Đề thi KSCL Toán 11 năm 2017 – 2018 trường Thạch Thành 1 – Thanh Hóa lần 2

Giới thiệu Đề thi KSCL Toán 11 năm 2017 – 2018 trường Thạch Thành 1 – Thanh Hóa lần 2

Học toán online.vn gửi đến các em học sinh và bạn đọc Đề thi KSCL Toán 11 năm 2017 – 2018 trường Thạch Thành 1 – Thanh Hóa lần 2 mới nhất.

Tài liệu Toán 11 và các đáp án, hướng dẫn giải chi tiết các đề thi sẽ luôn được cập thường xuyên từ hoctoanonline.vn, các em học sinh và quý bạn đọc truy cập web để nhận những tài liệu Toán hay và mới nhất miễn phí nhé.

Đề thi KSCL Toán 11 năm 2017 – 2018 trường Thạch Thành 1 – Thanh Hóa lần 2

Các em học sinh và bạn đọc tìm kiếm thêm tài liệu Toán 11 tại đây

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I TỔ TOÁN- TIN KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 NĂM HỌC: 2017- 2018 Môn thi: TOÁN Thời gian: 120 phút Câu 1: (2 điểm) Cho hàm số: y  x 2  x  2  P  và đường thẳng: d : y  x  m 1. Khảo sát sự biến thiên, vẽ đồ thị (P) của hàm số. 2. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  10 . Câu 2: (2 điểm) 1. Giải phương trình: 3  sin 3x  sin x   2.cos x.cos 2 x  0 . 2. Một hộp đựng 7 bi đỏ, 8 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 5 viên bi. Tính xác suất để lấy được 5 viên bi có đủ cả hai màu. Câu 3: (1,5 điểm)   12 2 1. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển Niu-tơn của nhị thức: P  x    x 2   . x 2. Tính giới hạn: lim x1 3 5  4x  7  6x x3  x 2  x  1  . Câu 4: (1 điểm) Tìm m để đồ thị hàm số: y  x 4   3m  1 x 2  2m  3 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng. 2 2 Câu 5: (1,5 điểm) Cho đường tròn  C  :  x  2    y  3  25 và điểm M  7; 3 . 1. Tìm phương trình đường tròn  C ‘ là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm J  3;1 tỷ số k  3 . 2. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M cắt  C  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  7 và diện tích tam giác IAB bằng 12. (với I là tâm của đường tròn  C  ). Câu 6: (1,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SC, AB, AD. 1. Tìm giao điểm của SD với mặt phẳng (ABM). 2. Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP).  x, y , z  0 . Tính giá trị của biểu thức:  xy  yz  zx  1 Câu 7: (0,5 điểm) Cho  1  y 1  z   y 1  z 1  x   z 1  x 1  y  2 Sx 1  x2 2 2 1  y2 2 2 2 1 z2 ———————————-Hết————————————–(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ, tên thí sinh:………………………………………………. Cán bộ coi thi:…………………………………. TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I TỔ TOÁN- TIN Câu Câu 1 KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 NĂM HỌC: 2017- 2018 Môn thi: TOÁN Thời gian:120 phút ĐÁP ÁN Đáp án Điểm 0,5 1. + TXĐ, vẽ đúng bảng biến thiên 0,5 + Vẽ đúng đồ thị. 2. Phương trình hoành độ giao điểm: x 2  x  2  x  m  x 2  2 x  m  2  0 1 Để đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì pt(1) có 2 nghiệm phân biệt:   ‘  0  m  3  0  m  3  2   x1  x2  2  x1.x2   m  2 Giả sử: A  x1; x1  m  ; B  x2 ; x2  m  với   Từ gt 2  10  2  x1  x2   4 x1x2   10   7  10  m    t / m  2   4  x2  x1 2   x2  x1 2  2  4  4  m  2 7 4 3  sin 3 x  sin x   2.cos x.cos 2 x  0 (1) KL: m   Câu 2 1. Pt 1  3  sin 3 x  sin x    cos 3 x  cos x   0  3 sin 3 x  cos 3x  3 sin x  cos x  3 1 3 1 sin 3 x  cos 3 x  sin x  cos x 2 2 2 2      sin  3 x    sin  x   6 6   0,5    x  6  k   x    k  4 2  k   KL : Tx    k ;   4 2  6 0,5 2. Gọi A là biến cố cần tìm. 5 Ta có: n     C15 0,5     n A  C75  C85  P  A   1  P A  1  Câu 3 C75  C85 5 C15  38 39 0,5 1. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển Niu-tơn của nhị thức: 12 2  P  x    x2   x .    k   k k  2  123k     2  C12 x x   Số hạng không chứa x ứng với: 12  3k  0  k  4 k Số hạng tổng quát: Tk 1  C12 x2 12 k 4 Vậy só hạng không chứa x là:  2  C12  7920 0,5 4 0,5 2. 5  4x  3 7  6x lim  lim x1 lim x1  lim x3  x 2  x  1 x1 x1 5  4 x   2 x  3 x3  x 2  x  1 4 x 2  8 x  4  x  12  x  1  5  4 x   2 x  3   lim x 1 x3  x 2  x  1 0,25  8 x3  36 x 2  48 x  20  x  12  x  1   2 x  32   2 x  3 3 7  6 x  3  7  6 x 2   lim x1  lim x 1  4  x  1   5  4 x   2 x  3  8 x  20  x  1   2 x  32   2 x  3 3 7  6 x  3  7  6 x 2   4 12    1  2  .2  2  .3 Câu 4  2 x  3  3 7  6 x  0,25   1. Để đồ thị hàm số: cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng thì phương trình: x 4   3m  1 x 2  2m  3  0 1 có 4 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng. 0,25 Đặt t  x 2  t  0  pt trở thành: t 2   3m  1 t  2m  3  0  2  Pt(1) có 4 nghiệm phân biệt khi pt(2) có hai nghiệm dương phân biệt y  x 4  3m  1 x 2  2m  3  9m 2  2m  11  0    3m  12  4  2m  3  0   1 11    S  3m  1  0  m    m   3 3 9  P  2m  3  0  3   0,25 m   2 Gọi t1; t2 là hai nghiệm của (2): 0  t1  t2 . Khi đó 4 nghiệm lập thành cấp số cộng của pt(1) là: x1   t2  x2   t1  x3  t1  x4  t2  x3  x2  x4  x3  2 t1  t2  t1  t2  3 t1  t2  9t1 0,25 3m  1  t1  10  t2  9t1 9  3m  1   t1  t2  3m  1  t2  10 t .t  2m  3  1 2    3m  1 9  3m  1 Khi đó: .  2m  3  10  10 m  3  81m  146m  291  0    m   97 81  Đối chiếu với ĐK (3)  m  3 KL: Tm  3 2 0,5 Câu 5 1. Đường tròn  C  :  x  2    y  3  25 có tâm I  2; 3 bán kính R  5 2 2 I ‘  x; y   V J ;k   I  là tâm của (C’)   x  6  x  3  3  1  JI ‘  3 JI     I ‘  6;13  y  13  y  1  3  4  Bán kính của  C ‘ : R ‘  3 .R  3.5  15 0,5 0,25 Phương trình  C ‘ :  x  6    y  13  225 2 2 2. I h A H B Gọi H là hình chiếu của I trên , H là trung điểm AB. Đặt IH  h, h  0  AB  2 R 2  h 2  2 25  h 2 S IAB  h2  9 1 h.2 25  h 2  12  25h 2  h 4  144  h 4  25h 2  144  0   2  h 2  16 TH1: h 2  16  h  4  AB  6  7  loại. TH: h 2  9  h  3  AB  8  7  thỏa mãn.  d  I ;d   3 0,5 Phương trình của đường thẳng d : a  x  7   b  y  3  0   ax  by  7 a  3b  0 a 2  b 2  0 d  I; d   3  2a  3b  7 a  3b 2 2 a b  4a  3b  16a 2  9b 2    4a  3b   3  5 a  3 a 2  b2 + 4a  3b. Chọn a  3  b  4  d : 3 x  4 y 9  0 + 4a  3b . Chọn a  3  b  4  d : 3x  4 y  33  0 KL: 0,25 Câu 6 1. S M J I B C O A D Gọi O  AC  BD Trong mp  SAC  : AM  SO  I 1,0 Trong mp  SBD  : BI  SD  J  J  SD   ABM  S M K H B F N C O A D P E 2. Trong mp  ABCD  : NP  CD  E ; NP BC  F Trong mp  SBC  : FM  SB  K Trong mp  SCD  : EM  SD  H Nối NK; PH ta được nguc giác MHPNK là thiết diện cần dựng. Câu 7  x, y , z  0  Cho  xy  yz  zx  1 . Tính giá trị của biểu thức: 1  y 1  z   y 1  z 1  x   z 1  x 1  y  2 Sx 2 1  x2 Đặt x  tan a; y  tan b; z  tan c 2 2 1  y2    0  a , b, c   2  Giả thiết suy ra: tan a.tan b  tan b.tan c  tan c.tan a  1  tan a  tan b  tan c   1  tan b.tan c 2 1 z2 2 1,0  tan b  tan c 1     tan  b  c   cot a  tan   a  1  tan b.tan c tan a 2   bc   2  a  k  a  b  c  2 1  y 1  z   tan a 1  tan b 1  tan c   tan a 2 x  1 x 2 2 2 2 2 1  tan a cos a cos b.cos c cos  b  c  cos b.cos c  sin b.sin c sin a    1  tan b.tan c cos b.cos c cos b.cos c cos b.cos c  1  yz  Tương tự:  S  1  yz  1  zx  1  xy  3   xy  yz  zx   3  1  2 Học sinh là theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Bài viết tương tự

Scroll to Top