain.
Lời giải. The Iowa State University Student Problem Solving Group, Iowa State University, Ames,
IA.
Vì a > 0√và x1 = 1 > 0, theo dãy truy hồi ta thu được: {xn } là dãy tăng. Ta đi chứng minh
xn+1 > 2 an vì:
p
lim xn > lim 2 a(n − 1) = ∞
n→∞
n→∞
và
p
2 a(n − 1)
xn
lim
> lim
=∞
n→∞ ln n
n→∞
ln n
LATEX by Mathpiad
35
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Để chứng minh bất đẳng thức trên, ta sẽ dùng {xn } là dãy tăng và AM-GM như sau:
xn+1 = xn + an
> xn + an
n
Y
i=1
n
Y
−1/n
xi
p
√
−1
= xn + anx−1
x−1/n
n > 2 xn anxn = 2 an
n
i=1
Bài toán 39
Cho số thực dương a và {xn }n∈N là dãy truy hồi được xác định bởi :
x1 = 1 , và xn+1 = xn +
a
với mọi n > 1 .
x1 + x 2 + · · · + x n
1. Chứng minh rằng lim xn = ∞.
n→∞
xn
2. Tính lim √
.
n→∞
ln n
Ovidiu Furdui, Technical University of Cluj-Napoca, Cluj-Napoca, Romania.
Lời giải. Michel Bataille, Rouen, France; Antonio Trusiani, Universita di Roma, “Tor Vergata,” Rome,
Italy; and Haohao Wang and Jerzy Wojdylo, Southeast Missouri State University, Cape Girardeau,
MO (independently).
Đầu tiên, {xn }n∈N là dãy tăng vì :
2
a
2a
2
xn+1 > xn +
> x2n + ,
nxn
n
n−1
n−1
X
X
1
2
2
2
xk+1 − xk > 2a
xn > 1 +
,
k
k=1
k=1
Do đó, lim xn = ∞. Áp dụng định lý Stolz–Cesaro, ta có:
n→∞
x2n+1 − x2n
x2n
= lim
lim
n→∞ ln(n + 1) − ln n
n→∞ ln n
!
2
a
2
= lim n
xn +
− xn
n→∞
x1 + x2 + · · · + xn
2anxn
a2 n
= lim
+
n→∞
x1 + x2 + · · · + xn (x1 + x2 + · · · + xn )2
Vì xn > xn−1 > · · · > x1 = 1, 0 6
n
1
, do đó
2 6
n
(x1 + x2 + · · · + xn )
a2 n
lim
=0
n→∞ (x + x + · · · + x )2
1
2
n
Vì {xn } là dãy tăng nên
16
xn+1
a
a
=1+
61+
xn
(x1 + x2 + · · · + xn ) xn
nxn
LATEX by Mathpiad
36
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Áp dụng định lý Stolz − Cesaro:
(n + 1)xn+1 − nxn
2anxn
= 2a lim
n→∞
n→∞ x1 + x2 + · · · + xn
xn+1
nxn
= 2a lim n + 1 −
n→∞
xn+1
= 2a.
√
= 2a.
lim
xn
Vì vậy, lim √
n→∞
ln n
Bài toán 40
Cho số thực a và số nguyên dương k. Xét dãy số thực {an } sao cho lim an = a. Tính
n→∞
lim
n→∞
a(n−1)k
a0
a1
+
+ ··· +
n+k n+k+1
n + nk
Valery Karachik, South Ural State University, Chelyabinsk, Russia.
Lời giải. Hongwei Chen, Christopher Newport University, Newport News, VA.
Giá trị ` của giới hạn ta mong muốn bằng a ln(k + 1).
Đầu tiên, ta chứng minh ` = aL(k), khi L(k) = lim H(n, k) và
n→∞
nk
X
(n + j)−1 .
H(n, k) =
j=k
Vì lim an = a, với mọi ε > 0, tồn tại một số nguyên dương N sao cho |an − a| < ε khi n > N .
n→∞
Như vậy,
(n−1)k
X
i=0
ai
a
−
n+k+i n+k+i
(n−1)k
N
X
X |ai − a|
|ai − a|
6
+
n + k + i i=N +1 n + k + i
i=0
(N + 1) max |ai − a|
06i6N
6
+
n+k
(n − 1)k − N
ε.
n+k+N +1
Cho n → ∞ ta thu được |` − aL(k)| 6 kε. Vì ε > 0 bất kỳ nên ta thu được ` = aL(k).
Hãy chú ý
k−1
nk
X
X
1
1
L(k) + lim
= lim
n→∞
n + i n→∞ i=1 n + i
i=1
nk
1 X
1
1
i .
n→∞ nk
i=1
+
k nk
Z 1
1
=
dx
1
0
+x
k
= lim
Ta có
Z
L(k) =
0
1
1
1
+x
k
dx = ln
1
+x
k
1
= ln(k + 1)
0
LATEX by Mathpiad
37
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Vì vậy, ta thu được ` = aL(k) = a ln(k + 1).
Bài toán 41
Cho dãy số thực an =
√
n2 + 1 , biết {x} là phần thập phân của x. Tìm limn→∞ nan
Ivan Borsenco, Massachusetts Institute of Technology, USA
Lời giải. Arkady Alt, San Jose, California,
√
USA
2
2
2
2
Vì n < n + 1 < (n + 1) nên
n + 1 = n. Do đó:
an =
√
n2 + 1 − n = √
1
.
n2 + 1 + n
Vì vậy:
lim nan = lim √
n→∞
n→∞
1
n
= .
2
n2 + 1 + n
Bài toán 42
Cho dãy (an )n>0 được xác định bởi:
1
1
1
e n+1
e n+2
e 2n
an =
+
+ ··· +
n+1 n+2
2n
Chứng minh rằng (an )n>0 là dãy số giảm và tính giới hạn của nó.
Angel Plaza, Universidad de Las Palmas de Gran Canaria, Spain
Lời giải. Konstantinos Tsouvalas, University of Athens, Greece
ex − 1
Ta có lim+
= 1, do đó tồn tại số M > 0 sao cho:
x→0
x
ex 6 1 + 2x,
x m, ta thu được:
m
1
n exp
n
2n
X
X
X
1
2
n+k
6
+
n+k
n + k k=n k 2
k=0
k=0
Tồn tại một số m ∈ N sao cho
Từ đó, ta có bất đẳng thức: ex > x + 1, x > 0. Ta thấy:
1
n exp
n
2n
X
X
X
1
1
n+k
>
+
n+k
n + k k=n k 2
k=0
k=0
Vì
X
n−2 là dãy hội tụ, ta có:
n
2n
X
1
lim
=0
n→∞
k2
k=n
LATEX by Mathpiad
38
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Và
n
X
k=1
n
1X 1
1
=
n+k
n k=1 1 +
Z
k
n
→
0
1
dx
= ln 2
1+x
Từ đây kết hợp với bất đẳng thức đầu tiên, ta nhận thấy:
lim sup
n→∞
n
X
exp ((n + k)−1 )
k=1
!
6 ln 2
n+k
Do đó:
lim inf
n→∞ n=1
n
X
exp ((n + k)−1 )
k=1
!
n+k
> ln 2
Vì vậy, ta thu được:
lim
n→∞
n
X
exp ((n + k)−1 )
k=1
n+k
!
= ln 2
Bài toán 43
Xét s(n) là tổng các chữ số của n2 + 1. Dãy (an )n>0 được định nghĩa bởi an+1 = s (an ),
với a0 là số nguyên dương bất kỳ. Chứng minh rằng tồn tại n0 sao cho an+3 = an với mọi
n > n0 .
Roberto Bosch Cabrera, Havana, Cuba
Lời giải. Alessandro Ventullo, Milan, Italy
Ta cần chứng minh dãy số tuần hoàn chu kỳ 3. Vì f (5) = 8, f (8) = 11 và f (11) = 5,từ đây ta
chứng minh được rằng với mọi số nguyên dương a0 , tồn tại các số n ∈ N sao cho an ∈ {5, 8, 11}.
