Giới thiệu Chuyên đề vận dụng cao Hình học 12
Học toán online.vn gửi đến các em học sinh và bạn đọc Chuyên đề vận dụng cao Hình học 12.
Tài liệu môn Toán 12 và hướng dẫn giải chi tiết các đề thi sẽ luôn được cập thường xuyên từ hoctoanonline.vn, các em học sinh và quý bạn đọc truy cập web để nhận những tài liệu Toán hay và mới nhất miễn phí nhé.
Tài liệu Chuyên đề vận dụng cao Hình học 12
Các em học sinh và bạn đọc tìm kiếm thêm tài liệu Toán 12 tại đây
CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO
CHUYÊN ĐỀ
VẬN DỤNG CAO
MÔN TOÁN
( HÌNH HỌC )
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020
LỜI NÓI ĐẦU
Xin chào toàn thể cộng đồng học sinh 2k2!
Đầu tiên, thay mặt toàn thể các Admin group “CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC
GIA NĂM 2020” chân thành cảm ơn các em đã đồng hành cùng GROUP trong những
ngày tháng vừa qua.
Cuốn sách các em đang cầm trên tay này là công sức của tập thể đội ngũ Admin Group,
chính tay các anh chị đã sưu tầm và biên soạn những câu hỏi hay nhất, khó nhất từ các đề
thi của các sở, trường chuyên trên cả nước. Thêm vào đó, là những câu hỏi được chính
các anh chị thiết kế ý tưởng riêng. Giúp các bạn có thể ôn tập, rèn luyện tư duy để chinh
phục 8+ môn Toán trong kì thi sắp tới.
Sách gồm 4 chương của phần Giải tích lớp 12 bao gồm: Hàm số và các bài toán liên quan,
Hàm số mũ và Logarit, Nguyên hàm – tích phân và Ứng dụng, Số phức. Đầy đủ từng
dạng, rất thuận lợi cho các em trong quá trình ôn tập.
Trong quá trình biên soạn, tài liệu không thể tránh được những sai xót, mong bạn
đọc và các em 2k2 thông cảm.
Chúc các em học tập thật tốt!
Tập thể ADMIN.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU:………………………………………………………………………………….
3
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CHỦ ĐỀ 1: THỂ TÍCH KHỐI CHÓP……………..…………………………………………… 7
CHỦ ĐỀ 2: THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ…………………………………………………… 34
CHỦ ĐỀ 3: BÀI TOÁN ĐỘ DÀI – KHOẢNG CÁCH – THỂ TÍCH………………………… 66
CHỦ ĐỀ 4: CỰC TRỊ TRONG KHÔNG GIAN………………………….…………………… 96
CHỦ ĐỀ 5: TỌA ĐỘ HÓA – TOÁN THỰC TẾ……………….……………………………… 117
CHƯƠNG 2: MẶT NÓN – MẶT TRỤ – MẶT CẦU
CHỦ ĐỀ 1: HÌNH NÓN – KHỐI NÓN………………………….…………………………….. 133
CHỦ ĐỀ 2: KHỐI TRỤ…………………………………………………………………………. 157
CHỦ ĐỀ 3: KHỐI CẦU…………………………………………….…………………………… 176
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CHỦ ĐỀ 1: HỆ TRỤ TỌA ĐỘ……………………….………….…………………………….. 214
CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU…………….……….…………………………… 231
CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (LOẠI 1)……….……………………………. 253
CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (LOẠI 2)…………….………………………. 266
CHỦ ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG………….……………………….……….. 275
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CHỦ ĐỀ 1: THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
LÝ THUYẾT:
Công thức tính thể tích khối chóp:
1
S Bh . Trong đó: B là diện tích đa giác đáy
3
h là đường cao của hình chóp
Diện tích xung quanh: Sxq tổng diện tích các mặt bên.
Diện tích toàn phần: Stp Sxq diện tích đáy.
Các khối chóp đặc biệt:
Khối tứ diện đều: tất cả các cạnh bên đều bằng nhau
Tất cả các mặt đều là các tam giác đều
Khối chóp tứ giác đều: tất cả các cạnh bên đều bằng nhau
Đáy là hình vuông tâm O, SO vuông góc với đáy.
CÁC VÍ DỤ MINH HỌA:
VÍ DỤ 1. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy, tam giác ABC cân tại A .
Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AB 3AD . Gọi H là hình chiếu của B trên CD , M là trung
2
điểm đoạn thẳng CH . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABM biết SA AM a và BM a .
3
A.
3a3
.
9
B.
3a3
.
12
C.
a3
.
9
D.
a3
.
18
Lời giải
Chọn C
Trong mặt phẳng đáy ABC : Kẻ Ax // BC và Ax CD K , gọi N là trung điểm của BC .
Khi đó do ABC cân ở A nên AN BC và tứ giác ANBK là hình chữ nhật.
Suy ra CN BN AK ; KB BC
1
BC
2
(đường trung bình của tam giác BHC . Vậy MI // AK , MI BK và MI AK hay tứ giác
AMIK là hình bình hành và I là trực tâm của tam giác BMK .
Suy ra IK BM và AM //IK nên AM BM .
1
Vậy AMB vuông tại M . Suy ra S ABM AM .BM .
2
1
1
2
Theo giả thiết ta có: VS . ABM SA.S ABM SA. AM .BM ; với SA AM a và BM a .
3
6
3
Gọi I là trung điểm của BH , do M là trung điểm đoạn thẳng CH nên MI //BC và MI
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 7
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Suy ra VS . ABM
a3
1
1
SA.S ABM SA. AM .BM
.
3
6
9
VÍ DỤ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Tam giác SAB vuông tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi là góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng
SBC , với 45 . Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp
A. 4a 3
B.
8a 3
3
C.
S.ABCD .
4a 3
3
D.
2a 3
3
Lời giải
Chọn C
S
D’
D
A
H
B
C
Gọi D là đỉnh thứ tư của hình bình hành SADD .
Khi đó DD//SA mà SA SBC (vì SA SB , SA BC ) nên D là hình chiếu vuông góc của D
lên SBC .
Góc giữa SD và SBC là DSD SDA , do đó SA AD.tan 2a.tan .
Đặt tan x , x 0;1 .
1
1
Gọi H là hình chiếu của S lên AB , theo đề ta có VS . ABC D .S ABC D .SH 4a 2 .SH .
3
3
Do đó VS . ABCD đạt giá trị lớn nhất khi SH lớn nhất.
Vì tam giác SAB vuông tại S nên :
SH
x2 1 x2
SA.SB SA. AB 2 SA2 2ax 4a 2 4a 2 x 2
a
2ax 1 x 2 2a
AB
2
AB
2a
2
.
2
1
4
.a.4a 2 a 3 .
3
3
Từ đó max SH a khi tan
Suy ra max VS . ABCD
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 8
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
VÍ DỤ 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của SB, BC Tính thể tích khối chóp A.BCNM . Biết mặt phẳng
AMN
vuông góc với mặt phẳng
SBC .
a 3 15
A.
.
32
3a3 15
B.
.
32
3a3 15
C.
.
16
3a3 15
D.
.
48
Lời giải
Chọn B
CB SAE CB SE .
E là trung điểm BC nên CB AE , CB SH
SE vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên SBC cân tại S
F là giao điểm của MN với SE
SF MN , SF
1
SE .
2
AMN SBC
SF MN
SF AMN
AMN
SBC
MN
Giả thiết
SE AF và SF
1
3a
SE nên SAE cân tại A AE AS
2
2
2
2 3a
a 5
AE . a
SH SA2 AH 2
3
3 2
2
3
2
1
1
3 a 5 a 15
VS . ABC S ABC .SH . a 3
.
.
3
3
4 2
8
V
SM SN 1
a3 15
S . AMN
.
.
VS . AMN
VS . ABC
SB SC 4
32
AH
Vậy V VS . ABC VS . AMN
3a3 15
.
32
VÍ DỤ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB , BC . Điểm I thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng MNI chia khối chóp S.ABCD thành
hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng
A.
3
.
4
B.
1
.
2
7
IA
lần phần còn lại. Tính tỉ số k ?
13
IS
1
2
C. .
D. .
3
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 9
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Lời giải
Chọn D
S
H
I
Q
J
A
E
D
M
A
E
M
O
P
D
N
B
N
C
B
C
F
F
Dễ thấy thiết diện tạo bởi mặt phẳng MNI với hình chóp là hình ngũ giác IMNJH với MN // JI .
1
Ta có MN , AD , IH đồng qui tại E với EA ED và MN , CD , HJ đồng qui tại F với
3
1
FC FD , chú ý E , F cố định.
3
ĐỊNH LÍ MENELAUS: Cho 3 điểm thẳng hàng
FA DB EC
.
.
1 với DEF là một đường thẳng cắt ba
FB DC EA
đường thẳng BC,CA, AB lần lượt tại D,E,F
.
Dùng định lí Menelaus với tam giác SAD ta có
Từ đó
d H , ABCD
d S , ABCD
HS ED IA
HS
HS
1
.
.3.k 1
. 1
.
HD EA SI
HD
HD 3k
HD
3k
.
SD 3k 1
Suy ra VHJIAMNCD VH .DFE VI . AEM VJ . NFC .
Đặt V VS . ABCD và S S ABCD , h d S , ABCD
d I , ABCD IA
1
k
Ta có S AEM S NFC S và
8
d S , ABCD SA k 1
1 21k 2 25k
1 3k
1 k
1
9
Thay vào ta được VHJIAMNCD .
V.
h. S 2. .
h. S .
8 3k 1 k 1
3 3k 1 8
3 k 1 8
Theo giả thiết ta có VHJIAMNCD
13
1 21k 2 25k
13
V nên ta có phương trình .
20
8 3k 1 k 1 20
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 10
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Giải phương trình này được k
2
.
3
VÍ DỤ 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA , N
là điểm trên đoạn SB sao cho SN 2NB . Mặt phẳng R chứa MN cắt đoạn SD tại Q và cắt đoạn
SC tại P . Tỉ số
A.
VS .MNPQ
VS . ABCD
lớn nhất bằng
2
.
5
B.
1
.
3
C.
1
.
4
D.
3
.
8
Lời giải
Chọn D
SM SP SN SQ
SQ 1
2
1
SP
1
x x x .
x 0 x 1 . Ta có
Đặt
SA SC SB SD
SC 2
3
6
SC
6
Mặt khác ABCD là hình bình hành nên có VS . ABCD 2VS . ABC 2VS . ACD
VS .MNP SM SN SP 1 VS .MPQ SM SP SQ 1
1
.
.
x;
.
.
x x .
VS . ABC
SA SB SC 3
VS . ACD SA SC SD 2
6
V
V
V
1
1
1 1
1
Suy ra S .MNPQ S .MNP S .MPQ x x x x 2 x .
VS . ABCD 2VS . ABC 2VS . ACD 6
4
6 4
8
1
1
1
1
1
1 1
Xét f x x 2 x với x 1 ; f x x 0 x ;1
6
4
8
2
8
4 6
Bảng biến thiên:
Từ BBT ta có max f x
1
;1
6
VS .MNPQ
3
3
. Vậy
đạt giá trị lớn nhất bằng .
8
VS . ABCD
8
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 11
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
a 2
,
2
OB OC a . Gọi H là hình chiếu của điểm O trên mặt phẳng ABC . Tính thể tích khối tứ diện OABH .
CÂU 1: Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau, OA
A.
a3 2
.
6
B.
a3 2
.
12
C.
a3 2
.
24
D.
a3 2
.
48
CÂU 2 : Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ
A đến mặt phẳng SBC bằng
A. V
a3
.
3
a 2
. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
2
3a3
.
9
B. V
C. V a 3 .
D. V
a3
.
2
CÂU 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABC 1200 , SA ABCD . Biết góc giữa hai
mặt phẳng SBC và SCD bằng 60 . Tính SA
A.
a 3
2
B.
a 6
.
2
C. a 6
D.
a 6
4
CÂU 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Cho biết AB a , BC 2a . Góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy bằng 60 . Tính thể tích V của khối
chóp S.ABC .
A. V
a3 3
.
2
B. V
3a3 3
.
2
C. V a 3 .
D. V
a3 2
.
3
3a 2
và góc giữa đường thẳng SC
2
và mặt phẳng ABCD bằng 60 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SC . Tính theo a thể tích của
khối chóp H .ABCD .
CÂU 5: Cho hình chóp S.ABCD có SA ABCD , AC a 2 , S ABCD
A.
a3 6
.
2
B.
a3 6
.
4
C.
a3 6
.
8
D.
3a 3 6
.
4
CÂU 6. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều, mặt phẳng
( SAB ) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .
a3 3
a3 3
a3 3
a3 3
.
B. V
.
C. V
.
D. V
.
12
9
6
4
CÂU 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng
ABCD trùng với trung điểm của cạnh AD , cạnh SB hợp với đáy một góc 60 . Tính theo a thể tích V
của khối chóp S.ABCD .
a3 15
a3 15
a3 15
a3 5
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
6
4
6 3
A. V
CÂU 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , AB a , BC 2a . Tam giác SAB
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , mặt phẳng
SAG tạo với đáy một góc 60 . Thể tích khối tứ diện ACGS bằng
A. V
a3 6
36
B. V
a3 6
18
C. V
a3 3
27
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. V
a3 6
12
Trang 12
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 9: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , AC a 2, mặt phẳng SAC vuông
góc với mặt đáy ABC . Các mặt bên SAB , SBC tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và bằng 60 . Tính
theo a thể tích V của khối chóp S.ABC .
3a3
2
A. V
B. V
3a3
4
C. V
3a3
6
D. V
3a3
12
CÂU 10: chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD . Biết côsin của góc tạo bởi mặt phẳng SCD và ABCD bằng
2 17
. Thể tích V của khối chóp S.ABCD là
17
a3 17
a3 13
A. V
.
B. V
.
6
6
C. V
a3 17
.
2
D. V
a3 13
.
2
CÂU 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SAB đều cạnh a nằm trong mặt
phẳng vuông góc với ABCD . Biết SCD tạo với ABCD một góc bằng 300 . Tính thể tích V của
khối chóp S.ABCD.
A. V
a3 3
.
8
B. V
a3 3
.
4
C. V
a3 3
.
2
D. V
a3 3
.
3
CÂU 12: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A , B , C lần lượt thay đổi trên các trục Ox , Oy , Oz và
luôn thỏa mãn điều kiện: tỉ số giữa diện tích của tam giác ABC và thể tích khối tứ diện OABC bằng
3
.
2
Biết rằng mặt phẳng ABC luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định, bán kính của mặt cầu đó bằng
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
CÂU 13: Cho khối tứ diện ABCD có thể tích 2017 . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của các tam
giác ABC , ABD , ACD , BCD . Tính theo V thể tích của khối tứ diện MNPQ .
A.
2017
.
9
B.
4034
.
81
C.
8068
.
27
D.
2017
.
27
CÂU 14: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên tạo với đáy
một góc 60 . Gọi M là trung điểm của SC . Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD cắt SB tại E
và cắt SD tại F . Tính thể tích V khối chóp S.AEMF .
a3 6
A. V
.
36
a3 6
B. V
.
9
a3 6
C. V
.
6
a3 6
D. V
.
18
CÂU 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy,
SA a 2 . Gọi B , D là hình chiếu của A lần lượt lên SB , SD . Mặt phẳng ABD cắt SC tại C . Thể
tích khối chóp S ABC D là:
2a 3 3
A. V
.
9
2a3 2
B. V
.
3
a3 2
C. V
.
9
2a 3 3
D. V
.
3
CÂU 16: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với đáy một góc 60 . Gọi
M là điểm đối xứng của C qua D , N là trung điểm SC. Mặt phẳng BMN chia khối chóp S.ABCD
thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên phần bé) bằng:
7
1
7
6
A. .
B. .
C. .
D. .
5
7
3
5
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 13
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 17: Cho tứ diện ABCD , trên các cạnh BC , BD , AC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
3
BC 3BM , BD BN , AC 2 AP . Mặt phẳng MNP chia khối tứ diện ABCD thành hai phần có thể
2
V
tích là V1 , V2 . Tính tỉ số 1 .
V2
A.
V1 26
.
V2 13
B.
V1 26
.
V2 19
C.
V1 3
.
V2 19
D.
V1 15
.
V2 19
CÂU 18: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1 . Gọi M , N là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc cạnh
BC , BD sao cho AMN luôn vuông góc với mặt phẳng BCD . Gọi V1 , V2 lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện ABMN . Tính V1 V2 .
A.
17 2
.
216
B.
17 2
.
72
C.
17 2
.
144
D.
2
.
12
CÂU 19: Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng V , đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng P song
song với ABCD cắt các đoạn SA , SB , SC , SD tương ứng tại M , N , E , F ( M , N , E , F khác S và
không nằm trên ABCD ). Các điểm H , K , P , Q tương ứng là hình chiếu vuông góc của M , N , E , F
lên ABCD . Thể tích lớn nhất của khối đa diện MNEFHKPQ là:
A.
2
V.
3
B.
4
V.
27
C.
4
V.
9
D.
2
V.
9
CÂU 20: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1 . Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M và
N sao cho MA MB 0 và NC 2 ND . Mặt phẳng P chứa MN và song song với AC chia khối tứ
diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích là V . Tính V .
11 2
7 2
2
2
A. V
.
B. V
.
C. V
.
D. V
.
216
108
216
18
MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
Công thức 1: Thể tích tứ diện đều cạnh a: VS.ABC =
a3 2
.
12
Công thức 2: Với tứ diện ABCD có AB = a; AC = b: AD = c đôi một vuông góc thì V =
Công thức 3: Với tứ diện ABCD có AB = CD = a; BC = AD = b; AC = BD = c
V
2
12
a
2
b2 c2 b2 c2 a 2 a 2 c2 b2
1
abc
6
Công thức 4: Khối chóp S.ABC có SA a;SB b;SC c,BSC ,CSA ,ASB
V
abc
1 2coscoscos cos 2 cos 2 cos 2
6
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 14
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn D
A
H
C
O
I
B
a 3
AB AC
Từ giả thiết suy ra: ABC cân tại A có:
2 .
BC a 2
Gọi I là trung điểm của BC AI BC .Giả sử H là trực tâm của tam giác ABC .
Ta thấy OA OBC . Vì OB OAC OB AC và AC BH nên:
AC OBH OH AC 1 ; BC OAI OH BC 2
1
a 2
BC
OA .
2
2
1
a
AOI vuông cân tại O H là trung điểm AI và OH AI .
2
2
2
1
1 1
1 a 2 a 2
Khi đó: S ABH S ABI . . AI .BI .a.
.
2
2 2
4
2
8
1
1 a a 2 2 a3 2
Vậy thể tích khối tứ diện OABH là: V OH .S ABH . .
.
3
3 2 8
48
Từ 1 và 2 suy ra: OH ABC . Có: OI
CÂU 2 : Chọn A
Kẻ AH SB tại H . Suy ra AH SBC d A; SBC AH
Ta có:
1
a3
Thể tích khối chóp: V S ABCD .SA .
3
3
a 2
2
1
1
1
2
SA a
2
AH
SA
AB 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 15
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 3: Chọn D
S
M
A
D
O
B
C
Ta có ABCD là hình thoi cạnh a có ABC 1200 nên BD a, AC a 3 .
Nhận xét BD SC kẻ OM SC BDM SC do đó góc giữa hai mặt phẳng SBC và
SCD
là BMD 1200 hoặc BMD 600 .
TH1: Nếu BMD 1200 mà tam giác BMD cân tại M n BMO 600 MO BO.cot 600
Mà tam giác OCM đồng dạng với tam giác SCA nên OM
TH2: Nếu BMD 600 thì tam giác BMD là tam giác đều nên OM a
OM OC vô lý vì OMC vuông tại M .
a 3
6
SA.CD
a 6
.
SA
SC
4
3
.
2
CÂU 4: Chọn A.
S
60
A
a
C
2a
B
1
Vì SA ABC nên VS . ABC .S ABC .SA , góc giữa SC và mặt phẳng đáy ABC bằng góc giữa SC
3
và AC bằng góc SCA 60 .
Trong tam giác ABC vuông tại A có: AC BC 2 AB 2 4a 2 a 2 AC a 3 .
Khi đó: S ABC
Trong tam giác SAC vuông tại A có: SA AC.tan SCA a 3.tan 60 SA 3a .
Do vậy VS . ABC
1
1
a2 3
AB. AC .a.a 3
2
2
2
1 a2 3
a3 3
.
.
.3a
3 2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 16
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 5: Chọn C
Ta có SA ABCD Góc toạ bởi SC và mặt phẳng ABCD là SCA 60 .
Lại có SA AC tan 60 a 6 , SC SA2 AC 2 6a 2 2a 2 2a 2 .
CH AC 2 2a 2 1
.
Do đó AC CH .SC
SC SC 2 8a 2 4
2
d H , ABCD
d H , ABCD
SH 3
a 6
.
d H , ABCD
SC 4
4
1 a 6 3a 2 a3 6
Thể tích của khối chóp H .ABCD là V .
.
.
3 4
2
8
CÂU 6. Chọn B
SAB ABCD
SH ABCD .
Gọi H là trung điểm AB , ta có
SH
AB
1
1
a 3 a3 3
Ta có: VS . ABCD S ABCD .SH a 2 .
.
3
3
6
2
CÂU 7: Chọn B
S
60
A
B
H
D
C
Gọi H là trung điểm của cạnh AD .
Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ABCD nên SH ABCD .
Cạnh SB hợp với đáy một góc 60 , do đó: SBH 60 .
2
a 5
a
Xét tam giác AHB vuông tại A : HB AH AB a
.
2
2
Xét tam giác SBH vuông tại H :
2
2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 17
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
SH
a 5
a 15
SH BH .tan SBH SH
.
tan 60
BH
2
2
Diện tích đáy ABCD là: S ABCD a2 .
tan SBH
Thể tích khối chóp S.ABCD là: VS . ABCD
1
1 2 a 15 a3 15
.
.S ABCD .SH a
3
3
2
6
CÂU 8: Chọn A
S
K
A
C
I
G
H
N
B
1
1
a2
Ta có: S ABC . AB.BC a 2 SACG SABC
.
2
3
3
Gọi H là trung điểm của AB SH ABC .
Gọi N là trung điểm của BC , I là trung điểm của AN và K là trung điểm của AI .
Ta có AB BN a BI AN HK AN .
Do AG SHK nên góc giữa SAG và đáy là SKH 60 .
Ta có: BI
1
1
a 2
a 2
a 6
, SH SK .tan 60
.
HK BI
AN
2
2
2
4
4
Vậy V VACGS VS .ACG
1
a3 6
.
.SH .SACG
3
36
CÂU 9: Chọn D
Ta có: SAC ABC và SAC ABC AC .
Trong mặt phẳng SAC , kẻ SH AC thì SH ABC .
Gọi I , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên cạnh AB và AC thì
SAB , ABC SIH và SAC , ABC SKH .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 18
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Mà SIH SKH 60 nên HI HK tứ giác BIHK là hình vuông H là trung điểm cạnh
AC .
Khi đó tứ giác BIHK là hình vuông cạnh
1
1 a
Vậy VSABC SABC .SH VSABC .
3
3 2
CÂU 10: Chọn A
a
a 3
và SH HI .tan 60
.
2
2
3 a 2
.
2
4
a3 3
.
12
Gọi H là trung điểm AB SH ABCD , K là trung điểm CD CD SK
Ta có
SCD , ABCD SK , HK SKH . cos SKH SK
SH
HK
SK
a 17
2
1
1 a 13 2 a3 13
a 13
.a
. Vậy V .SH .S ABCD .
.
3
6
3 2
2
CÂU 11: Chọn B
a 3
, SE ABCD Gọi G là trung điểm của CD .
2
Gọi E là trung điểm AB , SE
SCD , ABCD SGE 30 , EG SE.cot 30
SABCD AB.CD a
0
0
a 3
3a
3a
. 3 AD BC
2
2
2
3a 3a 2
1
1 a 3 3a 2 a 3 3
.
V .SE.SABCD .
.
2
2
3
3 2
2
4
CÂU 12: Chọn B.
z
C
O
B
y
A
x
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 19
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
S ABC
S ABC
3
VOABC 1 S .d O, ABC
d O, ABC
ABC
3
S ABC 3
Mà
nên d O, ABC 2 .
VOABC 2
Ta có
Vậy mặt phẳng ABC luôn tiếp xúc mặt cầu tâm O , bán kính R 2 .
CÂU 13: Chọn D
1
VAEFG SEFG 1
VAEFG VABCD
4
VABCD S BCD 4
.
8
8 1
2
VAMNP SM SN SP 8
VAMNP VAEFG . VABCD VABCD
.
.
27
27 4
27
VAEFG SE SE SG 27
Do mặt phẳng MNP // BCD nên
1 2
1
2017
VQMNP . VABCD VABCD
.
2 27
27
27
VQMNP
VAMNP
1
1
VQMNP VAMNP
2
2
CÂU 14: Chọn D
S
M
F
I
E
D
A
O
B
C
Trong mặt phẳng SBD : EF SO I . Suy ra A, M , I thẳng hàng.
Trong tam giác SAC hai trung tuyến AM , SO cắt nhau tại I suy ra
Lại có EF // BD
SI 2
.
SO 3
SE SF SI 2
.
SB SD SO 3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 20
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
VS . AEM SE SM 1 VS . AFM SF SM 1
.
.
VSABC
SB SC 3 VSADC SD SC 3
V
VS. AFM 1 VS. AEMF 1
Vậy S . AEM
.
VS . ABC VS. ADC 3 VS. ABCD 3
Ta có:
Góc giữa cạnh bên và đáy của S.ABCD bằng góc SBO 60 suy ra SO BO 3
1
a3 6
Thể tích hình chóp S.ABCD bằng VS . ABCD SO.S ABCD
.
3
6
a3 6
Vậy VS . AEMF
.
18
a 6
.
2
CÂU 15: Chọn C
S
C’
D’
B’
D
A
O
B
C
3
1
a 2
Ta có: VS . ABCD .a 2 .a 2
.
3
3
Vì B , D là hình chiếu của A lần lượt lên SB , SD nên ta có SC ABD .
Gọi C là hình chiếu của A lên SC suy ra SC AC mà AC ABD A nên AC ABD
hay C SC ABD .
Tam giác S AC vuông cân tại A nên C là trung điểm của SC .
SB SA2 2a 2 2
.
Trong tam giác vuông S AB ta có
SB SB 2 3a 2 3
VSABCD VSABC VSACD 1 SB SC SD SC SB SC 2 1 1
a3 2
. . Vậy VSAB C D
.
9
2 SB SC SD SC SB SC 3 2 3
VS . ABCD
VS . ABCD
CÂU 16: Chọn A
S
N
E
H
D
C
O
B
M
F
A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 21
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Giả sử các điểm như hình vẽ.
E SD MN E là trọng tâm tam giác SCM , DF // BC F là trung điểm BM .
Ta có: SD, ABCD SDO 60 SO
d O, SAD OH h
a 6
a 7
, SF SO 2 OF 2
2
2
a 6
1
a2 7
V
ME MF MD 1
MEFD
; SSAD SF . AD
VMNBC MN MB MC 6
2
4
2 7
5
5 1
1
5
1
5a3 6
VMNBC d M , SAD SSBC 4h SSAD
6
6 3
2
18
2
72
VBFDCNE
1
a3 6
7a3 6
VS . ABCD SO.S ABCD
VSABFEN VS . ABCD VBFDCNE
3
6
36
VSABFEN 7
VBFDCNE 5
CÂU 17: Chọn B
Suy ra:
A
Q
P
I
D
N
B
M
C
Gọi VABCD V , I MN CD , Q IP AD ta có Q AD MNP .
Thiết diện của tứ diện ABCD được cắt bởi mặt phẳng MNP là tứ giác MNQP .
Áp dụng định lí Menelaus trong các tam giác BCD và ACD ta có:
NB ID MC
ID 1
ID PC QA
QA
. .
1
và
.
.
1
4.
ND IC MB
IC 4
IC PA QD
QD
Áp dụng bài toán tỉ số thể tích của hai khối chóp tam giác, ta có:
VANPQ AP AQ 2
2
1
2
1
2
VANPQ VANCD V . Suy ra VN . PQDC V V V .
.
5
3
15
15
5
VANCD AC AD 5
và
Suy ra V2 VN .PQDC VCMNP
1
2
VCMNP CM CP 1
.
VCMNP VCBNA V .
CB CA 3
3
9
VCBNA
19
26
V 26
V . Do đó V1 V V2 V . Vậy 1
.
45
45
V2 19
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 22
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 18: Chọn A
Gọi H là tâm tam giác BCD , ta có AH BCD , mà AMN BCD nên AH AMN hay
MN luôn đi qua H .
1
6
3
Ta có BH
.
AH AB2 BH 2 1
3
3
3
1
1 6 1
2
Thể tích khối chóp ABMN là V . AH .S BMN .
. BM .BN .sin 60
BM .BN .
3
3 3 2
12
Do MN luôn đi qua H và M chạy trên BC nên BM .BN lớn nhất khi M C hoặc N D khi đó
2
.
V1
24
2
17 2
2
. Vậy V1 V2
.
