Tổng ôn tập TN THPT 2020 môn Toán Tổ hợp và xác suất

Giới thiệu Tổng ôn tập TN THPT 2020 môn Toán Tổ hợp và xác suất

Học toán online.vn gửi đến các em học sinh và bạn đọc Tổng ôn tập TN THPT 2020 môn Toán Tổ hợp và xác suất CHƯƠNG TỔ HỢP XÁC XUẤT.

Tài liệu môn Toán và hướng dẫn giải chi tiết các đề thi từ cơ bản đến vận dụng cao sẽ luôn được cập thường xuyên từ hoctoanonline.vn , các em học sinh và quý bạn đọc truy cập web để nhận những tài liệu Toán hay và mới nhất.

Tài liệu Tổng ôn tập TN THPT 2020 môn Toán Tổ hợp và xác suất

Các em học sinh Đăng ký kênh youtube để học thêm về môn Toán.

Text Tổng ôn tập TN THPT 2020 môn Toán Tổ hợp và xác suất
TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Vấn đề 12 XÁC SUẤT 1. Qui tắc đếm :  Quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m  n cách thực hiện.  Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn không giao nhau thì: n  A  B   n  A   n  B  .  Quy tắc nhân: Một công việc được hoành thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc. 2. Hoán vị, Chính hợp, tổ hợp.  Hoán vị : + Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử ( n  1) . Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó. + Số các hoán vị Kí hiệu Pn là số các hoán vị của n phần tử. Ta có: Pn  n !  n  1  Chỉnh hợp : + Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử ( n  1) . Kết quả của việc lấy k phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. +Số các chỉnh hợp n! Kí hiệu Ank là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1  k  n) . Ta có: Ank  1  k  n   n  k !  Tổ hợp : + Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử ( n  1) . Mỗi tập hợp con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. + Số các tổ hợp: n! Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của n phần tử (0  k  n ) . Ta có: Cnk  (0  k  n ) . k !(n  k )! 3. Tính xác xuất : n  A  Tính xác suất bằng định nghĩa : Công thức tính xác suất của biến cố A : P  A   . n   Tính xác suất bằng công thức : + Quy tắc cộng xác suất: * Nếu hai biến cố A, B xung khắc nhau thì P  A  B   P  A  P  B  * Nếu các biến cố A1 , A2 , A3 ,…, Ak xung khắc nhau thì P  A1  A2  …  Ak   P  A1   P  A2   …  P  Ak    + Công thức tính xác suất biến cố đối: Xác suất của biến cố A của biến cố A là: P A  1  P  A + Quy tắc nhân xác suất: * Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P  AB   P  A .P  B  * Một cách tổng quát, nếu k biến cố A1 , A2 , A3 ,…, Ak là độc lập thì P  A1 , A2 , A3 , …, Ak   P  A1  .P  A2  …P  Ak  CÂU HỎI CÙNG MỨC ĐỘ ĐỀ MINH HỌA Câu 1. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp số có ba chữ số khác nhau. Xác suất để số được chọn có tổng các chữ số là số chẳn bằng Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 A. 41 . 81 B. 4 . 9 C. 1 . 2 D. 16 . 81 Câu 2. Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A , 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C , ngồi và hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng 1 3 2 1 A. . B. . C. . D. . 6 20 15 5 Câu 3. Cho đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm A. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho. 2 31 28 52 A. . B. . C. . D. . 5 55 55 55 Câu 4. Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Xác suất để trong 4 người được chọn đều là nam bằng C4 A4 C4 C4 A. 84 . B. 54 . C. 54 . D. 84 . C13 C8 C13 A13 Một em bé có bộ 6 thẻ chữ, trên mỗi thẻ có ghi một chữ cái, trong đó có 3 thẻ chữ T, một thẻ chữ N, một thẻ chữ H và một thẻ chữ P. Em bé đó xếp ngẫu nhiên 6 thẻ đó thành một hàng ngang. Tính xác suất em bé xếp được thành dãy TNTHPT 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 720 6 20 120 Câu 5. Câu 6. Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ bằng 1 19 16 17 A. . B. . C. . D. . 3 28 21 42 Câu 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng tất cả các chữ số của số đó bằng 7? A. 165 . B. 1296 . C. 343 . D. 84 . Câu 8. Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 của sở Y tế Nghệ An có 9 người, trong đó có đúng 4 bác sĩ. Chia ngẫu nhiên Ban đó thành ba tổ, mỗi tổ 3 người để đi kiểm tra công tác phòng dịch ở địa phương. Trong mỗi tổ, chọn ngẫu nhiên một người làm tổ trưởng. Xác suất để ba tổ trưởng đều là bác sĩ là 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 42 21 14 7 Câu 9. Cho tập S  1;2;…;19;20 gồm 20 số tự nhiên từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc S . Xác suất để ba số lấy được lập thành cấp số cộng là 5 7 3 1 A. . B. . C. . D. . 38 38 38 114 Câu 10. Một công ty may mặc có hai hệ thống máy chạy song song. Xác suất để hệ thống máy thứ nhất hoạt động tốt là 90%, xác suất để hệ thống máy thứ hai hoạt động tốt là 80%. Công ty chỉ có thể hoàn thành đơn hàng đúng hạn nếu ít nhất một trong hai hệ thống máy hoạt động tốt. Xác suất để công ty hoàn thành đúng hạn là A. 98%. B. 2%. C. 80%. D. 72%. Câu 11. Giải bóng chuyền VTV cup gồm 12 đội tham gia, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội Việt Nam. Ban tổ chức bốc cho thăm ngẫu nhiên và chia thành 3 bảng đấu A, B, C mỗi bảng 4 đội. Xác suất để ba đội Việt Nam nằm ở 3 bảng gần nhất với số nào dưới đây? 11 3 39 29 A. . B. . C. . D. . 25 20 100 100 Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Câu 12. Xếp ngẫu nhiên 5 học sinh A, B , C , D , E ngồi vào một dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi một ghế). Tính xác suất để hai bạn A và B không ngồi cạnh nhau. 1 3 2 4 A. . B. . C. . D. . 5 5 5 5 Câu 13. Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ nhóm 10 học sinh đó đi lao động. Tinh xác suất để trong 3 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nữ. 4 17 17 2 A. . B. . C. . D. . 9 24 48 3 Câu 14. Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau trong đó có đúng 3 chữ số chẵn A. 72000 . B. 64800 . C. 36000 . D. 60000 . Câu 15. Cho S là tập các số tự nhiên có 8 chữ số. Lấy một số bất kì của tập S . Tính xác suất để lấy được số lẻ và chia hết cho 9 . 3 1 2 1 A. . B. . C. . D. . 8 9 9 18 Câu 16. Đội học sinh giỏi trường trung học phổ thông chuyên bến tre gồm có 8 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh. Xác suất để trong 8 học sinh được chọn có đủ 3 khối là 71131 35582 143 71128 A. . B. . C. . D. . 75582 3791 153 75582 Câu 17. Cho một đa giác đều 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O . Gọi X là tập hợp tất cả các tam giác có các đỉnh là các đỉnh của đa giác trên. Tính xác suất P để chọn được một tam giác từ tập X là tam giác cân nhưng không phải tam giác đều. 144 7 23 21 A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . 136 816 136 136 Câu 18. Cho tập A  1, 2,3, 4,5, 6 . Gọi S là tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là các phần tử của A . Chọn ngẫu nhiên một phần tử thuộc S . Xác suất để phần tử được chọn là một tam giác cân bằng. 7 6 19 27 A. . B. . C. . D. . 34 34 34 34 Câu 19. Chọn ngẫu nhiên bốn số tự nhiên khác nhau từ 70 số nguyên dương đầu tiên. Tính xác suất để bốn số được chọn lập thành một cấp số nhân có công bội nguyên. A. 12 . 916895 B. 11 . 916895 C. 10 . 916895 D. 9 . 916895 Câu 20. Có 6 học sinh gồm 2 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Tính xác suất để nhóm bất kì 3 học sinh liền kề nhau trong hàng luôn có mặt học sinh của cả 3 lớp A, B, C. 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 120 3 30 15 Câu 21. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm 3 lần gieo là chẵn. 7 1 5 3 A. B. C. D. 8 8 8 8 Câu 22. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh gồm 3 nam 3 nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng 1 3 1 2 A. . B. . C. D. . 