Đặt m số các chữ số của a0 . Ta chứng minh quy nạp trên m. Với m 6 2 ta tính trực tiếp.
Nếu a0 ∈ {5, 8, 11} bài toán được chứng minh. Nếu a0 là số có 2 chữ số thì a20 6 10000, vì vậy
a1 6 37 và ta giảm được các trường hợp a0 6 37.
1. Nếu a0 ∈ {2, 7, 20}, thì a1 = 5. Nếu a0 ∈ {1, 10, 26, 28}, thì a1 ∈ {2, 20}, do đó a2 = 5.
Cuối cùng, nếu a0 ∈ {3, 6, 9, 12, 15, 18, 27, 30, 33}, thì a3 = 5
2. Nếu a0 ∈ {4, 13, 23, 32}, thì a1 = 8
3. Nếu a0 ∈ {17, 19, 21, 35, 37}, thì a1 = 11. Nếu a0 ∈ {14, 22, 24, 31, 36}, thì a1 ∈ {17, 19},
so a2 = 11. Cuối cùng, nếu a0 ∈ {16, 25, 29, 34}, thì a3 = 11
Vì vậy, ta chứng minh được rằng nếu a0 là số có 1 hoặc 2 chữ số, thì an ∈ {5, 8, 11} với n ∈ N,
hay là dãy tuần hoàn chu kỳ 3. Xét m > 2 và giả sử đúng với mọi k 6 m. Gọi a0 là số có
(m + 1) chữ số. Do đó, 10m 6 a0 < 10m+1 tức là 102m 6 a20 < 102(m+1) . Kết lại
a1 = f (a0 ) 6 9 · 2(m + 1) + 1 < 10m
và theo quy nạp, dãy (an )n>1 là dãy tuần hoàn chu kỳ 3, tức là dãy (an )n>0 cũng là dãy tuần
hoàn chu kỳ 3, điều phải chứng minh.
LATEX by Mathpiad
39
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Bài toán 44
Cho số thực a sao cho (bnac)n>1 là dãy cấp số cộng. Chứng minh rằng a là số nguyên.
Mihai Piticari, Campulung Moldovenesc, Romania
Lời giải. Corneliu Manescu-Avram, Transportation High School, Ploiesti, Romania
Ta có: a = bac + {a} và bnac = nbac + bn{a}c. Không mất tính tổng quát, ta giả sử 0 6 a < 1,
kể từ số hạng đầu tiên của dãy. Cần chứng minh f (n) = b(n + 1)ac − bnac liên tục chỉ khi
1
1
6 a < , tức là b(m − 1)ac =
a = 0. Thật vậy, với a 6= 0, tồn tại số dương m sao cho
m+1
m
bmac = 0, b(m + 1)ac = 1, vậy nên f (m − 1) = 0 và f (m) = 1 Với a 6= 0 thì hàm f không liên
tục, bài toán chứng minh xong.
Bài toán 45
Cho a0 = 0, a1 = 2 và an+1
r
an−1
với n > 1. Tính lim 2n an .
= 2−
n→∞
an
Titu Andreescu, University of Texas at Dallas, USA
Lời giải. Brian Bradie, Christopher Newport University, Newport News, VA, USA
Đầu tiên ta chứng minh quy nạp với n:
π
an = 2 sin n
2
Chú ý rằng 2 sin 2π0 = 2 sin 0 = 0 = a0 và 2 sin 2π1 = 2 sin π2 = 2 · 1 = 2 = a1 . Do đó
s
r
π
2 sin 2n−1
an−1
an+1 = 2 −
= 2−
an
2 sin 2πn
r
r
π
π
π
= 2 − 2 cos n = 4 sin2 n+1 = 2 sin n+1 ,
2
2
2
ta suy ra điều cần chứng minh. Vì vậy:
n
n+1
lim 2 an = lim 2
n→∞
n→∞
sin 2πn
π
sin n = lim 2π · π
= 2π
n→∞
2
2n
Bài toán 46
Cho dãy số thực dương (an )n>1 sao cho a1 + a2 + . . . + an < n2 với mọi n > 1. Chứng
minh rằng:
1
1
1
+
+ … +
=∞
lim
n→∞
a1 a2
an
Mihai Piticari Campulung, Moldovenesc, Romania
Lời giải. Ángel Plaza, Universidad de Las Palmas de Gran Canaria, Spain
Bằng cách sắp xếp lại trình tự dãy ( nếu cần thiết), ta giả sử rằng (an )n>1 là một dãy tăng. Ta
sẽ chứng minh bài toán bằng phản chứng. Giả sử rằng
1
1
1
lim
+
+ … +
< ∞.
n→∞
a1 a2
an
LATEX by Mathpiad
40
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
n
= 0. Theo tiêu chuẩn Cezaro-Stolz, ta có:
n→∞ an
Bằng cách so sánh với chuỗi điều hòa lim
2n − 1
n2
= lim
=0
n→∞
n→∞ a1 + a2 + . . . + an
an
lim
Nhưng nó mâu thuẫn với giả thiết 1 6
n2
.
a1 + a2 + . . . + an
Bài toán 47
Cho dãy số {yn } xác định bởi y1 = 0 và yn =
1
với mọi n > 2. Giả sử tồn tại dãy
3 − yn−1
{xn } xác định bởi
/ {yn : n ∈ N}
x 1 ∈
1
x n = 3 −
, ∀x > 2.
xn−1
Chững minh rằng dãy {xn } hội tụ.
Prapanpong Pongsriiam, Silpakorn University, Nakhon Pathom, Thailand.
Lời giải. Northwestern University Math Problem Solving Group, Evanston, IL.
1
1
. Theo đó, các điểm bất
Chú ý rằng, hàm ngược của hàm f (x) = 3 − là hàm f −1 (y) =
x
3−y
động của f (x) (cũng như của f −1 (x)) gồm
√
√
3− 5
3+ 5
α=
, β=
.
2
2
Nếu x1 = α, dãy {xn } là dãy hằng với tất cả các số hạng bằng α. Phần sau của chứng minh
này, ta giả sử rằng x1 6= α. Ta sẽ đi chứng minh xn → β khi n → ∞.
1
cho ta
Công thức tổng quát yn =
3 − yn−1
yn − yn−1 =
β − yn−1
(α − yn−1 ) ,
3 − yn−1
∀n > 2
(1)
Do y1 = 0 < α < β < 3, ta có thể suy ra từ (1) rằng dãy {yn } tăng thực sự và bị chặn bởi α.
Cụ thể, nhờ vào yn−1 < 3, ta có yn được xác định với mọi n > 1. Lại do (xn ) và (yn ) là các
dãy được sinh ra từ hai hàm ngược f và f −1 , một kết quả hiển nhiên là xn = y1 khi và chỉ khi
x1 = yn . Với giả thiết x1 6= yn , mọi số xn đều khác 0, và xn được xác định với mọi n > 1. Tiếp
theo, ta xét dãy {zn } xác định bởi
zn =
xn − β
,
xn − α
∀n > 1.
(2)
Với chú ý xn 6= α, ∀n > 1 suy ra từ x1 6= α, ta nhận thấy mọi số hạng trong (zn ) cũng được
xác định. Ta có
1
1
1
3−
−β
−
xn − β
xn−1
β xn−1
zn =
=
=
1
1
1
xn − α
−
3−
−α
α xn−1
xn−1
α xn−1 − β
α
= ·
= zn−1 , ∀n > 2
β xn−1 − α
β
LATEX by Mathpiad
41
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
n−1
α
Đánh giá trên dẫn đến zn =
z1 → 0 nếu như n → ∞. Ngoài ra, do phép đặt ở (2)
β
tương đương với
β − αzn
xn =
1 − zn
thế nên là
β − αzn
β−α·0
=
= β.
n→∞ 1 − zn
1−0
lim xn = lim
n→∞
Bài toán được chứng minh.
Bài toán 48
Với mỗi số nguyên dương n, ta đặt vn = k nếu n chia hết cho 3k nhưng không chia hết
cho 3k+1 . Xét dãy {Xn } thỏa mãn X1 = 2, đồng thời
Xn = 4vn + 2 −
2
Xn−1
,
∀n > 2.