BM .BN nhỏ nhất khi MN //CD khi BM BN V2
3
216
27
CÂU 19: Chọn C
SM
SM
. Ta có: MNEF và ABCD đồng dạng với tỉ số k
SA
SA
Đặt k
Do đó SMNEF k 2 S ABCD .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
0 k 1 .
Trang 23
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
MH MA SA SM
1 k
SI
SA
SA
Gọi SI là đường cao của S.ABCD . Ta có:
. VMNEFHKPQ SMNEF .MH S ABCD .k 2 .(1 k ).SI 3V .k 2 .(1 k )
3V
3V k k 2 2k 4
.k .k .(2 2k )
.
V.
2
2
3
9
Vậy thể tích lớn nhất của khối đa diện MNEFHKPQ là
3
4
2
V khi k 2 2k k .
9
3
CÂU 20: Chọn B
A
M
P
D
B
N
Q
C
Từ N kẻ NP//AC , N AD . Từ M kẻ MQ //AC , Q BC . Mặt phẳng P là MPNQ
Ta có VABCD
1
2
; V VACMPNQ VAMPC VMQNC VMPNC
AH .S ABCD
3
12
1 2
AM AP
1
.
.VABCD . VABCD VABCD
Ta có VAMPC
2 3
AB AD
3
11 2
1
1
1 CQ CN
. VABCD VABCD
VMQNC VAQNC
.
.VABCD
22 3
2
2
2 CB CD
2 11
2 1 AM
2
2 1
1
VMPNC VMPCD . VMACD .
VABCD VABCD
.VABCD .
3 32
3 3 AB
3
3 3
9
11
11 2
1 1 1
Vậy V VABCD V VABCD
.
18
216
3 6 9
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 24
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÁC DẠNG HÌNH KHÔNG GIAN THƯỜNG XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI
CÂU 1: Xét tứ diện O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi , , lần lượt là góc giữa các đường
thẳng OA, OB, OC với mặt phẳng (ABC). Khi đó, tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
M 3 cot 2 3 cot 2 3 cot 2
A. Số khác
B. 48 3
C. 48
D. 125
CÂU 2 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều, đường cao SH với H nằm trong ABC và
2SH BC, SBC tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 600. Biết có một điểm O nằm trên đường cao SH sao
cho d O; AB d O; AC d O; SBC 1. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
256
125
500
343
B.
C.
D.
.
.
.
.
81
162
81
48
CÂU 3: Xét khối tứ diện SABC có cạnh SA, BC thỏa mãn: SA2 BC2 18 và các cạnh còn lại đều bằng 5.
x y
Biết thể tích khối tứ diện SABC đạt giá trị lớn nhất có dạng: Vmax
; x, y *; x, y 1. Khi đó: x,
4
y thỏa mãn bất đẳng thức nào dưới đây?
A. x y 2 xy 4550. B. xy 2xy 2550.
C. x 2 xy y 2 5240.
D. x 3 y 19602.
A.
CÂU 4: Trong mặt phẳng P cho tam giác OAB cân tại O, OA OB 2a, AOB 120 . Trên đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng P tại O lấy hai điểm C, D , nằm về hai phía của mặt phẳng P sao cho tam giác
ABC vuông tại C và tam giác ABD đều. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
3a 2
5a 2
5a 2
a 2
A.
B.
C.
D.
3
2
2
3
CÂU 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB đều, góc giữa SCD và
ABCD bằng 60 . Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng
ABCD nằm trong hình vuông ABCD . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC
5a 3
2a 5
a 5
2a 15
B.
C.
D.
5
5
3
3
CÂU 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB a, BC a 3. Tam giác SAO
cân tại S, mặt phẳng SAD vuông góc với mặt phẳng ABCD , góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng
A.
ABCD bằng 60.
Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và AC
a 3
3a
3a
a
B.
C.
D.
2
2
2
4
CÂU 7 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD 60. Hình chiếu vuông góc
của S trên mặt phẳng ABCD trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Góc giữa mặt phẳng SAB và
A.
ABCD bằng 60. Khoẳng cách từ điểm B đến mặt phẳng SCD
bằng
21a
21a
3 7a
3 7a
B.
C.
D.
14
7
14
7
CÂU 8 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, BC a . Cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng (ABC). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và SC. Tính thể tích của khối
cầu tạo bởi mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.HKB.
a3
a3
2 a 3
A. 2 a 3 .
B.
C.
D.
.
.
.
3
6
2
A.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 25
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 9: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB a, AD a 2 . Góc giữa hai mặt
phẳng SAC và ABCD bằng 600 . Gọi H là trung điểm của AB . Biết rằng tam giác SAB cân tại H và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.HAC
9 2a
62a
62a
31a
A.
B.
C.
D.
32
16
8
8
CÂU 10:Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và khoảng
a 2
cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng
. Gọi M là điểm thuộc cạnh SD sao cho SM 3MD. Mặt phẳng
2
ABM cắt cạnh SC tại điểm N. Thể tích khối đa diện MNABCD bằng
15a 3
17a 3
11a 3
7a 3
B.
C.
D.
32
96
32
32
CÂU 11 Xét khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy, khoảng
cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng 3. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC , tính cos khi
thể tích khối chóp S.ABC nhỏ nhất.
2
3
1
2
A. cos
B. cos
C. cos
D. cos
2
3
3
3
CÂU 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB a, BC 2a, BD a 10. Góc giữa hai mặt phẳng
(SBD) và mặt phẳng đáy là 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
3 30a 3
30a 3
30a 3
30a 3
A. V
B. V
C. V
D. V
12
8
8
4
CÂU 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB BC a, AD 2a,
SA vuông góc với mặt đáy (ABCD, SA a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, CD. Tính cosin của
góc giữa đường thẳng MN và (SAC).
1
2
3 5
55
A.
B.
C.
D.
.
.
.
.
10
10
5
5
CÂU 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB 2a, BC a. Hình chiếu vuông góc
A.
H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy
bằng 60 . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AC.
A.
2
35
B.
2
7
C.
2
5
D.
2
7
CÂU 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật, AB a; AD 2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD bằng 450 . Gọi M là
trung điểm của SD. Tính theo a khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng (SAC)
A. d
a 1315
89
B. d
2a 1315
89
C. d
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
2a 1513
89
D. d
a 1513
89
Trang 26
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Đáp án D
Gọi H là hình chiếu của O lên ABC H là trực tâm ABC
Ta có OA; ABC OA; AH OAH ; tương tự OBH ;OCH
Lại có
x, y, z 0
1
Đặt x sin 2 , y sin 2 , z sin 2
1 x y z 33 xyz xyz
27
x y z 1
1
1
1
1
1
1
Khi đó M 2 2 2 2 2 2 2 2 2
sin
sin
sin
x
y
z
1 1 1 1
1
2 1
8 4 2
x y z xy yz xz xyz
36
18
1
36 18 1
8
8
125
1
x y z xy yz zx xyz
1 1
3 27
1
1
1
1
OH 2 OH 2 OH 2
1 sin 2 sin 2 sin 2 1
OH 2 OA 2 OB2 OC 2
OA 2 OB2 OC 2
Vậy M min 125.
CÂU 2 : Đáp án D.
Dựng hình như hình bên với
HE AB; HF AC; HM BC.
Ta có: OE OF=OK=1;SMH 600
Đặt BC 2a SH a; HSM 300
a
2a
;SM
Ta có: HM tan 300 SH HM
3
3.
0
SOsin30 OK 1 SO 2 OH a 2
HE 12 a 2 ; AH a 3
2
a
2a
3
3
1 a 2
1 HE
Lại có: sin EAH
2a
2 AH
3
2
3
3a 2 1 a 2 4a 4 a .
2
Trên AM lấy điểm P sao cho BPC 1200 ABPC nội tiếp.
SA.AP.SM SA 2 7
4
343
V C R 3
.
Khi đó R S.ABC R SAP
3
48
2.AP.SH
2SH 4
CÂU 3: Đáp án A.
BI SA
Gọi I, H lần lượt là trung điểm của SA, BC. Ta có
SA BIC và VS.IBC VA.IBC .
CI SA
Đặt SA a, BC b, theo giả thiết ta được a 2 b2 18.
Lại có BI SB2 SI2 25
Và IH IB2 BH2
a2
100 a 2
.
4
2
100 a 2 b2
100 a 2 b2
.
4
4
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 27
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
1
y
100 a 2 b 2 .
Diện tích tam giác IBC là SIBC .IH.BC
2
4
1 a b
ab
100 a 2 b 2 .
Suy ra VS.IBC VA.IBC . . 100 a 2 b 2
3 2 4
24
ab
100 a 2 b 2 .
Khi đó, thể tích khối chóp S.ABC là VS.ABC 2VS.IBC
12
2
2
2
2
x 4
a b
a b
18
3 82 x y
Ta có ab
V
100 a 2 b 2 . 100 18
.
2
24
24
4
4
y 82
Vậy x y 2 xy 4 822 4.82 6400 4550.
CÂU 4: Đáp án A
Gọi M là trung điểm của CD khi đó MC MD; MA MB
Ta có AB OA2 OB 2 2OA.OB cos A 2a 3; OI a
CI
AB
AB 3
a 3; DI
3a CO a 2; DO 2a 2
2
2
Khi đó OC.OD OB 2 BCD vuông tại B. Suy ra MC MD MB
Vậy M là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD . Khi đó R
CD OC DO 3a 2
2
2
2
CÂU 5: Đáp án A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 28
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ta có: SM 2 2a a 2 3a 2 và SM 2 MN 2 SN 2 2MN .SN cos 60
2
1
2
2
3a 2 2a SN 2 2.2aSN . SN 2 2aSN a 2 0 SN a 0 SN a
2
a
a a
a 3
SH SN sin 60
; MP a 2 a 2 a 2 ; HN SN cos 60 HO a
2
2 2
3
2
OM
a 2
Ta có
nên d O; SMP d h; SMP
3
HM 3a 3
2
KH MH
PN a 2 a 2 a 2 . Mà
PN MN
MH
2
2a 2 1
1
1
1
1
3a 5
KH
.PN
a 2
IH
2
2
2
2
2
MN
2a
4 IH
HS
HK
10
a 3 3a 2
2 4
CÂU 6: Đáp án D
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD)
Ta có SA SO SHA SHO c g c HA HO
a
2a
HAO 30
HA
HD
HAO cân tại H, có
3
3
OA a
Xác định góc SD; ABCD SDH 60 SH 2a
Qua B kẻ đường thẳng d / /AC, K là hình chiếu của H trên d
AC / / SBK d SB;AC d AC; SBK d A; SBK
Mặt khác
d H;d 4
3
d A; SBK d H; SBK
d A;d 3
4
Vậy d A; SBK
3 SH.HK
3a
3a
d SB; AC
4 SH2 HK 2
4
4
CÂU 7 : Đáp án C
Gọi I là trọng tâm của tam giác ABC, H là hình chiếu vuông góc của I trên
SAB ; ABCD SH; HI SHI 60
1
1a 3 a 3
a 3 a
Mà IH d C; AB
SI tan 60.
3
3 2
6
6
2
Kẻ IK CD; IE SK IE SCD d I; SCD IE
2
2a 3 a 3
SI.IK
a 7
Mà IK d B; CD
IE
2
2
3
3 2
3
7
SI IK
3
3a 7
Vậy d B; SCD d I; SCD
2
14
CÂU 8 : Đáp án D
Theo giả thiết, ta có ABC 90 và ABC 90
(1).
AH SB
Do
AH SBC AH HC (2).
BC AH BC SAB
Từ (1), (2) ba điểm B, H, K cùng nhìn xuống AC dưới một góc 90.
Nên hình chóp A.HKCB nội tiếp mặt cầu tâm I là trung điểm AC.
AC AB 2 a 2
R
.
2
2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 29
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
4
2 a3
Vậy thể tích khối cầu V R3
.
3
3
CÂU 9: Đáp án C
Kẻ HK AC AC SHK SAC ; ABCD SKH 600
Tam giác HAC có AH
Bán kính đường tròn ngoại tiếp HAC là RHAC
a
3a
và AC a 3
, HC
2
2
HC
2.sin HAC
3a 6
8
1
1
AB.BC
a 6
d B; AC .
2
2
2
2 AB BC
2
Và HK d H ; AC
Tam giác SHK vuông tại H , có SH tan SKH x HK
Vậy R R
2
2
HAC
a 2
2
2
3a 6 1 a 2
SH 2
62a
.
4
8
8 4 2
CÂU 10:Đáp án D
Kẻ AH SB d A, SBC AH
a 2
SAB vuông cân tại A SA a
2
1
1
a3
SM SN 3
VS.ABCD .SA.SABCD .a.a 2 . Kẻ MN / /CD
SD SC 4
3
3
3
1
Ta có: VS.ABD VS.BCD VS.ABCD
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 30
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
VS.AMNB VS.ABM VS.BMN 1 VS.ABM VS.BMN 1 SM SM SN 1 3 3 3 21
.
.
VS.ABCD
2VS.ABD
2 VS.ABD VS.ABD 2 SD SD SC 2 4 4 4 32
V
11
11 a 3 11a 3
MNABCD VS.ABCD .
VS.ABCD 32
32 3
96
Vậy VMNABCD
11
11 a 3 11a 3
VS.ABCD .
32
32 3
96
CÂU 11: Đáp án B
BC AM
Gọi M là trung điểm của BC ta có:
BC SAM
BC SA
Trong SAM kẻ AH SM AH BC AH SBC AH 3
SBC ABC BC
SBC ; ABC AM;SM SMA
AM BC
SM BC
SABC
AH
3
6
BC 2AM
sin sin
sin
1
1 3
6
9
AM.BC .
.
2
2 sin sin sin 2
AM
Trong tam giác vuông SAM có: SM
SA SM 2 AM 2
AM
3
sin sin cos
8
9
3 1 cos 2
3
2
2
2
sin cos sin
sin cos
cos
1
1 3
9
9
VS.ABC SA.SABC .
. 2
3
3 cos sin 1 cos 2 cos
Đặt t cos 0 t 1 f t
9
1 t 2 t
1 243 3 27 3 2
2 243
f
;f
;f
18 2;f
8
2
3
3 10
3
2
3
min f t f
x 0;1
3
CÂU 12: Đáp án D.
Dựng HK BD, do SH BD nên ta có:
SKH BD Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là SKH 600.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 31
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Lại có: AD BD 2 AB2 3a, HK
Do đó SH HK tan 600
1 AB.AD
3a
1
.
d A; BD
2
2 BD
2 10
3a 3
1 AD BC
a 3 30
.AB.SH
.
. Vậy V
3
2
8
2 10
CÂU 13: Đáp án B.
Dễ thấy CD SAC cos MN; SAC sin MN;CD .
Gọi H là trung điểm của AB MH ABCD
a 10
.
2
a 6
Tam giác MHC vuông tại H, có MC MH 2 HC2
.
2
MN2 NC2 MC2 3 5
Tam giác MNC, có cosMNC
.
2.MN.NC
10
55
Vậy cos MN; SAC sin MNC 1 cos 2 MNC
.
10
CÂU 14: Đáp án A
Tam giác MHN vuông tại H, có MN MH2 HN2
Cách giải: HC BH2 BC2 a 2 a 2 a 2
Ta có SC; ABCD SC; HC SHC 60
Xét tam giác vuông SHC có SH HC.tan 60 a 2. 3 a 6
Ta có:
AC AB2 BC2 4a 2 a 2 a 5
SB SH 2 HB2 6a 2 a 2 a 7
SB.AC SH HB .AC SH.AC HB.AC HB.AC
Ta có:
Lại có SB.AC SB.AC.cos SB; AC cos SB; AC
0
SB.AC HB.AC.cos HB; AC HB.AC.cos BAC HB.AC.
AB
a.2a 2a 2
AC
SB.AC
2a 2
2
SB.AC a 7.a 5
35
CÂU 15: Đáp án D
Ta có SC; ABCD SC; HC SCH 450
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 32
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
a 17
2
=> SHC vuông cân tại H SH HC BC2 BH 2
d M; SAC
Trong ABD kẻ HI AC ,trong SHI kẻ HK SI ta có:
AC HI
AC SHI AC HK HK SAC d H; SAC HK
AC SH
Ta có AHI
a
HI AH
2 a
ACB g.g
HI
BC AC
a 5
5
1
1
d D; SAC d B; SAC d H; SAC
2
2
2a.
1
1
1
1
1
89
a 17 a 1513
2
2
HK
2
2
2
2
17a
a
HK
SH HI
17a
89
89
4
5
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 33
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CHỦ ĐỀ 2: THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ
VÍ DỤ 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông, AB BC a . Biết rằng
góc giữa hai mặt phẳng ACC và ABC bằng 60 . Tính thể tích khối chóp B.ACCA .
A.
a3
.
3
B.
a3
.
6
C.
a3
.
2
D.
a3 3
.
3
Lời giải
Chọn A
B
A
C
K
B’
A’
M
C’
Gọi M là trung điểm của AC . Do tam giác ABC vuông cân tại B nên
1
BM AC MB AAC C . Thể tích khối chóp B.ACCA là VB. AAC C BM . AA. AC .
3
a 2
Ta có BM
, AC a 2 . Do MB AAC C MB AC . Kẻ
2
MK AC BK AC . Vậy góc giữa hai mặt phẳng ACC và ABC là
MKB MKB 60 .
Trong tam giác vuông MKB ta có tan 60
MB
MB
a 6
.
MK
MK
tan 60
6
MK
MK
Trong tam giác vuông MKC ta có tan MC K
KC
MC 2 MK 2
Mặt khác trong tam giác vuông AAC ta có AA AC .tan MC K
a 6
2
6
.
2
2a 2 6a 2
4
36
2
a 2 a.
2
1
a3
1 a 2
Vậy VB. AAC C BM . AA. AC a.
.a 2 .
3
3
3
2
VÍ DỤ 2. Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác cân với AB AC a ,
BAC 120 , mặt phẳng ABC tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V
3a 3
.
8
B. V
9a 3
.
8
C. V
a3 3
.
8
D. V
3 3a3
.
8
Lời giải
Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 34
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Gọi M , I , I lần lượt là trung điểm của AC , BC , BC .
D là điểm đối xứng với A qua I , D là điểm đối xứng với A qua I .
Khi đó mặt phẳng ABC ABDC .
góc giữa mặt phẳng A BC với đáy là góc giữa mặt phẳng ABDC với đáy.
Ta có tứ giác ABDC là hình thoi
Vì BAC 120 nên tam giác ACD là tam giác đều cạnh bằng a DM AC .
Mà AC DD
Nên AC DM
Vậy góc giữa mặt phẳng ABDC với đáy là góc DMD 60
a 3
C I
DM
2
C B a 3
Xét tam giác ACD , có:
AI a
2
Xét tam giác MDD vuông tại D có DMD 60 DMD là nửa tam giác đều có đường cao DD
3a
DD DM . 3
.
2
1
1 a
a2 3
.
S ABC AI .BC . .a 3
2
2 2
4
1
1 a 2 3 3a a3 3
.
VABC . ABC S ABC .DD .
.
3
3 4
2
8
VÍ DỤ 3. Cho khối trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng ABC tạo với đáy một
góc 30 và tam giác ABC có diện tích bằng 8a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V 8 3a 3 .
B. V 2 3a 3 .
C. V 64 3a 3 .
D. V 16 3a3 .
Lời giải
Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 35
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
C
A
B
A
C
30 o
H
B
Gọi H là trung điểm BC AH BC .
Ta lại có:
AA ABC
BC AA
BC ABC
góc giữa ABC và ABC là 30 .
AH x 3
Gọi BC 2x , theo đề ta có:
AH AA2 AH 2 2x .
AA AH .tan 30 x
1
1
SABC 8a 2 BC. AH 8a 2 .2 x.2 x 8a 2 x 2a .
2
2
3
2
3
Vậy thể tích cần tìm: V SABC . AA 4a .
.2a 8 3a .
4
VÍ DỤ 4: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AC a , ACB 60 .
Đường thẳng BC tạo với ACC A một góc 30 . Tính thể tích V của khối trụ ABC.ABC .
A. V a 3 6 .
B. V
a3 3
.
3
C. V 3a 3 .
D. V a 3 3 .
Lời giải
Chọn A.
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 36
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
AB
1
a2 3
AB a 3 . Khi đó SABC AB. AC
.
AC
2
2
Ta có hình chiếu vuông góc của cạnh BC trên mặt phẳng
tan 60o
ACC A
là AC . Khi đó góc
BC A 30 . Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB
tan 30
AC 3a .
AC
Khi đó: CC AC 2 AC 2 2a 2 . Vậy VABC . ABC CC .SABC a3 6 .
VÍ DỤ 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác cân, với AB AC a và góc
BAC 120 , cạnh bên AA a . Gọi I là trung điểm của CC . Cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng
ABC và ABI bằng
A.
11
.
11
B.
33
.
11
C.
10
.
10
D.
30
.
10
Lời giải
Chọn D
B’
a 3
A’
a
C’
I
C
B
a
A
1
Ta có BC 2 AB 2 AC 2 2 AB. AC.cos BAC a 2 a 2 2.a.a. 3a 2 BC a 3 .
2
Xét tam giác vuông BAB có AB BB2 AB2 a 2 a 2 a 2 .
Xét tam giác vuông IAC có IA IC 2 AC 2 a 2
a2 a 5
.
2
4
Xét tam giác vuông IBC có BI BC 2 C I 2 3a 2
Xét tam giác IBA có BA2 IA2 2a 2
S IBA
a 2 a 13
.
2
4
5a 2 13a 2
BI 2 IBA vuông tại A
4
4
1
1
a 5 a 2 10
AB. AI .a 2.
.
2
2
2
4
1
1
3 a2 3
AB. AC.sin BAC a.a.
.
2
2
2
4
Gọi góc tạo bởi hai mặt phẳng ABC và ABI là .
Lại có S ABC
Ta có ABC là hình chiếu vuông góc của ABI trên mặt phẳng ABC .
Do đó S ABC S IBA .cos
a 2 3 a 2 10
30
.
.cos cos
4
4
10
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 37
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC đáy là tam giác vuông cân tại B , AC a 2 , biết góc giữa
ABC và đáy bằng 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ.
A. V
a3 3
.
2
B. V
a3 3
.
3
C. V
a3 3
.
6
D. V
a3 6
.
6
CÂU 2: Cho lăng trụ đứng ABC. A ‘ B ‘ C ‘ có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh BC a 6 . Góc
giữa mặt phẳng
AB ‘ C
BCC ‘ B ‘
và mặt phẳng
bằng 600 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC.A ‘ B ‘ C ‘ ?
2a 3 3
A. V
.
3
a3 3
B. V
.
2
3a3 3
C. V
.
4
3a3 3
D. V
.
2
CÂU 3: Cho hình lập phương cạnh 2a. Tâm các mặt của hình lập phương là đỉnh của một hình bát diện đều.
Tính tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều đó.
A.
B. 8 3a 2 .
3a 2 .
C. 2 3a 2 .
D. 4 3a 2 .
CÂU 4: Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác cân ABC với AB AC 2x ,
BAC 120 , mặt phẳng ABC tạo với đáy một góc 30 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V
4 x3
.
3
C. V
B. V x3 .
3×3
.
16
D. V
9 x3
.
8
CÂU 5. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB và CC . Mặt
phẳng AMN chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh B và
V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số
A.
V1
7
.
V2
2
B.
V1
.
V2
V1
2.
V2
C.
V1
3.
V2
D.
V1
5
.
V2
2
CÂU 6: Cho lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh đáy là 37cm ; 3cm ; 30cm và biết tổng diện tích các
mặt bên là 480cm 2 . Tính thể tích V của lăng trụ đó.
A. V 2160cm3 .
B. V 360cm3 .
C. 720cm 3 .
D. V 1080cm3 .
CÂU 7:Cho lăng trụ đứng ABC.A ‘ B ‘ C ‘ có cạnh BC 2a, góc giữa hai mặt phẳng
A ‘ BC bằng
ABC
và
600. Biết diện tích của tam giác A ‘ BC bằng 2a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC.A ‘ B ‘ C ‘
A. V 3a .
3
B. V a
3
3.
2a 3
.
C. V
3
D. V
a3 3
.
3
CÂU 8: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có AB 1 , AC 2 , BAC 120o . Giả sử D là trung điểm
của cạnh CC và BDA 90o .Thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
A. 2 15 .
B. 15 .
C.
15
.
2
D. 3 15 .
Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , ABC 60 , cạnh
BC a , đường chéo AB của mặt bên ABBA tạo với mặt phẳng BCC B một góc 30 . Tính thể tích
CÂU 9:
khối lăng trụ ABC.ABC .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 38
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A.
a3 6
.
3
B. a 3 6 .
C.
a3 3
.
3
D. a 3 3 .
CÂU 10: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AC a , ACB 60 . Đường
chéo BC của mặt bên BCCB tạo với mặt phẳng AACC một góc 30 . Tính thể tích của khối lăng trụ
theo a .
A.
a3 6
.
2
B.
2 6a 3
.
3
C.
a3 6
.
3
D. a 3 6 .
CÂU 11. Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A , mặt bên là BCC B
hình vuông, khoảng cách giữa AB và CC bằng a . Thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC là:
A.
a3 2
.
3
B.
a3 2
.
6
C.
a3 2
.
2
D. a 3 .
CÂU 12: Cho hình hộp đứng ABCD.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , góc giữa mặt phẳng DAB
và mặt phẳng ABCD bằng 30 . Thể tích khối hộp ABCD.ABCD bằng
A.
a3 3
.
18
B. a 3 3 .
C.
a3 3
.
3
D.
a3 3
.
9
CÂU 13: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.ABC có tất cả các cạnh đều bằng a . Một mặt phẳng đi qua
AB và trọng tâm tam giác ABC , cắt AC và BC lần lượt tại E và F . Thể tích V của khối C.ABFE là :
5a3 3
5a3 3
5a3 3
a3 3
A. V
.
B. V
.
C. V
.
D. V
.
18
54
27
27
CÂU 14: Một nhà kho có dạng khối hộp chữ nhật đứng ABCD.ABCD , nền là hình chữ nhật ABCD có
AB 3m , BC 6 m , chiều cao AA 3 m , chắp thêm một lăng trụ tam giác đều mà một mặt bên là
ABCD và AB là một cạnh đáy của lăng trụ. Tính thể tích của nhà kho ?
9 12 3
A.
2
m .
3
B.
27 3 3
m .
2
C. 54 m3 .
27 4 3
D.
2
m .
3
CÂU 15: Cho khối lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB BC 2a , AA a 3 . Tính
thể tích V của khối chóp A.BCCB theo a .
4a 3 3
2a 3 3
3
A. V
.
B. V a 3 .
C. V
.
D. V 2a3 3 .
3
3
CÂU 16: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AC a , ACB 60 . Đường
chéo BC ‘ của mặt bên BCCB tạo với mặt phẳng AAC C một góc 30 . Tính thể tích của khối lăng
trụ theo a .
a3 6
A.
.
2
2 6a 3
B.
.
3
a3 6
C.
.
3
D. a3 6 .
ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A ,
AC a, ACB 60 . Đường thẳng BC ‘ tạo với ACC A một góc 30 0 . Tính thể tích V của khối trụ
CÂU 17. Cho hình lăng trụ đứng
ABC. ABC .
A. V a3 6 .
B. V
a3 3
.
3
C. V 3a3 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. V a3 3 .
Trang 39
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 18. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A , mặt bên là BCCB là
hình vuông, khoảng cách giữa AB và CC bằng a . Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC là
A.
2a 3
.
3
B.
3
2a .
C.
2a 3
.
2
D. a 3 .
CÂU 19: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C với CA CB a .
Trên đường chéo CA lấy hai điểm M , N . Trên đường chéo AB lấy được hai điểm P , Q sao cho
MNPQ là tứ diện đều. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.ABC .
a3
A.
.
6
3
B. a .
a3
C.
.
2
D. 2a 3 .
CÂU 20: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có thể tích V . Điểm M là trung điểm cạnh AA . Tính theo
V thể tích khối chóp M .BCCB .
V
V
3V
2V
A.
.
B.
.
C. .
D. .
3
2
3
4
CÂU 21: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Khoảng cách từ tâm
a
O của tam giác ABC đến mặt phẳng ABC bằng . Thể tích khối lăng trụ bằng
6
3
3
3a 2
3a 2
3a 3 2
3a 3 2
A.
B.
C.
D.
16
28
8
4
CÂU 22: Cho hình hộp đứng ABCD.ABCD có AB AD a , AA ‘
lượt là trung điểm AD , AB . Tính thể tích của khối đa diện ABDMN .
3a 3
9a 3
3 3a3
A.
.
B.
.
C.
.
16
16
8
a 3
, BAD 60 . Gọi M , N lần
2
D.
3a3
.
8
CÂU 23: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có AB a , BC a 3 , AC 2a và góc giữa CB và ABC
bằng 60 o . Mặt phẳng P qua trọng tâm tứ diện CABC , song song với mặt đáy lăng trụ và cắt các cạnh
AA , BB , CC lần lượt tại E , F , Q . Tỉ số thể tích của khối tứ diện CEFQ và khối lăng trụ đã cho gần số
nào sau đây nhất?