10 5 20 5 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Câu 23. Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C vào sáu ghế xếp quanh một bàn tròn (mỗi học sinh ngồi đúng một ghế). Tính xác suất để học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp B 2 1 2 3 A. . B. . C. . D. . 13 10 7 14 Câu 24. Có 12 học sinh gồm 6 nam và 6 nữ ngồi vào hai hàng ghế đối diện nhau tùy ý. Xác suất để mỗi một em nam ngồi đối diện với một em nữ là? A. 1 . 924 B. 4 . 165 C. 8 . 165 D. 16 . 231 Câu 25. Có 50 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 50. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Xác suất để tổng các số ghi trên thẻ chia hết cho 3 bằng 8 11 769 409 A. . B. . C. . D. . 89 171 2450 1225 Câu 26. Cho đa giác đều  H  có 30 đỉnh. Lấy tùy ý 3 đỉnh của  H  . Xác suất để 3 đỉnh lấy được tạo thành một tam giác tù bằng 39 39 A. . B. . 140 58 C. 45 . 58 D. 39 . 280 Câu 27. Một hộp chứa 10 quả cầu được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10 , lấy ngẫu nhiên 5 quả cầu. Xác suất để tích các số ghi trên 5 quả cầu đó chia hết cho 3 bằng 5 7 1 11 A. . B. . C. . D. . 12 12 12 12 Câu 28. Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc A. Xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 25 bằng 43 1 11 17 A. B. C. D. . . . . 324 27 324 81 Câu 29. Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là một số chia hết cho 6. 13 2 17 11 A. . B. . C. . D. . 60 9 45 45 Câu 30. Trường trung học phổ thông Bỉm Sơn có 23 lớp, trong đó khối 10 có 8 lớp, khối 11 có 8 lớp, khối 12 có 7 lớp, mỗi lớp có một chi đoàn, mỗi chi đoàn có một em làm bí thư. Các em bí thư đều giỏi và rất năng động nên Ban chấp hành Đoàn trường chọn ngẫu nhiên 9 em bí thư đi thi cán bộ đoàn giỏi cấp thị xã. Tính xác suất để 9 em được chọn có đủ cả ba khối? 7345 7012 7234 7123 A. . B. . C. . D. . 7429 7429 7429 7429 Câu 31. Trước kì thi học sinh giỏi, nhà trường tổ chức buổi gặp mặt 10 em học sinh trong đội tuyển. Biết các em đó có số thứ tự trong danh sách lập thành cấp số cộng. Các em ngồi ngẫu nhiên vào hai dãy bàn đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế và mỗi ghế chỉ được ngồi một học sinh. Tính xác suất để tổng các số thứ tự của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau. 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 954 252 945 126 Câu 32. Người ta muốn chia tập hợp 16 học sinh gồm 3 học sinh lớp 12A, 5 học sinh lớp 12B và 8 học sinh lớp 12C thành hai nhóm, mỗi nhóm có 8 học sinh. Xác suất sao cho ở mỗi nhóm đều có học sinh lớp 12A và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh lớp 12B là Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 42 A. . 143 84 B. . 143 356 C. . 1287 D. 56 . 143 Câu 33. Một hộp đựng 15 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 15. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ trong hộp. Xác suất để tổng các số ghi trên 6 tấm thẻ được chọn là một số lẻ bằng. 72 56 71 56 A. . B. . C. . D. . 143 143 143 715 Câu 34. Một số điện thoại có bảy chữ số, trong đó chữ số đầu tiên là 8 . Số điện thoại này được gọi là may mắn nếu bốn chữ số đầu là chữ số chẵn phân biệt và ba chữ số còn lại là lẻ, đồng thời hai chữ số 0 và 9 không đứng liền nhau. Tính xác suất để một người khi lắp điện thoại ngẫu nhiên được số điện thoại may mắn. 5100 2850 A. P ( A)  . B. P ( A)  . 7 10 107 C. P ( A)  5100 . 106 D. P ( A)  2850 . 10 6 Câu 35. Cho tập hợp A  1; 2; 3; 4; 5 . Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S , tính xác xuất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 . 1 3 22 2 A. B. C. D. . . . . 30 25 25 25 Câu 36. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau lập thành từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Tính xác suất để số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn. A. 24 . 35 B. 144 . 245 C. 72 . 245 D. 18 . 35 Câu 37. Cho tập S  1;2;3;…;19; 20 gồm 20 số tự nhiên từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc S . Xác suất để ba số lấy được lập thành một cấp số cộng là 7 5 3 A. . B. . C. . 38 38 38 D. 1 . 114 Câu 38. Một bàn cờ vua gồm 88 ô vuông, mỗi ô có cạnh bằng 1 đơn vị. Một ô vừa là hình vuông hay hình chữ nhật, hai ô là hình chữ nhật,… Chọn ngẫu nhiên một hình chữ nhật trên bàn cờ. Xác suất để hình được chọn là một hình vuông có cạnh lớn hơn 4 đơn vị bằng 5 17 51 29 . B. . C. . D. . 216 108 196 216 Câu 39. Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số lập được từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 số từ tập M . Xác suất để cả 2 số lấy được đều có chữ số hàng chục nhỏ hơn các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị là 8 5 296 695 A. . B. . C. . D. . 21 16 2051 7152 A. Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Câu 40. Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A , 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C , ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng 1 3 2 1 A. . B. . C. . D. . 6 20 15 5 Câu 41. Có 7 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A , 2 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C , ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để 2 học sinh lớp C không ngồi cạnh nhau và cũng không ngồi cạnh học sinh lớp A bằng  2.2.3 ! . 2!2! 1 1 A. B. . C. . D. . 7! 70 105 7! Câu 42. Một hộp có chứa 5 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh và n viên bi vàng ( các viên bi kích thước như nhau, n là số nguyên dương). Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Biết xác suất để trong ba viên vi lấy 45 được có đủ 3 màu là . Tính xác suất P để trong 3 viên bi lấy được có nhiều nhất hai viên bi 182 đỏ. 135 177 45 31 A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . 364 182 182 56 Câu 43. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số đều khác 0. Lấy ngẫu nhiên một số từ S . Xác suất để lấy được số chỉ có mặt 3 chữ số gần với số nào nhất trong các số sau? A. 0,34 . B. 0,36 . C. 0, 21 . D. 0,13 . Câu 44. Một xưởng sản xuất thực phẩm gồm 4 kỹ sư chế biến thực phẩm, 3 kĩ thuật viên và 13 công nhân. Để đảm bảo sản xuất thực phẩm chống dịch Covid 19, xưởng cần chia thành 3 ca sản xuất theo thời gian liên tiếp nhau sao cho ca I có 6 người và 2 ca còn lại mỗi ca có 7 người. Tính xác suất sao cho mỗi ca có 1 kĩ thuật viên, ít nhất một kĩ sư chế biến thực phẩm. 440 441 41 401 A. . B. . C. . D. . 3320 3230 230 3320 Câu 45. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có năm ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh, gồm 5 nam và 5 nữ ngồi vào hai dãy ghế sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng 1 1 8 8 A. . B. . C. . D. . 3 30 63 37 Câu 46. Một con châu chấu nhảy từ gốc tọa độ O  0;0  đến điểm A  9;0  dọc theo trục Ox của hệ trục tọa độ Oxy . Con châu chấu có bao nhiêu cách nhảy để đến điểm A biết mỗi lẫn nó có thể nhảy 1 bước hoặc 2 bước( 1 bước có độ dài 1 đơn vị). A. 47 . B. 51 . C. 55 D. 54 . Câu 47. Hai bạn A và B mỗi bạn viết ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau. Xác suất để các chữ số có mặt ở hai số bạn A và B viết giống nhau bằng 31 1 1 25 A. B. C. D. . . . . 2916 648 108 2916 Câu 48. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ tập X  0;1; 2;3; 4;5;6;7 . Rút ngẫu nhiên một số thuộc tập S. Tính xác suất để rút được số mà trong số đó, chữ số đứng sau luôn lớn hơn hoặc bằng chữ số đứng trước. 2 11 3 3 A. B. C. D. 7 64 16 32 Câu 49. Đội thanh niên tình nguyện của một trường THPT gồm 15 HS, trong đó có 4 HS khối 12, 5 HS khối 11 và 6 HS khối 10. Chọn ngẫu nhiên 6 HS đi thực hiện nhiệm vụ. Tính xác suất để 6 HS được chọn có đủ 3 khối. Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 4248 A. . 5005 757 B. . 5005 151 C. . 1001 D. 850 . 1001 Câu 50. Từ một hộp chứa 12 quả cầu, trong đó có 8 quả màu đỏ, 3 quả màu xanh và 1 quả màu vàng, lấy ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả cầu có đúng hai màu bằng: 81 23 21 139 A. . B. . C. . D. 220 44 220 44 ——————– HẾT ——————– Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7 TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Vấn đề 12 XÁC SUẤT 1. Qui tắc đếm :  Quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m  n cách thực hiện.  Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn không giao nhau thì: n  A  B   n  A   n  B  .  Quy tắc nhân: Một công việc được hoành thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc. 2. Hoán vị, Chính hợp, tổ hợp.  Hoán vị : + Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử ( n  1) . Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó. + Số các hoán vị Kí hiệu Pn là số các hoán vị của n phần tử. Ta có: Pn  n !  n  1  Chỉnh hợp : + Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử ( n  1) . Kết quả của việc lấy k phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. +Số các chỉnh hợp n! Kí hiệu Ank là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1  k  n) . Ta có: Ank  1  k  n   n  k !  Tổ hợp : + Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử ( n  1) . Mỗi tập hợp con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. + Số các tổ hợp: Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của n phần tử (0  k  n ) . Ta có: Cnk  n! (0  k  n ) . k !(n  k )! 3. Tính xác xuất :  Tính xác suất bằng định nghĩa : Công thức tính xác suất của biến cố A : P  A   n  A . n   Tính xác suất bằng công thức : + Quy tắc cộng xác suất: * Nếu hai biến cố A, B xung khắc nhau thì P  A  B   P  A  P  B  * Nếu các biến cố A1 , A2 , A3 ,…, Ak xung khắc nhau thì P  A1  A2  …  Ak   P  A1   P  A2   …  P  Ak    + Công thức tính xác suất biến cố đối: Xác suất của biến cố A của biến cố A là: P A  1  P  A + Quy tắc nhân xác suất: * Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P  AB   P  A .P  B  * Một cách tổng quát, nếu k biến cố A1 , A2 , A3 ,…, Ak là độc lập thì P  A1 , A2 , A3 , …, Ak   P  A1  .P  A2  …P  Ak  Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Câu 1. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp số có ba chữ số khác nhau. Xác suất để số được chọn có tổng các chữ số là số chẳn bằng 41 4 1 16 A. . B. . C. . D. . 81 9 2 81 Lời giải Chọn A Gọi A là biến cố số được chọn có tổng các chữ số là số chẳn. Ta có n     9.9.8  648 . Vì số được chọn có tổng các chữ số là số chẳn nên sãy ra các trường hợp sau: Trường hợp 1: Ba chữ số được chọn đều là số chẳn Số cách chọn ra và sắp xếp ba chữ số chẳn là A53 . Số cách chọn ra và sắp xếp ba chữ số chẳn trong đó số 0 đứng đầu là A42 . Vậy nên số số thỏa biến cố A là: A53  A42  48 số. Trường hợp 2: Ba chữ số được chọn có 2 chữ số là số lẽ và 1 chữ số là số chẳn. Số cách chọn ra và sắp xếp 2 chữ số là số lẽ và 1 chữ số là số chẳn là C52 .C51.3! . Số cách chọn ra và sắp xếp 2 chữ số là số lẽ và 1 chữ số chẳn là số 0 đứng đầu là C52 .2! . Vậy nên số số thỏa biến cố A là: C52 .C51.3! C52 .2!  280 số. Do vậy n  A   280  48  328 . Ta có P  A   Câu 2. n  A  328 41   . n    648 81 Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A , 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C , ngồi và hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng 1 3 2 1 A. . B. . C. . D. . 6 20 15 5 Lời giải Chọn D Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh thành hàng ngang, không gian mẫu có số phần tử là: 6! . Gọi M là biến cố “học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B ”. Xét các trường hợp: Trường hợp 1. Học sinh lớp C ngồi đầu dãy + Chọn vị trí cho học sinh lớp C có 2 cách. + Chọn 1 học sinh lớp B ngồi cạnh học sinh lớp C có 2 cách. + Hoán vị các học sinh còn lại cho nhau có 4! cách. Trường hợp này thu được: 2.2.4!  96 cách. Trường hợp 2. Học sinh lớp C ngồi giữa hai học sinh lớp B , ta gộp thành 1 nhóm, khi đó: + Hoán vị 4 phần tử gồm 3 học sinh lớp A và nhóm gồm học sinh lớp B và lớp C có: 4! cách. + Hoán vị hai học sinh lớp B cho nhau có: 2! cách. Trường hợp này thu được: 4!.2!  48 cách. Như vậy số phần tử của biến cố M là: 48  96  144 . Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Xác suất của biến cố M là P  M   Câu 3. 144 1  . 6! 5 Cho đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm A. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho. 2 31 28 52 A. . B. . C. . D. . 5 55 55 55 Lời giải Chọn C Số tam giác được tạo thành là C123 . Số tam giác có chung 1 cạnh với đa giác là 12C81 . Số tam giác có chung 2 cạnh với đa giác là 12 . Vậy xác suất để được tam giác không có chung cạnh với đa giác là 1  Câu 4. 12C82  12 28  . C123 55 Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Xác suất để trong 4 người được chọn đều là nam bằng C4 A4 C4 C4 A. 84 . B. 54 . C. 54 . D. 84 . C13 C8 C13 A13 Lời giải Chọn C Chọn 4 người trong 13 người hát tốp ca có C134 . Nên n ()  C134 Gọi A là biến cố chọn được 4 người đều là nam và n ( A)  C54 Nên xác suất của biến cố A là P ( A)  Câu 5. C54 . C134 Một em bé có bộ 6 thẻ chữ, trên mỗi thẻ có ghi một chữ cái, trong đó có 3 thẻ chữ T, một thẻ chữ N, một thẻ chữ H và một thẻ chữ P. Em bé đó xếp ngẫu nhiên 6 thẻ đó thành một hàng ngang. Tính xác suất em bé xếp được thành dãy TNTHPT 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 720 6 20 120 Lời giải Chọn A Xem ba chữ T riêng biệt ta có: n   6! . Gọi A là biến cố:“xếp ngẫu nhiên 6 thẻ đó thành dãy TNTHPT”, suy ra n A  3! ( số hoán vị của T- T- T và N, H,P cố định). Vậy xác suất của biến cố A : P A  Câu 6. 3! 1  . 6! 120 Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để trong 3 quả cầu lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ bằng 1 19 16 17 A. . B. . C. . D. . 3 28 21 42 Lời giải Chọn C Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Ta có: n     C93  84 . Gọi biến cố A : “3 quả cầu có ít nhất 1 quả màu đỏ”. Suy biến cố đối là A : “3 quả cầu không có quả màu đỏ”. 20 20 16  P  A  1   . Vậy n A  C63  20  P A  84 84 21     Câu 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng tất cả các chữ số của số đó bằng 7? A. 165 . B. 1296 . C. 343 . D. 84 . Lời giải Chọn D 7 có thể phân tích thành 11 nhóm sau: 7 = (7+0+0+0) = (6+1+0+0) = (5+2+0+0) = (5+1+1+0) = (4+3+0+0) = (4+2+1+0) = (4+1+1+1) = (3+3+1+0) = (3+2+2+0) = (3+2+1+1) = (2+2+2+1) +) Với nhóm (7+0+0+0) viết được 1 số, đó là số: 7000. +) Với các nhóm (6+1+0+0); (2+2+0+0) và (4+3+0+0): mỗi nhóm viết được 6 số (chẳng hạn: với nhóm (6+1+0+0) ta có các số 6100, 6010, 6001 và hoán vị của số 6 và số 1). 4! 3! +) Với nhóm (3+3+1+0); (5+1+1+0) và (3+2+2+0): mỗi nhóm viết được  9 số 2 ( 3! là các số có số 0 đứng đầu, chia 2 vì có 1 số xuất hiện 2 lần). +) Với nhóm (4+2+1+0) viết được: 4! 3!  18 số ( 3! là các số có số 0 đứng đầu). 4! +) Với nhóm (3+2+1+1) viết được:  12 số (vì xuất hiện 2 số 1). 2 +) Với các nhóm (4+1+1+1) và (2+2+2+1): mỗi nhóm viết được 4 số (chẳng hạn: với nhóm (4+1+1+1) ta có các số: 4111; 1411; 1141; 1114). Tổng số các số viết được là: 1  6.3  9.3  18  12  4.2  84 (số). Câu 8. Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 của sở Y tế Nghệ An có 9 người, trong đó có đúng 4 bác sĩ. Chia ngẫu nhiên Ban đó thành ba tổ, mỗi tổ 3 người để đi kiểm tra công tác phòng dịch ở địa phương. Trong mỗi tổ, chọn ngẫu nhiên một người làm tổ trưởng. Xác suất để ba tổ trưởng đều là bác sĩ là 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 42 21 14 7 Lời giải Chọn B Chọn 3 người vào nhóm A và có một tổ trưởng ta có: C93 .3 cách. Chọn 3 người vào nhóm B và có một tổ trưởng ta có: C63 .3 cách. 3 người còn lại vào nhóm C và có một tổ trưởng ta có: C33 .3 cách. Từ đó ta có số phần tử của không gian mẫu là: n     C93 .3.C63 .3.C33 .3  45360. Gọi M là biến cố thỏa mãn bài toán. Vì có 4 bác sĩ nên phải có một nhóm có 2 bác sĩ. Chọn nhóm có 2 bác sĩ mà có 1 tổ trưởng là bác sĩ có C 42 .C51 .2 Chọn nhóm có 1 bác sĩ và bác sí là tổ trưởng có: C21 .C42 . 1 bác sĩ còn lại và 2 người còn lại vào nhóm có 1 cách. Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Chọn một trong 3 nhóm A, B, C có 2 bác sĩ có C31 cách.  n  M   C42 , C51 .2.C21 .C42 .C31  2160 .  P  M   Câu 9. 2160 1 .  45360 21 Cho tập S  1;2;…;19;20 gồm 20 số tự nhiên từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc S . Xác suất để ba số lấy được lập thành cấp số cộng là 5 7 A. . B. . 38 38 3 . 38 Lời giải C. D. 1 . 114 Chọn C 3 Ta có: n ( )  C 20 . Gọi A là biến cố: “ba số lấy được lập thành cấp số cộng “. Giả sử ba số a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng, khi đó ta có a  c  2b . Hay a  c là một số chẵn và mỗi cách chọn 2 số a và c thỏa mãn a  c là số chẵn sẽ có duy nhất cách chọn b. Số cách chọn hai số có tổng chẵn sẽ là số cách chọn ba số tạo thành cấp số cộng. TH1: Hai số lấy được đều là số chẵn, có: C102 cách lấy. TH2: Hai số lấy được đều là số lẻ, có: C102 cách lấy.  n ( A )  C102  C102 P ( A)  n ( A) C102  C102 3 .   3 n () C10 38 Câu 10. Một công ty may mặc có hai hệ thống máy chạy song song. Xác suất để hệ thống máy thứ nhất hoạt động tốt là 90%, xác suất để hệ thống máy thứ hai hoạt động tốt là 80%. Công ty chỉ có thể hoàn thành đơn hàng đúng hạn nếu ít nhất một trong hai hệ thống máy hoạt động tốt. Xác suất để công ty hoàn thành đúng hạn là A. 98%. B. 2%. C. 80%. D. 72%. Lời giải Chọn A Goi A là biến cố : « Hệ thống máy thứ nhất hoạt động tốt » B là biến cố : « Hệ thống máy thứ hai hoạt động tốt » C là biến cố : « Công ty hoàn thành đúng hạn » Ta có A là biến cố : « Hệ thống máy thứ nhất hoạt động không tốt » B là biến cố : « Hệ thống máy thứ hai hoạt động không tốt » P( A)  0,9 ; P( B)  0,8 ; P( A)  0,1 ; P( B)  0, 2 . P(C )  P( A.B )  P( A).P( B)  0, 02  P(C )  1  P(C )  0,98 . Câu 11. Giải bóng chuyền VTV cup gồm 12 đội tham gia, trong đó có 9 đội nước ngoài và 3 đội Việt Nam. Ban tổ chức bốc cho thăm ngẫu nhiên và chia thành 3 bảng đấu A, B, C mỗi bảng 4 đội. Xác suất để ba đội Việt Nam nằm ở 3 bảng gần nhất với số nào dưới đây? 11 3 39 A. . B. . C. . 25 20 100 D. 29 . 100 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Lời giải Chọn D Số cách chọn 4 đội cho bảng A là C124 . Khi đó sẽ có C84 số cách chọn 4 đội cho bảng B và số cách chọn 4 đội cho bảng C là C44 . Vậy số phần tử của không gian mẫu là: n    C124 .C84 .C44 . Đặt T là biến cố: “3 đội Việt Nam nằm ở 3 bảng khác nhau”. Số cách chọn 1 đội Việt Nam và 2 đội nước ngoại cho bảng A là C31.C93 . Với mỗi cách chọn cho bảng A ta có C21 .C63 số cách chọn 1 đội Việt Nam và 2 đội nước ngoại cho bảng B . Khi đó, số cách chọn 1 đội Việt Nam và 2 đội nước ngoại cho bảng C là C11.C33 . Số phần tử của biến cố T là: nT   C31 .C93C21 .C63 .C11.C33 . Xác suất cần tính là PT   nT  n   C31.C93C21 .C63 .C11.C33 16  . C124 .C84 .C44 55 Câu 12. Xếp ngẫu nhiên 5 học sinh A, B , C , D , E ngồi vào một dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi một ghế). Tính xác suất để hai bạn A và B không ngồi cạnh nhau. 1 3 2 A. . B. . C. . 5 5 5 Lời giải Chọn B Số phần tử của không gian mẫu: n     5!  120 . D. 4 . 5 Gọi X là biến cố “Hai bạn A và B không ngồi cạnh nhau”.  X “Hai bạn A và B ngồi cạnh nhau” Có 4 vị trí để hai bạn A và B ngồi cạnh nhau, hai bạn đổi chỗ được một cách xếp mới. Nên số cách xếp để hai bạn A và B ngồi cạnh nhau là 4.2!.3!  48   Xác suất của biến cố X là: P X     48  2 n X n  120   5 Vây xác suất của biến cố X là: P  X   1  P X  3 5 Câu 13. Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ nhóm 10 học sinh đó đi lao động. Tinh xác suất để trong 3 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nữ. 4 17 17 2 A. . B. . C. . D. . 9 24 48 3 Lời giải Chọn B Ta có n     C103  120. Đặt A  ”3 học sinh được chọn có ít nhất 1 nữ” A  ”3 học sinh được chọn không có nữ” Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020     Khi đó n A  C73  35  p A    Vậy p  A   1  p A    n A n  7 24 17 . 24 Câu 14. Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau trong đó có đúng 3 chữ số chẵn A. 72000 . B. 64800 . C. 36000 . D. 60000 . Lời giải Chọn B TH1: 3 chữ số chẵn được chọn khác chữ số 0 Chọn 3 chữ số chẵn khác chữ số 0 là C43 Chọn 3 chữ số lẻ là C53 Số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau lập từ các số đã chọn là C43 .C53 .6!  28800 . TH3: 3 chữ số chẵn được chọn có 1 chữ số là chữ số 0 Chọn 2 chữ số chẵn khác chữ số 0 là C42 Chọn 3 chữ số lẻ là C53 Số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau lập từ các số đã chọn là C42 .C53 .  6! 5!  36000 . Số các số tự nhiên thỏa mãn là 28800  36000  64800 . Câu 15. Cho S là tập các số tự nhiên có 8 chữ số. Lấy một số bất kì của tập S . Tính xác suất để lấy được số lẻ và chia hết cho 9 . 3 1 2 1 A. . B. . C. . D. . 8 9 9 18 Lời giải Chọn D Số phần tử của không gian mẫu là n     9.107 . Gọi A là biến cố: “lấy được số lẻ và chia hết cho 9 ”. + Dãy các số lẻ có 8 chữ số và chia hết cho 9 là 10000017; 10000035; 10000053;.; 99999999. + Dãy số trên là 1 cấp số cộng với số hạng đầu u1  10000017 , số hạng cuối un  99999999 và công sai d  18 , suy ra số phần tử của dãy số là 99999999  10000017  1  5000000  5.106 Do đó 18 n  A   5.106 . Vậy xác suất của biến cố A là P  A   n  A n   5.106 1  . 9.107 18 Câu 16. Đội học sinh giỏi trường trung học phổ thông chuyên bến tre gồm có 8 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh. Xác suất để trong 8 học sinh được chọn có đủ 3 khối là 71131 35582 143 71128 A. . B. . C. . D. . 75582 3791 153 75582 Lời giải Chọn D Số phần tử không gian mẫu: n   C198  75582 . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Gọi A là biến cố:” trong 8 học sinh được chọn có đủ 3 khối”. Ta có: n   C198  C148  C138  C118  C88   21128 . P  A  71128 . 75582 Câu 17. Cho một đa giác đều 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O . Gọi X là tập hợp tất cả các tam giác có các đỉnh là các đỉnh của đa giác trên. Tính xác suất P để chọn được một tam giác từ tập X là tam giác cân nhưng không phải tam giác đều. 144 7 23 21 A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . 136 816 136 136 Lời giải Chọn C Số phần tử của không gian mẫu là n( X )  C183 . Ký hiệu đa giác là A1 A2 … A18 nội tiếp đường tròn (O ) , xét đường kính A1 A10 khi đó số tam giác cân có đỉnh cân là A1 hoặc A10 là 2×8  16 (tam giác cân); Mà có tất cả là 9 đường kính do vậy số tam giác cân có các đỉnh là đỉnh của đa giác là 9×16  144 (tam giác cân). Ta lại có số tam giác đều có các đỉnh là đỉnh của đa giác đều 18 đỉnh là 6 . Vậy xác suất P để chọn được một tam giác từ tập X là tam giác cân nhưng không phải tam giác đều 144  6 23 là P  .  C183 136 Câu 18. Cho tập A  1, 2,3, 4,5, 6 . Gọi S là tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là các phần tử của A . Chọn ngẫu nhiên một phần tử thuộc S . Xác suất để phần tử được chọn là một tam giác cân bằng. A. 6 . 34 B. 19 . 34 27 . 34 Lời giải C. D. 7 . 