Chứng minh rằng mọi số hữu tỉ dương xuất hiện đúng một lần trong dãy trên.
Sam Northshield, SUNY Plattsburgh, Plattsburgh, NY.
Lời giải. László Lipták, Oakland University, Rochester, MI.
Xét các ánh xạ S, P, Q, and R đi từ tập hữu tỉ tới tập hữu tỉ và thỏa mãn
S(x) = x + 2,
P (x) =
2x + 2
,
x+2
Q(x) =
x
,
x+1
R(x) =
1
.
x
Dãy đã cho trở thành
Xn = 4vn + 2 − 2R (Xn−1 ) .
Mặt khác, ta chứng minh được một vài mối liên hệ giữa R, S, P và Q, đó là
• 2 − 2R(S(x)).
• P −1 (x) =
−2x + 2
.
x−2
• 2 − 2R(P (x)) = Q(x).
• Q−1 (x) =
−x
.
x−1
• 2 − 2R(Q(x)) = −2R(x).
• S −1 (x) = x − 2.
Bây giờ, ta sẽ đi chứng minh rằng những đẳng thức sau đúng với mọi n > 1.
X3n = S (Xn ) ,
X3n+1 = P (Xn ) ,
X3n+2 = Q (Xn ) .
(1)
Kiểm tra trực tiếp, tất cả đẳng thức trên đúng với n = 1, và ta chỉ cần chứng minh chúng cũng
đúng với n > 1. Nhờ vào giả thiết v3n = 1 + vn , ta có
X3n = 4 + 4vn + 2 − 2R (X3n−1 )
= 4vn + 2 + (2 − 2R (Q (Xn−1 )) + 2
= 4vn + 2 − 2R (Xn−1 ) + 2 = Xn + 2 = S (Xn )
Tiếp theo, giả thiết v3n+1 = 0 cho ta
X3n+1 = 2 − 2R (X3n ) = 2 − 2R (S (Xn )) = P (Xn ) .
LATEX by Mathpiad
42
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Cuối cùng, từ giả thiết v3n+2 = 0, ta suy ra được
X3n+2 = 2 − 2R (X3n+1 ) = 2 − 2R (P (Xn )) = Q (Xn ) .
Với lẽ hiển nhiên là các số Xi hữu tỉ dương, chúng ta có
0 < X3n+2 < 1 < X3n+1 < 2 < X3n .
a
a
= a + b.
Với là một phân số tối giản, ta định nghĩa hàm σ như sau: σ
b
b
Ta xét hàm số
a
a
Q
, nếu 0 < < 1
b
ab
a
, nếu 1 < < 2
T (x) = P
b
b
a
a
R
,
nếu 2 <
b
b
a
a
<σ
. Theo đó
Ta sẽ đi chứng minh σ T −1
b
b
a
a
a
−1 a
• Nếu 0 < < 1, ta có a < b, thế nên σ Q
=σ
.
=b<σ
b
b
b−a
b
• Nếu 1 <
• Nếu
(2)
a
< 2, ta có b < a < 2b, thế nên
b
a
2a − 2b
−1 a
σ P
=σ
=a<σ
.
b
2b − a
b
a
> 2, ta có 2b < a, thế nên
b
a
a − 2b
−1 a
σ S
=σ
=a−b<σ
.
b
b
b
Chú ý rằng T
−1
a
cũng là thương của hai số dương nguyên tố cùng nhau. Để chứng minh
b
kết quả này, chú ý rằng (2) cho ta biết 2 và 1 không thể xuất hiện ở khúc sau của dãy. Viết tất
a
cả các phân số dưới dạng rút gọn . Khi T −1 được tác động liên tiếp, ta chỉ ra hàm σ giảm.
b
Như vậy, tồn tại c ∈ {1, 2} và dãy các hàm T1 , . . . , Ts với mỗi Ti ∈ {Q, P, S} sao cho
a
Ts−1 · · · T1−1
= c ∈ {1, 2}.
b
Sự tồn tại trên dẫn tới
a
= T1 · · · Ts (c).
b
a
= Xm .
b
a
Vấn đề còn lại chỉ còn là chứng minh tính duy nhất của m. Với
= Xm , từ (2) và (1), ta
b
nhận thấy T1 lần lượt là hàm S, P, và Q nếu như số dư của
m kkhi chia cho 3 là 0, 1 và 2. Một
j m
cách tương tự, Tn cũng được xác định theo modulo 3 của i−1 . Biểu diễn của một số nguyên
3
dương trong hệ cơ số 3 là duy nhất và ta có điều phải chứng minh.
Kết hợp với (1), ta nhận thấy tồn tại số nguyên dương m sao cho
LATEX by Mathpiad
43
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Bài toán 49
Gọi Qn là số hạng thứ n của dãy Pell − Lucas:
(
Q0 = 2, Q1 = 2,
Qn = 2Qn−1 + Qn−2
Xét dãy an được xác định bởi
an =
n
X
!2
−
Qj
j=0
Hãy tính giới hạn lim
∞
X
an
n=0
n!
n
X
Q2j+1 .
j=0
.
Brian Bradie, Christopher Newport University, Newport News, VA.
Lời giải. Kim McInturff, Santa Barbara, CA.
Với mỗi n = 0, 1, 2, . . ., ta gọi Pn là số Pell thứ n. Theo đó P0 = 0, P1 = 1, và Pn = 2Pn−1 +Pn−2
với mọi n > 2. Bằng kiểm tra trực tiếp, ta chỉ ra
n
X
Qj = 2Pn+1 ,
j=0
n
X
Q2j+1 = (2Pn+1 )2 − 1 − (−1)n .
j=0
Hai đẳng thức trên dẫn đến
an = (2Pn+1 )2 − (2Pn+1 )2 + 1 + (−1)n = 1 + (−1)n .
Chính vì lẽ đó
lim
∞
X
an
n=0
n!
= lim
∞
∞
X
X
1
(−1)n
1
+ lim
=e+ .
n!
n!
e
n=0
n=0
Bài toán được giải quyết.
∞
∞
X
X
1
(−1)n
1
Hai kết quả lim
= e và lim
= thu được ở trên là hệ quả của khai triển
n!
n!
e
n=0
n=0
Taylor:
f 0 (x0 )
f 00 (x0 )
(x − x0 ) +
(x − x0 )2
1!
2!
f (n) (x0 )
+ ··· +
(x − x0 )n + · · ·
n!
!
f (x) = f (x0 ) +
Cho f (x) = ex và lần lượt cho x0 = 1, x0 = −1,, các đẳng thức giới hạn được chứng minh.
Bài toán 50
Xét dãy {an }n=∞
n=−∞ được cho bởi a0 = 1, a1 = 0, a2 = 0 và với mọi số nguyên n thì
an+3 = an + an+1 + an+2 . Chứng minh rằng
an a−n = an+1 a−n+1 + an+2 a−n+2 + an+3 a−n+3
LATEX by Mathpiad
44
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Michael Goldenberg, The Ingenuity Project, Baltimore Polytechnic Institute,
Baltimore MD and Mark Kaplan, Towson University, Towson MD.
Lời giải. James Duemmel, Bellingham WA and Michael Woltermann, Washington and Jefferson
College, Washington, PA
Đặt
dn = an a−n − (an+1 a−n+1 + an+2 a−n+2 + an+3 a−n+3 )
(3)
Ta sẽ chứng minh dn = 0 với mọi n ∈ N . Thay an+3 bởi an + an+1 + an+2 và a−n+3 bởi
a−n + a−n+1 + a−n+2 vào (3),
dn = −an a−n+1 − an a−n+2 − bn
với bn = an+1 a−n+1 + an+2 a−n+2 + an+2 a−n+3 + an+1 a−n+3 . Mặt khác, ta có
dn−1 = an−1 a−n+1 − (an a−n+2 + an+1 a−n+3 + an+2 a−n+4 )
(4)
Thay a−n+4 bởi a−n+3 + a−n+2 + a−n+1 và an−1 bởi an+2 − an+1 − an vào (4) ta được
dn−1 = −an a−n+1 − an a−n+2 − bn = dn .