A. 0, 07 .
B. 0, 06 .
C. 0, 25 .
D. 0, 09 .
CÂU 24: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có AB a , BC a 3 , AC 2a và góc giữa CB và ABC
bằng 60 o . Mặt phẳng P qua trọng tâm tứ diện CABC , song song với mặt đáy lăng trụ và cắt các cạnh
AA , BB , CC lần lượt tại E , F , Q . Tỉ số thể tích của khối tứ diện CEFQ và khối lăng trụ đã cho gần số
nào sau đây nhất?
A. 0, 07 .
B. 0, 06 .
C. 0, 25 .
D. 0, 09 .
CÂU 25: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB 2a, AC 3a . Mặt
phẳng ABC hợp với mặt phẳng ABC một góc 60 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
A.
6a3 39
.
13
B.
18a3 39
.
13
C.
9a3 39
.
26
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D.
3a3 39
.
26
Trang 40
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn A
Tam giác ABC vuông cân tại B , AC a 2 AB BC a .
a2
S ABC .
2
Góc giữa ABC và đáy là góc ABA 60 .
AA AB.tan 60 a 3 .
VABC. ABC SABC . AA
a2
a3 3
.a 3
.
2
2
CÂU 2: Chọn D
Z
B’
A’
C’
B
A
y
C
x
Vì tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh BC a 6 nên AB AC a 3 .
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A 0;0;0 , C a 3;0;0 , B 0; a 3;0 , A 0;0; z z 0 .
B 0; a 3; z ; BC a 3; a 3;0 , BB 0; 0; z .
VTPT của BCC B là: n1
1
BC , BB 1;1;0 .
za 3
AC a 3;0;0 , AB 0; a 3; z .
VTPT của mặt phẳng BAC là: n2
1
AC , AB 0; z; a 3 .
a 3
Vì góc giữa mặt phẳng AB ‘ C và mặt phẳng BCC ‘ B ‘ bằng 600 nên:
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 41
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
cos 60 cos n1 , n2
z
2 z 2 3a 2
1
za 3.
2
Vậy thể tích của khối lăng trụ ABC. A ‘ B ‘ C ‘ là: V
1
3a3 3
.
AC. AB. AA
2
2
CÂU 3: Chọn A
B’
A’
D’
C’
O2
B
A
O1
C
D
Xét hình lập phương ABCDABCD cạnh 2a , gọi O1 , O2 tương ứng là tâm của ABCD và
1
1
BC 2a 2 a 2 và O1 , O2 là cạnh của bát diện đều có đỉnh là tâm
2
2
của hình lập phương ABCDABCD .
Suy ra hình bát diện đều có tổng diện tích các mặt là:
ABBA suy ra: O1O2
a 2
S 8.
4
2
3
4 3a 2 (đvdt).
CÂU 4: Chọn B
Gọi I là trung điểm BC .
Ta có
ABC , ABC AIA 30 ,
VABC . ABC
AI AB.tan 60 x , AA AI .tan 30
x
.
3
x 1
. .2 x.2 x.sin120 x3 .
3 2
CÂU 5. Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 42
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
C’
A’
B’
N
M
C
A
B
Đặt thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC là V , khi đó ta có thể tích khối chóp A.ABC là
V
3
2V
.
3
Mặt khác thể tích khối chóp A.BCNM bằng thể tích khối chóp A.BCNM nên thể tích khối
V
chóp A.BCNM bằng .
3
2V
V
V
Vậy V1
, V2 1 2 .
3
3
V2
thể tích khối chóp A.BCC B
CÂU 6: Chọn D.
Nửa chu vi đáy: p
37 13 30
40 .
2
Diện tích đáy là: S 40.(40 37).(40 13).(40 30) 180cm2
Gọi x là độ dài chiều cao của lăng trụ.
Vì các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật nên ta có:
Sxq 13.x 37.x 30.x 480 x 6
Vậy thể tích của lăng trụ là: V 6.180 1080cm3
CÂU 7: Chọn B
Gọi H là hình chiếu của A trên BC AH BC.
Ta có
AA ‘ ( ABC ) AA ‘ BC và AH BC BC ( A ‘ AH ) (( ABC );( A ‘ BC )) A ‘ HA 600.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 43
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Diện tích A ‘ BC là SA ‘ BC
sin A ‘ HA
2.SA ‘ BC 4a 2
1
. A ‘ H .BC A ‘ H
2a.
2
BC
2a
AA ‘
AA ‘ sin 600.2a a 3 ,
A’ H
AH A ‘ H 2 A ‘ A2 4a 2 a 3
2
1
a SABC . AH .BC a 2 .
2
Vậy thể tích lăng trụ là VABC . A ‘ B ‘C ‘ AA ‘.SABC a 3.a 2 a3 3.
CÂU 8: Chọn B.
BC 2 AB 2 AC 2 2 AB. AC.cos BAC 7 BC 7 .
Đặt AA h BD 2
h2
h2
7, AB 2 h 2 1, AD 2 4 .
4
4
Do tam giác BDA vuông tại D nên AB2 BD2 AD2 h 2 5 .
Suy ra V 15 .
CÂU 9: Chọn B
Tam giác ABC vuông tại C có ABC 60 ; BC a .
suy ra AC BC tan 600 a 3 .
Khi đó : SABC
1
a2 3
.
AC.BC
2
2
Mặt khác: AC BCC B suy ra góc giữa AB ‘ và mặt phẳng BCC B là ABC 30 .
Tam giác ABC vuông tại C có ABC 30 ; BC a suy ra BC
AC
3a .
tan 30o
Tam giác BBC vuông tại B có BC a ; BC 3a BB 2 2a .
Vậy VABC . ABC SABC .BB a3 6 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 44
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 10: Chọn D
1
a2 3
Ta có ABC vuông tại A, AC a AB a 3 SABC .a.a 3
2
2
BC tạo với mặt phẳng AACC góc 30 BC A 30.
Lại có ABC vuông tại A , suy ra AC 3a . Từ đó
AA
AC AC
Vậy VABC . ABC AA.SABC 2 2a.
2
2
AC
2
AC 2 2 2a .
a2 3
a3 6 .
2
CÂU 11. Chọn C
B’
A’
C’
B
A
C
Ta có: AC AB (giả thiết), AC AA ( vì ABC.ABC là lăng trụ đứng) AC AABB .
Ta có: CC / / BB CC / / AABB
d CC, AB d CC, AABB d C , AABB AC a .
Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên BC AC 2 a 2 .
Mặt khác BCC B hình vuông nên BB BC a 2 .
Thể tích khối lăng trụ ABC.ABC là: V S ABC .BB
a2
a3 2
.
a 2
2
2
CÂU 12: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 45
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ta có ADDA AB nên góc giữa mặt phẳng DAB và mặt phẳng ABCD là góc AD và
AA hay AAD 30 . Suy ra AA
AD
a 3 . Vậy thể tích hộp VABCD. ABC D a3 3 .
tan 30
CÂU 13: Chọn A
Trong mặt phẳng ABC qua G kẻ đường thẳng song song với AB cắt CA , CB lần lượt tại E ,
F.
Ta chia khối C.ABFE thành hai khối A.BCF và A.CEF .
a 3
Kẻ AH BC AH BCCB . AH
.
2
1
1
1 a 3 2a a 3 3
Ta có VA.BCF A H . B B.CF
.
.a.
3
2
6 2
3
18
2
S
4
4
a2 3
CF
Ta lại có CEF
.
S
S
CEF
ABC
S ABC CB 9
9
9
1
1 a 2 3 a3 3
.
VA.CEF A A.SCEF a.
3
3
9
27
a3 3 a3 3 5a3 3
Vậy VC . ABFE VA .B CF VA CEF
.
.
18
27
54
CÂU 14: Chọn D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 46
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
J
I
C’
B’
A’
D’
3m
6m
B
C
3m
A
D
Ta có : Vkho VABCD. ABC D VABJ .DC I
VABCD. ABC D AB. AD. AA 3.3.6 54m 3 .
3
27 3 3
VABJ .DC I SABJ . AD 32.
m .
.6
4
2
Vkho
27 4 3
2
m
3
CÂU 15: Chọn A
Ta có: VA.BCCB
1
1
1
4 3 3
AB.SBCCB . AB.BC.BB .2a.2a.a 3
a .
3
3
3
3
CÂU 16: Chọn D
C A là hình chiếu của BC lên mặt phẳng ACCA .
Ta có BC ACC A
Vậy góc BC, ACCA BCA 30 .
ABC vuông tại A có AB AC.tan 60 a 3 .
ABC ‘ vuông tại A có AC ‘ AB.cot 30 3a .
ACC ‘ vuông tại C có CC ‘
VABC . A ‘ B ‘ C ‘ S ABC .CC
AC ‘2 AC 2 2a 2 .
1
AB. AC.CC a3 6 .
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 47
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 17. Chọn A
C A là hình chiếu của BC lên mặt phẳng
Ta có BA ACC A
ACCA . Vậy góc
BC, ACCA BCA 30 .
ABC vuông tại A có AB AC.tan 60 a 3 .
ABC vuông tại A có AC AB.cot 30 3a .
ACC vuông tại C có CC AC 2 AC 2 2a 2 .
1
VABC . ABC S ABC .CC AB. AC.CC a3 6 .
2
CÂU 18.Chọn C
Tam giác ABC vuông tại A AC AB .
Và ABC. ABC là lăng trụ đứng AA ABC AA AC .
Suy ra AC ABBA d C , ABBA AC .
Mặt khác CC// ABBA d AB, CC d CC, ABBA AC .
AB AC a BC a 2 AA ‘ BB ‘ a 2 .
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC. ABC là
1
a3 2
.
VABC. ABC AA.SABC a 2. a 2
2
2
CÂU 19: Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 48
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A’
B’
C’
Q
N
P
A
M
B
C
Do MNPQ là tứ diện đều suy ra AB AC . Đặt AA x .
Ta có AB. AC 0 AC CB BB .AC 0
x. a 2 x 2 .
Vậy VABC . ABC
a
x. a 2 x 2 .
a x
1 2 a3
a. a
.
2
2
2
2
x
0 x a.
a x2
2
CÂU 20: Chọn A
A’
C’
B’
M
A
C
B
Gọi: V VABC . ABC AA.SABC .
1
1 1
1
VM . ABC VM . ABC .MA.S ABC . . AA.S ABC V .
6
3 2
3
1
1
2V
Ta có: VM .BCC B V VM . ABC VM . ABC V V V
.
6
6
3
CÂU 21: Chọn D
A’
C’
B’
H
C
A
O
M
B
Gọi M là trung điểm của BC và H là hình chiếu của A trên A ‘ M .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 49
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BC AM
BC AAM BC AH (1)
BC AA
Mà AH AM 2
Ta có
Từ (1) và (2) d A, ABC AH .
Ta có
d O, ABC
d A, ABC
MO 1
(do tính chất trọng tâm).
MA 3
d A, ABC 3d O, ABC
a
a
AH .
2
2
1
1
1
1
4
4
a 3
Xét tam giác vuông A ‘ AM :
.
2 2 AA
2
2
2
2
AH
AA
AM
AA
a 3a
2 2
Suy ra thể tích lăng trụ ABC.A ‘ BC là: V AA.SABC
a 3 a 2 3 3 2a 3
.
.
16
2 2 4
CÂU 22: Chọn A
.
Gọi S BN AA . Suy ra: S , M , D thẳng hàng.
SM AM 1
. Suy ra M là trung điểm của SD .
Có:
SD
AD 2
3
SSMN SM SN 1
.
S MNBD S SBD .
4
SSBD SD SB 4
Tam giác ABD có AB AD a , BAD 60 nên tam giác ABD là tam giác đều.
1
1
3
3
VA. BDMN d A, BDMN .S BDMN d A, SBD . S SBD VS . ABD .
3
3
4
4
2
3
31
1
a 3 3a
.
SA.SABD a 3.
43
4
4
16
CÂU 23:Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 50
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB , CC ; G là trung điểm MN . Suy ra G là trọng tâm tứ
diện CABC .
3
P qua G và cắt các cạnh AA , BB , CC lần lượt tại E , F , Q thì AE BF CQ AA .
4
Thể tích khối lăng trụ là V AA.S ABC .
VCEFQ 1
1
1 3
1
0, 25 .
Thể tích tứ diện CEFQ là: VCEFQ CQ.S EFQ . AA.S ABC V
3
3 4
4
V
4
CÂU 24: Chọn C
.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB , CC ; G là trung điểm MN . Suy ra G là trọng tâm tứ
diện CABC .
3
P qua G và cắt các cạnh AA , BB , CC lần lượt tại E , F , Q thì AE BF CQ AA .
4
Thể tích khối lăng trụ là V AA.S ABC .
VCEFQ 1
1
1 3
1
0, 25 .
Thể tích tứ diện CEFQ là: VCEFQ CQ.S EFQ . AA.S ABC V
3
3 4
4
V
4
CÂU 25: Chọn B
.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 51
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A ABC ABC
Ta có BC //BC
ABC ABC Ad //BC //BC
.
BC ABC ; BC ABC
Dựng AH BC AH A d
.
Dựng AK BC AK Ad .
Góc mặt phẳng ABC với mặt phẳng ABC là KAH KAH 60 .
Ta có AH
AB2 . AC2
6 13
a.
2
2
AB AC
13
Ta có BB HK tan 60. AH
Vậy VABC .A B C BB .SABC
6 39
a.
13
1
1
6 39
18 39 3
AB.A C.BB 2a.3a
a
a .
2
2
13
13
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 52
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI
CÂU 1: Một hộp nữ trang (xem hình vẽ) có mặt bên ABCDE với ABCE là hình chữ nhật, cạnh cong CDE
là một cung của đường tròn có tâm là trung điểm M của đoạn thẳng AB . Biết AB 12 3 cm , BC 6 cm
và BQ 18 cm . Hãy tính thể tích của hộp nữ trang.
S
T
E
D
P
Q
C
18
6
A
C. 261 3
M
12 3
3 4 cm .
A. 216 4 3 3 cm .
R
B
D. 216 3
.
3 4 cm .
B. 261 4 3 3 cm3 .
3
3
3
CÂU 2: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Mặt phẳng P qua
B và vuông góc với AC chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích của hai khối là V1 và V2 với V1 V2 . Tỉ
V
số 1 bằng
V2
1
1
1
1
A.
B.
C.
D.
11
47
23
7
CÂU 3: Cho lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của mặt phẳng
ABC
trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết thể tích của khối lăng trụ là
hai đường thẳng AB và BC là:
2a
A.
.
3
B.
4a
.
3
C.
3a
.
4
a3 3
. Khoảng cách giữa
4
D.
3a
.
2
CÂU 4: Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a , một mặt phẳng cắt các cạnh AA ,
2
1
BB , CC , DD lần lượt tại M , N , P , Q . Biết AM a , CP a . Thể tích khối đa diện
5
3
ABCD.MNPQ là:
11 3
11 3
2a 3
a3
a .
a .
A.
B.
.
C.
.
D.
30
15
3
3
CÂU 5: Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác
5
và giá trị nhỏ
ABC vuông tại B . Biết rằng thể tích của khối chóp là
24
nhất diện tích toàn phần chóp S.ABC là p 5 q trong đó p, q . Tính
giá trị biểu thức: p 2 q 2 ?
37
37
A. p 2 q 2
B. p 2 q 2
36
9
25
25
C. p 2 q 2
D. p 2 q 2
4
16
S
a
C
A
c
b
B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 53
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 6:
Một hình hộp chữ nhật có kích thước a (cm) b (cm) c (cm) , trong đó a, b, c là các số
nguyên và 1 a b c . Gọi V (cm3 ) và S (cm 2 ) lần lượt là thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp.
Biết V S , tìm số các bộ ba số a, b, c ?
A. 4
B. 10
C. 12
D. 21
CÂU 7: Cho hình hộp ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a 3 , BD 3a , hình chiếu
vuông góc của B trên mặt phẳng ABCD trùng với trung điểm của AC . Gọi là góc tạo bởi hai mặt
phẳng ABCD và CDDC , cos
A.
3a 3
.
4
B.
21
. Thể tích khối hộp ABCD.ABCD bằng
7
9a 3 3
.
4
C.
9a 3
.
4
D.
3a 3 3
.
4
7a
. Hình
2
chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ABCD trùng với giao điểm của AC và BD . Tính theo a thể tích
CÂU 8: Cho hình hộp ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BCD 120 và AA
khối hộp ABCD.ABCD .
A. V 3a 3 .
B. V 12a 3 .
D. V 9a 3 .
C. V 6a 3 .
CÂU 9: Cho hình hộp MNPQ.M N PQ có các cạnh đều bằng 2a , với a 0; a
. Biết QMN 60 ,
M MQ M MN 120 . Tính thể tích V của khối hộp MNPQ.M N PQ theo a .
B. V 4 2.a3 .
A. V 2.a3 .
D. V 2 2.a3 .
C. V 8.a 3 .
CÂU 10: Để làm một máng xối nước, từ một tấm tôn kích thước 0, 9m 3m người ta gấp tấm tôn đó như
hình vẽ dưới biết mặt cắt của máng xối (bởi mặt phẳng song song với hai mặt đáy) là một hình thang cân và
máng xối là một hình lăng trụ có chiều cao bằng chiều dài của tấm tôn. Hỏi x m bằng bao nhiêu thì thể tích
máng xối lớn nhất?
3m
x
0, 3 m
xm
x
0, 3 m
0, 9 m
3m
(a) Tấm tôn
A. x 0, 6m .
0, 3 m
(b) Máng xối
B. x 0, 65m .
C. x 0, 4m .
0, 3 m
(c) Mặt cắt
.
D. x 0,5m .
CÂU 11. Cho khối lăng trụ ABC.ABC có thể tích V 36 cm 3 . Mặt phẳng ABC và ABC chia khối
lăng trụ thành 4 khối đa diện. Tính thể tích khối đa diện có chứa một mặt là hình bình hành BCCB .
A. 18 cm3 .
B. 15 cm3 .
C. 9 cm3 .
D. 12 cm3 .
CÂU 12: Cho khối lăng trụ ABC.ABC có thể tích bằng 2018. Gọi M là trung điểm AA ; N , P lần lượt
là các điểm nằm trên các cạnh BB , CC sao cho BN 2BN , CP 3CP . Tính thể tích khối đa diện
ABC.MNP .
32288
40360
4036
23207
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
27
27
3
18
CÂU 13: Cho khối lăng trụ ABC.ABC . Gọi M là trung điểm của BB , N là điểm trên cạnh CC sao
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 54
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
cho CN 3NC . Mặt phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Tính
tỉ số
V1
.
V2
A.
V1 5
.
V2 3
B.
V1 3
.
V2 2
C.
V1 4
.
V2 3
D.
V1 7
.
V2 5
CÂU 14: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB và BC . Mặt phẳng AMN cắt cạnh BC tại P .Tính thể tích V khối đa diện
MBP.ABN .
A. V
3a3
.
32
B.
7 3a3
.
96
C.
7 3a3
.
48
D.
7 3a3
.
32
CÂU 15: Cho khối lăng trụ tam giác ABC.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB và CC . Mặt
phẳng AMN chia khối lăng trụ thành hai phần. Gọi V1 là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh B và V2 là
thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số
A.
V1 7
.
V2 2
B.
V1
.
V2
V1
2.
V2
C.
V1 1
.
V2 3
D.
V1 5
.
V2 2
CÂU 16: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có thể tích bằng 6a 3 . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các
AM 1 BN CP 2
,
. Tính thể tích V của đa diện ABC.MNP
cạnh AA , BB , CC sao cho
AA 2 BB CC 3
11
11 3
11
9
a .
A. V
B. V a 3 .
C. V a 3 .
D. V a 3 .
16
18
27
3
CÂU 17: Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh 2a , gọi M là trung điểm của BB và P thuộc cạnh
1
DD sao cho DP DD . Mặt phẳng AMP cắt CC tại N . Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng
4
A
D
C
B
P
M
D’
A’
B’
C’
9a 3
A. V 2a .
B. V 3a .
C. V
.
4
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
3
3
11a 3
D. V
.
3
Trang 55
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 18: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có thể tích bằng V . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh
AM 1 BN CP 2
AA , BB , CC sao cho
,
. Thể tích khối đa diện ABC.MNP bằng.
AA 2 BB CC 3
11
20
9
2
V.
A. V .
B.
C. V .
D. V .
18
16
27
3
CÂU 19: Cho hình lăng trụ VABC.ABC . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AA , BB ,
CC sao cho AM 2MA , ũNB 2NB , PC PC . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của hai khối đa diện
V
V
tỉ số 1 .
ABCMNP và ABCMNP . Tính
V2
ă
n
V
V 1
V
V 2
A. 1 2 .
B. 1 .
C. 1 1 .
D. 1 .
V2
V2 2
V2
V2 3
B
ắ
c
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn D
Ta có V BQ.S ABCDE .
Trong đó
.122.120 1
6.12 3
.6.12 3 12 3 3 4 .
2
360
S ABCDE S ABCE SCDE S ABCE SMCDE SMCE .
Thể tích hộp nữ trang là V 18.12 3 3 4 216 3
3 4 cm3 .
CÂU 2: Chọn A
Gọi H là trung điểm của AC , giác ABC đều nên BH AC .
Trong AC CA , kẻ HE AC , HE AA I .
BH AC
Ta có:
AC BHI P BHI .
HI AC
AEH #ACC
AIH #ACC
S BHI
AE AC
AC . AH a 5
AE
.
AH
AC
AC
10
IH
AC
AC . AH a 5
IH
.
AH C C
C C
4
1
1
a 2 15
1 a 2 15 a 5 a3 3
BH .HI
. V1 .S BHI . AE .
.
.
2
3
16
3 16
10
96
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 56
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
VABC . ABC S ABC . AA
47 3
V
1
a2 3
a3 3
a 3 do đó 1
. V2
.
.2a
96
V2 47
4
2
Suy ra A ‘ H ABC . Qua A kẻ đường thẳng Ax song song với BC. Ta có Ax / / BC
3
d A ‘ A, BC d BC , A ‘ Ax d M , A ‘ Ax d H , A ‘ Ax
2
BC AM
BC A ‘ AM BC HK
Kẻ HK AA ‘ ta có
BC
A
‘
H
Mà HK AA ‘ HK A ‘ Ax HK
Ta có
a 3
6
a2 3
a3 3
1
1
1
a
mà
.
S
V
A
‘
H
.
S
HA ‘
ABC
ABC
HK 2 HA2 HA ‘2
3
4
12
CÂU 3: Chọn C
.
Gọi F là trọng tâm tam giác ABC. Suy ra AF là đường cao của hình lăng trụ
1
3 2
SABC a.a.sin 600
a .Suy ra AF a .
2
4
AA song song với mặt phẳng BCC B nên khoảng cách giữa AA và BC chính là khoảng
cách giữa AA và BCC B và cũng bằng khoảng cách từ A đến mặt phẳng này.
BC vuông góc với FOE . Dựng FK vuông góc với OE nên EF d F , BCC ‘ .
Tính AA
2 3
a OE .
3
Xét hình bình hành AOEA : d A, ABCD khoảng cách hình chiếu của A lên OE .
AF AF
2
S AOEA AO. A ‘ F OE.d
2
3
a.
4
CÂU 4: Chọn A
B
C
O
A
D
N
M
I
P
Q
O1
B’
C’
O’
A’
D’
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 57
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Tứ giác MNPQ là hình bình hành có tâm là I thuộc đoạn OO .
Ta có: OI
AM CP 11
a
a . Gọi O1 là điểm đối xứng
2
30
2
11
OO1 2OI a a . Vậy O1 nằm trong đoạn OO .
15
O qua I thì:
Vẽ mặt phẳng qua O1 song song với ABCD cắt các cạnh AA; BB; CC ; DD lần lượt
tại A1 , B1 , C1 , D1 .
Khi đó I là tâm của hình hộp ABCD. A B1C1D1
Vậy VABCD.MNPQ VMNPQ. A1B1C1D1 = VABCD. A1B1C1D1 a 2OO1
1
2
1
2
11 3
a .
30
CÂU 5: Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác
5
và giá trị nhỏ
ABC vuông tại B . Biết rằng thể tích của khối chóp là
24
nhất diện tích toàn phần chóp S.ABC là p 5 q trong đó p, q . Tính
giá trị biểu thức: p 2 q 2 ?
37
37
A. p 2 q 2
B. p 2 q 2
36
9
25
25
C. p 2 q 2
D. p 2 q 2
16
4
S
a
C
A
c
b
B
CÂU 6:
Chọn.B
V a.b.c . S 2 ab bc ca
Ta có V S suy ra 2 ab bc ca a.b.c
1 1 1 1 1 1 1
3 1
a 6 (do 1 a b c ).
2 a b c a a a
a 2
1 1 1 1
1 1
2 a 6.
a b c 2
a 2
1 1 1
Với a 3 ta có b 6 c 6 36 .
b c 6
1 1 1 1
a b c 2
Suy ra b, c 7;42 , 8;24 , 9;18 , 10;15 , 12;12 có 5 cách chọn thỏa mãn.
Với a 4 ta có
Suy ra b, c 5;20 , 6;12 , 8;8 có 3 cách chọn thỏa mãn.
1 1 1
b 4 c 4 16 .
b c 4
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 58
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
b 6
1 1 3
3 2
20 b 5
, 15
Với a 5 ta có b
.
b c 10 10 b
3
c 10 c
2
Suy ra có 1 cách chọn thỏa mãn.
1 1 1
Với a 6 ta có b c 6 . Suy ra có 1 cách chọn.
b c 3
Vậy tổng cộng có 10 cách chọn.
CÂU 7: Chọn C
Do DCC D // ABBA và ABCD // ABC D nên góc giữa hai mặt phẳng ABCD và
CDDC
ABBA
cũng bằng góc giữa hai mặt phẳng nên góc giữa hai mặt phẳng ABCD và
và bằng góc OHB với H là hình chiếu của O lên AB .
9a 2 3a 2
a 3
AC a 3 .
OA
4
4
2
Trong ABD có OA2 AD2 OD2 3a 2
a 3 3a
.
2
2 3a .
Ta có OH.AB OA.OB OH
4
a 3
cos
BO BH 2 OH 2
Vậy V
OH
21
7 3a a 21
.
BH
.
BH
7
4
21 4
1
1
3a 2 3
21a 2 9a 2 a 3
. S ABCD AC.BD a 3.3a
.
2
2
2
16
16
2
3a 2 3 a 3 9a3
.
.
2
2
4
CÂU 8: ChọnA
A’
D’
C’
B’
A
D
O
B
C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
.
Trang 59
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Gọi O AC BD . Từ giả thiết suy ra AO ABCD .
Cũng từ giả thiết, suy ra ABC là tam giác đều nên: S
AC
Đường cao khối hộp: AO AA AO AA
2a 3 .
2
Vậy VABCD. ABCD S
2SABC
ABCD
a2 3
.
2
2
2
ABCD
2
2
.AO 3a3 (đvtt).
CÂU 9: Chọn B
N
M
P
M
Q
P’
N’
N
Q’
M’
M’
O
Q
.
Do hình chóp M .NQM có 3 cạnh bên cùng bằng 2a nên chân đường cao của hình chóp
M .NQM là tâm O của đường tròn ngoại tiếp mặt đáy NQM .
Như thế VMNPQ.M N PQ 6.VM . NQM 2S NQM .OM .Từ giả thiết ta có MNQ đều, suy ra NQ 2a .
Dùng định lý côsin cho M MN và M MQ ta tính được. M N M Q 2a 3 .
Dùng Hêrông cho NQM ta tính được S NPM a 2 11. .
Từ đó bán kính đường tròn ngoại tiếp NQM là ON
Xét tam giác OMN , ta có OM MN 2 ON 2
Vậy VMNPQ.M N PQ 2.a 2 11.
NQ.QM .NM 6a
.
4S NQM
11
2a 22
.
11
2a 22
4a 3 2 .
11
CÂU 10: Chọn A
Vì chiều cao lăng trụ bằng chiều dài tấm tôn nên thể tích máng xối lớn nhất khi diện tích hình
h
thang cân (mặt cắt) lớn nhất. Ta có S x 0,3 .
2
x 0,3
BC
h
2
0,3
2
x 0,3
4
2
x 0,3 .
S
2
B
0,3
2
x 0,3
4
2
.
C
h 0.3m
0.3m
A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
.
Trang 60
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
1
2
2
x 0,3 4. 0,3 x 0,3 .
4
S
Xét hàm số f x x 0,3 4. 0,3 x 0,3 .
f x 4. 0,3 x 0,3 x 0,3
2
2
2 x 0,3
2
4. 0,3 x 0,3 x 0,3 x 0,3
2
2
2
4. 0,3 x 0,3
2
2
4. 0,3 x 0,3
2
0,36 2 x x 0,3
4. 0,3 x 0,3
2
x 0,3
.
f x 0 x 2 0,3x 0,18 0
x 0,6
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f x lớn nhất khi x 0, 6 .
Vậy thể tích máng xối lớn nhất khi x 0, 6m .
2
2
.
.
CÂU 11. Chọn B
A’
C’
B’
J
I
C
A
B
Gọi I AB AB , J AC AC .Ta có VIJBB ‘C ‘C VA.BB ‘C ‘C VA.BCIJ .