34 Chọn C Tập các bộ ba số khác nhau có giá trị bằng số đo 3 cạnh là:  2;3; 4  ,  2; 4;5 ,  2;5;6  ,  3; 4;5 ,  3; 4;6  ,  3;5;6  ,  4;5;6  có 7 tam giác không cân. Xét các tam giác cân có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng b  2b  a . Ta xét các trường hợp b  1  a  1 : 1 tam giác cân. b  2  a  1; 2;3 : 3 tam giác cân. b  3  a  1;2;3;4;5 : 5 tam giác cân. b  4;5;6  a  1;2;3;4;5;6 : có 18 tam giác cân. Vậy ta có n     7  1  3  5  18  34 . Gọi A là biến cố:” để phần tử được chọn là một tam giác cân”, suy ra n  A  1  3  5  18  27 . Suy ra p  A   n  A n   27 . 34 Câu 19. Chọn ngẫu nhiên bốn số tự nhiên khác nhau từ 70 số nguyên dương đầu tiên. Tính xác suất để bốn số được chọn lập thành một cấp số nhân có công bội nguyên. A. 12 . 916895 B. 11 . 916895 C. 10 . 916895 D. Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ 9 . 916895 TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Lời giải Chọn B Xét phép thử “Chọn ngẫu nhiên bốn số tự nhiên khác nhau từ 70 số nguyên dương đầu tiên”. Khi đó n     C704  916895 . Xét biến cố A : “Bốn số được chọn lập thành một cấp số nhân có công bội nguyên”. Ta gọi bốn số đó lần lượt là a, aq, aq 2 , aq 3 . Theo giả thiết aq 3  70  q 3  70  q  4 . Vì bốn số khác nhau và đều dương nên ta có 0  q  1  q  2;3;4 . TH1. q  2  8a  70  a  8 . Khi đó có 8 bộ số thỏa mãn. TH2. q  3  27 a  70  a  2 . Khi đó có 2 bộ số thỏa mãn. TH3. q  4  64 a  70  a  1 . Khi đó có 1 bộ số thỏa mãn. Vậy n  A   11  P  A   11 . 916895 Câu 20. Có 6 học sinh gồm 2 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Tính xác suất để nhóm bất kì 3 học sinh liền kề nhau trong hàng luôn có mặt học sinh của cả 3 lớp A, B, C. 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 120 3 30 15 Lời giải Chọn D Xét phép thử: Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh của 3 lớp thành một hàng ngang, ta có: n     6! Gọi D là biến cố: nhóm bất kì 3 học sinh liền kề nhau trong hàng luôn có mặt học sinh của cả 3 lớp A, B, C. Ta thấy rằng để 3 học sinh liền kề nhau trong hàng luôn có mặt học sinh của cả 3 lớp A, B, C thì các học sinh của cùng 1 lớp phải đc xếp vào các vị trí 1; 4  ,  2;5  ,  3;6  . Xếp 2 học sinh lớp A vào vị trí (1; 4) có 2 cách, xếp 2 học sinh lớp B vào vị trí (2; 5) có 2 cách, xếp 2 học sinh lớp C vào vị trí (3; 6) có 2 cách và có 3! cách để hoán vị vị trí của các nhóm học sinh theo lớp. Suy ra n  D   3!.2.2.2  48 . Vậy xác suất cần tìm là: P  D   n  D  48 1   . n    720 15 Câu 21. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm 3 lần gieo là chẵn. 7 1 5 3 A. B. C. D. 8 8 8 8 Lời giải Chọn A Số phần tử không gian mẫu:   6 3. Gọi biến cố A: “tích số chấm 3 lần gieo là chẵn”. Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Suy ra A : “tích số chấm 3 lần gieo là lẻ”.   Để xảy ra biến cố A thì cả ba lần gieo đều xảy ra chấm lẻ  A  3.3.3  P A  Vậy xác suất cần tìm là P  A   33 1  . 63 8 7 . 8 Câu 22. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh gồm 3 nam 3 nữ ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng 1 3 1 2 A. . B. . C. D. . 10 5 20 5 Lời giải Chọn D Sắp 6 học sinh vào 6 cái ghế có 6! cách. Suy ra n     6! . Đánh số thự tự 6 cái ghế như hình bên dưới Gọi A là biến cố: “Nam nữ ngồi đối diện”. Học sinh nam thứ nhất có 6 cách chọn một vị trí ngồi. Học sinh nam thứ hai có 4 cách chọn một vị trị ngồi (trừ vị trí đối diện với người nam thứ nhất). Học sinh nam thứ ba có hai cách chọn một vị trí ngồi (trừ hai vị trí đối diện với hai nam thứ nhất và thứ hai). Xếp ba học sinh nữ vào ba vị trí còn lại có 3! cách. n  A   6.4.2.3! P  A  6.4.2.3! 2  . 6! 5 Câu 23. Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C vào sáu ghế xếp quanh một bàn tròn (mỗi học sinh ngồi đúng một ghế). Tính xác suất để học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp B 2 1 2 3 A. . B. . C. . D. . 13 10 7 14 Lời giải Chọn B Xếp ngẫu nhiên sáu học sinh vào sáu ghế xếp quanh bàn tròn ta có 5!  120 cách sắp xếp. Ghép hai học sinh lớp B và một học sinh lớp C thành một nhóm sao cho học sinh lớp C ở giữa hai học sinh lớp B ta có 2 cách sắp xếp. Lúc này xếp 3 học sinh lớp A và nhóm học sinh B_C vào 4 vị trí quanh bàn tròn ta có 3!  6 cách sắp xếp. Do đó: để sắp xếp được 6 học sinh vào 6 ghế theo yêu cầu có 2.6  12 cách sắp xếp. Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Nên ta có xác suất: P  12 1 .  120 10 Câu 24. Có 12 học sinh gồm 6 nam và 6 nữ ngồi vào hai hàng ghế đối diện nhau tùy ý. Xác suất để mỗi một em nam ngồi đối diện với một em nữ là? A. 1 . 924 B. 4 . 165 8 . 165 Lời giải C. D. 16 . 231 Chọn D Số cách xếp 12 học sinh vào 12 chỗ là 12!  n     12! Gọi A là biến cố “Xếp mỗi một em nam ngồi đối diện với một em nữ”. 1 3 2 4 5 Ta có vị trí 1 có 12 cách chọn; vị trí 2 có 6 cách chọn; vị trí 3 có 10 cách chọn;; vị trí 4 có 5 cách chọn. Nên n  A  12.6.10.5.8.4.6.3.4.2.2.1  P  A   n  A  16  n    231 Câu 25. Có 50 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 50. Rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Xác suất để tổng các số ghi trên thẻ chia hết cho 3 bằng 8 11 769 409 A. . B. . C. . D. . 89 171 2450 1225 Lời giải Chọn D Gọi  là không gian mẫu của phép thử rút ngẫu nhiên 3 thẻ. Ta có: n     C503  19600 . Gọi A là biến cố “tổng các số ghi trên thẻ chia hết cho 3”. 50 thẻ được chia thành 3 loại gồm: + 16 thẻ có số chia hết cho 3 là {3; 6;…; 48} . + 17 thẻ có số chia cho 3 dư 1 là {1; 4; 7;…; 49} . + 17 thẻ có số chia cho 3 dư 2 là {2;5;8;…;50} . Ta xét các trường hợp sau: TH1: 3 thẻ được chọn cùng một loại có  C163  C173  C173  cách. TH2: 3 thẻ được chọn mỗi loại 1 thẻ có C161 .C171 .C171 cách. Do đó n  A    C163  C173  C173   C161 .C171 .C171  6544 . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Xác suất để tổng các số ghi trên thẻ chia hết cho 3 bằng: P  A   n  n  A  6544 409 .  19600 1225 Câu 26. Cho đa giác đều  H  có 30 đỉnh. Lấy tùy ý 3 đỉnh của  H  . Xác suất để 3 đỉnh lấy được tạo thành một tam giác tù bằng 39 A. . 140 B. 39 . 58 45 . 58 Lời giải C. D. 39 . 280 Chọn B Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh có C303 . Gọi T  là đường tròn ngoại tiếp đa giác  H  . Giả sử chọn được một tam giác tù ABC với góc A nhọn, B tù, C nhọn. Chọn 1 đỉnh bất kì làm đỉnh A có 30 cách. Kẻ đường kính của đường tròn T  đi qua đỉnh vừa chọn chia đường tròn T  thành hai phần.(Bên trái và bên phải). Để tạo thành một tam giác tù thì hai đỉnh còn lại cùng nằm bên trái hoặc cùng nằm bên phải. Hai đỉnh cùng nằm bên trái có C142 cách. Hai đỉnh cùng nằm bên phải có C142 cách. Vì trong mỗi tam giác vai trò của đỉnh A và C như nhau nên số tam giác tù tạo thành là:  30 C142  C142 2   2730 . Xác suất cần tìm là P  2730 39 .  58 C303 Câu 27. Một hộp chứa 10 quả cầu được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10 , lấy ngẫu nhiên 5 quả cầu. Xác suất để tích các số ghi trên 5 quả cầu đó chia hết cho 3 bằng 5 7 1 11 A. . B. . C. . D. . 12 12 12 12 Lời giải Chọn D Không gian mẫu của phép thử là n     C105  252 . Gọi A là biến cố để “tích các số ghi trên 5 quả cầu đó chia hết cho 3 ”. Các quả cầu có số thứ tự chia hết cho 3 gồm các quả có số thứ tự 3 , 6 , 9 . Do vậy để tích các số ghi trên 5 quả cầu đó chia hết cho 3 thì 5 quả đó phải chứa ít nhất một quả có số thứ tự 3 , 6 , 9 . Suy ra A là biến cố để “tích các số ghi trên 5 quả cầu đó không chia hết cho 3 ”. Số phần tử của A là cách lấy 5 quả từ tập hợp gồm các phần tử 1; 2; 4;5;7;8;10 . Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020     5 Vậy ta có n A  C7  21  P A    n A n  21 1  . 252 12 Xác suất để tích các số ghi trên 5 quả cầu đó chia hết cho 3 là 1 11 P  A  1  P A  1   . 12 12   Câu 28. Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc A. Xác suất để số tự nhiên được chọn chia hết cho 25 bằng 43 1 11 17 A. B. C. D. . . . . 