Từ đây suy ra dn = d0 = 0.
Bài toán 51
Xét dãy xn ∈ [0, 1] được cho bởi a0 = 1 và
(1 − xn )2 − (1 − xn−1 )2 =
xn + xn−1
,
α
với n là số tự nhiên, α > 1. Chứng minh rằng
∞
X
n=1
xn =
1
(α − 1) .
2
Northwestern University Math Problem Solving Group, Northwestern University,
Evanston IL.
Lời giải. Tom Beatty, Florida Gulf Coast University, Ft. Myers FL.
Đầu tiên chúng ta chứng minh rằng nếu xn−1 ∈ [0; 1] thì phương trình đặc trưng của dãy truy
hồi có một nghiệm duy nhất xn ∈ [0; 1]. Thực tế, xn là một nghiệm của đa thức bậc hai sau
đây với ẩn t:
t + xn−1
f (t) = (1 − t)2 − (1 − xn−1 )2 −
α
1
1 + xn−1
Vì f (0) = xn−1 2 − − xn−1 > 0 và f (1) = −(1 − xn−1 )2 −
< 0 nên f (t) có đúng
α
α
một nghiệm trong đoạn [0; 1]. Hơn nữa, xn ∈ [0; 1] với n > 1 vì f (t) 6= 0 khi t = 0 và t = 1.
Khi đó, tổng của n số hạng đầu tiên của dãy có thể được viết như sau:
Sn =
N
X
1
1
1
1
1
xn = − x0 + (x1 + x0 ) + (x2 + x1 ) + · · · + (xn + xn−1 ) + xn
2
2
2
2
2
n=1
LATEX by Mathpiad
45
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
n
X
1 α
=− +
2 2
!
(1 − xn )2 − (1 − xn−1 )2
n=1
1
+ xn
2
1 α
1
= − + (1 − xn )2 + xn
2 2
2
Vì các số hạng của tổng là số dương, Sn đơn điệu tăng và bị chặn trên tại
Điều này có nghĩa là lim xn = 0. Từ đó ta có điều phải chứng minh.
n→∞
α
. Do đó, Sn hội tụ.
2
Bài toán 52
Cho a1 là một số thực dương. Dãy {an } được xác định bởi an+1 = n2 /an với n = 1, 2, . . .
Tính
n
1 X 1
lim
n→∞ ln n
ak
k=1
Paul Bracken, University of Texas Rio Grande Valley, Edinburg, TX
Lời giải. Michael Goldenberg, The Ingenuity Project, Baltimore Polytechnic Insti- tute, Baltimore,
MD, and Mark Kaplan, Towson University, Baltimore, MD.
Tính một vài số hạng đầu, ta thấy
1
a2
1
a3
1
a4
1
a5
1
a6
=
=
=
=
=
a1
12
12
22 a1
22 a1
32 · 12
32 · 12
42 · 22 a1
42 · 22 a1
.
52 · 32 · 12
Từ đó có thể dự đoán được
((2k − 2)!!)2 a1
1
=
và
a2k
((2k − 1)!!)2
((2k − 1)!!)2
1
=
.
a2k+1
((2k)!!)2 a1
Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp .Theo công thức Stirling thì
√
1
n+1/2 −n
n! = 2πn
e
1+O
n
Từ đó
√ k+1/2 k+1/2 −k
1
(2k)!! = 2 k! = π2
k
e
1+O
k
k
và
√
(2k)!
(2k − 1)!! = k =
2 k!
2π(2k)2k+1/2 e−2k 1 + O k1
√
1
−k
2k 2πk k+1/2e (1+O( k ))
k+1/2 k −k
=2
k e
1
1+O
.
k
LATEX by Mathpiad
46
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Suy ra
((2k − 2)!!)2 a1
πa1
π22k−1 k 2k−1 e−2k (1 + O(1/k))
1
=
a1 =
+O
=
2
2k+1
2k
−2k
a2k
((2k − 1)!!)
2
k e (1 + O(1/k))
4k
1
k2
Bài toán 53
Cho a, b, c là các số thực dương không lớn hơn 2. Dãy số (xn )n>0 xác định bởi
x0 = a, x1 = b, x2 = c
q
xn+1 = xn + √xn−1 + xn−2
với mọi n > 2. Chứng minh (xn )n>0 hội tụ và tìm giới hạn của nó.
Mircea Becheanu, Canada and Nicolae Secelean, Romania
Lời giải. Daniel Lasaosa, Pamplona, Spain, Albert Stadler,
Switzerland
pHerrliberg,
√
Chú ý nếu 0 < xn−2 , xn−1 , xn 6 2, khi đó 0 < xn+1 6 2 + 2 + 2 = 2, dễ thấy 0 < xn 6 2
với mọi n > 0.
√
• Nếu xn > 1, thì xn+1 > xn > 1.
• Nếu xn > 2−2 với m là số nguyên dương, thì
√
m−1
xn+1 > xn > 2−2
s
r
1
1
1
1
+
= 1.
ta có xn+m−1 > và xn+m > , với xn+m+1 >
4
2
2
4
Như vậy xn > 1 với mọi n > N và N là số nguyên.
m
Đặt δn = 2 − xn , trong đó 0 6 δn < 2 với mọi số nguyên dương n, hoặc với n > N + 2 và N
xác định như trên, ta có:
√
4 − xn − xn−1 + xn−2
p
δn+1 = 2 − xn+1 =
√
2 + xn + xn−1 + xn−2
δn
δn−1 + δn−2
p
=
+
√
p
√
√
2 + xn + xn−1 + xn−2
2 + xn + xn−1 + xn−2 (2 + xn−1 + xn−2 )
6
δ
+δ
6δ + 2δn−1 + 2δn−2
δ
pn √ +
p n−1 √ n−2 √ 6 n
21
2 + 1 + 2 (2 + 1 + 2)(2 + 2)
p
√
3
Từ việc chứng minh bất đẳng thức cuối cùng, ta đồng thời chứng minh được 1 + 2 >
2
√
√
và 2 + 2 > 3. Dễ thấy 2 > 1, kết hợp với điều kiện trước, bất đẳng thức tương đương với
√
√
√
√
5
2 > , đúng vì 4 2 = 32 > 25 = 5. Ta có 21δn+1 < 6δn + 2δn−1 + 2δn−2 , hoặc
4
10δn−1
2
10δn−2
2δn−2
21δn+1 + 8δn +
6
21δn + 8δn−1 +
−
3
3
3
9
2
10δn−2
6
21δn + 8δn−1 +
.
3
3
LATEX by Mathpiad
47
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
10δn−1
2∆n−1
, ta có 0 6 ∆n <
với n > N + 2.
3
3
∆n−1
Vậy lim ∆n = 0, hoặc do 0 6 δn 6
, ta được lim δn = 0, và lim xn = 2.
n→∞
n→∞
n→∞
21
Hoặc đặt ∆n = 21δn+1 + 8δn +
Bài toán 54
Chứng minh nếu Fn là số thứ n của dãy số Fibinacci và với p cố định thì:
n
X
n
k
k=1
n−k
FPk Fp−1
Fk = Fpn
Tarit Goswami, West Bengal, India
Lời giải. AN-anduud
Problem Solving Group, Ulaanbaatar, Mongolia
√
1+ 5
. Sử dụng công thức
Đặt ϕ =
2
ϕm = Fm−1 + Fm ϕ
với m là số nguyên dương. Khi đó ta có:
Fpn · ϕ + Fpn−1 = ϕpn = (ϕp )n
= (Fp · ϕ + Fp−1 )n
n
X
n
n−k
=
(Fp ϕ)k Fp−1
k
k=1
n
X
n
n−k
=
Fpk Fp−1
(Fk · ϕ + Fk−1 )
k
k=1
!
n
n
X
X
n
n
k n−k
n−k
=
Fp Fp−1 Fk ϕ +
Fpk Fp−1
Fk−1 .
k
k
k=1
k=1
Từ đó
Fpn =
n
X
n
k=1
k
n−k
Fpk Fp−1
Fk
Bài toán 55
Z
Tính giá trị của lim
n→∞
0
x
sin x
dx.