2
2
Mặt khác VA. ABC VA.BCC B VABC . ABC VA. BCC B VABC . ABC V 24 .
3
3
1
V
AI AJ 1
1 1
Ta lại có A.IJA
.
VA.IJA . .36 3 . VA. IJBC VA. ABC VA. IJA .36 3 9 .
3
VA. ABC AB AC 4
4 3
Vậy VIJBB ‘C ‘C 24 9 15
cm .
3
CÂU 12: Chọn D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 61
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
VABC .MNP 1 AM BN CP 23
23207
. Vậy VABC .MNP
.
18
VABC . ABC 3 AA BB CC 36
CÂU 13: Chọn D
Ta có
Gọi M là trung điểm của CC , ta có:
1
1
1
5
dt BCM M dt BCC B , dtM MN dt BCM M dt BCC B dt BMNC dtBCC B
8
4
2
8
1
d A, BCBC .dt BCNM
5
V2
3
.
1
VA.BCBC
d A, BCBC .dt BCBC 8
3
1
d A; ABC .dt ABC
VA. ABC
V
5 2 5
1
V2
2
3
. .
A.BCC B
3
d A; ABC .dt ABC
VABC . ABC
VABC . ABC 8 3 12
VABC . ABC 3
Do VABC . ABC V1 V2
V1 7
V2 5
CÂU 14: Chọn B
Gọi S là giao điểm của các đường AM ; NP và BB . Có M ; B ; P lần lượt là trung điểm của các
cạnh SA ; SB và SN .
a2 3
Vì ABC đều cạnh a nên S ABC
.
4
V
SB SM SP 1 1 1 1
1
7
S .BMP
.
.
. . VS .BMP VS . ABN VMBP. ABN VS . ABN .
VS . ABN SB SA SN 2 2 2 8
8
8
Vì B là trung điểm của SB nên VS . ABN 2.VB. ABN . Vì N là trung điểm của BC nên
1
1 1
1 a 2 3 a3 3
a3 3
.
VB. ABN VB. ABC . .BB.S ABC .a.
VS . ABN
2
2 3
6
4
24
12
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 62
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
7
7 a3 3 7 3a3
Từ và ta có VMBP. ABN VS . ABN .
.
8
8 12
96
CÂU 15: Chọn B
A
C
B
K
M
N
A’
C’
B’
Gọi K là trung điểm của AA và V , VABC .KMN , VA.MNK lần lượt là thể tích khối lăng trụ
ABC.ABC khối lăng trụ ABC.KMN và thể tích khối chóp A.MNK .
Khi đó V2 VABC .KMN VA.MNK .
1
1
1
1
1
1
Lại có VABC .KMN V ; VA.MNK VABC . KMN V suy ra V2 V V V
2
3
6
2
3
6
1
2
V
từ đó ta có V1 V V V . Vậy 1 2 .
3
3
V2
CÂU 16: Chọn C
Lấy điểm Q AA sao cho PQ //AC . Ta có MQ AQ AM
2
1
Dễ thấy VABC .MNP .VABC . ABC , VM .QNP .VABC . ABC .
3
12
11
11
Vậy V VABC .MNP VM .QNP V a 3 .
3
18
1
AA .
6
CÂU 17: Chọn B
A
D
O
P
C
B
K
M
D’
A’
O’
B’
N
C’
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 63
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Thể tích khối lập phương ABCD.ABCD là V 2a 8a3 .
Gọi O , O lần lượt là tâm hai hình vuông ABCD và ABCD , gọi K OO MP , khi đó
N AK CC .
1
3a
1
a 3a
Ta có OK DP BM a
. Do đó CN 2OK
. Diện tích hình thang
2
2
2
2 4
BMNC là
1
1
3a
5a 2
S BMNC BM CN .BC a .2a
.Thể tích khối chóp A.BMNC là
2
2
2
2
3
1
1 5a 2
5a 3
VA.BMNC .S BMNC . AB .
.2a
.Diện tích hình thang DPNC là
3
3 2
3
1
1 a 3a
S DPNC DP CN .CD .2a 2a 2 .
2
2 2 2
1
1
4a 3
Thể tích khối chóp A.DPNC là VA. DPNC .S DPNC . AD .2a 2 .2a
.
3
3
3
5a 3 4 a 3
3a 3 .
Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng V VA.BMNC VA.DPNC
3
3
CÂU 18: ChọnA
2
Có VA.BC CB V VM .BC CB .
3
1
Đặt: V1 VM . NPCB d M , CC BB .S NPCB .
3
1
2
2 1
2
2 2
4
d M , CC BB . SCC ‘ B ‘ B . d M , CC BB .SCCBB VM .CCBB V V .
3
3
3 3
3
3 3
9
1
1 1
1
V2 VM . ABC d M , ABC .S ABC . d A, ABC .S ABC V .
3
3 2
6
4
1
11
Vậy VABC .MNP V1 V2 V V V .
9
6
18
CÂU 19: Chọn C
A’
M
C’
B’
P
C
A
N
B
Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.ABC . Ta có V1 VM . ABC VM .BCPN .
1
1 2
2
VM . ABC S ABC .d M , ABC . S ABC .d A, ABC V .
3
3 3
9
1
1 1
1
VM . ABC S ABC .d M , ABC . S ABC .d M , ABC V .
3
3 3
9
Do BCCB là hình bình hành và NB 2NB , PC PC nên S BC PN
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
7
S BCPN .
5
Trang 64
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
7
Suy ra VM . BC PN VM . BCPN , Từ đó V VM . ABC VM .BCPN VM . ABC VM . BCPN
5
2
1
7
5
V V VM .BCPN V VM .BCPN VM .BCPN V .
9
9
5
18
2
5
1
1
V
Như vậy V1 V V V V2 V . Bởi vậy: 1 1 .
9
18
2
2
V2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 65
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN ĐỘ DÀI – KHOẢNG CÁCH – THỂ TÍCH
VÍ DỤ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , tam giác SAB đều, góc giữa SCD và
ABCD bằng 60 . Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt
phẳng ABCD nằm trong hình vuông ABCD . Tính theo a khoảng cách giữa đường thẳng SM và
AC .
A.
a 5
.
5
B.
2a 15
.
3
5a 3
.
3
C.
D.
2a 5
.
5
Lời giải
Chọn A
S
2a
K
A
D
60°
M
O
B
H
E
N
C
I
Gọi N , E lần lượt là trung điểm của CD, BC .
Ta có: SAB đều nên SM AB mà AB / /CD SM CD và MN CD do đó SN CD hay
góc giữa hai mặt phẳng SCD và ABCD là SNM 60 .
Trong mặt phẳng SNM từ S kẻ SH MN , H MN ta có SH CD nên SH ABCD .
Trong mặt phẳng ABCD từ H kẻ HI ME , I ME , từ H kẻ HK SI , K SI
ta có SH ABCD SH ME nên ME SIH ME HK
mà HK SI
do đó
HK SIH hay d H , SME HK . Xét SAB đều cạnh 2a nên SM a 3 .
Xét SMN có SM 2 MN 2 SN 2 2.SN .MN .cos SNM 3a 2 4a 2 SN 2 2a.SN .
a
a 3
và SH SN .sin SNM
.
2
2
3a
MO
2
d H , SME d H , SME
Do đó: MH
và MO a nên d O, SME
2
MH
3
2
Lại có: ME / / AC nên AC / / SME d SM , AC d AC , SME d O, SME HK .
3
SN 2 2a.SN a 2 0 SN a HN SN .cos SNM
Xét
MHI
MI HI
vuông tại
I
có
HMI 45
nên
MHI
vuông cân tại
I
do đó
MH 3a 2
.
4
2
1
1
1
Xét SHI có
HK
2
2
HK
HI
SH 2
3a 2 a 3
.
2 3a 5 .
4
10
9a 2 3a 2
HI 2 SH 2
8
4
HI .SH
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 66
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
2
a 5
Vậy d SM , AC d O , SME HK
.
3
5
VÍ DỤ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh AB 2a 3 , góc
BAD 120 . Hai mặt phẳng SAB và SAD cùng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng SBC và
ABCD
bằng 45 . Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng SBC .
A. h
a 2
.
3
B. h 3a .
C. h
3a 2
.
4
D. h
a 3
.
2
Lời giải
Chọn C
S
H
2a 3
A
B
45°
E
O
D
C
Trong mặt phẳng ABCD từ A kẻ AE BC , E BC (*).
Lại có hai mặt phẳng SAB và SAD cùng vuông góc với đáy nên SA ABCD do đó
SA BC (**).
Từ (*) và (**) ta có: SAE BC , trong mặt phẳng SAE từ A kẻ AH SE , H SE mà
SAE BC
nên AH BC do đó AH SBC d A, SBC AH .
Ta lại có: d O, SBC
1
1
d A, SBC AH .
2
2
1
1
Xét tam giác ABC có S ABC . AB.BC.sin ABC AE.BC AE AB sin ABC 3a .
2
2
Mặt khác góc giữa mặt phẳng
SA AE.tan SEA 3a .
Xét tam giác SAE có:
SBC
và
ABCD
bằng 45 nên SEA 45 . Khi đó:
1
1
1
9a 2
3a 2
1
3a 2
SA. AE
.
d O, SBC AH
AH
2
2
2
AH
SA
AE
2
4
2
SA2 AE 2 3a 2
VÍ DỤ 3. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên bằng SA vuông góc
với đáy , SA a . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC ?
A. d
a 3
.
2
B. d
a 2
.
2
C. d
a 6
.
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. d
a 6
.
3
Trang 67
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
. Lời giải
Chọn A
S
a
C
2a
A
2a E
2a
B
Ta có SB SC a 5;SE 5a 2 a 2 2a.
Diện tích tam giác ABC là S
2a
2
3
3a 2 .
4
1
1
Diện tích của tam giác SBC là S ‘ SE.BC .2a.2a 2a 2 .
2
2
1
3 3
Thể tích hình chóp S.ABC là V a. 3a 2
a.
3
3
3 3 1
3a3
3a
Mặt khác V
a d A; SBC .S ‘ d A; SBC
.
2
3
3
2a
2
VÍ DỤ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Tam giác SAB vuông cân tại A và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy và SB 4 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh SD . Tính khoảng
cách l từ điểm M đến mặt phẳng SBC .
A. l 2
B. l 2 2
C. l 2
D. l
2
2
Lời giải
Chọn B
S
K
H
M
N
4 2
D
A
B
C
SAB ABCD , SAB ABCD AB
SA ABCD .
Theo giả thiết, ta có
SA
AB
Gọi N , H , K lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB và đoạn SH .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 68
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BC SA
Ta có
BC SAB BC AH .
BC AB
Mà AH SB ( ABC cân tại A có AH là trung tuyến).
Suy ra AH SBC , do đó KN SBC (vì KN || AH , đường trung bình).
Mặt khác MN || BC MN || SBC .
Nên d M , SBC d N , SBC NK
1
AH 2 2 .
2
VÍ DỤ 5: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của đỉnh
S trên mặt phẳng ABC là trung điểm H của cạnh BC . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng
ABC
bằng 600 . Gọi G là trọng tâm tam giác SAC , R là bán kính mặt cầu có tâm G và tiếp xúc
với mặt phẳng SAB . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. R d G, SAB . B. 3 13R 2SH .
C.
R2
SABC
4 3
.
39
D.
R
13.
a
Lời giải
Chọn D
a 3
.
2
Ta có 600 SA, ABC SA, HA SAH . Tam giác ABC đều cạnh a nên AH
Trong tam giác vuông SHA , ta có SH AH .tan SAH
Vì mặt cầu có tâm G và tiếp xúc với SAB nên bán kính mặt cầu R d G, SAB .
Ta có d G, SAB d C , SAB d H , SAB .
3
3
Gọi M , E lần lượt là trung điểm AB và MB .
1
3a
.
2
2
CM AB
HE AB
Suy ra
a 3 và
1
a 3.
CM
HE
CM
2
2
4
Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên SE , suy ra HK SE . 1
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 69
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HE AB
AB SHE AB HK . 2
AB SH
Ta có
Từ 1 và 2 , suy ra HK SAB nên d H , SAB HK .
Trong tam giác vuông SHE , ta có HK
Vậy R
SH .HE
SH HE
2
2
3a
.
2 13
2
a
. Chọn D.
HK
3
13
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 70
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Cho hình chóp đều S.ABC có thể tích bằng
khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng
a3 3
, mặt bên tạo với đáy một góc 60 .Khi đó
24
3a
a 3
a 2
.
B.
.
C. a 3 .
D.
.
4
2
2
CÂU 2: Cho hình thoi ABCD tâm O cạnh a và AC a . Từ trung điểm H của AB , dựng
SH ABCD với SH a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng
A.
A.
8a 3
.
15
B.
2a 57
.
19
C.
2a 66
.
23
D.
10a 5
.
27
CÂU 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB AC a ; tam giác SAB cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi E , F là hai điểm lần lượt nằm trên các đoạn thẳng BC
EC 1 CF 1
;
. Góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC bằng 60 . Tính thể tích khối
và AC sao cho
EB 3 CA 2
chóp S.ABEF và khoảng cách d giữa SA và EF . .
7 6a 3
a 6
7 3a3
a 6
A. V
.
B. V
.
;d
;d
192
8
192
3
C. V
7 6a 3
a 6
.
;d
192
3
D. V
7 3a3
a 6
.
;d
192
8
CÂU 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S lên
mặt phẳng ABCD trùng với trung điểm H của cạnh AB . Góc tạo bởi SC và ABCD bằng 45o . Tính
theo a tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AB .
a 15
a 5
a 5
2a 5
A. d
.
B. d
.
C. d
.
D. d
.
13
3
3
3
CÂU 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 2a 3 . Biết BAD 120 và hai mặt
phẳng SAB và SAD cùng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng SBC và ABCD bằng 45 . Tính
khoảng cách h từ A đến mặt phẳng SBC .
A. h a 3 .
B. h
2a 2
.
3
C. h 2a 2 .
D. h
3a 2
.
2
CÂU 6: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BA 3a; BC 4a, SBC ABC .
Biết SB 6a; SBC 60. Tính khoảng cách từ B đến SAC .
A.
19a 57
.
57
B.
6a 57
.
19
C.
17a 57
.
57
D.
16a 57
.
57
CÂU 7: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm A lên
a3 3
ABC
mặt phẳng
. Khoảng cách
trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Biết thể tích của khối lăng trụ là
4
giữa hai đường thẳng AA và BC là.
4a
3a
3a
2a
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
3
4
2
3
CÂU 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD là.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 71
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A.
a 21
.
7
B.
a 21
.
14
C.
a 21
.
21
D.
a 21
.
3
a 17
. Hình chiếu vuông góc H của
2
S lên mặt ABCD là trung điểm của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của AD .Tính khoảng cách giữa hai
CÂU 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SD
đường SD và HK theo a .
3a
A.
.
5
B.
a 3
.
5
C.
a 21
.
5
D.
a 3
.
7
a 17
, hình chiếu vuông góc H
2
của S lên mặt ABCD là trung điểm của đoạn AB . Tính chiều cao của khối chóp H .SBD theo a .
CÂU 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SD
A.
a 3
.
7
B.
3a
.
5
C.
a 21
5 .
D.
a 3
.
5
CÂU 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA 7a và SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi G , I , J thứ tự là trọng tâm các tam giác SAB , SAD và trung điểm của CD . Diện tích thiết diện
của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng GIJ bằng
A.
93a 2
40
B.
23a 2
60
C.
31 33a 2
45
D.
3 33a 2
8
CÂU 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Biết các mặt bên của hình chóp cùng tạo
4 3a3
với đáy các góc bằng nhau và thể tích của khối chóp bằng
. Tính khoảng cách giữa SA và CD .
3
A. 5a
B. 2a
C. 3a
D. 3 2a
CÂU 13: Cho lăng trụ ABC.ABC có AABC là tứ diện đều. Biết rằng diện tích tứ giác BCCB bằng 2a 2 .
Tính chiều cao của hình lăng trụ.
A. h
a 6
6
B. h
2a 3
3
C. h
3a
4
D. h a
CÂU 14: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB AC a ; tam giác SAB cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi E , F là hai điểm lần lượt nằm trên các đoạn thẳng BC
EC 1 CF 1
;
. Góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC bằng 60 . Tính thể tích khối
và AC sao cho
EB 3 CA 2
chóp S.ABEF và khoảng cách d giữa SA và EF .
7 6a 3
a 6
7 3a3
a 6
A. V
.
B. V
.
;d
;d
192
8
192
3
C. V
7 6a 3
a 6
.
;d
192
3
D. V
7 3a3
a 6
.
;d
192
8
CÂU 15. Cho tứ diện ABCD có AB a , AC a 2 , AD a 3 , các tam giác ABC , ACD , ABD là các
tam giác vuông tại đỉnh A . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng BCD .
A. d
a 66
.
11
B. d
a 6
.
3
C. d
a 30
.
5
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. d
a 3
.
2
Trang 72
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn D
S
I
A
C
H
M
B
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC , ta có SH ABC .
Gọi M là trung điểm của BC , ta có BC SAM .
Do đó, ta có góc giữa mặt phẳng SBC và mặt đáy bằng SMH 60 .
x
x 3
; SH HM tan 60 . Vậy thể tích khối chóp S.ABC bằng
2
6
2
3
3
3
1x 3 x x 3
x 3 a 3
V
xa.
3 4 2
24
24
24
a2 a2
3a
Kẻ AI SM I SM AI SBC AI d A, SBC ; SM
.
12 4
3
SH . AH 3a
AI
.
SM
4
CÂU 2: Chọn B
Đặt AB x HM
S
K A
D
H
B
M
C
Dựng HM BC M BC ; SH BC SHM SBC ; SHM SBC SM .
Trong mặt phẳng SHM , dựng HK SM K SM HK SBC HK d H , SBC .
Ta có: d A, SBC 2d H , SBC .
a 3
1
1
1
1 16
19
57a
;
.
2 2 2 HK
2
2
2
4
HK
SH
HM
a 3a
3a
19
a 57a
Vậy khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng 2 HK
.
19
HM BH sin 60
CÂU 3: Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 73
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Dễ thấy KB
a
2 2
EF BC S EFC
a2
7a 2
S BAFE
lại có
16
16
a 6
7a 3 6
.
SH
VSABEF
4
192
Gọi M là trung điểm của BC .
AM / / EF d SA, EF d EF , SAM d F , SAM H , SAM HJ
Với H là chân fđường cao của hình chóp S.ABC .
Ta có HJ
a 6
.
8
CÂU 4: Chọn B
Xác định được đúng góc giữa SC và ABCD là SCH 45 .
a 5
a 5
.
SH
2
2
Vì AB / / SCD , H AB nên d AB; SD d AB, SCD d H , SCD .
Tính được HC
Gọi I là trung điểm của CD. Trong SHI , dựng HK SI tại K .
Chứng minh được HK SCD d H ; SCD HK .
Xét tam giác SHI vuông tại H , HK đường cao:
1
1
1
4
1
9
a 5
.
2 2 2 2 HK
2
2
HK
SH
HI
5a
a
5a
3
a 5
Vậy d AB; SD HK
.
3
CÂU 5: ChọnD
Dựng AH BC và AK SH .
Ta có AK d A; SBC .
Vì BAD 120o nên ΔACB đều,.
2a 3 3
Suy ra AH
3a .
2
Mặt khác, vì góc giữa SBC và ABCD bằng 45o nên SAH 45o nên AK
3a 2
.
2
CÂU 6: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 74
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
S
L
C
K
G
A
H
B
.
Gọi H là hình chiếu của S lên BC . Gọi K ; G lần lượt là hình chiếu của B; H lên CA .
Gọi L là hình chiếu của H lên SG . Lúc đó SH ABC .
d B, SAC
d H , SAC
BC
BC
d B, SAC
HL .
HC
HC
SH .HG
SH .HG
.
SG
SH 2 HG 2
BC.BA
4a.3a
12a
Xét ABC vuông tại B , ta có: BK
.
2
2
2
2
5
BC BA
16a 9a
Xét SHB vuông tại H , ta có.
Xét SHG vuông tại H , ta có: HL
BH
1
SH
3
BH 6a. 3a và sin 60
SH
6a 3 3a .
SB
2
SB
2
HG CH
12a a 3
HG
a.
Khi đó CH BC BH a ;
BK CB
5 4a 5
3a
3 3a.
BC
SH .HG
4a
6 57
5
.
.
a.
Vậy d B, SAC
2
2
HC SH HG
a
19
9 2
2
27a a
25
cos 60
CÂU 7: Chọn B
.
G là trọng tâm tam giác ABC .
Gọi K là trung điểm BC . Ta có
BC AK
BC AA ‘ K .
BC A ‘ G
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 75
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Dựng KH AA , vì KH AAK BC KH BC . Vậy khoảng cách giữa hai đường
thẳng AA và BC là KH .
Vì thể tích khối lăng trụ V
V
a3 3
nên AG
S ABC
4
a3 3
4 a.
a2 3
4
2
Tam giác AAG vuông tại G nên AA
a 3
2 3
AG 2 AG 2 a 2
a.
3
3
a 3
AG. AK
2 3a .
Trong tam giác AAK ta có AG. AK KH . AA KH
AA
4
2 3
a
3
a.
CÂU 8: ChọnA
.
3
a là đường cao hình chóp.
2
Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên SM suy ra HI ( SCD ) .
Gọi H , M lần lượt là trung điểm AB, CD . Ta có: SH
Vì AB / / SCD d A, SCD d H , SCD HI .
1
1
1
4
1
7
21a
.
2 2 2 HI
2
2
2
HI
SH
HM
3a a
3a
7
CÂU 9: Chọn B
S
N A
H
B
K
D
M
C
.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 76
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ta có SH SD2 HD2 SD2 HA2 AD 2 a 3 ; AO
HK //BD KH // SBD d HK , SBD d H , SBD
AC a 2
AC a 2
.
HM
2
2
2
4
Kẻ HM BD , HN SM tại M . Khi đó d H , SBD HN .
Mà
1
1
1
a 3
a 3
.
HN
d HK , SD
2
2
2
HN
SH
NH
5
5
CÂU 10: Chọn D
S
K
B
C
E
O
H
A
D
+ Gọi H là trung điểm AB , ta có SH ABCD .
+ Gọi O AC BD , E là trung điểm BO ;khi đó HE BO .
+ Lại có SH BO SH ABCD nên BO SHE SHE SBD .
Hạ HK SE HK SBD d H , SBD HK .
+ Xét AHD : HD AH 2 AD 2
a 5
.
2
+ Xét SHD : SH SD 2 HD 2 a 3 .
HK
1
a 2
.
AO
2
4
+ Xét SHK : HK
HE.HS
HE HS
2
2
a 3
.
5
a 3
.
5
Vậy chiều cao của khối chóp H .SBD bằng
CÂU 11: Chọn A
S
D’
M
B’
L
D
A
O
B
E
N
I
G
K
T
F
J
C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 77
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ta có GI // BD nên GI // BD .
Suy ra GIJ cắt ABCD theo giao tuyến là đường thẳng d đi qua J và song song với BD .
Trong ABCD có d cắt BC tại K , cắt AD tại F , cắt AB tại E .
EB FD 1
.
Do J là trung điểm của CD nên K là trung điểm của BC và
EA FA 3
Trong SAB : đường thẳng EG cắt SA tại M , cắt SB tại L .
LB 2
.
Định lí mê nê la uyt cho tam giác BAB và cát tuyến G, L, E ta được
LB 3
MS 4
.
Định lí mê nê la uyt cho tam giác BAS và cát tuyến G, L, M ta được
MA 3
DN 1
.
Tương tự ta có FI đi qua M và cắt SD tại N thỏa mãn
DS 5
MN 8
.
Định lí mê nê la uyt cho tam giác MAF và cát tuyến D, N , S ta được
NF 7
Thiết diện cần tìm là MNJKL .
S
FN FJ
7
7
Gọi S S MEF . Ta có FNJ
SFNJ S .
SFME FM FE 45
45
7
31
S . Do đó S MNJKL
S.
Tương tự suy ra S ELK
45
45
9a
3
3 2a
Gọi T AC KJ AT AC
. Suy ra MT AM 2 AT 2
.
4
4
2 2
1
1 9a 3a 2 27a 2
Suy ra SMEF MT .EF
.
2
2 2 2
2
8
93 2
a .
Vậy diện tích thiết diện bằng
40
CÂU 12: Chọn C
S
H
D
A
M
B
O
C
Do các mặt bên tạo với đáy các góc bằng nhau nên hình chiếu của S trên mặt đáy cách đều 4
cạnh của hình vuông ABCD . Suy ra SO vuông góc với đáy ( O là tâm ABCD ).
3V
Suy ra SO S . ABCD 3a .
S ABCD
Ta có
CD // AB CD // SAB d CD; SA d CD; SAB d C; SAB 2d O; SAB .
Kẻ OM vuông góc AB tại M và OH SM tại H .
1
1
1
a 3
Suy ra OH d O; SAB . Lại có
.
OH
2
2
2
OH
OS
OM
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 78
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Vậy d SA; BC a 3 .
CÂU 13: Chọn B
A’
C’
B’
I
C
A
H
M
B
Gọi cạnh của tam giác ABC là x , chiều cao của hình lăng trụ là h .
Gọi I là giao điểm của BC và BC .
Ta có: AB AC AB AC BB CC BC BC x nên AI BC ; AI BC
AI BCC B do đó tứ giác BCCB là hình vuông nên x.x 2a2 x a 2
Trong tam giác ABC có AM x 2
x2 x 3
2
x 3
.
AH AM
4
2
3
3
Do đó: h AH AA2 AH 2 x 2
x 2 x 6 2a 3
3
3
3
CÂU 14: Chọn A
Dễ thấy KB
a
2 2
EF BC S EFC
a2
7a 2
S BAFE
lại có
16
16
a 6
7a 3 6
.
SH
VSABEF
4
192
Gọi M là trung điểm của BC .
AM / / EF d SA, EF d EF , SAM d F , SAM H , SAM HJ
Với H là chân đường cao của hình chóp S.ABC .
Ta có HJ
a 6
.
8
CÂU 15. Chọn A
D
C
A
B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 79
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Do các tam giác ABC , ACD , ABD vuông tại A nên nếu D là đỉnh hình chóp thì AD là đường
cao của hình chóp. Khi đó thể tích khối chóp D.ABC là:
VD. ABC
1
1
1
a3 6
.
.DA.S ABC .a 3. .a 2.a
3
3
2
6
1
3V
Ta lại có VABCD VD. ABC .d A, BCD .S BCD d A, BCD ABCD .
3
S BCD
Ta có AB a , AC a 2 , AD a 3 nên BC a 3 , BC 2a , CD a 5 .
Theo công thức Hê rông, ta có S BCD
Vâỵ d A, BCD
3.
11 2
a .
2
a3 6
6 a 66 .
11
11 2
a
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 80
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÁC DẠNG THƯỜNG XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ THI
CÂU 1: Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc. Biết OA a , OB 2a , OC a 3 .
Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ABC .
A.
a 3
.
2
B.
a
.
19
C.
a 17
.
19
D.
2a 3
.
19
CÂU 2: Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a . Gọi K là trung điểm của DD . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng CK và AD bằng
A.
a 3
3
B.
a 3
2
C.
2a 3
3
D.
a
3
CÂU 3: Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a . Khoảng cách giữa đường
thẳng AD và mặt phẳng SBC là
A.
a 6
.
6
B.
a 6
.
3
C.
a 2
.
2
D.
a 3
.
2
CÂU 4: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a 2 . Tam giác SAD cân tại S
4
và mặt bên SAD vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích của khối chóp S . ABCD bằng a 3 . Tính
3
khoảng cách h từ điểm B đến mặt phẳng SCD .
A. h
3
a.
4
B. h
2
a.
3
C. h
4
a.
3
8
D. h a .
3
CÂU 5: Cho tứ diện ABCD có AB CD 4 , AC BD 5 , AD BC 6 . Tính khoảng cách từ A đến mặt
phẳng BCD .
A.
3 6
.
7
B.
3 2
.
5
C.
3 42
.
7
D.
7
.
2
Câu 6 : Cho lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm A lên
mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết thể tích của khối lăng trụ là
cách giữa hai đường thẳng AA và BC .
2a
4a
A.
.
B.
.
3
3
C.
3a
.
4
D.
a3 3
. Tính khoảng
4
3a
.
2
a 17
, hình chiếu vuông góc H của S lên
2
mặt phẳng ABCD là trung điểm của đoạn AB . Tính chiều cao của khối chóp H .SBD theo a .
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SD
A.
a 3
.
5
B.
a 3
.
7
C.
a 21
.
5
D.
3a
.
5
CÂU 8: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A1 B1C1 có AB a , AC 2a , AA1 2a 5 và BAC 120. Gọi K ,
I lần lượt là trung điểm của các cạnh CC1 , BB1 . Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng A1BK .
A.
a 5
.
3
B. a 15 .
C.
a 5
.
6
D.
a 15
.
3
CÂU 9: Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng a 3 . Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và đáy
ABCD là hình bình hành. Tính theo a khoảng cách giữa SA và CD .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 81
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A. 2 3a .