324 27 324 81 Lời giải Chọn C Ta có n()  9.A97 . Gọi a là số tự nhiên thuộc tập A. Ta có a  a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8  a1 .107  a2 .106  a3 .105  a4 .104  a5 .103  a6 .102  a7 .10  a8 . Do đó, a 25  (10a7  a8 ) 25 trong đó a8  5 hoặc a8  0 . Suy ra a7 a8 là một trong các số sau: 50; 25; 75 . Th1: Nếu a7 a8  50 thì có A86 cách chọn các chữ số còn lại. Th2: Nếu a7 a8  25 hoặc a7 a8  75 thì có 7.A75 cách chọn các chữ số còn lại. Vậy xác suất cần tìm là A86  2.7. A75 11 .  7 324 9. A9 Câu 29. Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là một số chia hết cho 6. A. 13 . 60 B. 2 . 9 C. 17 . 45 D. 11 . 45 Lời giải Chọn A Gọi số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau thỏa mãn bài toán có dạng abc ( a  0 ) Theo bài ra: Vì abc chia hết cho 6 nên abc phải là số chẵn. Như vậy, c có 4 cách chọn. Trường hợp 1: c = 0 Khi đó, (a;b) là hoán vị của bộ số (1;2), (1;5), (2;4), (3;6), (4;5) Mỗi trường hợp có 2 cách sắp xếp Như vậy có 5.2 = 10 số tự nhiên thỏa mãn bài toán trong trường hợp 1. Trường hợp 2: c = 2 Khi đó, (a;b) là hoán vị của bộ số (0;1), (0;4), (1;3), (1;6), (3;4), (4;6) Mỗi trường hợp có chữ số 0 có 1 cách sắp xếp Mỗi trường hợp không có chữ số 0 có 2 cách sắp xếp Như vậy, có 2 + 4.2 = 10 số tự nhiên thỏa mãn bài toán trong trường hợp 2. Trường hợp 3: c = 4 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Khi đó, (a;b) là hoán vị của bộ số (0;2), (0;5), (2;3), (2;6), (3;5), (5;6) Làm tương tự trường hợp 2, có 2 + 4.2 = 10 số tự nhiên thỏa mãn bài toán trong trường hợp 3. Trường hợp 4: c = 6 Khi đó, (a;b) là hoán vị của bộ số (0;3), (1;2), (1;5), (2;4), (4;5) Làm tương tự trường hợp 2, trường hợp này có 1 + 4.2 = 9 số tự nhiên thỏa mãn bài toán. Số phần tử của không gian mẫu: n()  6.6.5  180 Xác suất để chọn được số chia hết cho 6: 10  10  10  9 39 13 P   180 180 60 Câu 30. Trường trung học phổ thông Bỉm Sơn có 23 lớp, trong đó khối 10 có 8 lớp, khối 11 có 8 lớp, khối 12 có 7 lớp, mỗi lớp có một chi đoàn, mỗi chi đoàn có một em làm bí thư. Các em bí thư đều giỏi và rất năng động nên Ban chấp hành Đoàn trường chọn ngẫu nhiên 9 em bí thư đi thi cán bộ đoàn giỏi cấp thị xã. Tính xác suất để 9 em được chọn có đủ cả ba khối? 7345 7012 7234 7123 A. . B. . C. . D. . 7429 7429 7429 7429 Lời giải Chọn C 9  817190 . Số phần tử của không gian mẫu là: n    C23 Gọi X là biến cố “9 em được chọn có đủ cả ba khối”  X “9 em được chọn không có đủ ba khối” Vì mỗi khối số bí thư đều nhỏ hơn 9 nên có các khả năng sau: TH1: Chỉ có học sinh ở khối 10 và 11. Có C169 cách. TH2: Chỉ có học sinh ở khối 11 và 12. Có C159 cách. TH3: Chỉ có học sinh ở khối 10 và 12. Có C159 cách.   21450 195 là: P  X   .  817190 7429 Số phần tử của biến cố X là: n X  C169  C159  C159  21450 Xác suất của biến cố X   Xác suất của biến cố X là: P  X   1  P X  7234 . 7429 Câu 31. Trước kì thi học sinh giỏi, nhà trường tổ chức buổi gặp mặt 10 em học sinh trong đội tuyển. Biết các em đó có số thứ tự trong danh sách lập thành cấp số cộng. Các em ngồi ngẫu nhiên vào hai dãy bàn đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế và mỗi ghế chỉ được ngồi một học sinh. Tính xác suất để tổng các số thứ tự của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau. 1 1 1 A. . B. . C. . 954 252 945 Lời giải Chọn C D. 1 . 126 Số phần tử của không gian mẫu là số cách sắp xếp 10 học sinh vào hai dãy bàn đối diện n    10! . Gọi A là biến cố “tổng các số thứ tự của hai e ngồi đối diện là bằng nhau”. Đánh số thứ tự của các em từ 1 đến 10. Để tổng các số thứ tự của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau phải chia thành 5 cặp đối diện Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 1;10 ,  2;9 ,  3;8 ,  4;7 ,  5;6 . Ta xếp dãy 1, dãy 2 chỉ có một cách chọn. Vị trí A1 có 10 cách chọn 1 học sinh, B1 có 1 cách chọn. Vị trí A2 có 8 cách chọn 1 học sinh, B2 có 1 cách chọn. Vị trí A3 có 6 cách chọn 1 học sinh, B3 có 1 cách chọn. Vị trí A4 có 4 cách chọn 1 học sinh, B4 có 1 cách chọn. Vị trí A5 có 2 cách chọn 1 học sinh, B5 có 1 cách chọn. Suy ra số phần tử của biến cố A là n  A  10.8.6.4.2 Vậy xác suất để biến cố A xảy ra là: P  A   n  A  10.8.6.4.2 1 .   n  10! 945 Câu 32. Người ta muốn chia tập hợp 16 học sinh gồm 3 học sinh lớp 12A, 5 học sinh lớp 12B và 8 học sinh lớp 12C thành hai nhóm, mỗi nhóm có 8 học sinh. Xác suất sao cho ở mỗi nhóm đều có học sinh lớp 12A và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh lớp 12B là 42 84 356 56 A. . B. . C. . D. . 143 143 1287 143 Lời giải Chọn B Gọi A là biến cố mỗi nhóm đều có học sinh lớp 12A và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh lớp 12B. Chọn ra 8 học sinh từ 16 học sinh được 1 nhóm, 8 học sinh còn lại tạo thành nhóm thứ 2. Vì ở đây C8 không phân biệt thứ tự các nhóm nên ta có n     16 . 2! Mỗi nhóm đều có học sinh lớp 12A và mỗi nhóm có ít nhất hai học sinh lớp 12B nên 1 nhóm có 1 C 1 .C 2 .C 5  C31.C53 .C84 hoặc 2 học sinh lớp 12A và có 2 hoặc 3 học sinh lớp 12B. Do đó n  A   3 5 8 . 2! n  A  84 Vậy P  A   .  n    143 Câu 33. Một hộp đựng 15 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 15. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ trong hộp. Xác suất để tổng các số ghi trên 6 tấm thẻ được chọn là một số lẻ bằng. 72 56 71 56 A. . B. . C. . D. . 143 143 143 715 Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Chọn C Số phần tử của không gian mẫu của phép thử: n     C156  5005 Chia 15 tấm thẻ thành 2 tập hợp nhỏ gồm: + Tập các tấm ghi số lẻ: 1;3;5;7;9;11;13;15  8 số + Tập các tấm ghi số chẵn: 2;4;6;8;10;12;14  7 số Các trường hợp thuận lợi cho biến cố: TH1. 1 tấm số lẻ: 5 tấm số chẵn – Số phần tử: C81.C75  168 TH2. 3 tấm số lẻ: 3 tấm số chẵn – Số phần tử: C83 .C73  1960 TH3. 5 tấm số lẻ: 1 tấm số chẵn – Số phần tử: C85 .C71  392 Tổng số phần tử thuận lợi của biến cố là: 168  1960  392  2520 2520 72 Vậy xác suất của biến cố là: P  .  5005 143 Câu 34. Một số điện thoại có bảy chữ số, trong đó chữ số đầu tiên là 8 . Số điện thoại này được gọi là may mắn nếu bốn chữ số đầu là chữ số chẵn phân biệt và ba chữ số còn lại là lẻ, đồng thời hai chữ số 0 và 9 không đứng liền nhau. Tính xác suất để một người khi lắp điện thoại ngẫu nhiên được số điện thoại may mắn. 5100 2850 A. P ( A)  . B. P ( A)  . 7 10 107 C. P ( A)  5100 . 106 D. P ( A)  Lời giải Chọn D Số phần tử của không gian mẫu: n()  106 . Gọi A là biến cố: “Số điện thoại may mắn”. Có 2 trường hợp xảy ra: TH1: Số điện thoại may mắn dạng: 8a2 a3 0a5 a6 a7 Chọn a2 , a3 từ 2;4;6 có A32  6 cách. Chọn a5 từ 1;3;5;7 có 4 cách. Chọn a6 , a7 từ 1;3;5;7;9 có 5.5  25 cách. Các số may mắn 6.4.125  600 số. TH2: Số điện thoại may mắn dạng: 8a2 a3a4 a5 a6 a7 trong đó a4  0 . Chọn a4 từ 2;4;6 có 3 cách. Chọn a2 , a3 từ 0;2; 4;6 có A32  6 cách (do phải khác a4 ). 3 Chọn a5 , a6 , a7 từ có 5  125 cách. Các số may mắn 3.6.125  2250 số. n( A)  600  2250  2850 . P ( A)  2850 . 106 Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ 2850 . 106 TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Câu 35. Cho tập hợp A  1; 2; 3; 4; 5 . Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ S số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập , 10 tính xác xuất để số được chọn có tổng các chữ số bằng . 1 3 22 2 A. B. C. D. . . . . 30 25 25 25 Lời giải Chọn B Vì S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A nên ta tính số phần tử thuộc tập S như sau:  Số các số thuộc S có 3 chữ số là A53 .  Số các số thuộc S có 4 chữ số là A54 .  Số các số thuộc S có 5 chữ số là A55 . Suy ra số phần tử của tập S là A53  A54  A55  300 . 