1 + cos2 nx
Robert Bosch, USA
Lời giải. Robert Bosch, USA
Quy ước một số kí hiệu sau:
Z
π
An =
0
n
X
sin x
dx
=
Ik ,
1 + cos2 nx
k=1
trong đó
Z
Ik =
kπ
n
(k−1)π
n
sin x
dx
1 + cos2 nx
LATEX by Mathpiad
48
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
và
Bn =
n
X
Jk ,
k=1
trong đó
kπ
n
Z
Jk =
(k−1)π
n
sin kπ
n
dx
1 + cos2 nx
Đầu tiên ta sẽ chứng minh
lim (An − Bn ) = 0
n→∞
Xét hiệu Ik − Jk (k = 1, . . . , n) ta có:
kπ
n
Z
|Ik − Jk | 6
Z
(k−1)π
n
kπ
n
2 sin
6
Z
(k−1)π
n
kπ
n
kπ/n − x
kπ/n + x
cos
dx,
2
2
kπ/n − x
dx
2
kπ
π2
− x dx = 2 .
n
2n
2 sin
6
Z
6
sin x − sin kπ
n
dx
2
1 + cos nx
(k−1)x
n
kπ
n
(k−1)π
n
Do đó:
|An − Bn | =
n
X
(Ik − Jk ) 6
n
X
|Ik − Jk | 6 n ·
k=1
k=1
π2
π2
=
.
2n2
2n
Nếu lim Bn tồn tại thì lim An cũng tồn tại và giới hạn của nó bằng nhau. Khi đó, ta có:
n→∞
n→∞
n
1X
kπ
Bn =
sin
n k=1
n
Z
π
1
dx
1 + cos2 x
0
Ta tính được:
n
1X
kπ
1
lim
sin
=
n→∞ n
n
π
k=1
và
x
Z
0
Z
π
sin xdx =
0
2
π
1
π
√
dx
=
1 + cos2 x
2
Vậy
lim Bn =
n→∞
√
2 π
· √ = 2,
π
2
hay
Z
lim
n→∞
0
π
√
sin x
dx
=
2.
1 + cos2 nx
LATEX by Mathpiad
49
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Bài toán 56
Cho dãy (an )n>1 được định nghĩa bởi
1
1+
n
n+an
=1+
1
1
+ ··· +
1!
n!
1
(i) Chứng minh rằng (an )n>1 hội tụ và lim an = .
n→∞
2
1
(ii) Tính giới hạn lim n an −
.
n→∞
2
Dorin Andrica, Babes-Bolyai University, Cluj-Napoca, România
Lời giải. Paolo Perfetti, Università degli studi di Tor Vergata Roma, Rome, Italy
n
X
1
(i) Đặt Sn =
→ e, ta có
k!
k=0
1
ln Sn − n ln 1 +
1
1
n
n ln 1 +
+ an ln 1 +
= ln Sn ⇔ an =
1
n
n
ln 1 +
n
Áp dụng định lý Cesaro − Stolz cùng với khai triển Maclaurin
ln (1 + x) = x −
x2 x3
+
+ o x3
2
3
Ta được
1
1
ln Sn+1 − ln Sn − (n + 1) ln 1 +
+ n ln 1 +
n+1
n
=
lim
n→∞
1
1
ln 1 +
− ln 1 +
n+1
n
1
1
1
1
1
1
ln 1 +
+−
+1−
+ 2 +o
−1+
2
Sn (n + 1)!
2(n + 1)
3(n + 1)
2n 3n
n2
lim
n→∞
1
ln 1 −
(n + 1)2
Ta có
1
ln 1 +
(n + 1)2
Sn (n + 1)!
1. lim
= − lim
= 0.
n→∞
n→∞ Sn (n + 1)!
1
ln 1 −
(n + 1)2
1
1
1
−
−
−(n + 1)2
1
1
2(n + 1) 2n
(n + 1)2
2. lim
= lim
lim
=1· = .
n→∞
n→∞
n→∞
1
1
−2n(n + 1)
2
2
ln 1 −
ln 1 −
2
2
(n + 1)
(n + 1)
LATEX by Mathpiad
50
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
3. ln 1 −
1
(n + 1)2
o
4. lim
n→∞
1
n2
1
−
−(n + 1)2 (2n + 1)
(n + 1)2
lim
= lim
= 0.
n→∞
n→∞
1
3n2 (n + 1)2
ln 1 −
(n + 1)2
1
ln 1 −
(n + 1)2
= 0.
(ii) Áp dụng định lý Cesaro − Stolz , ta viết lại
1
2an − 1
1
= lim
lim n an −
1
n→∞
2
2 n→∞
n
Xét giới hạn sau
1
2an+1 − 2an
lim
=
1
1
2 n→∞
−
n+1 n
1
1
ln Sn+1 − (n + 1) ln 1 +
ln Sn − n ln 1 + n
n+1
=
−
lim n(n + 1)
n→∞
1
1
ln 1 +
ln 1 +
n
n+1
ln Sn+1
ln S
n −
+ 1
=
n→∞
1
1
ln 1 +
ln 1 +
n
n+1
1
ln 1 +
ln Sn
ln Sn
S (n + 1)!
n
+ 1
lim n(n + 1)
−
−
n→∞
1
1
1
ln 1 +
ln 1 +
ln 1 +
n
n+1
n+1
lim n(n + 1)
Ta có
1
1
1
ln 1 +
ln 1 +
n(n + 1)2
Sn (n + 1)!
Sn (n + 1)!
n
+
1
lim n(n + 1)
= lim
1
n→∞
n→∞
1
1
Sn (n + 1)!
ln 1 +
ln 1 +
Sn (n + 1)!
n+1
n+1
=0
Và đồng thời
n(n + 1)
ln S
ln Sn
n −
+ 1
=
1
1
ln 1 +
ln 1 +
n
n+1
n(n+1)
ln Sn
1
1
1
1
− 2 + 3 − 4 +O
n 2n
3n
4n
1
n5
+ −
ln Sn
+ 1
=
1
1
1
1
1
−
+
−
+O
n + 1 2(n + 1)2 3(n + 1)3 4(n + 1)4
n5
LATEX by Mathpiad
51
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
n(n+1)
1−
n ln Sn
(n + 1) ln Sn
+ −
+ 1
=
1
1
1
1
1
1
1
1
+
+O
1−
+
+O
−
−
2n 3n2 4n3
n4
2(n + 1) 3(n + 1)2 4(n + 1)3
n4
Khai triển 1/(1 − x) = 1 + x + x2 + x3 + x4 + O (x5 ) ta thu được
1
1
1
1
n(n + 1) ln Sn
−
−
+
O
2 12n 12n2
n3
1
1
1
1
− ln Sn
−
−
+O
2 12(n + 1) 12(n + 1)2
(n + 1)3
− ln Sn n(n + 1)(2n + 1) ln Sn
−1
1
=
−
→
+O
2
2
2
12
12n (n + 1)
n
12
Bài toán 57
Cho f : [0, 1] → R là một hàm liên tục, dãy (xn )n>1 được định nghĩa bởi
xn =
n
X
k=0
cos
1
√ f
n
k
− αnβ ,
n
trogn đó α và β là 2 số thực. Tính giới hạn lim xn .
n→∞
Dorin Andrica, Babes-Bolyai University, Cluj-Napoca, Romania
Lời giải. AN-anduud Problem Solving Group, Ulaanbaatar, Mongolia
Sử dụng khai triển Taylor ta được
n
X
1 2 k
1 4 k
1
f
xn =
1− f
+
+O
− αnβ
2
2
2n
n
24n
n
n
k=0
n
n
1
1 X 4 k
1 X 2 k
f
f
+
+O
− αnβ
= (n + 1) −
2
2n k=0
n
24n k=0
n
n
Z 1
1
1
f 2 (x)dx + O
∼ n − αnβ + 1 −
2 0
n
Trường hợp 1. Nếu β < 1, α ∈ R, khi đó ta có lim xn = +∞.
n→∞
1
Trường hợp 2. Nếu β = 1, α = 1, khi đó ta có lim xn = 1 −
n→∞
2
Z
1
f 2 (x)dx.