B. a 3 .
C.
2a
.
3
D.
a
.
2
CÂU 10: Cho khối đa diện đều n mặt có thể tích V và diện tích mỗi mặt của nó bằng S. Khi đó, tổng các
khoảng cách từ một điểm bất kì bên trong khối đa diện đó đến các mặt của nó bằng
3V
nV
V
V
.
.
.
.
A.
B.
C.
D.
3S
nS
S
S
CÂU 11: Lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , AB a , biết thể tích của lăng trụ
4a 3
.Tính khoảng cách h giữa AB và BC .
3
8a
3a
2a
A. h
.
B. h
.
C. h
.
8
3
3
ABC.ABC là V
D. h
a
.
3
CÂU 12: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thoi, BAD 60 , cạnh đáy bằng a , thể tích bằng
a3 2
. Biết hình chiếu của đỉnh S lên mặt phẳng đáy trùng với giao điểm hai đường chéo của hình thoi
4
(tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ C đến mặt phẳng SAB bằng
A.
a
.
4
B.
a 6
.
3
C.
a
.
3
D.
a 6
.
2
CÂU 13 : Cho khối lăng trụ ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Hình chiếu vuông góc của A
trên mặt phẳng ABCD là trung điểm của AB , góc giữa mặt phẳng ACD và mặt phẳng ABCD là 60 .
Thể tích của khối chóp B.ABCD là
A.
2 2a
.
3
3
8 3a3
. Tính độ dài đoạn thẳng AC theo a .
3
B. 2 2a .
C. 2a .
D.
2a
.
3
3
CÂU 14: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác cân đỉnh C , đường thẳng BC tạo
với mặt phẳng ABBA một góc 60 và AB AA a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
BB, CC , BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và NP bằng.
A.
a 15
.
5
B.
a 5
.
5
C.
a 3
.
5
D.
a 5
.
15
CÂU 15: Cho lăng trụ ABCD. A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB a , AD a 3 . Hình chiếu
vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng ABCD trùng với giao điểm AC và BD . Góc giữa hai mặt phẳng
ADD1 A1
và ABCD bằng 60 o . Tính khoảng cách từ điểm B1 đến mặt phẳng A1 BD theo a .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 82
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A.
a 3
2 .
B.
a 3
6 .
C.
a 3
.
4
D.
a 3
.
3
CÂU 16: Cho hình chóp S.ABCD với đáy là hình chữ nhật có AB a , BC a 2 , SA ABCD và
SA a 3 . Gọi M là trung điểm SD và P là mặt phẳng đi qua B, M sao cho P cắt mặt phẳng SAC
theo một đường thẳng vuông góc với BM . Khoảng cách từ điểm S đến P bằng
A.
2a 2
3
B.
a 2
9
C.
a 2
3
D.
4a 2
9
CÂU 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với đáy, mặt bên SCD
hợp với đáy một góc bằng 60 , M là trung điểm của BC . Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng
Khoảng cách từ M đến mặt phẳng SCD bằng:
A.
a 3
.
6
B.
a 3
.
4
C.
a 3
.
2
a3 3
.
3
D. a 3 .
CÂU 18: Cho hình chóp S.ABC có ASB CSB 600 , ASC 900 , SA SB SC a . Tính khoảng cách
d từ điểm A đến mặt phẳng SBC .
A. d 2a 6 .
B. d
a 6
.
3
C. d a 6 .
D. d
2a 6
.
3
CÂU 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 2a 3 , góc BAD bằng 1200. Hai
mặt phẳng SAB và SAD cùng vuông góc với đáy. Góc gữa mặt phẳng SBC và ABCD bằng 450.
Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng SBC .
A. h 2a 2.
B. h
2a 2
.
3
C. h
3a 2
.
2
D. h a 3.
a 17
, hình chiếu vuông góc H của S
2
lên mặt ABCD là trung điểm của đoạn AB . Tính chiều cao của khối chóp H .SBD theo a .
CÂU 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SD
A.
3a
.
5
B.
a 3
.
7
C.
a 21
.
5
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D.
3a
.
5
Trang 83
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn D
A
O
C
B
VOABC
1
a3 3
.
OA.OB.OC
6
3
Tính được AB OA2 OB 2 a 5 , AC OA2 OC 2 2a , BC OB 2 OC 2 a 7 .
S ABC
p p AB p AC p BC
AB AC BC
19
(với p
)
2
2
1
3V
2 3
Gọi h d O; ABC . Ta có VOABC h.S ABC h OABC
.
3
S ABC
19
CÂU 2: Chọn D
H
D
C
B
A
K
C’
D’
A’
Từ D kẻ DH // CK H CC .
B’
Khi đó d CK , AD d CK , ADH d C , ADH
Ta có VACDH
3VCAHD
.
S ADH
1
a3
AD.S DHC .
3
12
a 17
a 5
, AH
.
2
2
3
AD 2 AH 2 DH 2
5
sin DAH
A
DH
Xét tam giác
có cos DA H
2 AD. AH
34
34
Mà AD a , DH
S ADH
1
3a 2
AD. AH
.
2
4
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 84
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
3a 3
a
Vậy d C , ADH 122 .
3a
3
4
CÂU 3:
S
H
A
D
d AD, SBC d A, SBC
B
E
O
C
3VS . ABC
SSBC
Gọi O là tâm của mặt đáy, ta có SO SA2 AO 2
VS . ABC
a 2
2
1
1 1 2 a 2 a3 2
VS . ABCD a
2
2 3
2
12
Ngoài ra, SSBC
a 6
a2 3
d AD, SBC
3
4
Cách 2:
Gọi O AC BD, E là trung điểm BC và OH SE tại H SE thì OH SBC
Do đó d AD, ( SBC ) 2d O, ( SBC ) 2OH 2
Cũng tính được SO
SO.OE
SE
SO.OE a 6
a 2
, thay vào tính được d AD, (SBC ) 2
SE
3
2
CÂU 4: Chọn C
Ta có chiều cao của khối chóp S . ABCD là SI với I là trung điểm của AD .
4
1
4
Suy ra thể tích của khối chóp S . ABCD bằng a 3 2a 2 .SI a 3 SI 2a .
3
3
3
Xét tam giác SCD vuông tại D có:
SD SI 2 ID 2
3a 2
1
1 3a 2
3a 2
nên SSCD SD.CD .
.
.a 2
2
2
2 2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 85
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Thấy ngay VS . ABCD 2VS .BCD 2VB.SCD
4 3
1
4
a 2. S SCD .h h a .
3
3
3
CÂU 5: Chọn C
A
B
D
C
Thể tích khối tứ diện gần đều: VABCD
Diện tích tam giác BCD : S BCD
2
12
a
2
b2 c 2 b2 c 2 a 2 a 2 c 2 b 2
p p a p b p c
15 6
.
4
15 7
.
4
Ta có d A, BCD
3VABCD 3 42
.
S BCD
7
ADMIN sẽ xây dựng bài toán tổng quát:
N
n
A
m
h
a
B
M
I
b
D
c
C
Từ giả thiết ta có: MNDC là hình thoi; các tam giác CAN , DAM là các tam giác cân, suy ra:
AI NC , AI DM AI (CDMN )
1
1
1
1
Ta có: VABCD VA.MNDC .4VA. IMN 2VA. IMN IA.IM .IN h.m.n
2
2
3
3
2
2
2
2 a b c
m
2
h 2 m 2 c 2
2
2
a b c2
Từ h 2 n 2 b 2 n 2
2
m 2 n 2 a 2
2
2 a b2 c2
h
2
1
a 2 b 2 c 2 a 2 b 2 c 2 a 2 b 2 c 2
Suy ra: VABCD
6 2
1
15 6
42 52 62 42 52 62 42 52 62
.
4
6 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 86
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BC CD DB 4 5 6 15
2
2
2
15 7
SBCD p p 4 p 5 p 6
4
15 6
3VA.BCD 3. 4
3 42
Ta có d A, BCD
.
SBCD
7
15 7
4
Ta có p
Câu 6 : Chọn C
C
A
B
I
K
C
A
M
H
B
Gọi H là trọng tâm của ABC , M là trung điểm BC .
Kẻ MI AA tại I .
Kẻ HK AA tại K .
Ta có AH ABC AH BC mà BC AM
BC AAM BC MI .
Suy ra MI là đoạn vuông góc chung của AA và BC .
S ABC
V
a2 3
AH ABC . ABC a
4
S ABC
2
a 3
1
1
1
3
1
4
a
2 2 2 HK
AM
2
2
2
HK
AH
AH
a
a
a
2
3
3
3
3a
d AA, BC MI HK
.
2
4
AH
Câu 7: Chọn A
S
B
C
H
A
D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 87
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
B
C
I
H
D
A
2
a 17 2 a 2
Ta có SHD vuông tại H SH SD HD
.
2 a 2 a 3
2
Cách 1. VS . ABCD
2
1
3 3
1
1
a3 3
SH .S ABCD
a VH .SBD VA.SBD VS . ABCD
.
3
3
2
4
12
Tam giác SHB vuông tại H SB SH 2 HB 2
Tam giác SBD có SB
d H , SBD
a 13
.
2
a 13
a 17
5a 2
, BD a 2, SD
SSBD
.
2
2
4
3VS .HBD a 3
.
S SBD
5
1
a 2
Cách 2. Ta có d H , BD d A, BD
.
2
4
Chiều cao của chóp H .SBD là
a 2
4 a 3.
d H , SBD
2
5
a2
SH 2 d H , BD
3a 2
8
Cách 3. Gọi I là trung điểm BD . Chọn hệ trục Oxyz với O H , Ox HI , Oy HB, Oz HS .
z
S
SH .d H , BD
a 3.
y
C
B
O H
I
x
A
D
a
a
Ta có H 0;0;0 , B 0; ;0 , S 0;0; a 3 , I ;0;0 .
2
2
Vì SBD SBI
SBD :
2x 2 y
z
3
1 2x 2 y
za 0.
a
a a 3
3
Suy ra d H , SBD
2.0 2.0
3
.0 a
3
44
1
3
a 3
.
5
CÂU 8: Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 88
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ta có IK B1C1 BC AB 2 AC 2 2 AB. AC.cos1200 a 7
Kẻ AH B1C1 khi đó AH là đường cao của tứ diện A1 BIK
0
Vì A1H .B1C1 A1B1. AC
1 1.sin120 A1 H
a 21
7
1
1
1
IK .KB a 2 35 VA1 .IBK a 3 15(dvtt )
2
2
6
Mặt khác áp dụng định lý Pitago và công thức Hê-rông ta tính đc S A1BK 3a 3 dvdt
S
IKB
Do đó d I , A1BK
3VA1IBK
SA1BK
a 5
.
6
CÂU 9: Chọn A
S
A
D
a
B
C
1
a3
Vì đáy ABCD là hình bình hành VSABD VSBCD VS . ABCD .
2
2
Ta có:Vì tam giác SAB đều cạnh a SSAB
Vì CD AB CD
a2 3
4
SAB nên
d CD, SA d CD, SAB d D, SAB
3VSABD
S SBD
a3
3.
2 2 2 3a.
a 3
4
CÂU 10: Chọn C
S
C
A
H
B
Xét trong trường hợp khối tứ diện đều.
Các trường hợp khác hoàn toàn tương tự.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 89
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
1
1
1
1
VH . ABC h1.S ; VH .SBC h2 .S ; VH .SAB h3 .S ; VH .SAC h4 .S
3
3
3
3
3V3
3V1
3V2
3V4
h1
; h2
; h3
; h4
S
S
S
S
3 V1 V2 V3 V4 3V
h1 h2 h3 h4
S
S
CÂU 11: Chọn A
C
B
A
h
C’
B’
a
a
A’
Ta có AB
SABC
ABC d AB, BC d AB, ABC d B, ABC .
a2
.
2
V S ABC .h h
V
SABC
4a 3
8a
.
32
3
a
2
CÂU 12: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 90
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
S ABCD 2S ABD AB. AD sin A
a
2
3
2
. Độ dài đường cao SH
3V
S ABCD
a3 2
a 6
34
2
a 3
2
3.
Gọi M là trung điểm AB , K là trung điểm của BM
DM a 3
a 3
, HK // DM và HK
.
2
2
4
Ta có AB SHK SAB SHK , SAB SHK SK
Ta có DM AB DM
Vẽ HN SK tại N HN SAB d H , SAB HN .
HN
HK .HS
HK HS
2
2
a 6
a 6
, d C , SAB 2d H , SAB 2 HN
.
6
3
CÂU 13 : Chọn B
.
Đặt AB x . Dựng HK CD .
Vì AH ABCD AH CD CD AHK AK CD .
ACD ; ABCD KA; KH AKH 1 .
Vì AHK vuông tại H nên AH x.tan 60 x 3 .
Nhận thấy V 3.VB. ABCD AH .S ABCD 3.
8 3a3
8 3a3
x 3.x 2 3.
x 2a .
3
3
Vì ABCD là hình vuông nên AC x 2 2a 2 .
CÂU 14: ChọnA
Ta có: KC AABB , BK
VLT
a 5
a 15
a 2 15
.
KC
SABC
2
2
4
a3 15
.
4
C
C’
A
A’
K
B
B’
.
CÂU 15: ChọnA
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 91
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Gọi H là giao điểm của AC và BD và là trung điểm của đoạn thẳng AD .
Góc giữa hai mặt phẳng ADD1 A1 và ABCD là góc A1MH , suy ra A1MH 60 .
a 3
.
2
1
1
a3
VA1B1BD VABCD. A1B1C1D1 A1 H .S ABCD
.
6
6
2
3a3
3VA1B1BD
3a
.
d B1; A1BD
22
S A1BD
2
a 3
A1H MH .tan A1MH
CÂU 16: Chọn A
Dễ thấy:
BD AC a 3 ; SB 2a ; SD a 5 BM
2
2 BD2 SB 2 SD 2
4
3a
2
3
1
a 6
VS . ABCD .S ABCD .SA
3
3
Kẻ BH AC thì AH .AC BA.BC BH
AH 2
BA.BC a 2
AO 3
AC
3
H là trọng tâm tam giác ABD
Gọi G là trọng tâm tam giác SBD thì GH // SA và NP // AC vì BM NP
Ta có:
SG 2
SN SP 2
2
2a 3
và
; NP AC
.
SO 3
SA SC 3
3
3
V
V
4
2
S .BNP và S .MNP .
VS .BAC 9
VS .DAC 9
1
VS .BNMP VS . ABCD .
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 92
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
1
3V
Mặt khác: VS .BNMP S BNMP .d S , P d S , P S .BNMP .
3
S BNMP
Mà S BNMP
1
3V
2a 2
a2 3
BM .NP S BNMP
.
d S , P S .BNMP
2
S BNMP
3
2
CÂU 17: Chọn B
Đặt AD x x 0 .
CD AD
CD SAD SCD , ABCD SDA 60 .
Ta có
CD SA
Trong SAD , có SA x tan 60 x 3 .Theo giả thiết VS . ABCD
a3 3
.
3
x3 . 3 a3 . 3
x a.
3
3
1
1
Ta có d M ; SCD d B; SCD d A; SCD (1)
2
2
Vẽ AH SD . Ta có CD AH ( vì CD SAD )
Do đó AH SCD AH d A; SCD .
Từ (1) và (2) suy ra d M ; SCD
Trong SAD có
1
AH
2
1
1
1
1
1
4
a 3
2
2 2 2 AH
2
2
AH
SA
AD
3a a
3a
2
Vậy d M ; SCD
a 3
.
4
CÂU 18: Chọn B
S
B
A
H
C
+ Ta có: SAB , SBC là các đều cạnh a nên AB BC a
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 93
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
+ Ta có: SAC vuông cân tại S nên AC a 2
+ Ta có: AC 2 AB 2 BC 2 nên ABC vuông tại B có S ABC
a2
2
+ Gọi H là trung điểm của AC . Ta có: HA HB HC và SA SB SC nên SH ABC và
SH
AC a 2
.
2
2
a 2 a2
.
2
2 a 6
2
3
a 3
4
3V
SH .S ABC
+ Vậy d A; SBC S . ABC
S SBC
SSBC
CÂU 19: Chọn C
S
I
D
A
B
C
H
Gọi H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC.
Xét tam giác ABH : sin B
cos B
AH
AH 2a 3.sin 600 3a.
AB
BH
BH 2a 3.cos 600 a 3.
AB
Xét tam giác SAH vuông tại A : tan SHA
SA
SA 3a tan 450 3a.
AH
Trong tam giác SAH vuông tại A , kẻ AI SH tại I . Ta có AI SBC nên AI là khoảng
cách từ A đến mặt phẳng SBC .
Xét tam giác SAH , ta có:
d A, SBC AI
1
1
1
1
1
2
2
2.
2
2
2
2
AI
SA
AH
3a 3a 9a
3a 2
.
2
CÂU 20: Chọn A
S
B
C
H
A
D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 94
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ta có SHD vuông tại H
B
C
2
a 17 2 a 2
H
SH SD HD
a a 3 .
2
2
2
2
I
A
1
a 2
.
d A, BD
2
4
cao
của
chóp
a 2
a 3.
SH .d H , BD
a 2 6.2 2 a 3
4
.
2
4.5a
5
a2
2
SH 2 d H , BD
3a
8
D
Cách 1. Ta có d H , BD
Chiều
là d H , SBD
H .SBD
1
1
1
1
3 3
3 3
Cách 2. S . ABCD SH .S ABCD
a VH .SBD VA.SBD VS . ABC VS . ABCD
a .
2
3
2
4
3
12
a 2 a 13
.
4
2
5a 2
a 13
a 17
Tam giác SBD có SB
.
S SBD
; BD a 2; SD
4
2
2
3V
a 3
d H , SBD S .HBD
.
SSBD
5
Tam giác SHB vuông tại H SB SH 2 HB 2 3a 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 95
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CHỦ ĐỀ 4: CỰC TRỊ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
VÍ DỤ 1: Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB x và các cạnh còn lại đều bằng 2 . Tìm x để thể tích
khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất.
A. x 2 3 .
B. x 6 .
C. x 2 .
D. x 3 .
Lời giải
A
x
H
D
B
I
Chọn B
C
CH AB
Cách 1. Gọi H là trung điểm AB
(do ABC , ABD cân đáy AB )
DH AB
AB CDH .
Mặt khác CDH cân tại H , HC 2 HD 2 4
x2
.
4
x2
12 x 2
Gọi I là trung điểm CD HI HC CI 4 1
.
4
2
1
1
12 x 2
Suy ra S CDH HI .CD
2
2
1
1
1
1
Vậy VABCD AB.S CDH x 12 x 2 x 12 x 2 .
3
3
2
6
2
Cách 2: Xét f x x 12 x 2 , x 0; 2 3
x2
f x 12 x 2
12 2 x2
12 x 2
12 x 2
f x 0 x 6 do x 0;2 3 .
Bảng biến thiên:
x
2
, x 0; 2 3
0
2 3
6
f x
–
0
1
f x
0
0
Vậy Vmax 2 khi x 6 .
VÍ DỤ 2: Cho hình chóp S.ABC có độ dài các cạnh SA BC x , SB AC y , SC AB z thỏa
mãn x 2 y 2 z 2 9 . Tính giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC .
A.
3 6
.
8
B.
3 6
.
4
C.
6
.
4
D.
2 6
.
5
Lời giải
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 96
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Chọn C
S
x
z
y
A
C
H
K
B
Thể tích khối tứ diện V
2
12
Mà x 2 y 2 z 2 9 nên V
y
2
12
z 2 x 2 z 2 x 2 y 2 x 2 y 2 z 2 .
2
9 2x 9 2 y 9 2z .
2
2
2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 số dương 9 2x 2 , 9 2y 2 , 9 2z 2 ta có
9 2 x2 9 2 y 2 9 2 z 2
9 2 x 2 9 2 y 2 9 2 z 2
3
3
27 9 2 x2 9 2 y 2 9 2 z 2 V
Vậy Vmax
2
6
.
. 27 V
12
4
6
, đạt được khi x y z 3 tức là tứ diện đã cho là tứ diện đều cạnh
4
3.
3a , AC 4a , AD 5a . Gọi M , N , P lần lượt là trọng tâm các
tam giác DAB , DBC , DCA . Tính thể tích V của tứ diện DMNP khi thể tích tứ diện ABCD đạt giá trị
lớn nhất.
VÍ DỤ 3: Cho tứ diện ABCD có AB
A. V
10a3
.
4
B. V
80a3
.
7
C. V
20a3
.
27
D. V
120a3
.
27
Lời giải
Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 97
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ta có:
VD.MNP
VD.HIK
DM DN DP
.
.
DH DI DK
2
3
3
8
VD.HIK
27
VD.MNP
1 1
1
. . AB. AC.sin A.DE
.S ABC .SH
3 2
3
( DE là đường cao của hình chóp D.ABC )
1
AB. AC.DE
6
Ta có: VD. ABC
Dấu bằng xảy ra khi: DA DE và BAC 90
1 1
1
. . AB. AC.DA
.3a.4a.5a
Suy ra: VD. ABC max
3 2
6
2
20 3
.10a 3
a
Vây: VD.MNP
27
27
8 1
. .VD. ABC
27 4
2
.VD. ABC
27
1
AB. AC.DE
6
10a 3
VÍ DỤ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA y
y 0
và
vuông góc với mặt đáy ABCD . Trên cạnh AD lấy điểm M và đặt AM x 0 x a . Tính thể tích
lớn nhất Vmax của khối chóp S . ABCM , biết x 2 y 2 a 2 .
A. Vmax
a3 3
..
3
B. Vmax
a3 3
.
8
C. Vmax
a3 6
12
D. Vmax
a3 2
2
Lời giải
Chọn B
S
x
y
A
a
a
M
D
B
C
BC AM
ax
Từ x 2 y 2 a 2 y a 2 x 2 . Diện tích mặt đáy S ABCM
. AB
a.
2
2
1
1 ax 2
a
Thể tích khối chóp VS . ABCM S ABCM .SA .
.a a x 2 a x a 2 x 2 .
3
3 2
6
2
a 3 3a
Xét hàm f x a x a 2 x 2 trên 0; a , ta được max f x f
.
0;a
4
2
Suy ra Vmax
a3 3
.
8
VÍ DỤ 5: Xét khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , SA vuông góc với đáy, khoảng
cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng 3 . Gọi là góc giữa mặt phẳng SBC và ABC , tính cos
khi thể tích khối chóp S.ABC nhỏ nhất.
1
2
A. cos .
B. cos
.
3
2
C. cos
3
.
3
D. cos
2
.
3
Lời giải
Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 98
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
.
Gọi M là trung điểm BC , H là giao điểm của đường thẳng qua A và vuông góc với SM .
1
3
3
; SA
Ta được: Góc giữa mặt phẳng SBC và ABC là SMA . AM
; AM BC . .
sin
cos
2
1
9
Suy ra VS . ABC . AM 2 .SA
.
3
sin 2 .cos
Thể tích khối chóp nhỏ nhất khi sin 2 .cos lớn nhất.
Xét hàm số f x sin 2 x.cos x cos x cos3 x với 0 x .
2
sin x 0
f x sin x 3cos x.sin x , f ( x) 0
.
cos x 3
3
3
Suy ra sin 2 .cos lớn nhất khi cos
.
3
1
Cách 2. Đặt AB AC x; SA y . Khi đó VS . ABC x 2 y.
6
Vì AB, AC , AS đôi một vuông góc nên
Suy ra x 2 y 81 3
VSABC
1
1
1 1 1
1
2
2 2 2 33 4 2 .
9 d A, SBC x
x
y
x y
1 2
27 3
x y
.
6
2
Dấu ” ” xảy ra khi và chỉ khi x y 3 3
cos
3
..
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 99
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1 : Xét khối tứ diện ABCD , AB x , các cạnh còn lại bằng 2 3 . Tìm x để thể tích khối tứ diện
ABCD lớn nhất.
A. x 6 .
B. x 2 2 . C. x 14 .
D. x 3 2 .
CÂU 2: Cho khối chóp S.ABC có SA a , SB a 2 , SC a 3 . Thể tích lớn nhất của khối chóp là
A. a
3
a3 6
C.
.
3
a3 6
B.
.
2
6.
a3 6
D.
.
6
CÂU 3: Cho x , y là các số thực dương thay đổi. Xét hình chóp S.ABC có SA x , BC y , các cạnh còn
lại đều bằng 1 . Khi thể tích khối chóp S.ABC đạt giá trị lớn nhất thì tích x. y bằng :
A.
3
.
4
B.
4 3
.
3
C. 2 3 .
D.
1
.
3
CÂU 4 : Cho hình chóp S.ABC có SA a , SB a 2 , SC a 3 . Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối
chóp đã cho.
A. Vmax a3 6 .
B. Vmax
a3 6
.
2
a3 6
.
3
C. Vmax
D. Vmax
a3 6
.
6
CÂU 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 4 , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy ABCD và SC 6 . Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho.
A. Vmax
40
.
3
B. Vmax
80
.
3
20
.
3
C. Vmax
D. Vmax 24 .
CÂU 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều và có SA SB SC 1 . Tính thể tích lớn
nhất Vmax của khối chóp đã cho.
A. Vmax
1
.
6
B. Vmax
2
.
12
3
.
12
C. Vmax
D. Vmax
1
.
12
CÂU 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD 4 . Các cạnh bên bằng nhau và
bằng 6 . Tìm thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho.
A. Vmax
130
.
3
B. Vmax
128
.
3
C. Vmax
125
.
3
D. Vmax
250
.
3
CÂU 8 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AD 4a . Các cạnh bên của hình
chóp bằng nhau và bằng a 6 . Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho.
A. Vmax
8a 3
.
3
B. Vmax
4 6 3
a .
3
C. Vmax 8a3 .
D. Vmax 4 6 a3 .
CÂU 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy ABC . Biết SC 1, tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho.
A. Vmax
3
.
12
B. Vmax
2
.
12
C. Vmax
2 3
.
27
D. Vmax
3
.
27
CÂU 10: Cho tứ diện SABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc với nhau, độ dài các cạnh BC a,
SB b, SC c . Tính thể tích lớn nhất Vmax khối tứ diện đã cho.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 100
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A. Vmax
abc 2
.
4
B. Vmax
abc 2
.
8
abc 2
.
12
C. Vmax
.
D. Vmax
abc 2
.
24
.
CÂU 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a, cạnh bên SA a và vuông góc với
mặt đáy ABCD . Trên SB, SD lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho
SM
SN
n 0. Tính thể
m 0,
SD
SB
tích lớn nhất Vmax của khối chóp S.AMN biết 2m 2 3n 2 1.
A. Vmax
a3
.
6
B. Vmax
a3 6
.
72
C. ABCD .
D. Vmax
a3
.
48
CÂU 12 : Cho hình lăng trụ đứng có thể tích V và có đáy là tam giác đều. Khi diện tích toàn phần của hình
lăng trụ nhỏ nhất thì độ dài cạnh đáy bằng bao nhiêu?
A.
3
B. 3 V .
4V .
C.
3
2V .
D.
3
6V .
CÂU 13: Cho hình chóp S.ABCD có SA x 0 x 3 , tất cả các cạnh còn lại bằng nhau và bằng 1 . Với
giá trị nào của x thì thể tích khối chóp S.ABCD lớn nhất?
A. x
3
.
3
B. x
2
.
2
C. x
6
.
2
D. x
3
.
2
CÂU 14: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
SBC bằng
a 2, SAB SCB 900. Xác định độ dài cạnh AB để khối chóp S.ABC có thể tích nhỏ nhất.
a 10
.
B. AB a 3 .
C. AB 2a .
D. AB 3a 5.
2
CÂU 15: Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c . Dựng một hình lập phương có cạnh bằng tổng
A. AB
ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Biết rằng thể tích hình lập phương luôn gấp 32 lần thể tích hình
hộp chữ nhật. Gọi S là tỉ số giữa diện tích toàn phần hình lập phương và diện tích toàn phần hình hộp chữ
nhật. Tìm giá trị lớn nhất Smax của S.
32
48
16
1
.
B. S max .
C. S max .
D. S max .
5
10
5
5
CÂU 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, thể tích là V . Gọi M là trung điểm
của cạnh SA, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN 2 NB; mặt phẳng di động qua các điểm
A. S max
M , N và cắt các cạnh SC , SD lần lượt tại hai điểm phân biệt K , Q . Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối
chóp S .MNKQ .
A. Vmax
V
.
2
B. Vmax
V
.
3
C. Vmax
3V
.
4
D. Vmax
2V
.
3
CÂU 17: Cho một tấm nhôm hình chữ nhật có kích thước 80cm 50cm . Người ta cắt ở bốn góc của tâm
nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm , rồi gập tấm nhôm lại thì được
một cái thùng không nắp dạng hình hộp. Tính thể tích lớn nhất Vmax của hộp tạo thành.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 101
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A. Vmax 18000cm3 .
B. Vmax 28000cm3 .
C. Vmax 38000cm3 .
D. Vmax 8000cm3 .
CÂU 18: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a , SA SB SC a . Thể tích lớn nhất của
khối chóp S.ABCD là
A.
3a 3
.
8
B.
a3
.
2
C.
a3
.
8
D.
a3
.
