Giới thiệu Đề cương ôn tập HKI Toán 9 năm 2018 – 2019 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam
Học toán online.vn gửi đến các em học sinh và bạn đọc Đề cương ôn tập HKI Toán 9 năm 2018 – 2019 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam.
Tài liệu môn Toán sẽ luôn được cập thường xuyên từ nguồn đóng góp của quý bạn đọc và hoctoanonline.vn sưu tầm, các em học sinh và quý bạn đọc truy cập web để nhận những tài liệu Toán mới nhất nhé.
Hơn nữa, Hoctoanonline.vn còn cung cấp file WORD Tài liệu môn Toán miễn phí nhằm hỗ trợ thầy, cô trong quá trình dạy học, biên soạn đề thi.
Tài liệu Đề cương ôn tập HKI Toán 9 năm 2018 – 2019 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam
Các em học sinh Đăng ký kênh youtube để học thêm nhé
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN, LỚP 9
ĐỀ SỐ 1
Câu 1.
1. Tính p
p
√
√
a) A = p5 + 2 6 + 5p− 2 6.
√
√
3
b) B = 48 − 34
7
−
8
−
3
7.
√
√
x+ x
x− x
2. Rút gọn C = 1 + √
. 1− √
, với x ≥ 0, x 6= 1.
x+1
x−1
1
Câu 2. Cho hàm số y = x − 3.
2
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên hệ trục tọa độ Oxy .
b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị hàm số.
= 450 , ACB
= 750 và độ dài phân
Câu 3. Cho tam giác ABC có ABC
giác trong AD = 2. Tính độ dài các cạnh của tam giác.
Câu 4. Cho đường tròn (O; R) và dây cung M N không đi qua O. Qua O
vẽ đường thẳng vuông góc với M N tại H cắt tiếp tuyến tại M của đường
tròn ở P .
a) Chứng minh P N tiếp xúc với (O; R).
b) Vẽ đường kính N Q của đường tròn. Chứng minh M Q//OP .
c) Giả sử tam giác M N P đều. Tính độ dài đoạn M N theo R.
Câu 5.
a) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 0 ≤ a ≤ b ≤ c ≤ 1. Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P =a2 (c − b) + b2 (b − c) + c2 (1 − c).
√
b) Giải phương trình: 2 x2 + 2x + 3 = 5 x3 + 3×2 + 3x + 2 .
——HẾT——
1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN, LỚP 9
ĐỀ SỐ 2
Câu 1.
1. Tính p
p
√
√
5
5
√ −√
√ .
a) A = 4 + 2 3 + 4 − 2 3 − √
3
−
2
2
3
+
8
p
p
√
√
b) B = 6 + 2 5 + 8 − 2 15.
√
√
√ √
2 x
x
2. Cho biểu thức P =
x x−2+ √
:
.
x+2
x−4
a) Rút gọn P .
b) Tìm tất cả những giá trị của x để P > 4.
Câu 2. Cho hàm số y = (m − 1) x + 2m − 5, với m 6= 1.
2
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = . Tính góc tạo
3
bởi đồ thị vừa vẽ với trục hoành (làm tròn đến phút).
b) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1.
= 600 .
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 4, CAB
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
√
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho BD = 2 3. Chứng minh
rằng BD tiếp xúc với đường√tròn ngoại
√ tiếp tam giác ABC .
Câu 4. Giải phường trình: x + 2 + x2 + 4x + 4 = 2x + 2.
(x + y)2 (x + y)2
Câu 5. Cho x, y > 0. Tìm GTNN của biểu thức Q = 2
+
.
x + y2
xy
——HẾT——
2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN, LỚP 9
ĐỀ SỐ 3
Câu 1.
1. Tính √
√
√ √
√
a) A =
28 − 2 14 + 7 . 7 + 7 8.
√
√ 2
√
b) B =
14 − 3 2 + 6 28.
√
1
1
x
√ .
2. Cho biểu thức P = √
− √
+
2 x−2 2 x+2 1− x
a)Tìm điều kiện của x để P có nghĩa. Rút gọn P .
b) Tính giá trị của P khi x = 3.