0
Trường hợp 3. Nếu β = 1, α > 1, khi đó ta có lim xn = −∞
n→∞
Trường hợp 4. Nếu β = 1, α < 1, khi đó ta có lim = +∞
n→∞
Trường hợp 5. Nếu β > 1, α > 0, khi đó ta có lim = −∞
n→∞
Trường hợp 6. Nếu β > 1, α < 0, khi đó ta có lim = +∞.
n→∞
Bài toán được giải quyết.
LATEX by Mathpiad
52
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Bài toán 58
Cho p > 1 là một số tự nhiên. Chứng minh rằng
lim
n→∞
n
X
p p−1
1
p
√
−1
−
n
p
k p−1
k=1
!
∈ (0, 1)
Alessandro Ventullo, Milan, Italy
Lời giải. Arkady Alt, San Jose, CA, USA
Ta xét 2 dãy số sau
n
X
p−1
1
p
P
√
an : =
−
(n
+
1)
−
1
p
k p−1
k=1
n
X
1
p p−1
P
√
bn : =
n
−
−1
p
k p−1
k=1
Đầu tiên ta sẽ chứng minh rằng an ↑ N và bn ↓ N. Theo định lý giá trị trung bình, tồn tại một
số cn ∈ (n + 1, n + 2) sao cho
p−1
p−1
p
1
p
p
√
−
(n + 2)
− (n + 1)
an+1 − an = p
n+1 p−1
1
1
1
1
√
√
= √
−√
−
>
p
p
p
p c
n+1
n+1
n+1
n
=0
tương tự như thế, với cn ∈ (n, n + 1) thì
p−1
p−1
1
p
+
(n + 1) p − n p
n+1 p−1
1
1
1
1
= √
−√
> √
−√
p
p
p
p c
n+1
n+1
n+1
n
=0
bn − bn+1 = − √
p
Do an ↑ N, bn ↓ N và an < bn , n ∈ N nên an < bm với mọi n, m ∈ N. Do đó
an < an+m < bn+m < bm
Chú ý rằng an < b1 và a1 < bn , n ∈ N nên cả 2 dãy (an )n∈N và (bn )n∈N đều hội tụ. Đặt
l := lim an và u := lim bn . Vì
n→∞
lim (bn − an ) = 0
n→∞
nên l = u. Đặt c := lim an = lim bn , ta có an < c < bn bởi vì an ↑ N, bn ↓ N và an < bn , n ∈ N.
n→∞
n→∞
Từ đây suy ra
n
n
X
X
p−1
1
p
1
p p−1
p
p
√
√
an < c < bn ⇐⇒
−
n
+
1
−
1
<
c
<
−
n
−
1
p
p
k p−1
k p−1
k=1
k=1
n
X
p−1
1
p
p p−1
p
p
√
n
n+1
⇐⇒
−1 +c<
<
− 1 + c.
p
p−1
p−1
k
k=1
LATEX by Mathpiad
53
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Ta có
p p−1
2 P − 1 ↑ p ∈ N{1}, nên
p−1
1
X
p−1
1
p
p
√
(1
+
1)
−
1
a1 =
−
p
k p−1
k=1
p p−1
2 2−1
=1−
2 p −1 >1−
2 2 −1
p−1
2−1
√
2
= 1 − 2( 2 − 1) = 1 − √
2+1
√
2−1
=√
2+1
>0
Do đó a1 6 an < c = c > 0. Tương tự, vì
1
X
1
p p−1
p
√
b1 =
−1 =1
−
1
p
k p−1
k=1
và đồng thời c < bn 6 b1 nên c < 1. Như vậy bài toán được giải quyết.
Bài toán 59
Cho dãy (an ) được xác định bởi
a1 = 1
an = 1 +
Tính giới hạn lim
n→∞
an −
√
1
1
1
+
+ ··· +
,n > 1
a1 a2
an−1
2n .
Robert Bosch, USA
Lời giải. Vincelot Ravoson, Lycée Henri IV, Paris, France
Ta dễ dàng chứng minh quy nạp rằng, ∀n ∈ N, an+1 − an > 0. Do đó
!
!
n
n−1
X
X
1
1
1
1
an+1 − an = 1 +
− 1+
=
> 0 ⇔ an+1 = an +
ak
ak
an
an
k=1
k=1
Giả sử rằng (an ) hội tự về giới hạn thực l. Khi đó ta có l = l +
1
1
⇔ = 0, điều này là vô lý,
l
T
do vậy
lim an = +∞
n→+∞
Bây giờ, hãy chú ý rằng
a2n+1 = a2n +
1
+ 2,
a2n
1
= 0, lúc này
n→+∞ a2
n
và đồng thời lim
a2n+1 − a2n = 2 +
1
∼ 2,
a2n
LATEX by Mathpiad
54
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
và theo định lý Stolz − Cesàro, ta có
n
X
a2k − a2k−1 ∼ 2(n − 1) ∼ 2n ⇔ a2n − a21 ∼ 2n
k=2
Do vậy
√
2n
a2n ∼ a2n − a21 ∼ 2n ⇔ an ∼
Từ đây ta suy ra
a2n
− 2n ∼
a2n
− 1 − 2(n − 1) =
n−1
X
a2k+1
−
a2k
k=1
n−1
X
1
−2 =
a2
k=1 k
n−1
1X1
∼
2 k=1 k
ln(n − 1)
2
ln(n)
∼
2
∼
Suy ra
r
ln(n)
+ o(ln(n))
2
√
ln(n)
ln(n)
= 2n 1 +
+o
4n
n
√
ln(n)
ln(n)
= 2n 1 +
+o
8n
n
√
√
ln(n)
2 ln(n)
√
= 2n +
+o √
8 n
n
an =
2n +
s
Như vậy
an −
√
√
2n =
2 ln(n)
√
+o
8 n
Từ đây ta thu được
lim
n→+∞
an −
√
ln(n)
√
n
2n = 0
Bài toán được giải quyết!
Bài toán 60
Tính giới hạn
√
√
cos x cos 2x · · · n cos nx − 1
lim
x→0
cos x cos 2x · · · cos nx − 1
Nguyen Viet Hung, Hanoi University of Science, Vietnam
Lời giải. AN-anduud Problem Solving Group, Ulaanbaatar, Mongolia
Trước tiên ta có đẳng thức sau
!
n−1
m
X
Y
1 − cos x cos 2x · . . . · cos nx =
cos kx · (1 − cos(m + 1)x)
m=0
k=0
LATEX by Mathpiad
55
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Do đó
1 − cos x ·
√
cos 2x · . . .
√
n
cos nx =
=
n−1
X
m
Y
√
k
m=0
n−1
X
k=0
m
Y
m=0
k=0
√
k
!
1−
cos kx
!
cos kx
·
p
m+1
cos(m + 1)x
(1 − cos(m + 1)x)
m
X
p
m+1
(cos(m + 1)x)j
j=0
Ta có
2
m+1
x
1 − cos(m + 1)x
(m + 1)2
(m + 1)2
2
lim
=
=
lim
·
m+1
x→0
x→0
x2
2
2
x
2
sin
Từ đây suy ra
√
√
cos x · cos 2x · . . . · n cos nx − 1
lim
=
x→0
cos x · cos 2x · . . . · cos nx − 1
n−1
X
(m + 1)2
1
·
2
m+1
m=0
n−1
X
(m + 1)2
2
m=0
n(n + 1)
3
2
=
=
.
n(n + 1)(2n + 1)
2n + 1
6
Như vậy bài toán được giải quyết.