4
CÂU 19: Cho hình chóp S.ABCD có SC x 0 x 3 , các cạnh còn lại đều bằng 1 (tham khảo hình
vẽ). Biết rằng thể tích khối chóp S.ABCD lớn nhất khi và chỉ khi x
đây đúng?
A. a 2 2b 30 .
B. a 2 8b 20 .
a
b
a, b . Mệnh đề nào dưới
C. b 2 a 2 .
D. 2a 3b 2 1 .
CÂU 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hai điểm M , N lần lượt thuộc các
AB
AD
2
4 . Kí hiệu V , V1 lần lượt là
đoạn thẳng AB và AD ( M và N không trùng với A ) sao cho
AM
AN
V
thể tích của các khối chóp S.ABCD và S.MBCDN . Tìm giá trị lớn nhất của tỉ số 1 .
V
A.
3
.
4
B.
17
.
14
C.
1
.
6
D.
2
.
3
CÂU 21: Xét tứ diện ABCD có các cạnh AB BC CD DA 1 và AC , BD thay đổi. Giá trị lớn nhất
của thể tích khối tứ diện ABCD bằng
A.
2 3
.
27
B.
4 3
.
27
C.
2 3
.
9
D.
4 3
.
9
CÂU 22:Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B . Biết rằng thể tích
5
của khối chóp là
và giá trị nhỏ nhất diện tích toàn phần chóp S.ABC là p 5 q trong đó p, q .
24
Tính giá trị biểu thức: p 2 q 2 ?
37
37
25
25
A. p 2 q 2
B. p 2 q 2
C. p 2 q 2
D. p 2 q 2
16
36
9
4
CÂU 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh bằng 1; SO vuông góc với mặt
phẳng đáy ABCD và SC 1. Tính thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho.
2 3
2 3
2 3
.
B. Vmax
.
C. Vmax
.
9
3
27
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
A. Vmax
D. Vmax
4 3
.
27
Trang 102
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 24: Cho tứ diện ABCD . Hai điểm M , N lần lượt di động trên hai đoạn thẳng BC và BD sao cho
BC
BD
3
10 . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của các khối tứ diện ABMN và ABCD . Tìm giá trị nhỏ
BM
BN
V
nhất của 1 .
V2
2
3
A. .
8
5
B. .
8
C.
2
.
7
D.
6
.
25
CÂU 25: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
SBC bằng
a 2, SAB SCB 900. Xác định độ dài cạnh AB để khối chóp S.ABC có thể tích nhỏ nhất.
A. AB 3a 5.
B. AB a 3.
C. AB 2a.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. AB
a 10
.
2
Trang 103
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1 : Chọn D
A
M
x
2
D
B
H
2 3
C
TỰ LUẬN :
Gọi M , H lần lượt là trung điểm của AB và CD .
CM AB
Ta có tam giác ABC , ABD cân lần lượt tại C và D . Suy ra
AB CDM .
DM AB
Ta có: CAB DAB c.c.c suy ra MC MD . Ta được MH CD .
Tứ diện BMCH có đường cao BM , đáy là tam giác MHC vuông tại H .
x
Có BM ; BH BC 2 CH 2 12 3 3
2
HC 3 ; HM BH 2 BM 2 9
1
1
x2
x2
. Suy ra SMHC .MH .HC . 9 . 3 .
2
2
4
4
1 x 3
x2
VABCD 2VBMCD 2.2VBMHC 4. . . . 9
3 2 2
4
x 3
x2 2 3 x
x2 2 3 1 x2
x2 3 3
.
9
. . 9
. . 9
3
4
3 2
4
3 4 4
4
2
Vậy
giá
trị
lớn
nhất
của
thể
tích
khối
tứ
diện
bằng
3 3
,
2
đạt
khi
x2
x2
9 x 2 18 x 3 2 .
4
4
CASIO :
Thực hiện như phương pháp tự luận để có được V
x 3
x2
9 . Nhập hàm số bên vào máy
3
4
tính.
CALC
6 , được V 3.872 . CALC 2 2 , được V 4.320 .
CALC 14 , được V 5.066 .CALC 3 2 , được V 5.196 .
CÂU 2: Chọn D
A
a
a 3
C
S
H
a 2
B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 104
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Gọi H là hình chiếu của A lên ( SBC ) V
1
AH .S SBC .
3
Ta có AH SA ; dấu “=” xảy ra khi AS SBC .
1
1
SB.SC.sin SBC SB.SC , dấu “=” xảy ra khi SB SC .
2
2
1
1
1
1
Khi đó, V AH .S SBC AS SB SC SA SB SC .
3
3
2
6
Dấu “=” xảy ra khi SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau.
S SBC
1
a3 6
Suy ra thể tích lớn nhất của khối chóp là V SA.SB.SC
.
6
6
CÂU 3: Chọn A
– Do SB SC AB AC 1 nên các tam giác SBC và ABC cân tại S và A .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và SA , ta có:
SM BC
BC SAM . Hạ SH AM tại H thì SH ABC .
AM BC
– Ta có: AM 1
1
1
y2
y2
S ABC AM .BC y 1
.
2
2
4
4
Mặt khác: vì SM AM nên tam giác MSA cân tại M MN MA2 AN 2 1
Lại có: SH .AM MN.SA SH
VS . ABC
MN .SA
AM
y 2 x2
.
4 4
y2 x2
2
2
4
4 x 4 x y
y2
4 y2
1
4
x. 1
1 x 4 x2 y 2 1
y2
1
1
xy 4 x 2 y 2
.SH .S ABC .
. .y 1
2
3
3
2
4 12
4 y
3
1 x2 y 2 4 x2 y 2
1
2 3
x2 y 2 4 x2 y 2
.
12
12
3
27
Vậy Vmax
2
4
2 3
x2 y 2 4 x2 y 2 x y
, do đó x. y .
3
27
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 105
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 4 : Chọn D
AH SBC .
Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng SBC
Ta có
AH AS ; Dấu ” ” xảy ra khi AS SBC .
1
1
SB.SC.sin BSC SB.SC . Dấu ” ” xảy ra khi SB SC .
2
2
1
1 1
1
Khi đó V SSBC . AH SB SC AS SA.SB.SC
3
3 2
6
Dấu ” ” xảy ra khi SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau.
S SBC
1
a3 6
Vậy thể tích lớn nhất của khối chóp là Vmax SA.SB.SC
.
6
6
CÂU 5 : Chọn A
S
6
4
A
B
x
C
D
Đặt cạnh BC x 0. Tam giác vuông ABC , có AC 2 16 x 2 .
Tam giác vuông SAC , có SA SC 2 AC 2 20 x 2 .
Diện tích hình chữ nhật S ABCD AB.BC 4 x.
1
4
Thể tích khối chóp VS . ABCD S ABCD .SA x 20 x 2 .
3
3
Áp dụng BĐT Côsi, ta có
x2
20 x 2
2
4
40
10 .Suy ra VS . ABCD .10 .
3
3
2
40
Dấu ” ” xảy ra x 20 x 2 x 10 . Vậy Vmax
.
3
4
Cách 2. Xét hàm số f x x 20 x 2 trên 0; 2 5 .
3
NOTE: Hiểu rõ bản chất rồi mới dùng cách trắc nghiệm nhé. Đừng phụ thuộc vào máy tính
quá nhiều!!
x. 20 x 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 106
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CÂU 6:
Chọn A
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC. Vì S.ABC là hình chóp đều
SO ABC .
Đặt AB x 0. Diện tích tam giác đều SABC
Gọi M là trung điểm BC AM
x2 3
.
4
x 3
2
x 3
OA AM
.
2
3
3
Tam giác vuông SOA, có SO SA2 OA2 1
x2
.
3
1
1 x2 3 3 x2
1
Khi đó VS . ABC SABC .SO .
.
.x 2 3 x 2 .
3
3 4
12
3
1
Xét hàm f x .x 2 3 x 2 trên 0; 3 , ta được max f x f
12
0; 3
2 16 .
CÂU 7: Chọn B
S
6
x
B
A
4
O
C
D
Gọi O AC BD. Vì SA SB SC SD suy ra hình chiếu của S trên mặt đáy trùng với tâm
đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy SO ABCD .
Đặt AB x 0.
Tam giác vuông ABC , có AC AB 2 BC 2 x 2 16.
Tam giác vuông SOA, có SO SA2 AO2 SA2
AC 2
128 x 2
4
2
1
128
1
1
128 x 2 1
. 2 x 128 x 2 . x 2 128 x 2
.
Khi đó VS . ABCD S ABCD .SO .4 x.
3
3
3
3
3
2
128
Dấu ” ” xảy ra x 128 x 2 x 8. Suy ra VS . ABCD
.
3
CÂU 8 : Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 107
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
S
D
A
H
C
B
Do SA SB SC SD a 6 nên hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABCD trùng
với tâm đường tròn ngoại tiếp đáy, do đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Gọi H AC BD ,
suy ra SH ABCD .
Đặt AB x 0. Ta có AC AD2 AB 2 x 2 16a 2 .
Tam giác vuông SHA, có SH SA2
AC 2
8a 2 x 2
.
4
2
1
1
Khi đó VS . ABCD S ABCD .SH AB. AD.SH
3
3
1
8a 2 x 2 a
a 2
8a3
2
2
2
2
.x.4a.
2 x 8a x x 8a x
.
3
2
3
3
3
CÂU 9: Chọn D
S
1
A
B
x
x
C
Cách 1
Giả sử CA CB x 0. Suy ra SA SC 2 AC 2 1 x 2 .
1
1
Diện tích tam giác S ABC CA.CB x 2 .
2
2
1
1
Khi đó VS . ABC S ABC .SA x 2 1 x 2 .
3
6
Xét hàm f x
2
1 2
3
x 1 x 2 trên 0;1 , ta được max f x f
.
0;1
6
3 27
3
Cách 2. Ta có x
2
1
1 x2 x2 2 2 x2
2 3
.
1 x
x 2 .x 2 . 2 2 x 2
3
9
2
2
2
CÂU 10: Chọn D
S
c
z
b
y
A
x
C
a
B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 108
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
x2 y 2 a2
Đặt AB x, AC y, AS z. Ta có x 2 z 2 b 2 .
y 2 z 2 c2
Khi đó V
x
2
2 xy 2 yz 2 zx
xyz
V 2
6
288
y 2 y 2 z 2 z 2 x 2
a 2b 2 c 2
abc 2
V
.
288
288
24
a b c. .
Dấu ” ” xảy ra khi x y z
CÂU 11: Chọn B
S
M
N
B
A
C
D
Thể tích khối chóp S.ABD là VS . ABD
Ta có
a3
.
6
mna 3
VS . AMN SM SN
VS . AMN mnV
. S . ABD
.
.
mn
6
VS . ABD
SB SD
Mặt khác mn
2.m. 3.n 2m2 3n2
1
.
6
2 6
2 6
1
1
a3 6
2m 3n
m
;
n
.
Dấu ” ” xảy ra 2
Suy
ra
.
V
S . AMN
2
2
72
6
2m 3n 1
CÂU 12 : Chọn A
Gọi h 0 là chiều cao lăng trụ; a 0 là độ dài cạnh đáy.
a2 3
4V
Theo giả thiết ta có V Sday .h
.
.h
h 2
4
a 3
Diện tích toàn phần của lăng trụ: Stp S2 day S xung quanh
Áp dụng BĐT Côsi, ta có Stoan phan
a2 3
4V
.
3a. 2
2
a 3
a 2 3 4 3V
2
a
a 2 3 2 3V 2 3V
a 2 2 2 3V 2 3V
33
.
.
3 3 6 2V 2
2
a
a
2
a
a
Dấu ” ” xảy ra khi
a 2 3 2 3V 2 3V
a 3 4V . .
2
a
a
CÂU 13: Chọn C
Gọi O là tâm của hình thoi ABCD OA OC . 1
Theo bài ra, ta có SBD CBD OS OC. 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 109
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Từ 1 và 2 , ta có OS OA OC
Suy ra OA
1
AC SAC vuông tại S AC x 2 1 .
2
x2 1
3 x2
.
và OB AB 2 OA2
2
2
S
A
B
H
O
D
C
Diện tích hình thoi S ABCD 2.OA.OB
x
2
1 3 x 2
.
2
Ta có SB SC SD 1 , suy ra hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là tâm đường
H AC.
tròn ngoại tiếp tam giác BCD
SA.SC
x
Trong tam giác vuông SAC , ta có SH
.
SA2 SC 2
x2 1
Khi đó VS . ABCD
1
3
x
2
1 3 x 2
2
1
1 x2 3 x2 1
2
.
x 3 x .
.
6
2
x2 1 6
4
x
1
6
Suy ra VS . ABCD . Dấu ” ” xảy ra x 3 x 2 x
..
4
2
CÂU 14: Chọn B
S
H
C
D
A
B
Gọi D là điểm sao cho ABCD là hình vuông.
AB AD
Ta có
AB SAD
AB SD .
0
SAB 90 AB SA
Tương tự, ta cũng có BC SD . Từ đó suy ra SD ABDC .
DH SBC .
Kẻ DH SC H SC
Khi đó d A, SBC d D, SBC DH .
Đặt AB x 0.
1
1
1
1
Trong tam giác vuông SDC , có
2
2
2
DH
SD
DC
a 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
2
1
1
2.
2
SD
x
Trang 110
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
ax 2
Suy ra SD
x 2 2a 2
.
Thể tích khối chóp VS . ABC
1
1 ax3 2
a 2
x3
VS . ABCD .
.
.
2
6 x 2 2a 2
6
x 2 2a 2
x3
trên a 2; , ta được min f x f a 3 3 3a 2 . .
a 2;
x 2a
Xét hàm f x
2
2
CÂU 15: Chọn D
Theo giả thiết ta có cạnh của hình lập phương bằng a b c .
● Hình hộp chữ nhật có: V abc và Stp 2 ab ac bc .
● Hình lập phương có: V ‘ a b c và S ‘tp 6 a b c .
3
2
a b c .
S
Suy ra S 1 3.
S2
ab bc ca
2
Ta có a b c
3
a b c
32abc
a3
3
3
32
bc
b c
b c
1 32 . .
2
a
a a
a a
b
3
a x
x y 1
3
Đặt
x y 1 32 xy xy
.
c
32
y
a
Khi đó
x y 1
S 3.
2
x y xy
x y 1
3.
3
x y 1
x y
2
t x y 11
S 96.
t2
.
t 3 32t 32
32
Ta có x y 1 32 xy 8 x y
3
2
t 3 8 t 1
t 3 8t 2 16t 8 0
2 t 3 5 .
2
Xét hàm f t
t2
1
trên đoạn 2;3 5 , ta được max f t f 4 . .
3
2;3 5
t 32t 32
10
CÂU 16: Chọn B
Gọi a
SK
SC
0 a 1 .
Vì mặt phẳng di động đi qua các điểm M , N và cắt các cạnh SC , SD lần lượt tại hai điểm
phân biệt K , Q nên ta có đẳng thức
SA SC SB SD
1 3 SD
SQ
2a
2
.
SM SK SN SQ
a 2 SQ
SD 2 a
S
N
M
Q
P
D
A
B
C
1 SM SN SK SM SK SQ 1 4a
2 2a
1
.
.
.
.
.
VS . ABCD 2 SA SB SC SA SC SD 2 3 a 2 3 a 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Ta có
VS .MNKQ
Trang 111
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Xét hàm f a
2a
1
1
. trên đoạn 0;1 , ta được max f a f 1 . .
0;1
3 a2
3
CÂU 17: Chọn A
Hình hộp được tạo thành có kích thước: chiều dài 80 2 x cm , chiều rộng 50 2 x cm , chiều
cao x cm .
Suy ra thể tích thùng tạo thành V x 80 2 x 50 2 x 4 x3 260 x 2 4000 x .
Khảo sát f x 4 x3 260 x 2 4000 x trên 0; 25 , được max f x f 10 18000cm 3. .
0;25
CÂU 18: Chọn D
S
a a
a
a
A
B
H
a
D
O
C
Kẻ SH ABCD tại H H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .Mà ABC cân tại B và
AC BD H BD . Gọi O là giao điểm AC và BD .
Ta có: OB2 AB2 OA2 a 2 SA2 SO2 SO2 SO OB OD SBD vuông tại S .
1
1
1
1
1
SH .BD SB.SD V SH .S ABCD SH . AC.BD SB.SD. AC a. AC.SD
3
3
2
6
6
Lại có SD BD 2 SB 2 BD 2 a 2 .
Mà AC 2OA 2 AB2 OB2 2 a 2
BD2
4a 2 BD2 .
4
2
2
2
2
1
a 4a BD BD a a3
2
2
2
2
V a. 4a BD . BD a .
.
6
6
2
4
CÂU 19: Chọn B
Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ABCD , vì SA SB SD nên H AO với O là
trung điểm của BD
Ta xét hai tam giác SBD và ABD có cạnh BD chung, SB AB , SD AD nên SBD ABD
suy ra AO SO OC do đó SAC vuông tại S .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 112
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
1
1
3 x2
1 x 2 BO
S ABCD
Ta có AO AC
2
2
2
SA.SC
x
Mặt khác SH
1 x2
SA2 SC 2
Vậy VS . ABCD
1
SH .S ABCD
3
x2 3 x2
6
1 x 3 x
2
2
2
0 x 3
1
.
4
Thể tích khối chóp S.ABCD lớn nhất khi và chỉ khi x 2 3 x 2 x
a 6
Vậy
. Suy ra a 2 8b 20 .
b 2
6
.
2
CÂU 20: Chọn A
Đặt
AD
AB
y , theo giả thiết ta có x 2 y 4 .
x;
AM
AN
1
AM . AN .sin DAB
VS . AMN
S AMN
1 AM AN
1
2
.
.
Ta có
.
VS . ABCD S ABCD
2 AB AD 2 yx
AB. AD.sin DAB
Theo đầu bài
AB
AD
2
4 x 2y 4 x 4 2y .
AM
AN
VS . AMN
1
; 0 y 2.
VS . ABCD 2 y 4 2 y
V
V1
1
1 S . AMN 1
; 0 y 2.
V
VS . ABCD
2y 4 2y
2y 4 2y
Theo BĐT Côsi ta có 2 y (4 2 y)
4.
2
2
Nên
V1
V 3
1 3
1 max 1 .
V
4 4
V 4
CÂU 21: Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 113
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BD, AC . Đặt BD 2 x, AC 2 y
x, y 0 .
Ta có CM BD, AM BD BD AMC .
Ta có MA MC 1 x 2 , MN 1 x 2 y 2 , S AMN
VABCD
1
1
MN . AC y. 1 x 2 y 2 .
2
2
2 2 2
1
1
2
x . y . 1 x 2 y 2
.DB.S AMC .2 x. y 1 x 2 y 2
3
3
3
3
VABCD
x
2
y 2 1 x2 y 2
3
27
2 3
.
27
CÂU 22:Chọn D
Đặt SA a, AB b, BC c , ta có: abc
5
.
4
Diện tích toàn phần: 2S ab bc a b2 c 2 c a 2 b2 .
2
2 5 2
2 5
2
2
2
Theo bất đẳng thức Bunyakovsky ta có:
b c .
1 b c
5
5
Như vậy:
3 5 2 2 2 5
b c
bc
5
5
2
5
b2 c 2 b
c .
3
3
2
5 2
5 5
2 5
10
2 5 5
c c b
a b a c
ac b ac
Do đó: 2S ab bc a b
3 3
3 3
3
3
3 4b
3
10
5 5 5 5 5
5 5 5 5
1 5 5
5 5
2S b
b
S
.
b b
3
4b 6b
3
6b 6
b
2
4
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 114
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: b 1, a c
5
25
5
. Vậy p , q 0 p 2 q 2
4
16
2
CÂU 23: Chọn D
S
1
A
B
x
O
C
1
D
Đặt OA OC x .Tam giác vuông AOD , có OD AD 2 OA2 1 x 2 .
Suy ra BD 2 1 x 2 .Diện tích hình thoi S ABCD OA.BD 2 x 1 x 2 .
Tam giác vuông SOC , có SO SC 2 OC 2 1 x 2 .
1
1
2
Thể tích khối chóp VS . ABCD S ABCD .SO .2 x 1 x 2 . 1 x 2 x 1 x 2 .
3
3
3
4 3
2
1
Xét hàm f x x 1 x 2 trên 0;1 , ta được max f x f
.
. Suy ra Vmax
0;1
27
3 3 3
Cách 2. Áp dụng BDT Côsi, ta có
2 x 1 x 2
3
2 2 x 2 1 x 2 1 x 2
3
3
2 2 x2 1 x2 1 x2
4 3
..
3
3
27
CÂU 24: Chọn D
1
d A; BMN .SBMN
S
V1 3
BMN .
Ta có
V2 1 d A; BCD .S
BCD SBCD
3
Gọi H là hình chiếu của M lên BD và K là hình chiếu của C lên BD , khi đó ta có
SBMN MH .BN BM BN
.
SBCD CK .BD BC BD
BC
BD
BC BD
BC BD 25
BM BN
6
3
6.
.
.
.
.
BC BD 25
BM
BN
BM BN
BM BN 6
6
S
V
6
Suy ra BMN
.Vậy 1 nhỏ nhất bằng
.
25
SBCD 25
V2
10 2
CÂU 25: Chọn B
S
H
a 2
C
D
x
A
x
B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 115
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Gọi D là đỉnh thứ tư của hình vuông ABCD .
BC DC
BA DA
Ta có
BC SD ;
BA SD . Suy ra SD ABCD .
BC SC
BA SA
Kẻ DH vuông góc cắt SC tại H d A, SBC d D, SBC DH a 2.
1
1
1
1
1
1
2 2 SD
2
2
2
2
DH
SD
DC
SD
2a
x
V VS . ABC
1
6
Đặt f x
2ax3
x 2 2a 2
x3
x 2 2a 2
x a 2 V
f x
2ax
x 2a 2
2
2a
x3
.
6
x 2 2a 2
3x 2 x 2 2a 2 x 4
x
2
2a 2 . x 2 2a 2
x
2 x 2 6a 2
2
2a 2 . x 2 2a 2
f x 0 x a 3.
Vậy maxV
3a3
khi AB x a 3.
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 116
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
CHỦ ĐỀ 5: TỌA ĐỘ HÓA – TOÁN THỰC TẾ
VÍ DỤ 1: Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OA OB OC a .
Gọi M là trung điểm BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OM bằng
2a
a
a
a
A. .
B.
.
C.
.
D.
.
2
3
3
2
Lời giải
Chọn C
a a
Chọn hệ trục tọa độ sao cho O 0;0;0 , A 0;0; a , B a;0;0 , C 0; a;0 , M ; ;0 .
2 2
AB a;0; a AB có một vtcp u 1;0; 1 .
a a
OM ; ;0 OM có một vtcp v 1;1;0 , OA 0;0; a .
2 2
u , v .OA a
.
u , v 1; 1;1 d OM , BC
3
u , v
VÍ DỤ 2: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng
ABCD ; M , N hai điểm nằm trên hai cạnh BC , CD . Đặt BM x , DN y 0 x, y a . Hệ thức
liên hệ giữa x và y để hai mặt phẳng SAM và SMN vuông góc với nhau là:
A. x 2 a 2 a x 2 y .
B. x 2 a 2 a x y .
C. x 2 2a 2 a x y .
D. 2x 2 a 2 a x y .
Lời giải
Chọn B
S
A
D
N
B
M
C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 117
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Tọa độ hóa với O A , Ox AD , Oy AB , Oz AS .
Đặt SA z 0 , ta có S 0;0; z , M x; a;0 , N a; y;0 .
AS 0;0; z
Do đó
AS ; AM az; xz;0 .
AM x; a;0
SM x; a; z
SM ; SN yz az; xz az; xy a 2 .
SN a; y; z
Mặt phẳng SAM nhận AS ; AM az; xz;0 là một VTPT.
Mặt phẳng SMN nhận SM ; SN yz az; xz az; xy a 2 là một VTPT.
Ta có SAM SMN AS ; AM . SM ; SN 0
az az yz xz xz az 0 a a y x x a 0 x 2 a 2 a x y .
VÍ DỤ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , góc BAC 120o . Gọi H , M lần
lượt là trung điểm cạnh BC và SC . SH vuông góc với ABC ; SA 2a và tạo với mặt đáy một góc
60O . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BC là.
a
a 21
a 2
A.
.
B.
.
C. .
7
3
7
D.
a 21
.
7
Lời giải
Chọn D
S
M
A
C
H
B
.
Ta có SA, ABC SAH 600 ; SH 2a.sin 600 a 3, AH = SA2 SH 2 a. .
BH = a.tan 600 a 3, BC =2a 3. .
Ta chọn hệ trục Oxyz sao cho: H O 0;0;0 , S Oz S 0;0; a 3 . .
A Ox A a;0;0 ; B Oy B 0; a 3;0 ; C Oy C 0; a 3;0 . .
a 3 a 3
Tọa độ M là trung điểm của SC nên M 0;
;
.
2
2
a 3 a 3
AM a;
;
; BC 0; 2a 3;0 .
2
2
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng chứa AM và song song với BC .
n AM ;BC 3a;0; 2 3a .
P : 3a x a 2 3az 0 3ax 2 3az 3a 2 0 .
d AM , BC d C , P
3a 2
9a 2 12a 2
3a
a 21
.
7
21
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 118
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
VÍ DỤ 4: Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh bằng a . Lấy điểm M thuộc đoạn AD , điểm N
a 2
thuộc đoạn BD sao cho AM DN x , 0 x
. Tìm x theo a để đoạn MN ngắn nhất.
2
A. x
a 2
.
3
B. x
a 2
.
4
C. x
a
.
3
D. x
a
.
2
Lời giải
Chọn A
A
B
N
D
C
M
B’
A’
D’
C’
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho O A , AD Ox , AB Oy , AA Oz .
A 0;0;0 , D a;0;0 , B 0; a;0 , A 0;0; a , D a;0; a , B 0; a; a , C a; a;0 , C a; a; a .
a 2x x
x
a 2x
M
;0;
;
; a .
, N
2
2
2
2
MN 2
2
2x a
x2 x2
2
2a 2 a 2
3x 2 2 2ax a 2 3 x 2 2
ax
.
2 2
3
9 3
2
2a a 2
a 2
.
MN 3 x
. Vậy MN ngắn nhất x
3
3
3
2
VÍ DỤ 5: Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a . Một đường thẳng d đi qua đỉnh D và
tâm I của mặt bên BCC B . Hai điểm M, N thay đổi lần lượt thuộc các mặt phẳng BCC B và
ABCD sao cho trung điểm K của MN thuộc đường thẳng d . Giá trị bé nhất của độ dài đoạn thẳng MN
A.
3a
.
2
B.
3 5.a
.
10
C.
2 5.a
.
5
D.
2 3.a
.
5
Lời giải
Chọn D Cho a 1 . Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 119
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A 0;0;0 , D 1;0;1 , B 0;1;0 , C 1;1;1
1
1
1 1
1
I là trung điểm BC I ;1; DI ;1; 1; 2;1 .
2
2
2 2
2
Đường thẳng DI đi qua D 1;0;1 , có một VTCP là u 1; 2;1 có phương trình là:
x 1 t
y 2t t
z 1 t
. Mặt phẳng ABCD :
z 0 . Mặt phẳng BCC B : y 1
M BCC B M m;1; n , K DI K 1 t; 2t;1 t
K là trung điểm MN N 2t m 2; 4t 1; 2t n 2 .
N ABCD z N 0 2t n 2 0 t
n2
N n m;3 2n;0 .
2
MN n 2m; 2 2n; n MN 2 n 2m 2 2n n2 n 2m 5n2 8n 4
2
2
2
4
b
4 4 4
2 5
2
5.
. Dấu bằng xảy ra
n 2m 5 n MN
5
5
5
5
a 2
5
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 120
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng 2. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng
AB D và BC D . .
A.
3.
B.
3
.
2
C.
3
.
3
D.
2
3.
CÂU 2: Cho hình lập phương ABCD.ABCD có độ dài cạnh bằng 1 . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , BC , CD và DD . Tính thể tích khối tứ diện MNPQ .
1
3
1
1
A. .
B. .
C.
.
D.
.
12
24
8
8
CÂU 3: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của BC và H
là trung điểm của AM . Biết HB HC , HBC 30 ; góc giữa mặt phẳng SHC và mặt phẳng HBC
bằng 60 . Tính côsin của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng SHC ?
A.
1
.
2
B.
3
.
2
C.
13
.
4
D.
3
.
4
CÂU 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có A trùng với gốc
tọa độ O , các đỉnh B(m;0;0) , D(0; m;0) , A(0;0; n) với m, n 0 và m n 4 . Gọi M là trung điểm
của cạnh CC . Khi đó thể tích tứ diện BDAM đạt giá trị lớn nhất bằng
A.
245
.
108
B.
9
.
4
C.
64
.
27
D.
75
.
32
CÂU 5: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng a . M là một điển thỏa mãn
1
CM AA . Cô sin của góc giữa hai mặt phẳng AMB và ABC bằng
2
A.
30
.
8
B.
30
.
16
C.
30
.
10
D.
1
.
4
CÂU 6: Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng 2. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng
AB D và BC D . .