1  300 Số phần tử của không gian mẫu là n  C300 Gọi X là biến cố ” Số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 ” . Các tập con của A có tổng số phần tử bằng 10 là A1  1; 2; 3; 4 , A2  2; 3; 5 , A3  1; 4; 5 . ● Từ A1 lập được các số thuộc S là 4! . ● Từ A2 lập được các số thuộc S là 3! . ● Từ A3 lập được các số thuộc S là 3!. Suy ra số phần tử của biến cố X là nX  4! 3! 3!  36. Vậy xác suất cần tính P  X   nX 36 3   . n 300 25 Câu 36. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau lập thành từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Tính xác suất để số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn. A. 24 . 35 B. 144 . 245 C. 72 . 245 D. 18 . 35 Lời giải Chọn D 3 Có 7.A7 số có 4 chữ số khác nhau được lập từ tập S . Xét các số có đúng hai chữ số chẵn, hai chữ số lẻ. + TH1: Số đó có chữ số 0 Có C31 cách chọn thêm chữ số chẵn khác và C42 cách chọn 2 chữ số lẻ; có 3.3! cách sắp xếp 4 chữ số được chọn, suy ra có C31.C42 .3.3!  324 số thỏa mãn. + TH2: Số đó không có chữ số 0 2 2 Có C3 cách chọn 2 chữ số chẵn, C4 cách chọn 2 chữ số lẻ; có 4! cách sắp xếp 4 chữ số đã chọn, 2 2 suy ra có C3 .C4 .4!  432 số thỏa mãn. Vậy có 324  432  756 số có đúng hai chữ số chẵn thỏa mãn. Xác suất cần tìm là P  756 18 .  7. A73 35 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Câu 37. Cho tập S  1; 2;3;…;19; 20 gồm 20 số tự nhiên từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc S . Xác suất để ba số lấy được lập thành một cấp số cộng là 7 5 3 A. . B. . C. . 38 38 38 Lời giải D. 1 . 114 Chọn C 3 Số phần tử không gian mẫu n     C20 . Gọi a, b, c là ba số lấy ra theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng, nên b  ac   . Do đó a và c 2 cùng chẵn hoặc cùng lẻ và hơn kém nhau ít nhất 2 đơn vị. Số cách chọn bộ  a; b; c  theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng bằng số cặp  a; c  cùng chẵn hoặc cùng lẻ, số cách chọn là 2.C102 . Vậy xác suất cần tính là P  2C102 3  . 3 C20 38 Câu 38. Một bàn cờ vua gồm 88 ô vuông, mỗi ô có cạnh bằng 1 đơn vị. Một ô vừa là hình vuông hay hình chữ nhật, hai ô là hình chữ nhật,… Chọn ngẫu nhiên một hình chữ nhật trên bàn cờ. Xác suất để hình được chọn là một hình vuông có cạnh lớn hơn 4 đơn vị bằng A. 5 . 216 B. 17 . 108 51 . 196 Lời giải C. D. 29 . 216 Chọn A Bàn cờ 88 cần 9 đoạn thẳng nằm ngang và 9 đoạn thẳng dọc. Ta coi bàn cờ vua được xác định bởi các đường thẳng x  0, x  1,…, x  8 và y  0, y  1,…, y  8 . Mỗi hình chữ nhật được tạo thành từ hai đường thẳng x và hai đường thẳng y nên có C82 .C82 hình chữ nhật hay không gian mẫu là n   C92 .C92  1296 . Gọi A là biến cố hình được chọn là hình vuông có cạnh a lớn hơn 4. Trường hợp 1: a  5 . Khi đó mỗi ô được tạo thành do 2 đường thẳng x cách nhau 5 đơn vị và hai đường thẳng y cách nhau 5 đơn vị có 4.4  16 cách chọn. Trường hợp 2: a  6 . Khi đó mỗi ô được tạo thành do 2 đường thẳng x cách nhau 6 đơn vị và hai đường thẳng y cách nhau 6 đơn vị có 3.3  9 cách chọn. Trường hợp 3: a  7 . Khi đó mỗi ô được tạo thành do 2 đường thẳng x cách nhau 7 đơn vị và hai đường thẳng y cách nhau 7 đơn vị có 2.2  4 cách chọn. Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Trường hợp 3: a  8 . Khi đó mỗi ô được tạo thành do 2 đường thẳng x cách nhau 8 đơn vị và hai đường thẳng y cách nhau 8 đơn vị có 1.1  1 cách chọn. Suy ra n  A  16  9  4 1  30 . Xác suất để hình được chọn là một hình vuông có cạnh lớn hơn 4 đơn vị là n  A 30 5 . P  A    n  1296 216 Câu 39. Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số lập được từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 số từ tập M . Xác suất để cả 2 số lấy được đều có chữ số hàng chục nhỏ hơn các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị là 8 5 296 695 A. . B. . C. . D. . 21 16 2051 7152 Lời giải Chọn D Số tự nhiên có ba chữ số có dạng abc. Số các số tự nhiên có ba chữ số được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 là 7.8.8  448 số. 2 . Số phần tử không gian mẫu   C448 Gọi A là biến cố: “ 2 số lấy được đều có chữ số hàng chục nhỏ hơn các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị”. Trường hợp b  0 có 7.7  49 số. Trường hợp b  1 có 6.6  36 số. Trường hợp b  2 có 5.5.  25 số. Trường hợp b  3 có 4.4  16 số. Trường hợp b  4 có 3.3  9 số. Trường hợp b  5 có 2.2  4 số. Trường hợp b  6 có 1.1  1 số. Vậy có 49  36  25  16  9  4  1  140 số thỏa mãn chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị và hàng trăm. 2  A  C140 . Vậy P  A   A   695 . 7152 Câu 40. Có 6 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A , 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C , ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B bằng Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 A. 1 . 6 B. 3 . 20 C. 2 . 15 D. 1 . 5 Lời giải Chọn D Xếp tất cả 6 học sinh vào 6 ghế theo một hàng ngang, ta có số phần tử không gian mẫu n     6! (cách). Gọi D là biến cố học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B Trường hợp 1: Xếp học sinh lớp C ở đầu hàng hoặc cuối hàng Số cách chọn học sinh lớp C ngồi vào 2 vị trí đầu hoặc cuối là: 2 (cách). Số cách chọn 1 học sinh lớp B trong 2 học sinh lớp B ngổi cạnh C là: 2 (cách). Số cách xếp 4 học sinh còn lại ( 1 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp A ) là: 4! (cách). Số cách xếp ở trường hợp 1 là: 2.2.4! (cách). Trường hợp 2: học sinh lớp C ngồi giữa hai học sinh lớp B (buộc lại xem như một đơn vị cần xếp có dạng BCB) Số cách xếp học sinh lớp B là: 2 (cách). Số cách xếp ở trường hợp 2 là: 2.4! (cách). (gồm 3 bạn lớp A và phần được buộc lại) Khi đó số phần tử biến cố D là: n  D   2.2.4! 2.4!  6.4! (cách). Xác suất biến cố D là: P  D   n D n   6.4! 1  . 6! 5 Câu 41. Có 7 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A , 2 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C , ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để 2 học sinh lớp C không ngồi cạnh nhau và cũng không ngồi cạnh học sinh lớp A bằng  2.2.3 ! 2!2! 1 1 A. . B. . C. . D. . 7! 70 105 7! Lời giải Chọn D Xếp tất cả 7 học sinh vào 7 ghế theo một hàng ngang, ta có số phần tử không gian mẫu n     7! (cách). Gọi D là biến cố để 2 học sinh lớp C không ngồi cạnh nhau và cũng không ngồi cạnh học sinh lớp A như thế ta có các phương án sau: Trường hợp 1: Xếp học 1 sinh lớp C ở ghế thứ nhất như thế ghế thứ hai là học sinh lớp B ghế thứ 3 là học sinh lớp C ghế thứ 4 là học sinh lớp B các ghế còn lại là học sinh lớp A vậy có: 2.1.2.1.3!  12 (cách). Trường hợp 2: Xếp học 1 sinh lớp C ở ghế thứ 7 như thế ghế thứ 6 là học sinh lớp B ghế thứ 5 là học sinh lớp C ghế thứ 4 là học sinh lớp B các ghế còn lại là học sinh lớp A vậy cũng có: 2.1.2.1.3!  12 (cách). Trường hợp 3: Xếp học sinh lớp C lần lượt tại vị trí 1 và 7, học sinh lớp B lần lượt tại vị trí 2 và 6 khi đó 3 học sinh lớp A xếp vào các vị trí còn lại vậy có: 2!2!3! (cách). Vậy số phần tử biến cố D là: n  D   48 (cách). Xác suất biến cố D là: P  D   n D n   48 1 .  7! 105 Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Câu 42. Một hộp có chứa 5 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh và n viên bi vàng ( các viên bi kích thước như nhau, n là số nguyên dương). Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp. Biết xác suất để trong ba viên vi lấy được có 45 đủ 3 màu là . Tính xác suất P để trong 3 viên bi lấy được có nhiều nhất hai viên bi đỏ. 182 135 177 45 31 A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . 364 182 182 56 Lời giải Chọn B Số cách lấy 3 viên bi bất kì từ hộp là: C83 n . Số cách lấy 3 viên đủ 3 màu là: C51.C31.C n1  15n . Vì xác suất để trong ba viên vi lấy được có đủ 3 màu là 45 15n 45  n  6.  