1
c) Tìm tất cả những giá trị của x để |P | = .
2
Câu 2. Cho hàm số y = (m − 2) x + m + 3, m là tham số.
a) Tìm m để hàm số luôn nghịch biến trên R.
b) Tìm tất cả những giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua giao điểm của
hai đường thẳng d1 : y = −x + 2 và d2 : y = 2x − 1.
Câu 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O; R) có AB =
AC = 5, BC = 6. Tính bán kính R.
Câu 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm M nằm trên đường
tròn, M không trùng với A và B . Lấy điểm N đối xứng với A qua M ,
đường thẳng BN cắt đường tròn tại điểm thứ hai C . Gọi D là giao điểm
của AC và BM , E là điểm đối xứng với D qua M . Chứng minh
a) AB ⊥ DN .
b) Đường thẳng EA tiếp xúc với đường tròn (O).
c) Đường thẳng N E tiếp xúc với đường tròn (B; BA).
Câu 5.
a) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1. Chứng minh
√
√
√
√
1 − ab + 1 − bc + 1 − ca ≥ 6
p
p
√
√
x+5
.
b) Giải phương trình: x + 2 x + 1 + 2 + x − 2 x + 1 + 2 =
2
——HẾT——
3
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN, LỚP 9
ĐỀ SỐ 4
Câu 1.
1. Thực
hiện
√
√ phép√tính
√
√
45 − 20 + 5
10 − 15
√
√
a)
b) √
6
8 − 12
√
√
1√
9x − 45 = 3.
2. Giải phương trình: x − 5 + 4x − 20 −
5
√
√
(1 − x)2
x−2
x+2
√
Câu 2. Cho biểu thức P =
−
.
,
x−1
x+2 x+1
2
với x > 0, x 6= 1.
a) Rút gọn P .
√
b) Tính giá trị của P khi x = 7 − 4 3.
c) Tìm giá trị lớn nhất của P .
= 1200 . Đường
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 1, AC = 2, CAB
thẳng vuông góc với AB tại B cắt AC ở D. Tính diện tích tam giác CBD.
Câu 4. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 1. Vẽ một phần tư
đường tròn tâm A, bán kính 1 nằm bên trong hình vuông. Xét điểm K
thay đổi nằm trên cung tròn đó, K không trùng với B và D. Tiếp tuyến
tại K của cung tròn cắt BC, CD lần lượt tại E, F .
= 450 .
a) Chứng minh EAF
b) Các đường thẳng BK, AE cắt nhau ở P . Các đường thẳng DK, AF
cắt nhau ở Q. Chứng minh rằng P Q//BD và tính độ dài đoạn P Q.
c) Xác định vị trí của K để độ dài đoạn EF ngắn nhất.
Câu 5.
a) Cho hai số dương x, y thỏa mãn điều kiện 2xy − 4 = x + y . Tìm giá trị
1
1
nhỏ nhất của biểu thức M = xy + 2 + 2 .
x
y
√
√
√
2
b) Giải phương trình:
x + 5 − x + 2 1 + x + 7x + 10 = 3.
——HẾT——
4
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN, LỚP 9
ĐỀ SỐ 5
2
1
3
x−6
√ −√ +√
: 1+ √
.
Câu 1. Cho biểu thức P =
x−2 x
x
x−2
x−2
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P .
1
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để
+ 1 < 0.
P
Câu 2. Cho đường thẳng d : y = (m − 1) x + 2m + 3, m là tham số.
a) Vẽ đường thẳng d khi m = −1.
b) Chứng minh d luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d là lớn nhất.
Câu 3. Cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD = 1, DC = 2
và CDA
= 1200 . Tính độ dài đường cao kẻ từ B của tam giác ABC .
Câu 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB . ∆ là tiếp tuyến tại A của
đường tròn. C một điểm nằm trên đường tròn không trùng với A và B .