A.
3.
B.
3
.
2
C.
3
.
3
D.
2
3.
CÂU 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và M , N
lần lượt là trung điểm của SC , SD (tham khảo hình vẽ bên). Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng GMN
và ABCD .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 121
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A.
2 39
.
39
B.
3
.
6
C.
2 39
.
13
D.
13
.
13
CÂU 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , ABC 60o , BC 2a . Gọi D là
điểm thỏa mãn 3SB 2SD . Hình chiếu của S trên mặt phẳng ABC là điểm H thuộc đoạn BC sao cho
BC 4BH . Biết SA tạo với đáy một góc 60 o . Góc giữa hai đường thẳng AD và SC bằng
A. 60 o .
B. 45o .
C. 90 o .
D. 30 o .
CÂU 9: Một người muốn xây một cái bể chứa nước, dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích
256
bằng
m 3 , đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây bể là
3
500000 đồng/ m 3 . Nếu người đó biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ
thấp nhất. Hỏi người đó trả chi phí thấp nhất để thuê nhân công xây dựng bể đó là bao nhiêu?
A. 48 triệu đồng.
B. 47 triệu đồng.
C. 96 triệu đồng.
D. 46 triệu đồng.
CÂU 10: Một hộp không nắp được làm từ một mảnh các tông theo hình vẽ. Hộp có đáy là một hình vuông
cạnh x cm , chiều cao là h cm và thể tích là 500cm3 . Tìm độ dài cạnh hình vuông x sao cho chiếc hộp
làm ra tốn ít bìa các tông nhất.
A. x 2cm .
B. x 3cm .
C. x 5cm .
D. x 10cm .
CÂU 11: Một người đã cắt tấm bìa các tông và đặt kích thước như hình vẽ. Sau đó bạn ấy gấp theo đường
nét đứt thành cái hộp hình hộp chữ nhật. Hình hộp có đáy là hình vuông cạnh a cm , chiều cao h cm và
diện tích toàn phần bằng 6m 2 . Tổng a h bằng bao nhiêu để thể tích hộp là lớn nhất.
A. a h 2cm .
B. a h 3cm .
C. a h 4cm .
D. a h 6cm .
CÂU 12: Một xưởng sản xuất những thùng bằng nhôm hình hộp chữ nhật không nắp và có các kích thước
x, y, z dm . Biết tỉ số hai cạnh đáy là x : y 1: 3 , thể tích khối hộp bằng 18dm3 . Để tốn ít vật liệu nhất thì
tổng x y z bằng:
A. 10dm .
B.
19
dm .
2
C. 26dm .
D.
26
dm .
3
CÂU 13: Để thiết kế một chiếc bể cá hình hộp chữ nhật không nắp có chiều cao là 60cm, thể tích
96000cm 3 . Người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên có giá thành 70.000 đồng/m2 và loại kính để
làm mặt đáy có giá thành 100.000 đồng/m2. Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá.
A. 320.000 đồng.
B. 32.000 đồng.
C. 83.200 đồng.
D. 68.800 đồng.
CÂU 14: Người ta cắt một tờ giấy hình vuông cạnh bằng 1 để gấp thành một hình chóp tứ giác đều sao cho
bốn đỉnh của hình vuông dán lại thành đỉnh của hình chóp như hình vẽ. Để thể tích khối chóp lớn nhất thì
cạnh đáy x của hình chóp bằng:
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 122
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
A. x
2
.
5
B. x
2 2
.
5
C. x 2 2 .
D. x
2
.
5
CÂU 15: Một người xây nhà xưởng hình hộp chữ nhật có diện tích mặt sàn là 1152m 2 và chiều cao cố định.
Người đó xây các bức tường xung quanh và bên trong để ngăn nhà xưởng thành ba phòng hình chữ nhật có
kích thước như nhau (không kể trần nhà). Vậy cần phải xây các phòng theo kích thước nào để tiết kiệm chi
phí nhất (bỏ qua độ dày các bức tường).
A. 16m 24m .
B. 8m 48m .
C. 12m 32m .
D. 24m 32m .
CÂU 16: Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1, 4m và đặt ở độ cao 1, 4m so với tầm mắt (tính từ đầu mép dưới
của màn hình). Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định vị trí đó?
Biết rằng góc BOC nhọn.
A. AO 2, 4m .
B. AO
C. AO
2m .
2, 6m .
D. AO
3m .
CÂU 17: Ông An muốn xây một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích
bằng 288 m3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là
500000 đồng/ m 2 . Nếu ông An biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp
nhất. Hỏi ông An trả chi phí thấp nhất để xây dựng bể đó là bao nhiêu?
A. 108 triệu đồng.
B. 54 triệu đồng.
C. 168 triệu đồng.
D. 90 triệu đồng.
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn C
Ta chọn hệ trục tọa độ sao cho các đỉnh của hình lập phương có tọa độ như sau:
A 0; 0; 0 B 1; 0; 0 C 1;1; 0 D 0;1; 0
A 0; 0;1 B 1; 0;1 C 1;1;1 D 0;1;1
AB
BD
1; 0;1 , AD
1;1; 0 , BC
* Mặt phẳng AB D
0;1;1 ,
0;1;1
.
.
qua A 0; 0; 0 và nhận véctơ n
tuyến. Phương trình AB D
là : x
y
z
AB ; AD
1;1; 1 làm véctơ pháp
BD; BC
1;1; 1 làm véctơ pháp
0. .
* Mặt phẳng BC D qua B 1; 0; 0 và nhận véctơ m
tuyến.
Phương trình AB D
là : x
y
z
1
0. .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 123
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Suy ra hai mặt phẳng AB D
và
BC D song song với nhau nên khoảng cách giữa hai mặt
phẳng chính là khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng BC D : d A, BC D
1
3
..
3
3
CÂU 2: Chọn D
D O
Ox DA
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho:
Oy DC
Oz DD
Khi đó:
A 1;0;1 , B 1;1;1 , C 0;1;1 , D 0;0;1 , A 1;0;0 , B 1;1;0 , C 0;1;0
1
1
1
1
M 1; ;1 , N ;1;1 , P 0; ;0 , Q 0;0; .
2
2
2
2
1 1
1 1
1 1
Ta có: MN ; ;0 , MP 1; ; , MQ 1; ;
2 2
2 2
2 2
1
1
1 1 1 1
MN , MP .MQ VMNPQ . MN , MP .MQ
.
6
24
4 8 8 4
CÂU 3: Chọn C
Từ M là trung điểm của BC và H là trung điểm của AM , HB HC suy ra AM BC , hay
tam giác ABC cân đỉnh A .
a
a 3
a 3
. Do HBC 30 suy ra HM
. Đặt SA b .
AM
2
6
3
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ:
Đặt BC a BM
z
S
A
C
H
x
M
y
B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 124
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
a a 3
a a 3
a 3
Ta có A 0;0;0 , B ;
;0 , S 0;0; b .
;0 , C ;
;0 ; H 0;
6
2 3
2 3
a a 3
a 3
Ta có HC ;
; b .
;0 ; SH 0;
6
2 6
ab 3 ab a 2 3
Nên HC , SH
; ;
.
6
2
12
Suy ra SHC có một véc-tơ pháp tuyến là n1 2b 3;6b; a 3 .
Mặt phẳng HBC có một véc-tơ pháp tuyến là k 0;0;1 .
Góc giữa mặt phẳng SHC và mặt phẳng HBC bằng 60 nên
cos SHC , HBC
n1.k
cos 60
n1 . k
12b2 36b2 3a 2 2 a 3 b
a 3
12b2 36b2 3a 2
a 3
.
4
3a 3a 3
Khi đó n1 ;
; a 3 , đường thẳng BC có véc-tơ chỉ phương i 1;0;0 .
2
2
Gọi là góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng SHC , ta có
sin
n1.i
n1 . i
3a
2
2
3
3
13
.Do đó cos 1 sin 2 1
.
2
2
4
4
4
9a
27 a
2
3a
4
4
CÂU 4: Chọn C
n
2
Tọa độ điểm C (m; m;0), C(m; m;; n), M m; m;
n
BA m;0; n , BD m; m;0 , BM 0; m;
2
BA, BD mn; mn; m2
VBDAM
1
m2 n
BA, BD .BM
6
4
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 125
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
256
64
m m 2n 512
m2n
Ta có m.m.(2n)
VBDAM
3
27
27
27
3
CÂU 5: Chọn C
Xét hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng a . Gắn hệ trục như hình vẽ
quy ước a 1 ( đơn vị ).
Gọi D là giao điểm của AM và AC .
Vì tam giác ABC là tam giác cân cạnh bằng a nên ta suy ra độ dài các đường trung tuyến là
a 3
. Suy ra tọa độ các điểm như hình vẽ.
2
AD
1
2 DA 2 DC
Theo giả thiết ta có CM AA vậy ADA CDM
CD
2
2
Vậy tọa độ của điểm D là: D 0; ;1
3
Ta có mặt phẳng ABC có phương trình z 1 n ABC 0;0;1
Mặt khác mặt phẳng AMB là mặt phẳng đi qua ba điểm A , D và B .
1 3 3
3 1
2
; ;1 n ABM AD , AB ; ;
Ta có: AD 0; ;1 và AB
3
6 2 3
2 2
Vậy cô sin góc tạo bởi hai mặt phẳng AMB và ABC là:
cos A ‘ BM , ABC cos n ABM , n ABC .
3
3
1 3 1
. 1
36 4 3
3
30
.
10
10
CÂU 6: Chọn C
Ta chọn hệ trục tọa độ sao cho các đỉnh của hình lập phương có tọa độ như sau:
A 0; 0; 0 B 1; 0; 0 C 1;1; 0 D 0;1; 0
A 0; 0;1 B 1; 0;1 C 1;1;1 D 0;1;1
.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 126
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
AB
BD
1; 0;1 , AD
1;1; 0 , BC
* Mặt phẳng AB D
0;1;1 ,
0;1;1
.
qua A 0; 0; 0 và nhận véctơ n
tuyến. Phương trình AB D
là : x
y
z
AB ; AD
1;1; 1 làm véctơ pháp
BD; BC
1;1; 1 làm véctơ pháp
0. .
* Mặt phẳng BC D qua B 1; 0; 0 và nhận véctơ m
tuyến.
Phương trình AB D
là : x
Suy ra hai mặt phẳng AB D
y
và
z
1
0. .
BC D song song với nhau nên khoảng cách giữa hai mặt
phẳng chính là khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng BC D : d A, BC D
1
3
3
..
3
CÂU 7: Chọn C
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Khi đó
3
a
a
a
a
S 0;0;
; A ;0;0 ; B ;0;0 ; C ; a;0 ; D ; a;0
2
2
2
2
2
a a a 3
a a a 3
a 3
suy ra G 0;0;
; M ; ;
; N ; ;
6
4 2 4
4 2 4
Ta có mặt phẳng ABCD có vectơ pháp tuyến là k 0;0;1 , mặt phẳng GMN có vectơ pháp
a 3 a
;
tuyến là n GM ; GN 0;
24 4
1
2 39
4
Gọi là góc giữa hai mặt phẳng GMN và ABCD , ta có cos
.
13
39
n.k
24
n.k
CÂU 8:
Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 127
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Ta có AH 2 BH 2 BA2 2.BH .BA.cos 60o
tan 60o
a2
a 1 3a 2
a 3
a 2 2. .a.
.
AH
4
2 2
4
2
3a
SH
SH AH . 3
.
2
AH
3
3
3
Chuẩn hóa và chọn hệ trục tọa độ sao cho H 0;0;0 , C ;0;0 , A 0;
;0 , S 0;0; ,
2
2
2
3
3
9
1
3
1
3
B ;0;0 , SB ;0; SD ;0; D ;0; .
2
4
4
2
4
2
4
3 3 3
Ta có DA ;
; u 3; 2; 3 là một vtcp của AD .
4 2 4
3
3
SC ;0; v 1;0; 1 là một vtcp của SC . Ta có u.v 0 AD SC
2
2
Vậy góc giữa hai đường thẳng AD và SC bằng 90 o .
CÂU 9: Chọn A
Gọi x m là chiều rộng của đáy bể, khi đó chiều dài của đáy bể là 2 x m và h m là chiều cao
bể.
256 3
256
128
m 2 x2h
h 2 .
3
3
3x
128
256
2×2 .
Diện tích cần xây là: S 2 xh 2 xh 2 x 2 6 x 2 2 x 2
3x
x
256
256
2 x2 , x 0 S x 2 4 x 0 x 4 .
Xét hàm S x
x
x
Bể có thể tích bằng
Lập bảng biến thiên suy ra Smin S 4 96 .
Chi phí thuê nhân công thấp nhất khi diện tích xây dựng là nhỏ nhất và bằng Smin 96 .
Vậy giá thuê nhân công thấp nhất là 96.500000 48000000 đồng.
Chú ý: Có thể sử dụng BĐT Cô si để tìm min, cụ thể
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 128
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
S
128
128 128
256
2x 2 x 4 .
2 x2
2x 2 3 3 1282.2 S 96 Smin 96 khi
x
x
x
x
CÂU 10: Chọn D
500
.
x2
Để chiếc hộp làm ra ít tốn bìa các tông nhất khi và chỉ khi diện tích toàn phần của hộp là nhỏ nhất.
Thể tích khối hộp V x.x.h x 2 h 500 h
Diện tích toàn phần của hộp (không nắp) Stp Sday Sxung quanh x.x 4.hx x 2 4hx
500
2000
1000 1000 Cosi 3
2
2
x
x
3 1000 2 .
x2
x
x
x
1000 1000
x 3 1000 x 10.
Dấu ” ” xảy ra x 2
x
x
Chọn D.
2000
Cách 2. Xét hàm f x x 2
với x 0 .
x
x 2 4 x.
CÂU 11: Chọn A
6 2a 2
.
Diện tích toàn phần S tp 4ah 2a 6 h
4a
2
Thể tích khối hộp chữ nhật: V a.a.h a 2 .
6 2a 2 6a 2a 3
.
4a
4
6a 2a 3
trên 0; 3 , ta được f a lớn nhất tại a 1.
4
a h 2cm. Chọn.
Với a 1 h 1
A.
Khảo sát hàm f a
CÂU 12: Chọn A
Ta có x : y 1: 3 y 3 x.
6
.
x2
Tổng diện tích vật liệu (nhôm) cần dùng là:
Stp Sday Sxungquanh (do hộp không nắp)
Theo giả thiết, ta có xyz 18 z
6
48
6
xy 2 xz yz x.3x 2 x. 2 3x. 2 3x 2 .
x
x
x
48
Xét hàm f x 3 x 2
trên 0; , ta được f x nhỏ nhất khi x 2.
x
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 129
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Khi x 2 y 6, z
3
19
x y z dm. Chọn A.
2
2
48
8 8
8 8
3 x 2 3.3 3 x 2 . . 36.
x
x x
x x
8 8
Dấu ” ” xảy ra x 2 x 2. .
x x
Cách 2. BĐT Côsi 3x 2
CÂU 13: Chọn C
Gọi x m , y m x 0, y 0 là chiều dài và chiều rộng của đáy bể.
Theo giả thiết, ta có: 0, 6 xy 0, 096 y
Diện tích mặt đáy: Sday xy x.
0,16
.
x
0,16
0,16
x
giá tiền 0,16 100.000 16.000 đồng.
0,16
Diện tích xung quanh: Sxungquanh 2 x.0, 6 2 y.0, 6 1, 2 x
x
0,16
0,16
giá tiền 1, 2 x
.70000 84000 x
đồng.
x
x
0,16
Suy ra tổng chi phí f x 84000 x
16000
x
Cosi
84000.2 x.
0,16
16000 83.200 đồng. Chọn C.
x
CÂU 14: Chọn B
Ta có BM BO MO
1
2 x
AB MO
.
2
2 2
2
2 x x 2
1 x 2
Chiều cao của hình chóp: h BM MO
.
2 2 2
2
2
2
1
1 x 2 1 x 4 x5 2
.
Suy ra thể tích của khối chóp: V x 2
3
2
3
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 130
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
2
2 2
Khảo sát hàm f x x 4 x 5 2 trên 0;
.
, ta được f x lớn nhất khi x
5
2
Chọn B.
2
Cách làm trắc nghiệm. Đầu tiên ta loại đáp án C do x 2 2 0;
. Thay ba đáp án còn lại
2
vào hàm số f x x 4 x 5 2 . So sánh kết quả nào lớn nhất ta chọn. Nếu đề bài hỏi giá trị lớn
nhất của thể tích khối chóp thì ta không làm theo cách này được.
CÂU 15: Chọn A
Đặt x, y , h lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao mỗi phòng.
384
.
x
Để tiết kiệm chi phí nhất khi diện tích toàn phần nhỏ nhất.
384
576
Ta có Stp 4 xh 6 yh 3xy 4 xh 6.
h 1152 4h x
1152 .
x
x
y
Theo giả thiết, ta có x.3 y 1152
Vì h không đổi nên Stp nhỏ nhất khi f x x
Khảo sát f x x
576
(với x 0 ) nhỏ nhất.
x
576
với x 0 , ta được f x nhỏ nhất khi x 24
y 16 .
x
Chọn A.
Cách 2. BĐT Côsi x
576
576
576
x 24.
2 x.
48. Dấu ” ” xảy ra x
x
x
x
CÂU 16: Chọn A
Đặt độ dài cạnh AO
x m , x
0
Suy ra BO
x 2 ,CO
10,24
3,24
x2
Ta sử dụng định lí cosin trong tam giác OBC ta có:
cos BOC
OB 2
5, 76
3,24
OC 2 BC 2
2OB.OC
3,24
x2
2 3,24
10,24
x2
x 2 10,24
1, 96
x2
x2
x 2 10,24
x2
5, 76
Vì góc BOC nên bài toán trở thành tìm x để F x
3,24
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
x
2
x2
10,24
x
2
đạt giá trị nhỏ nhất.
Trang 131
CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
63
25
t t 7
t
Đặt 3,24
x2
3,24 . Suy ra F t
t, t
25t
63
25 t t
7
Ta đi tìm t để F(t) đạt giá trị nhỏ nhất.
25 t t
F’ t
25t
63
25 t t
2
7t
1 50 t
25
2t t
7
1
25
25t
63 2t
7
t t
Thay vào đặt ta có: 3,24
Vậy để nhìn rõ nhất thì AO
25t
7
t t
7
7
x2
9
2t
63
2 t t
7
7
1
49t
25 2t t 7
x2
7
144
25
441
t t
x
7
F’ t
0
t
9
2, 4 m
2, 4m
CÂU 17: Chọn A.
Theo bài ra ta có để chi phí thuê nhân công là thấp nhất thì ta phải xây dựng bể sao cho tổng diện
tích xung quanh và diện tích đáy là nhỏ nhất.
Gọi ba kích thước của bể là a , 2a , c . a m 0, c m 0
Ta có diện tích cách mặt cần xây là S 2a 2 4ac 2ac 2a 2 6ac .
144
Thể tích bể V a.2a.c 2a 2c 288 c 2 .
a
Vậy S 2a 2 6a.
144
864
432 432
432 432
2a 2
2a 2
3. 3 2 a 2.
.
216 .
2
a
a
a
a
a
a
Vậy Smin 216 m2
Chi phí thấp nhất là 216 500000 108 triệu đồng.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 132
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CHỦ ĐỀ 1: HÌNH NÓN – KHỐI NÓN
VÍ DỤ 1:Cho hình nón đỉnh S , đường cao SO . Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy của hình
nón sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng a và SAO 30 , SAB 60 . Diện tích xung quanh của
hình nón bằng
2 a 2 3
a2 3
A. S xq
.
B. S xq
.
C. S xq 2 a 2 3 .
D. S xq a 2 3 .
3
3
Lời giải
Chọn D
2x
.
3
x
2x
AH
Do góc SAB 60 nên tam giác SAB đều AB SA
.
3
3
Ta có OH a . Đặt OA x thì OA SA.cos30 SA
x2
a 6
Do AH OH OA a 2 x 2 x
.
3
2
a 6
a 6
Vậy OA
; SA a 2 nên diện tích xung quanh là S xq .
.a 2 a 2 3 .
2
2
2
2
2
VÍ DỤ 2 : Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a ,vẽ tia Ax về phía điểm B sao cho điểm B luôn cách
tia Ax một đoạn bằng a . Gọi H là hình chiếu của B lên tia, khi tam giác AHB quay quanh trục AB
thì đường gấp khúc AHB vẽ thành mặt tròn xoay có diện tích xung quanh bằng
A.
(2 2) a 2
2
B.
(3 3) a 2
2
C.
(1 3) a 2
2
D.
3 2 a 2
2
Lời giải
Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 133
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Khi quay quanh tam giác AHB thì đường gấp khúc AHB vẽ lên một mặt tròn xoay. Diện tích
mặt tròn xoay này bằng tổng diện tích xung quanh hai hình nón đường sinh AH và BH .
Ta có AH AB 2 BH 2 a 3
HK
AH .BH a 3.a a 3
AB
2a
2
Diện tích xung quanh hình nón có đường sinh AH là S1
a 3
3a 2
.a 3
2
2
Diện tích xung quanh hình nón có đường sinh BH là S2
a 3
3a 2
.a
2
2
Diện tích mặt tròn xoay cần tìm là S S1 S2
(3 3)a 2
.
2
VÍ DỤ 3: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O , bán kính R có BAC 75, ACB 60.
Kẻ BH AC. Quay ABC quanh AC thì BHC tạo thành hình nón xoay N . Tính diện tích xung
quanh của hình nón tròn xoay N theo R. .
3
A.
R .
3 1
4
2
B.
3
3 2 2
R2 .
2
C.
R .
2 1
4
2
D.
3 2 3
R2 .
2
Lời giải
Chọn B
B
O
60°
75°
A
H
C
.
Hình nón N có đường sinh là đoạn l BC , đường cao h CH và bán kính r BH .
Trong ABC ta có BC 2R sin 75 .
Trong BHC ta có BH BC.sin 60
3
BC .
2
Diện tích xung quanh hình nón (N):
S xq rl .BC.BH
3
3 2 3 2
BC 2
R .
2
2
VÍ DỤ 4: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60, diện tích xung quanh bằng 6 a 2 . Tính thể tích V của
khối nón đã cho.
3 a3 2
a3 2
A. V
.
B. V
.
C. V 3 a 3 .
D. V a 3 .
4
4
Lời giải
Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 134
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
S
A
O
O
B
1
1
Thể tích V R 2 h .OA2 .SO.
3
3
Ta có ASB 60 ASO 30 tan 30
OA 1
SO OA 3.
SO
3
Lại có S xq Rl .OA.SA .OA OA2 SO 2 6 a 2
1
OA OA2 3OA2 6a 2 2OA2 6a 2 OA a 3 SO 3a V .3a 2 .3a 3 a 3 .
3
VÍ DỤ 5: Một hình nón có đỉnh S có bán kính đáý bằng 2a 3 , góc ở đỉnh là 120 . Thiết diện qua đỉnh
của hình nón là 1 tam giác. Diện tích lớn nhất Smax của tam giác là bao nhiêu?
A. Smax 8a 2
B. Smax 4a 2 2
C. Smax 4a 2
D. Smax 16a2
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Gọi thiết diện của hình chóp là SCD , I là trung điểm của CD .
OB
2a .
Ta có SO
tan 60
Đặt OI x suy ra
IC OC 2 OI 2 12a 2 x 2
SI SO2 OI 2 4a 2 x 2 .
1
S SCD CD.SI SI .IC 4a 2 x 2 12a 2 x 2 .
2
S SCD
2
x 4 8a 2 x 2 48a 4
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 135
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Xét hàm số f x x 4 8a 2 x 2 48a 4 với 0 x 2 3a .
f x 4 x3 16a 2 x
x 0
f x 0
x 2a
Bảng biến thiên
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy Smax 64a 4 Smax 8a 2 .
2
Cách 2: Gọi thiết diện của hình chóp là SCD .
Vì SOB vuông tại O , có OB r 2a 3 , OSB 60o nên l SB
Khi đó, S SCD
r
4a .
sin 60o
1
1
SC.SD.sin CSD SC.SD 8a 2 (vì sin CSD 1 ).
2
2
Vậy Diện tích lớn nhất Smax của thiết diện đó là 8a 2 khi CSD 90o .
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Cho một hình phẳng gồm nửa đường tròn đường kính AB 2 , hai cạnh BC , DA của hình vuông
ABCD và hai cạnh ED , EC của tam giác đều DCE (như hình vẽ bên). Tính diện tích S của mặt tròn
xoay tạo thành khi quay hình phẳng trên quanh trục đối xứng của nó.
20 3
B. S
.
6
A. S 8 .
3
D. S 6
.
2
C. S 6 .
CÂU 2: Thiết diện qua trục của một hình nón N là một tam giác vuông cân, có cạnh góc vuông bằng a ,
diện tích toàn phần của hình nón N bằng:
A.
2a 2
2
1 2 a2
.
B.
2
1 3 a2
.
C.
2
.
D.
a2
2
.
CÂU 3: Một bình đựng nước dạng hình nón (không đáy) đựng đầy nước. Biết rằng chiều cao của bình gấp 3
lần bán kính đáy của nó. Người ta thả vào đó một khối trụ và đo dược thể tích nước tràn ra ngoài là
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 136
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
16
dm 3 . Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt trên của hình nón, các điểm trên đường tròn đáy còn
9
lại đều thuộc các đường sinh của hình nón (như hình vẽ) và khối trụ có chiều cao bằng đường kính đáy của
hình nón. Diện tích xung quanh S xq của bình nước là:
A. S xq
9 10
dm2 .
2
B. S xq 4 10 dm 2 . C. S xq 4 dm2 .
D. S xq
3
dm 2
2
CÂU 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC a, AC b, AB c, b c. Khi quay tam giác vuông ABC
một vòng quanh cạnh BC , quanh cạnh AC , quanh cạnh AB , ta được các hình có diện tích toàn phần theo
thứ tự bằng S a , S b , S c . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Sb Sc Sa .
B. Sb Sa Sc .
C. Sc Sa Sb .
D. Sa Sc Sb .
CÂU 5: Hình nón N có đỉnh S , tâm đường tròn đáy là O , góc ở đỉnh bằng 120 . Một mặt phẳng qua S
cắt hình nón
N
theo thiết diện là tam giác vuông SAB . Biết rằng khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB và SO bằng 3 . Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón N
A. S xq 36 3 .
B. S xq 27 3 .
C. S xq 18 3 .
D. S xq 9 3 .
CÂU 6: Cho hình nón đỉnh S và đường tròn đáy có tâm là O . điểm A thuộc đường tròn đáy. Tỉ số giữa
diện tích xung quanh và diện tích đáy là 2 . Số đo của góc SAO là?
A. 450 .
B. 30 0 .
C. 120 0 .
D. 60 0 .
CÂU 7: Một hình nón đỉnh S , đáy hình tròn tâm O và SO h . Một mặt phẳng P qua đỉnh S cắt đường
tròn O theo dây cung AB sao cho góc AOB 90 , biết khoảng cách từ O đến P bằng
tích xung quanh hình nón bằng.
h 2 10
A.
.
6
B.
h 2 10
3
.
C.
h 2 10
3 3
.
D.
h
. Khi đó diện
2
2 h2 10
.
3
CÂU 8 : Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a . Tính diện tích xung quanh của khối nón có đỉnh là
tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD .
a2 5
a2 5
a2 5
a2 5
A. S xq
.
B. S xq
.
C. S xq
.
D. S xq
.
8
16
4
2
CÂU 9: Đường cao của một hình nón bằng a a 0 . Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có góc
ở đỉnh bằng 120 0 . Diện tích toàn phần của hình nón là:
A. a 2 3 2 3 .
B. a 2 2 3 .
D. a 2 3 3 3 .
C. a 2 3 3 .
CÂU 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với đáy một góc 60 .
Hinh nón có đỉnh là S , đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD có diện tích xung quanh là:
3
A. S a 2
2
B. S a
2
C. S
a2
7 1
4
D. S
a2 7
4
CÂU 11: Cho khối nón đỉnh O , trục OI . Măt phẳng trung trực của OI chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số
thể tích của hai phần là:
1
1
1
1
A. .
B. .
C. .
D. .
2
7
4
8
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 137
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 12: Hình chữ nhật ABCD có AB 6 , AD 4 . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm bốn cạnh
AB , BC , CD , DA . Cho hình chữ nhật ABCD quay quanh QN , tứ giác MNPQ tạo thành vật tròn xoay
có thể tích bằng:
A. V 8 .
B. V 2 .
C. V 6 .
D. V 4
CÂU 13: Cho hình nón N có đường sinh tạo với đáy góc 60 0 . Mặt phẳng qua trục của N cắt N được
thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích V của khối nón giới hạn bởi
N .
A. V 3 .
B. V 3 3 .
C. V 9 3 .
D. V 9 .
CÂU 14: Cho một hình nón đỉnh S có chiều cao bằng 8 cm , bán kính đáy bằng 6 cm . Cắt hình nón đã cho
bởi một mặt phẳng song song với mặt phẳng chứa đáy được một hình nón N đỉnh S có đường sinh bằng
4 cm . Tính thể tích của khối nón N .