3  182 C8 n 182  có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh và 6 viên bi vàng. Số cách lấy 3 bi bất kì là C143 . Trường hợp 1: 3 bi lấy ra không có bi đỏ, khi đó số cách lấy là C93 . Trường hợp 2: 3 bi lấy ra có 1 bi đỏ, khi đó số cách lấy là C51.C92 Trường hợp 2: 3 bi lấy ra có 2 bi đỏ, khi đó số cách lấy là C52 .C91 . Vậy xác suất để trong 3 viên bi lấy được có nhiều nhất hai viên bi đỏ là P  177 182 Câu 43. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số đều khác 0. Lấy ngẫu nhiên một số từ S . Xác suất để lấy được số chỉ có mặt 3 chữ số gần với số nào nhất trong các số sau? A. 0,34 . B. 0,36 . C. 0, 21 . D. 0,13 . Lời giải Chọn C Số phần tử của không gian mẫu là n     95 . Gọi A là biến cố số được chọn chỉ có mặt 3 chữ số: Chọn 3 chữ số khác nhau ta có C93 cách Trường hợp 1: Có 1 chữ số bị lặp 3 lần, 2 chữ số khác xuất hiện 1 lần C31. Trường hợp 2: Có 2 chữ số xuất hiện 2 lần, 1 chữ số xuất hiện 1 lần C32 . 5! cách 3! 5! cách 2!2! 5!   5!  n  A   C93 C31  C32  12600 2!2!  3!  P  A  0, 213 . Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Câu 44. Một xưởng sản xuất thực phẩm gồm 4 kỹ sư chế biến thực phẩm, 3 kĩ thuật viên và 13 công nhân. Để đảm bảo sản xuất thực phẩm chống dịch Covid 19, xưởng cần chia thành 3 ca sản xuất theo thời gian liên tiếp nhau sao cho ca I có 6 người và 2 ca còn lại mỗi ca có 7 người. Tính xác suất sao cho mỗi ca có 1 kĩ thuật viên, ít nhất một kĩ sư chế biến thực phẩm. 440 441 41 401 A. . B. . C. . D. . 3320 3230 230 3320 Lời giải Chọn B Ca I có 6 người, ca II có 6 người và ca III có 6 người nên số phần tử của không gian mẫu là: n     C206 .C147 .C77  133024320 Gọi biến cố X “mỗi ca có 1 kĩ thuật viên, ít nhất một kĩ sư chế biến thực phẩm”. Để mỗi ca có 1 kĩ thuật viên, ít nhất một kĩ sư chế biến thực phẩm, ta có các trường hợp: TH1: Ca I có 1 kĩ thuật viên, 2 kĩ sư và 3 công nhân. Ca II có 1 kĩ thuật viên, 1 kĩ sư và 5 công nhân. Ca III có 1 kĩ thuật viên, 1 kĩ sư và 5 công nhân. Số cách chọn cho trường hợp này là:  C31.C42 .C133  .  C21 .C21 .C105  .  C11.C11 .C55   5189184 . TH2: Ca I có 1 kĩ thuật viên, 1 kĩ sư và 4 công nhân. Ca II có 1 kĩ thuật viên, 2 kĩ sư và 4 công nhân. Ca III có 1 kĩ thuật viên, 1 kĩ sư và 5 công nhân. Số cách chọn cho trường hợp này là:  C31.C41 .C134  .  C21 .C32 .C94  .  C11.C11.C55   6486480 . TH2: Ca I có 1 kĩ thuật viên, 1 kĩ sư và 4 công nhân. Ca II có 1 kĩ thuật viên, 1 kĩ sư và 5 công nhân. Ca III có 1 kĩ thuật viên, 2 kĩ sư và 4 công nhân. Số cách chọn cho trường hợp này là:  C31.C41 .C134  .  C21 .C31.C95  .  C11.C22 .C44   6486480 . Số phần tử của biến cố X là: n  X   5189184  6486480  6486480  18162144 . Xác suất của biến cố X là: P  X   18162144 441 .  133024320 3230 Câu 45. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có năm ghế. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh, gồm 5 nam và 5 nữ ngồi vào hai dãy ghế sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng 1 1 8 8 A. . B. . C. . D. . 3 30 63 37 Lời giải Chọn C Số cách xếp 10 học sinh vào 10 ghế là 10! . Ta có n     10! . Để xếp chỗ ngồi cho 10 học sinh mà mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ ta làm như sau: Xếp chỗ ngồi cho bạn nam thứ nhất có 10 cách xếp. Xếp chỗ ngồi cho bạn nam thứ hai có 8 cách xếp vì trừ đi ghế ngồi đối diện với bạn nam đầu tiên. Tương tự: Xếp chỗ ngồi cho bạn nam thứ ba có 6 cách xếp. Xếp chỗ ngồi cho bạn nam thứ tư có 4 cách xếp. Xếp chỗ ngồi cho bạn nam thứ năm có 2 cách xếp. Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 Xếp chỗ ngồi cho 5 bạn nữ vào 5 ghế còn lại có 5! . Theo quy tắc nhân, ta có n  A   10.8.6.4.2.5!  460800 . Do vậy xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ là: 460800 8 p  . 10! 63 Câu 46. Một con châu chấu nhảy từ gốc tọa độ O  0;0  đến điểm A  9;0  dọc theo trục Ox của hệ trục tọa độ Oxy . Con châu chấu có bao nhiêu cách nhảy để đến điểm A biết mỗi lẫn nó có thể nhảy 1 bước hoặc 2 bước( 1 bước có độ dài 1 đơn vị). A. 47 . B. 51 . C. 55 Lời giải D. 54 . Chọn C Gọi x, y lần lượt là số lần nhảy 1 bước và 2 bước của con châu chấu. Ta có: x  2 y  9 . Do x, y   nên ta có các bộ số  x; y  như sau:  9;0  ;  7;1 ;  5;2  ;  3;3 ; 1;4  . Với mỗi cặp  x; y  thỏa mãn số cách con châu chấu về đến đích là: C xx y . Vậy ta có; C99  C87  C75  C63  C51  55 cách. Câu 47. Hai bạn A và B mỗi bạn viết ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau. Xác suất để các chữ số có mặt ở hai số bạn A và B viết giống nhau bằng 31 1 1 25 A. B. C. D. . . . . 2916 648 108 2916 Lời giải Chọn D 2 Mỗi bạn có 9.A92 cách viết nên số phần tử của không gian mẫu là n      9. A92  . Ta tìm cách viết mà các chữ số các chữ số có mặt trong hai số mà bạn A và B viết giống nhau Bạn A có tất cả 9.A92 cách viết, trong đó A93 cách viết mà số không gồm chữ số 0 và có  9.A92  A93  cách viết mà số có chữ số 0. TH1: Nếu A viết số không gồm chữ số 0 có A93 cách, lúc này B có 3! cách viết. TH2: Nếu A viết số có chữ số 0 có  9.A92  A93  cách, lúc này B có 4 cách viết. Vậy có A93 .3!  9. A92  A93  .4 cách viết thỏa mãn. Xác suất cần tính bằng A93 .3!  9. A92  A93  .4 2 2 9 A   25 2916 Câu 48. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ tập X  0;1; 2;3; 4;5;6;7 . Rút ngẫu nhiên một số thuộc tập S. Tính xác suất để rút được số mà trong số đó, chữ số đứng sau luôn lớn hơn hoặc bằng chữ số đứng trước. 2 11 3 3 A. B. C. D. 7 64 16 32 Chọn C Từ 8 số đã cho có thể lập được : số có3 chữ số. Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23 NGUYỄN BẢO VƯƠNG – 0946798489 Số cần chọn có dạng abc trong đó a  b  c . TH1: a  b  c. Chọn ra 3 số thuộc tập 1; 2;3; 4;5;6;7 ta được 1 số thỏa mãn. Do đó có C37  35 số. TH2: a  b  c có C 72 số thỏa mãn. TH3: a  b  c có C 72 số thỏa mãn. TH4: a  b  c có C17 số thỏa mãn. Vậy có: C37  2C72  C17  84 số thỏa mãn chữ số đứng sau luôn lớn hơn bằng chữ số đứng trước. Vậy xác suất cần tìm là: P  84 3  . 448 16 Câu 49. Đội thanh niên tình nguyện của một trường THPT gồm 15 HS, trong đó có 4 HS khối 12, 5 HS khối 11 và 6 HS khối 10. Chọn ngẫu nhiên 6 HS đi thực hiện nhiệm vụ. Tính xác suất để 6 HS được chọn có đủ 3 khối. 4248 757 151 850 A. B. C. D. . . . . 5005 5005 1001 1001 Lời giải Chọn D Số phần tử của không gian mẫu n     C156  5005 . Gọi A là biến cố: “6 HS được chọn có đủ 3 khối”. Xét các trường hợp của biến cố A + Số cách chọn được 6 HS bao gồm cả khối 10 và 11: C116  C66 + Số cách chọn được 6 HS bao gồm cả khối 10 và 12: C106  C66 + Số cách chọn được 6 HS bao gồm cả khối 11 và 12: C96 + Số cách chọn được 6 HS khối 10: C66   6 6 6 6 Vậy n A  C11  C10  C9  C6  755  n  A  5005  755  4250 Vậy xác suất cần tìm là: P  A   4250 850  . 5005 1001 Câu 50. Từ một hộp chứa 12 quả cầu, trong đó có 8 quả màu đỏ, 3 quả màu xanh và 1 quả màu vàng, lấy ngẫu nhiên 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả cầu có đúng hai màu bằng: A. 23 . 44 B. 21 . 44 139 . 220 Lời giải C. D. 81 220 Chọn C Số phần tử của không gian mẫu là: n     C123  220 Gọi A là biến cố: “Lấy được 3 quả cầu có đúng hai màu”. – Trường hợp 1: Lấy 1 quả màu vàng và 2 quả màu đỏ có: C82  28 cách – Trường hợp 2: Lấy 1 quả màu vàng và 2 quả màu xanh có: C32  3 cách Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ TÀI LIỆU TỔNG ÔN TẬP TNTHPT 2020 – Trường hợp 3: Lấy 1 quả màu đỏ và 2 quả màu xanh có: C81.C32  24 cách – Trường hợp 4: Lấy 1 quả màu xanh và 2 quả màu đỏ có: C31.C82  84 cách Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: n  A   28  3  24  84  139 cách Xác suất cần tìm là: P  A   n  A  139  n    220 ——————– HẾT ——————– Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Bài viết tương tự

Scroll to Top