Phân giác của góc nhọn tại bởi AC và ∆ cắt BC ở D và cắt đường tròn
tại điểm thứ hai E .
a) Chứng minh tam giác ABD cân.
b) Gọi H là giao điểm của AC và BE . Chứng minh DH ⊥ AB .
c) BE cắt ∆ tại K . Chứng minh tứ giác AKDH là hình thoi.
Câu 5.
√
√
√
a) Giải phương trình: x + 4 + 5 − x − 20 + x − x2 = 3.
b) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn x + y + z ≤ 3. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức
Q=
x2
2018
1
+
2
2
+y +z
xy + yz + zx
——HẾT——
5
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN, LỚP 9
ĐỀ SỐ 6
Câu 1.
1. Thực hiện phép tính
√
√ 2
√
√
1
1
√ −
√
b)
a) 2 3 − 3 2 + 2 6 + 3 24
3
−
7
3
+
7
√
√
√
x
x
x+1
√
−
:
, với x > 0, x 6= 1.
2. Cho biểu thức P = √
x−1 x− x
x−1
Tìm tất cả các giá trị của x để P < 0.
Câu 2. Cho hàm số y = (2m − 1) x − m + 2, m là tham số.
a) Tìm m để hàm số nghịch biến trên R.
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2).
Câu 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính AB . Trên
tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AC = CD. Đường thẳng vuông
góc với AC tại A cắt đường tròn (O) tại điểm E khác A. Trên tia đối của
tia AE lấy điểm F sao cho AE = EF . Chứng minh
a) Tam giác ABD cân.
b) Ba điểm B, D, F thẳng hàng.
c) Đường tròn ngoại tiếp tam
√ giác ADF tiếp
√ (O).
√ xúc với√đường tròn
2
Câu 4. Giải phương trình: x − 3x + 2+ x + 3 = x − 2+ x2 + 2x − 3.
Câu 5. Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng
r
r
r
a
b
c
+
+
>2
b+c
c+a
a+b
——HẾT——
6
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM
ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN, LỚP 9
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1(3 điểm). Cho hai biểu thức
√
√
√
36
7 x−2
x+3
x−3
và B = √
−√
−
A= √
2 x+1
x−3
x+3 x−9
, với x ≥ 0, x 6= 9.
a) Rút gọn biểu thức B và tìm tất cả các giá trị của x để B = A.
b) Tìm các giá trị của x để A nhận giá trị là số nguyêndương.
Câu 2(2,5 điểm). Cho đường thẳng d : y = m2 + 1 x + m − 2, m là
tham số.
a) Khi m = 1, tính diện tích của tam giác tạo bởi d và hai trục tọa độ.
b) Tìm m để d song song với đường thẳng d0 : y = 2x − 3.
c) Tìm m để d cắt Ox tại A, cắt Oy tại B sao cho tam giác OAB vuông
cân.
Câu 3(3,5 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB và một điểm C di
động trên đoạn AB . Vẽ đường tròn tâm I đường kính AC và đường tròn
tâm K đường kính BC . Tia Cx vuông góc với AB tại C , cắt (O) tại M .
Đoạn thẳng M A cắt đường tròn (I) tại E và đoạn thẳng M B cắt đường
tròn (K) tại F .
a) Chứng minh tứ giác M ECF là hình chữ nhật và EF là tiếp tuyến
chung của (I) và (K).
b) Cho AB = 4cm, xác định vị trí điểm C trên AB để diện tích tứ giác
IEF K lớn nhất.
c) Khi C khác O, đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật M ECF cắt đường
tròn (O) tại điểm thứ hai P , các đường thẳng P M và AB cắt nhau tại
N . Chứng minh ∆M P F đồng dạng với ∆M BN .
d) Chứng minh ba điểm N, E, F thẳngp
hàng.
√
√
1
−
2
x
−
2
+
x√− 2 = 1.
Câu 4(0,5 điểm). Giải phương trình: x −
√
√
Câu 5(0,5 điểm). Cho x, y ≥ −1 thỏa mãn x + 1+ y + 1 = 2 (x + y).
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + y .
——HẾT——
7