Bài toán 61
Với x0 > 1 là 1 số nguyên, ta định nghĩa xn+1 = d2 (xn ), trong đó d(k) làm hàm số các
ước dương của k. Chứng minh rằng
lim xn = 9
n→∞
Albert Stadler, Herrliberg, Switzerland
Lời giải. Li Zhou, Polk State College, Winter Haven, FL, USA
Vì x0 > 1, x1 = y 2 nên y > 2. Ta có pc11 · · · pemm là phân tích ra thừa số nguyên tố của y. Do đó
x2 = d2 y 2 = (2e1 + 1)2 · · · (2em + 1)2
Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng với mọi số nguyên tố chẵn p và e > 1 thìp2e > (2e + 1)2 , đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi p = 3 và e = 1. Dễ thấy, p2 > 32 , bây giờ ta giả sử điều cần chứng
minh đúng với e > 1. Khi đó
p2(c+1) = p2 p2c > p2 (2e + 1)2 = (2pe + p)2 > (2e + 3)2
đúng theo quy nạp, do vậy xn > xn+1 với mọi n > 2, đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi xn = 32 .
Do hxn in>2 bị chặn dưới nên tồn tại N > 2 sao cho x2 > x3 > · · · > xN và xN = 32 . Như vậy,
d2 (32 ) = 9, hoàn tất chứng minh.
LATEX by Mathpiad
56
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Bài toán 62
Cho α ∈ (0, 1) là một số vô tỉ bất kì. Ta xây dựng dãy {an } các số thực thỏa mãn hai
tính chất sau đây
n−1
1
|n∈N ∪
|n∈N ,
• {an | n ∈ N} ⊂
n
n
a1 + a2 + · · · + an
= α.
n→∞
n
• lim
Eugen J. Ionascu, Columbus State University, Columbus GA.
Lời giải. Northwestern University Math Problem Solving Group, Northwestern University, Evanston
IL.
Với mỗi n ∈ N, ta đặt
1
nếu bnαc = b(n − 1)αc
n
.
an = n −
1
nếu bnαc > b(n − 1)αc
n
Trước tiên, ta có nhận xét sau đây
a1 + a2 + · · · + an = bnαc + 1 ±
1
1
± ··· ± .
2
n
(1)
Với n = 1 thì b(n − 1)αc = 0 = b1 · αc, bởi vì α ∈ (0, 1). Từ đó ta thu được
a1 =
1
= 0 + 1 = b1 · αc + 1.
1
Giả sử mệnh đề (1) đúng đến n = k. Nếu b(k + 1)αc = bkαc thì ta có ak+1 =
1
và từ đó
k+1
ta thu được đẳng thức
1
1 1
± +
2 k k+1
1
1
1
.
= b(k + 1)αc + 1 ± · · · ± +
2
k k+1
a1 + a2 + · · · + ak + ak+1 = bkαc + 1 ±
Mặt khác, nếu b(k + 1)αc > bkαc thì b(k + 1)αc = bkαc + 1, với α ∈ (0, 1), và do đó ta có
1 1
k
± +
2 k k+1
1
1
1
= bkαc + 1 ± · · · ± + 1 −
2
k
k+1
1
1
1
= b(k + 1)αc + 1 ± · · · ± −
.
2
k k+1
a1 + a2 + · · · + ak + ak+1 = bkαc + 1 ±
Do đó mệnh đề (1) cũng đúng với n = k + 1 nên theo nguyên lý quy nạp toán học mệnh đề
được chứng minh. Tiếp theo ta có
06
nα − bnαc
1 n→∞
< −→ 0.
n
n
Từ đó ta thu được
bnαc n→∞
−→ 0,
n
LATEX by Mathpiad
57
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
và
1±
1
1
± ··· ±
2
n 6 1 + ln n n→∞
−→ 0.
n
n
Do đó ta thu được kết quả bài toán.
Bài toán 63
Chứng minh rằng với n > 4, tồn tại các số nguyên x1 , x2 , . . . , xn sao cho
n−2
x2n−1 + 1 Y x2k + 1
= 1,
2
x2n
x
k
k=1
và thỏa mãn các điều kiện dưới đây
• x1 = 1, xk−1 < xk < 3xk−1 với 2 6 k 6 n − 2.
• xn−2 < xn−1 < 2xn−2 với n > 3.
• xn−1 < xn < 2xn−1 với n > 2.
Herman Roelants, Catholic University of Leuven, Louvain, Belgium.
Lời giải. Chip Curtis, Missouri Southern State University, Joplin, MO.
Trước tiên ta đặt {Fn }n>0 là dãy Fibonacci, được định nghĩa như sau
F0 = 0, F1 = 1 và Fk+2 = Fk+1 + Fk , k > 0.
Tiếp theo ta đặt xn = F2n−3 , xn−1 = F2n−4 và xk = F2k−1 , 1 6 k 6 n − 2. Lưu ý sử dụng đồng
nhất thức sau đây
2
+ 1 và F2i−1 F2i+1 = F2i2 + 1,
F2i−1 F2i+3 = F2i+1
đây là các trường hợp riêng của đẳng thức Catalan được phát biểu như sau
Fk2 − Fk+r Fn−r = (−1)k−r Fr2 .
Trước tiên, với k = 2i + 1 và r = 2, sau đó với k = 2i và r = 1 thì ta thu được
n−2
n−2
2
2
+1
x2n−1 + 1 Y x2k + 1
F2n−4
+ 1 F12 + 1 F32 + 1 Y F2k−1
=
·
·
2
2
2
2
2
2
xn
xk
F2n−3
F1
F3 k=3 F2k−1
k=1
n−2
5 F2n−5 F2n−3 Y F2k−3 F2k+1
= ·
2
2
2
F2n−3
F2k−1
k=3
n−3
Y
5 F2n−5 F2n−3 k=2
= ·
2
n−2
2
F2n−3
Y
k=3
F2k−1
F2k−1
n−1
Y
k=4
n−2
Y
F2k−1
F2k−1
k=3
5 F2n−5 F2n−3
F3
F2n−3
= ·
·
·
= 1.
2
2
F2n−3
F2n−5
F5
LATEX by Mathpiad
58
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Với 2 6 k 6 n − 2 thì điều kiện xk−1 < xk < 3xk−1 tương đương với
F2k−3 < F2k−1 = F2k−3 + F2k−2 < 3F2k−3 ,
hoặc 0 < F2k−2 < 2F2k−3 . Điều kiện xn−1 < 2xn−2 trở thành
F2n−5 < F2n−4 < 2F2n−5 ,
đúng với n > 4. Cuối cùng, điều kiện xn−1 < xn < 2xn−1 trở thành
F2n−4 < F2n−3 < 2F2n−4 ,
cũng đúng với n > 4. Do đó ta thu được kết quả bài toán.
2
Xấp xỉ Stirling
Ở trong tài liệu có một số bài toán sử dụng tới xấp xỉ Stirling, vì thế trong mục này chúng tôi
sẽ đề cập về nó cho bạn đọc. Xấp xỉ Stirling lần đầu được đưa ra bởi nhà toán học Abraham de
Moivre nhưng sau đó nó được đặt tên bởi nhà toán học James Stirling được ông công bố trong
công trình Methodus Differentialis sive Tractatus de Summatione et Interpolatione Serierum
Infinitarum (1730; “Phương pháp vi phân với một phân tích về tính tổng và nội suy của chuỗi
vô hạn “), một chuyên luận về chuỗi vô hạn, tổng, nội suy và cầu phương. Công thức xấp xỉ
Stirling này được phát biểu như sau
n n
√
,
n! ∼ 2πn
e
Công thức này nhìn có vẻ phát biểu phức tạp, nhưng đây lại là một trong những tiền đề quan
trọng để phát triển lý thuyết xác suất và thống kê, có ý nghĩa nhiều trong thống kê sinh học,
khoa học máy tính và nhiều ngành khoa học khác. Bây giờ vào phần chính của bài viết, ta sẽ
chứng minh xấp xỉ này! Trước tiên ta đề cập tới một công thức tính số π của nhà toán học
Wallis. Ta có
r
1
π
2.4.6 . . . .2n
·√
=
lim
n→+∞ 3.5.7 . . . (2n − 1)
2
2n + 1
Để chứng minh đẳng thức này, trước tiên ta xét tích phân
Z π
2
In =
(sin x)n dx
0
Z π
2
=
(sin x)n−1 sin xdx
0
Z π
2
=−
(sin x)n−1 d(cos x)
0
Z π
π
2
n−1
2
= − (sin x)
cos x 0 +
cosxd(sin x)n−1
0
Z π
2
= (n − 1)
cosx(sin x)n−2 cos xdx
0
Z π
2
= (n − 1)
1 − sin2 x (sin x)n−2 dx
0
Z
= (n − 1)
π
2
n−2
(sin x)
0
Z
dx −
π
2
!
n
(sin x) dx
0
LATEX by Mathpiad
59
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Như vậy ta thiết lập được công thức truy hồi
In = (n − 1) (In−2 − In ) ⇔ nIn = (n − 1)In−2 ⇔ In =
Ta có
2n − 1
I
=
I2n−2
2n
2n
2n − 3
I
=
I2n−4
2n−2
2n
−
2
…
3
I4 = I2
4
1
I
=
I0
2
2
π
Z2
π
0
I
=
(sin
x)
dx
=
0
2
0
n−1
In−2
n
2n
I
=
I2n−1
2n+1
2n + 1
2n − 2
I2n−1 =
I2n−3
2n − 1
…
4
, I5 = I3
5
2
I
=
I1
3
3
π
Z2
1
I1 = (sin x) dx = 1
0
Từ đây ta suy ra
I2n =
và
I2n+1 =
3 1 π
2n − 1 2n − 3
·
··· · ·
2n
2n − 2
4 2 2
2n
2n − 2
4 2
·
··· · · · 1
2n + 1 2n − 1
5 3
Do đó ta được
I2n+1
2
[2.4 . . . (2n − 2)(2n)]2
·
=
2
I2n
[3.5 . . . ..(2n − 1)] (2n + 1) π
và
2n
I2n+1
=
I2n−1
2n + 1
h πi
Ta có sin x ∈ [0, 1], ∀x ∈ 0,
⇒ (sin x)2n+1 6 (sin x)2n 6 (sin x)2n−1 , suy ra
2
2n
I2n+1
I2n+1
=
<
61
2n + 1
I2n−1
I2n
Mặt khác
2n
= lim
n→+∞ 2n + 1
n→+∞
lim
2
2+
1
n
I2n+1
=1
n→+∞ I2n
= 1 ⇒ lim
Kết hợp với điều kiện (∗) ta suy ra
2.4.6 . . . .2n
1
lim
·√
=
n→∞ 3.5.7 . . . .(2n − 1)
2n + 1
r
π
2
Điều phải chứng minh.
Bây giờ quay lại bài toán của chúng ta, chúng ta sẽ chứng minh một kết quả mạnh hơn
n n
n n 1
√
√
2nπ
< n! < 2nπ
e 12n
e
e
LATEX by Mathpiad
60
(*)
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Ta có
k+1
Z
Z
k+1
Z
k+1
ln k 6 ln x 6 ln(k + 1), ∀x ∈ [k, k + 1] ⇒
ln(k + 1)dx
lnxdx 6
lnkdx 6
k
k
Z k+1
k+1
⇒ ln kx|k 6
lnxdx 6 ln(k + 1)x|k+1
k
k
Z k+1
lnxdx 6 ln(k + 1)
⇒ ln k 6
k
k
Mặt khác
Z 1
Z 2
lnxdx 6 ln 1 6
lnxdx
0
1
Z
Z
2
3
lnxdx 6 ln 2 6
lnxdx
1
2
···
Z n+1
Z n
lnxdx
lnxdx 6 ln n 6
n
n−1
Suy ra
Z 1
Z
n
Z
lnxdx + . . . +
0
2
lnxdx 6 ln 1 + ln 2 + . . . + ln n 6
n−1
Z
n+1
lnxdx + . . . +
1
lnxdx
n
Như vậy ta được
Z
π
Z
lnxdx 6 ln(n!) 6
0
n+1
lnxdx
1
Sử dụng nguyên hàm từng phần ta có
Z
Z
Z
lnxdx = x ln x − xd(ln x) = x ln x − dx = x ln x − x
Suy ra
Z
n
lnxdx = (x ln x − x)|n0 = n ln n − n;
0
Hoàn toàn tương tự tích phân trên, ta cũng suy ra được
Z n+1
lnxdx = (x ln x − x)|n+1
= (n + 1) ln(n + 1) − n
1
1
Do đó
n ln n − n 6 ln(n!) 6 (n + 1) ln(n + 1) − n
Ta đặt
1
2n + 1 n + 1
dn = ln n! − n +
ln n + n ⇒ dn − dn+1 =
ln
−1
2
2
n
1
1 1+t
t3 t5
Thay t =
vào khai triển Maclaurin ln
= t + + + ..., suy ra
2n + 1
2 1−t
3
5
1
1 n+1
1 1 + 2n + 1
1
1
1
ln
= ln
=
+
+
3
5 + ...
1
2
n
2
2n + 1 3(2n + 1)
5(2n
+
1)
1−
2n + 1
LATEX by Mathpiad
61
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Suy ra
dn − dn+1 =
1
1
2n + 1 n + 1
ln
−1=
+ ...
2 +
2
n
3(2n + 1)
5(2n + 1)4
Tóm lại ta có
0 < dn − dn+1
1
1 1
1
1
1
<
−
+
+ ... =
3 (2n + 1)2 (2n + 1)4
12 n n + 1
Từ đó suy ra dn+1 < dn là dãy giảm; dn −
1
1
< dn+1 −
là dãy tăng.
12n
12(n + 1)
Từ đây suy ra tồn tại một số c sao cho
1
= lim dn = c
lim dn −
n→+∞
n→+∞
12n
và đồng thời
dn −
1
θ
< c < d n ⇒ dn = c +
, ∀θ ∈ (0, 1)
12n
12n
1
⇒ ec = lim edn = lim eln n!−(n+ 2 ) ln n+n = lim
n→+∞
n!
1
n→+∞ e−n nn+ 2
n→+∞
(n!)2
(2n)!
(2n)!
√ = lim
= e2c ; lim
= ec
−2π
2n+1
2n+ 12
n→+∞ e
n→+∞ e−2n n2n n2n 2n
n→+∞ −2n
n
e (2n)
⇒ lim
Từ công thức Wallis
2.4.6 . . . .2n
1
=
lim
·√
n→∞ 3.5.7 . . . .(2n − 1)
2n + 1
r
π
2
Ta suy ra
r
(2.4.6 . . . .2n)2
π
1
= lim
·√
2 n→+∞ 2.3.4 . . . ..(2n)
2n + 1
√
2
n
(2 n!)
2n
= lim
·
n→+∞ (2n)!
2n
√
2
(n!) 22n 2n
= lim
·
n→+∞ 2n
(2n)!
= lim
n→+∞
√ !
1
(n!)2
e−2n 22n n2n 2n
·
·
2 e−2n n2n+1
(2n)!
e2c
n→+∞ 2ec
ec
=
2
= lim
c
Suy ra e =
√
√
2π ⇒
n!
2π dn
e = edn =
1 , như vậy ta thu được
c
e
e−n nn+ 2
√
2π dn
−n n+ 12
n! = e n
e
ec√
1
θ
= nn+ 2 e 12n −n 2π(0 < θ < 1)
LATEX by Mathpiad
62
TẠP CHÍ VÀ TƯ LIỆU TOÁN HỌC
Vậy
n n θ
n n
n n 1
√
√
√
√
θ
n! = nn e−n 2nπe l2n = 2nπ
e 12n ⇒ 2nπ
< n! < 2nπ
e 12n
e
e
e
Vậy ta có điều phải chứng minh.
LATEX by Mathpiad
63
TUYỂN TẬP DÃY SỐ TRONG 10 NĂM TỪ CÁC TẠP CHÍ TOÁN CỦA MỸ
Tài liệu
[1] The American Mathematical Monthly −
https://www.tandfonline.com/loi/uamm20
[2] Mathematics Magazine −
https://www.tandfonline.com/loi/umma20
[3] The College Mathematics Journal −
https://www.tandfonline.com/loi/ucmj20
[4] Mathematical Reflections Journal −
https://www.awesomemath.org/mathematical-reflections/
LATEX by Mathpiad
64