2304
2358
768
786
cm 3
cm 3
cm 3
cm3
B. V
C. V
D. V
125
125
125
125
CÂU 15: Một mảnh giấy hình quạt như hình vẽ. Người ta dán mép AB và AC lại với nhau để được một
A. V
hình nón đỉnh A. Tính thể tích V của khối nón thu được (xem phần giấy dán không đáng kể).
A. 4 21 .
B.
20
.
3
C.
4 21
.
3
D. 20 .
CÂU 16: Cho tam giác ABC cân tại A có BC 10cm , AB 6cm . Quay tam giác ABC xung quanh cạnh
AB ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng
325
550
4216
cm3 .
cm3 .
cm 3 .
A. 200 cm3 .
B.
C.
D.
2
9
27
CÂU 17: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh đều bằng a 2 . Tính thể tích khối nón có đỉnh S
và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD .
a3
a3
2 a 2
2 a3
A. V
.
B. V
.
C. V
.
D. V
.
6
2
2
6
CÂU 18: Cho ba hình tam giác đều cạnh bằng a chồng lên nhau như hình vẽ (cạnh đáy của tam giác trên đi
qua các trung điểm hai cạnh bên của tam gác dưới). Tính theo a thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi
quay chúng xung quanh đường thẳng d .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 138
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
A.
13 3 a3
.
96
B.
11 3 a3
.
96
C.
3 a3
.
8
D.
11 3 a3
.
8
CÂU 19: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC 1cm ; AB 2 cm , M là trung điểm của AB . Quay tam
giác BMC quanh trục AB ta được khối tròn xoay. Gọi V và S lần lượt là thể tích và diện tích của khối tròn
xoay đó. Chọn mệnh đề đúng.
1
A. V ; S 5 2
B. V ; S 5 2
3
1
C. V ; S 5 2
D. V ; S 5 2
3
CÂU 20: Cắt một khối nón tròn xoay có bán kính đáy bằng R, đường sinh 2R bởi một mặt phẳng ( ) qua
tâm đáy và tạo với mặt đáy một góc 60 0 tính tỷ số thể tích của hai phần khối nón chia bởi mặt phẳng ( ) ?
A.
2
.
B.
1
.
2 1
C.
2
.
3
D.
3 4
.
6
CÂU 21: Cho hình nón N có bán kính đáy bằng a và diện tích xung quanh S xp 2 a 2 . Tính thể tích V
của khối chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD nội tiếp đáy của khối nón N và đỉnh S trùng với đỉnh
của khối nón N .
A. V
2 5a3
.
3
B. V
2 2a 3
.
3
C. V 2 3a 3 .
D. V
2 3a3
.
3
CÂU 22: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa cạnh bên với mặt đáy bằng
45 . Tính diện tích xung quanh của khối nón đỉnh S , đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD .
A. 2 2 a 2 .
B.
2 a 2
.
2
C. 4 2 a 2 .
D. 2 a 2 .
CÂU 23:Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và đáy bằng 60 . Tính diện tích
xung quanh S xq của hình nón đỉnh S , có đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
A. S xq
a2 3
3
.
a 2 10
B. S xq
.
8
a2 7
C. S xq
.
4
a2 7
D. S xq
6
CÂU 24: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a . Mặt phẳng qua AB và trung điểm M
của SC cắt hình chóp theo thiết diện có chu vi bằng 7a . Thể tích của khối nón có đỉnh là S và đường tròn
đáy ngoại tiếp tứ giác ABCD bằng
2 a3 6
a3 6
2 a3 3
2 a3 6
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
9
3
3
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 139
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 25: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a . Tam giác SAB có diện tích bằng 2a 2 .
Thể tích của khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy nội tiếp tứ giác ABCD .
a 3 15
a3 7
a3 7
a3 7
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
24
8
7
4
CÂU 26: Cho hình chóp S.ABC có SA SB SC 4 , AB BC CA 3 . Tính thể tích khối nón giới hạn
bởi hình nón có đỉnh là S và đáy là đường tròn ngoại tiếp ABC .
A. 3
C. 4
B. 13
D. 2 2
CÂU 27: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và đáy bằng 60 . Tính diện tích
xung quanh S xq của hình nón đỉnh S , có đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
A. S xq
a2 3
3
.
B. S xq
a2 7
6
.
C. S xq
a 2 10
8
.
D. S xq
a2 7
4
.
CÂU 28: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a . Cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 45 .
Hình nón có đỉnh là S , có đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD có diện tích xung quanh là.
a2
a2
a2 3
a2 3
A. S
.
B. S
.
C. S
.
D. S
.
4
2
2
4
CÂU 29: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và đường cao bằng 6a . Thể tích khối nón nội
tiếp hình chóp đó (hình nón nội tiếp hình chóp là hình nón có đỉnh trùng với đỉnh hình chóp và có đường
tròn nội tiếp đa giác đáy hình chóp, khối nón tương ứng gọi là khối nón nội tiếp hình chóp) bằng.
a3
a3
a3
a3
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
9
6
3
4
CÂU 30: Tính thể tích V của khối nón ngoại tiếp hình tứ diện đều có cạnh bằng a (khối nón có đỉnh là một
đỉnh của tứ diện và có đáy là hình tròn đi qua 3 đỉnh còn lại của tứ diện).
a3 6
a3 6
A. V
.
B. V
.
27
9
C. V
a3 6
12
D. V
.
a3 2
9
.
CÂU 31: Cho hình nón đỉnh S , đáy là hình tròn tâm O , góc ở đỉnh bằng 120 . Trên đường tròn đáy, lấy
điểm A cố định và điểm M di động. Có bao nhiêu vị trí điểm của điểm M để diện tích tam giác SAM đạt
giá trị lớn nhất?
A. Có 2 vị trí.
B. Có 3 vị trí.
C. Có 1 vị trí.
D. Có vô số vị trí.
CÂU 32: Cho hình nón N có đường cao SO h và bán kính đáy bằng R , gọi M là điểm trên đoạn SO ,
đặt OM x , 0 x h . C là thiết diện của mặt phẳng P vuông góc với trục SO tại M , với hình nón
N . Tìm
x để thể tích khối nón đỉnh O đáy là C lớn nhất.
A.
h
.
2
B.
h 2
.
2
C.
h 3
.
2
D.
h
.
3
CÂU 33: Cho hai mặt phẳng P và Q song song với nhau và cắt một mặt cầu tâm O bán kính R tạo
thành hai đường tròn có cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai đường tròn và
đáy trùng với đường tròn còn lại. Tính khoảng cách giữa P và Q để diện tích xung quanh hính nón đó
là lớn nhất.
A. R .
B. R 2 .
C. 2 R 3 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D.
2R 3
.
3
Trang 140
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 34 : Cho nửa đường tròn đường kính AB 2 R và điểm C thay đổi trên nửa đường tròn đó, đặt
CAB và gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên AB . Tìm sao cho thể tích vật thể tròn xoay tạo
thành khi quay tam giác ACH quanh trục AB đạt giá trị lớn nhất.
1
A. 60 .
B. 30 .
C. arctan
.
D. 45 .
2
CÂU 35: Có một cái cốc làm bằng giấy, được úp ngược như hình vẽ. Chiều cao của chiếc cốc là 20 cm , bán
kính đáy cốc là 4cm , bán kính miệng cốc là 5cm . Một con kiến đang đứng ở điểm A của miệng cốc dự
định sẽ bò hai vòng quanh than cốc để lên đến đáy cốc ở điểm B . Quãng đường ngắn nhất để con kiến có
thể thực hiện được dự định của mình gần đúng nhất với kết quả nào dước đây?
A. 59,98cm
B. 59,93cm
C. 58, 67 cm
D. 58,80 cm .
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn A
Gọi S1 là diện tích của mặt cầu khi quay nửa đường tròn đường kính AB 2 khi quay quanh trục
đối xứng của nó S1 2 .
Gọi S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ khi quay hình vuông ABCD cạnh AB 2 quanh trục
đối xứng của nó S2 4 .
Gọi S 3 là diện tích hình xung quanh của hình nón khi quay tam giác đều DCE cạnh EC 2
quanh trục đối xứng của nó S3 2 .
Vậy diện tích của mặt tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng trên quanh trục đối xứng của nó là
S S1 S2 S3 8 .
CÂU 2: Chọn B
2
a 2 1 2 a
a 2
a 2
Ta có Stp Rl R , trong đó R
, l a nên Stp .
.
.a .
2
2
2
2
2
2
CÂU 3: Chọn B
Xét hình nón: h SO 3r , r OB, l SA . Xét hình trụ: h1 2r NQ , r1 ON QI
SQI
SBO
Vt r12 h1
QI
SI 1
r
r1
BO SO 3
3
Thể
tích
khối
trụ
là:
2 r 3 16
r 2 h 6 l h2 r 2 2 10 S xq rl 4 10 dm 2
9
9
CÂU 4: Chọn A
A
c
B
h
a
H
b
C
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A của tam giác, đặt AH h
Ta có Sa .BA. AH .CA. AH h(c b)
Sb .BC.BA .BA2 c(a c)
Sc .CB.CA .CA2 b(a b)
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 141
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Do b c nên hiển nhiên Sc Sb .
Do c a, h b nên hiển nhiên Sa Sc .
Vậy Sa Sc Sb . .
CÂU 5: Chọn C
Theo bài ra ta có tam giác SAB vuông tại S và OH 3 ; và BSO 60 .
Gọi r là bán kính đường tròn đáy của hình nón thì đường sinh l SB
Suy ra BH
r
2r
l
.
sin 60
3
1
r 6
.
AB
2
3
6r 2
r2 r 3 3 .
Xét tam giác OBH vuông tại H , ta có 9
9
Diện tích xung quanh S xq của hình nón N là S xq .r.l .3 3.
6 3
18 3 .
3
CÂU 6: Chọn D
.
Ta có diện tích xung quanh của hình nón là S .OA.SA .
Diện tích đáy của hình nón là S OA2 .
S SA
OA 1
2
.
Khi đó:
S OA
SA 2
OA 1
SAO 60 .
Mà tam giác SAO vuông tại O nên cos SAO
SA 2
CÂU 7: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 142
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
.
Gọi I là trung điểm của AB .
1
1
1
1
4 1
3
h 3
2
2 2 2 OI
.
2
2
2
OH
SO
OI
OI
h
h
h
3
Tam giác OAB vuông cân tại O nên:
AB 2OI
h 6
2h 3
, R OA OB
.
3
3
2
h 6
h 15
Suy ra: SB SO OB h
.
3
3
Diện tích xung quanh của hình nón:
2
2
2
h 6 h 15 h2 10
.
S xq R.SB .
.
3
3
3
CÂU 8 : Chọn C
.
a
.
2
Do đó diện tích xung quanh của khối nón được tính theo.
công thức:
Khối nón có chiều cao là a và có bán kính đáy là r
S xq rl với l a 2
a2 a 5
.
4
2
a a 5 a2 5
Vậy S xq . .
.
2 2
4
CÂU 9: Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 143
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
.
Gọi thiết diện qua trục là SAB , S là đỉnh, AB là đường kính đáy, O là tâm đáy.
Theo giả thiết SO a, ASO 600 . Trong tam giác SAO vuông tại O , ASO 600 .
Ta có OA SO tan 600 a 3, SA
SO
2a .
cos 600
Hình vẽ mô phỏng thiết diện qua trục của hình nón.
Gọi Stp , Sd , S xq theo thứ tự là diện tích toàn phần, diện.
tích đáy, diện tích xung quanh của hình nón ta có:
Stp Sd S xq R 2 Rl R R l .OA OA SA
.a 3 a 3 2a
a2 3 2 3
.
Vậy diện tích toàn phần của hình tròn là Stp a 2 3 2 3 .
CÂU 10: Chọn D
S
l
D
C
O
A
60° r
M
B
Gọi O là tâm của đáy ABCD , M là trung điểm của BC .
Hình nón có đỉnh là S , đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD là hình nón tròn xoay tạo thành
khi quay tam giác SOM quanh SO . Ta có:
a 2
a 6
.
. 3
SO OB.tan 60
2
2
a
OM r .
2
2
a 6 a 2 7a 2
a 7
SM SO OM
2 2 4 l 2
Khi đó diện tích xung quanh của hình nón là:
a a 7
a2 7
.
S xq rl .
2 2
4
2
2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 144
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 11: Chọn B
O
r
N
H
R
M
I
.
1
Gọi R là bán kính đáy của khối nón trục OI . V R 2 .OI .
3
Giả sử mặt phẳng trung trực của OI cắt trục OI tại H , cắt đường sinh OM tại N . Khi đó mặt
R
phẳng này chia khối nón thành 2 phần, phần trên là khối nón mới có bán kính r , có chiều
2
OI
1 R OI .R 2 .OI
cao là
.
V1
2
3 2 2
24
2
Phần dưới là khối nón cụt có thể tích V2 V V1
R 2 .OI
3
R 2 .OI
24
7 R 2 .OI
.Vậy tỉ số thể tích
24
R .OI
V1
1
24
.
là:
2
V2 7 R .OI 7
24
2
CÂU 12: Chọn A
Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABCD , suy ra MNPQ là hình thoi tâm O .
1
1
Ta có QO ON AB 3 và OM OP AD 2 .
2
2
Vật tròn xoay là hai hình nón bằng nhau có: đỉnh lần lượt là Q , N và chung đáy.
* Bán kính đáy OM 2 .
* Chiều cao hình nón OQ ON 3 .
1
Vậy thể tích khối tròn xoay V 2 OM 2 .ON 8 (đvtt).
3
CÂU 13: Chọn A
S
h
A
R
Ta có: Góc giữa đường sinh tạo với đáy là SAO
S ABC
Mặt khác:
1
SO. AB
2
SA
p.r
B
O
600
tan 600
h
3R 1
R.h
SB AB
l R
h2 R 2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
S ABC
h
R
R
Trang 145
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
R.h
h2
R2
R 2
Thế 1 vào 2 ta được:
R
3R 2
R
Vậy V
1 2
Rh
3
0
L
3R
. Suy ra: h
3.
3 N
3 .
CÂU 14: Chọn A
S
(N)
M
A
K
I
B
O
Đường sinh của hình nón lớn là: l SB h2 r 2 82 62 10 cm .
Gọi l2 , r2 , h2 lần lượt là đường sinh, bán kính đáy và chiều cao của hình nón N .
l2 SK 4 cm
Ta có: SOB và SIK đồng dạng nên:
SI
IK SK
4 2
.
SO OB SB 10 5
2
16
h2 h
h
r l
4 2
5
5 .
2 2 2
h r
l 10 5
r 2 .r 12
2 5
5
2
1
1 12 16 768
cm3 .
Thể tích khối nón N là: V( N ) . .r22 .h2 . . .
3
3 5 5 125
CÂU 15: Chọn C.
Gọi R , h lần lượt là bán kính và chiều cao của hình nón
Đường sinh l 5 .
Ta có :
1
4 21
.
2 R 4 R 2 h l 2 R 2 21 V R 2 h
3
3
CÂU 16: Chọn D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 146
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi C là điểm đối xứng của C qua AB . Khi đó khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác
ABC xung quanh cạnh AB gồm hai hình nón đỉnh A , B có chung đáy CC . Khi đó ta có:
1
1
V r 2 h1 h2 .CI 2 . AB .
3
3
1
1
Ta có S ABC d C , AB . AB d A, BC .BC
2
2
CI
2
d A, BC .BC
5 11
1
, d A, BC AB 2 BC 11 CI
.
AB
3
2
2
1 5 11
550
Vậy V .
cm3 .
.6
3 3
9
CÂU 17: Chọn D
Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD SO ABCD .
1
Ta có : OA AC a SO SA2 AO2 a .
2
Hình nón đỉnh S có chiều cao h SO a , bán kính đáy r
a 2
, có thể tích là :
2
1
πa 3
V πr 2 h
.
3
6
CÂU 18: Chọn B
Nếu ba hình tam giác không chồng lên nhau thì
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 147
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
thể tích của khối tròn xoay là V1
Thể tích phần bị chồng lên là V2
3a3
8
3a3
Thể tích cần tính là V V1 V2
96
11 3 a3
96
Hoặc làm như sau:
Đặt V1 ;V2 ;V3 ;V4 lần lượt là thể tích: khối nón sinh bởi tam giác OAB quay quanh OB , khối tròn
xoay sinh bởi hình BCFE; GCHK , khối nón sinh bởi tam giác DEB khi quay quanh BC . Khi
đó: Thể tích khối cần tìm là:
1
a2 a 3
1
a 2 a 3 11 3 a3
V V1 V2 V3 3V1 2V4 3
2
.
3
4 2
3
16 4
96
CÂU 19: Chọn A
B
1
5
M
2
1
A
1
C
Gọi H1 là hình nón tròn xoay tạo thành khi cho tam giác ABC quay quanh cạnh AB , H 2 là
hình nón tròn xoay tạo thành khi cho tam giác MAB quay quanh cạnh AB .
1
1
1
Khi đó V AC 2 . AB AC 2 .MA ; S AC.BC AC.MC
3
3
3
5 2 .
CÂU 20: Chọn D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 148
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Không mất tính tổng quát ta giả sử R 1 .
Khi cắt một khối nón tròn xoay có bán kính đáy bằng R, đường sinh 2R bởi một mặt phẳng ( )
qua tâm đáy và tạo với mặt đáy một góc 60 0 thì ta được thiết diện là một đường parabol có đỉnh là
4
gốc O 0;0 và đỉnh còn lại là A 1;1 , do đó thiết diện sẽ có diện tích là S . Xét mặt phẳng đi
3
qua cạnh đáy của thiết diện vuông góc với hình tròn đáy của hình nón cắt hình nón làm đôi.
Gọi đa diện chứa mặt thiết diện đó là H . Gọi K là đa diện chứa đỉnh O của hình nón được
sinh bởi khi cắt thiết diện Parabol với đa diện H .
Khi đó khoảng cách từ O đến mặt thiết diện là h
3
.
2
1 3 4 2 3
Suy ra thể tích của đa diện K là VK . .
.
3 2 3
9
Mặt khác thể tích của nửa khối nón là
11
3
.
. 3
23
6
Do đó thể tích của đa diện nhỏ tạo bởi thiết diện và khối nón là V
3
6
2 3 3 4 3
.
9
18
3 4
Vậy tỉ số thể tích của hai phần khối nón chia bởi mặt phẳng là
18
3
3
3
3 4
.
6
CÂU 21: Chọn D
Ta có: Diện tích xung quanh S xp 2 a 2 rl 2 a 2 l 2a h l 2 r 2 a 3 .
Đáy ABCD nội tiếp đáy của khối nón N có bán kính đáy bằng a AB a 2 .
1
2 3a3
Vậy: V S ABCD h
.
3
3
CÂU 22: Chọn A.
S
A
D
O
B
C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 149
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi
O AC BD .
có SAO 45 , OA
Khi
đó
SO ( ABCD )
và
trong
SOA vuông
tại
O
OA
AC (2a) 2
2a .
a 2. Suy ra SA
cos 45
2
2
Vậy diện tích xung quanh của khối nón đỉnh S , đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD
là S xq rl= .OA.SA .a 2.2a 2 2 a 2 .
CÂU 23:Chọn D.
Hình nón đỉnh S và đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có:
Bán kính đường tròn đáy r AG
2
a 3
AN
.
3
3
Đường sinh l SA SG 2 AG 2
2
GN tan 60
2
AG 2
2
a 3
a 3
7
3
a.
6
3
12
Diện tích xung quanh: S xq rl
a2 7
.
6
CÂU 24: Chọn D
Gọi E là trung điểm SD ME / / AB suy ra ABM cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là
hình thang ABME .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 150
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi độ dài cạnh bên của hình chóp là
SAD SBC AE BM .
Áp dụng hệ thức trung tuyến ta có: BM 2
S.ABCD là chóp đều nên
x . Do chóp
SB 2 BC 2 SC 2 x 2 8a 2
.
2
4
4
x 2 8a 2
4
Mặt khác dễ thấy EM a , AB 2a mà chu vi thiết diện bằng
Suy ra AE BM
a 2a 2
7a nên ta có:
x 8a
7a x 2a 2 .
4
2
2
AC 2
6a 2 SH a 6 .
Suy ra chiều cao của hình chóp: SH SA
4
2
2
Khối nón có đỉnh là S và đường tròn đáy ngoại tiếp tứ giác ABCD chiều cao là SH a 6 và bán
AC
a 2 nên thể tích khối nón là:
kính đường tròn đáy là
2
2
1
2 a3 6
V a 2 a 6
.
3
3
CÂU 25: Chọn A
S
C
B
M
O
D
A
Gọi O AC BD và M là trung điểm AB . Hình nón có đỉnh S và đường tròn đáy nội tiếp tứ
a
giác ABCD có bán kính đáy là R OM và có chiều cao là h SO .
2
1
a2
Thể tích khối nón V Bh trong đó B R 2
.
3
4
1
Diện tích tam giác SAB là 2a 2 nên SM . AB 2a 2 SM 4a .
2
Trong tam giác vuông SOM ta có SO SM 2 OM 2 16a 2
Vậy thể tích của khối nón V
a3 7
8
3a 7
a 2 3a 7
hay h
.
2
4
2
.
CÂU 26: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 151
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
2
2 3 3
Đường cao hình chóp là đường cao hình nón: h SO SA OA 4 .
.
3 2 13
2
2
2
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC : R OA 3 .
1
Vậy thể tích khối nón cần tìm: V h R 2 13 .
3
CÂU 27: Chọn B
S
A
C
G
M
B
GM
1 AB 3 a 3
.
3 2
6
AG
2 AB 3 a 3
.
3 2
3
.
Ta có: SMG 60 Xét tam giác vuông SGM : tan SMG
Suy ra: SG GM .tan 60
a 3
a
. 3 .
6
2
a 2 a 2 a 21
.
4 3
6
Xét tam giác vuông SAG : SA SG 2 AG 2
S xq AG.SA
SG
.
GM
a 3 a 21
a2 7
.
.
3
6
6
CÂU 28: Chọn B
S
l
D
C
O
A
r
I
B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
.
Trang 152
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi O AC BD và I là trung điểm BC . Khi đó OC a
Ta có SO OC tan 45 a
2
.
2
2
.
2
Trong SOH vuông tại O thì SH 2 SO2 OH 2 SH
a 3
.
2
a
3 a2 3
Khi đó Sxq rl . .a
.
2 2
4
CÂU 29: Chọn B
.
a 3
Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác đều cạnh a là r
.
6
2
1 a 3
a 3
Thể tích khối nón nội tiếp là V
.
.6
a
3 6
6
Cách khác :
S
A
C
O
N
B
.
Gọi O là tâm của đáy ABC và N là trung điểm của BC .
Do S.ABC là hình chóp đều suy ra SO ABC .
Hình nón nội tiếp hình chóp đều S.ABC là hình nón có đỉnh là S , đáy là đường tròn nội tiếp tam
giác ABC . Khi đó hình nón có bán kính đáy r ON , đường cao h SO 6a , đường sinh
l SN .
a 3
1
a 3
Ta có AN
.
ON AN
2
3
6
2
1 a 3
a 3
Thể tích khối nón nội tiếp là V
.
.6a
3 6
6
CÂU 30: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 153
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
.
Gọi ABCD là tứ diện đều có cạnh bằng a . Xét khối chóp có đỉnh A , đáy là hình tròn tâm H
ngoại tiếp tam giác BCD .
Khi đó, thể tích khối nón cần tìm là.
1
1
V R 2 h BH 2 . AH .
3
3
2 a 3 a 3
Ta có: BH .
và.
3 2
3
a2 a 6
.
AH AB BH a
3
3
2
2
2
1 a 2 a 6 a3 6
Suy ra: V .
(đvtt).
3 3 3
27
CÂU 31: Chọn A.
Gọi r là bán kính đáy của hình nón. Vì góc ở đỉnh ASA 120 ASO 60 .
r
Suy ra SO OA.cot ASO
. Gọi H là trung điểm của AM và đặt x OH .
3
r2
Ta có: SH SO OH
x 2 , AM 2 AH 2 OA2 OH 2 2 r 2 x 2 .
3
Diện tích tam giác SAM bằng
2
2
1
r2
2
s SH . AM
x2 . r 2 x2 r 2 .
2
3
3
2 2
r2
r2
r
r đạt được khi
x2 r 2 x2 x2 x
. Tức là OH SO .
3
3
3
3
Theo tính chất đối xứng của của đường tròn ta có hai vị trí của M thỏa yêu cầu.
smax
CÂU 32: Chọn D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 154
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
S
C
M
B
A
D
O
Ta có BM là bán kính đường tròn C .
R h x
BM SM
AO.SM
BM
BM
.
AO SO
SO
h
Thể tích của khối nón đỉnh O đáy là C là:
Do tam giác SBM
SAO nên
1
1 R2
1 R h x
2
2
V BM .OM
x 2 h x x .
3
3 h
3
h
1 R2
2
Xét hàm số f x 2 h x x , 0 x h ta có
3 h
2
1 R2
1 R2
h
Ta có f x 2 h x h 3x ; f x 0 2 h x h 3x x .
3 h
3 h
3
Lập bảng biến thiên ta có
Từ bảng biến ta có thể tích khối nón đỉnh O đáy là C lớn nhất khi x
h
.
3
CÂU 33: Chọn D
l
R
h
r
.
Ta có r R 2
2
2
h
3h
.
, l r 2 h2 R 2
4
4
h2
3h2
3
R2 2
R2
h4
h R4 .
4
4
16
2
2
3
R 2
h R 4 0 h 2R .
Xét f h h 4
16
2
3
2R 3
Ta có f h h3 R 2 h, f h 0 h
.
4
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
S xq rl R 2
Trang 155
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Bảng biến thiên:
Khi đó f h đạt giá trị lớn nhất tại h
2R 3
2R 3
. Do đó S xq đạt giá trị lớn nhất khi h
.
3
3
CÂU 34 : Chọn C
AC AB. cos 2R.cos
CH AC.sin 2R.cos .sin ; AH AC.cos 2 R.cos 2
.
Thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ACH quanh trục AB là.
1
8
V AH . CH 2 R 3 .cos 4 .sin 2 .
3
3
8
8
8 t t 2 2t
Đặt t cos 0 t 1 V R3t 2 1 t R3 .t.t 2 2t R 3
.
3
6
6
3
3
2
Vậy V lớn nhất khi t
1
2
khi arctan
.
3
2
CÂU 35: Chọn D
Đặt b, a, h lần lượt là bán kính đáy cốc, miệng cốc và chiều cao của cốc, là góc kí hiệu như trên
hình vẽ. Ta “trải” hai lần mặt xung quanh cốc lên mặt phẳng sẽ được một hình quạt của một
khuyên với cung nhỏ BB ” 4 b và cung lớn AA” 4 a .
Độ dài ngắn nhất của đường đi của con kiến là độ dài đoạn thẳng BA”. Áp dụng định lí hàm số
cosin ta được:
l BO 2 OA2 2 BO.OA.cos 2 (1).
BA AB (a b)2 h2 .
a 4 a l ( BB) OA OB AB
AB
AB.
1
1
2 b
b 4 b l (AA) OB
OB
2 b
b (a b)2 h2
AB a
a b
2 (a b)
2 (a b)
(a).
1
OB
(b) .
AB
OB b
b
a b
( a b) 2 h 2
b ( a b) 2 h 2
(a b)2 h2 (c).
a b
Thay (a), (b), (c) vào (1) ta tìm được l 58, 79609cm 58,80
OA OB BA
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 156
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CHỦ ĐỀ 2: KHỐI TRỤ
VÍ DỤ 1: Một tấm đề can hình chữ nhật được cuộn tròn lại theo chiều dài tạo thành một khối trụ có
đường kính 50 (cm) . Người ta trải ra 250 vòng để cắt chữ và in tranh cổ động, phần còn lại là một khối
trụ có đường kính 45 (cm) . Hỏi phần đã trải ra dài bao nhiêu mét ?
A. 373 (m) .
B. 187 (m) .
C. 384 (m) .
D. 192 (m) .
Lời giải
Chọn A
50 45
0, 01(cm) .
2 250
Gọi d là chiều dài đã trải ra và h là chiều rộng của tấm đề can. Khi đó ta có:
2
2
502 452
50
45
37306 (cm) 373 (m) .
dha h h d
4a
2
2
Cách 2: Chiều dài của phần trải ra là tổng chu vi của 250 đường tròn có bán kính là một cấp số cộng có
số hạng đầu bằng $25$, công sai là a 0, 01 .
250
37314 (cm) 373 (m) .
Do đó chiều dài là l 2 (2.25 249.0, 01)
2
Cách 1: Bề dày của tấm đề can là: a
VÍ DỤ 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB 2a , BC 3a . Gọi M , N là các điểm trên các cạnh AD ,
BC sao cho MA 2MD , NB 2NC . Khi quay quanh AB , các đường gấp khúc AMNB , ADCB sinh
S
ra các hình trụ có diện tích toàn phần lần lượt là S1 , S 2 . Tính tỉ số 1
S2
A.
S1 12
.
S2 21
B.
S1 2
.
S2 3
C.
S1 4
.
S2 9
D.
S1 8
.
S2 15
Lời giải
Chọn.A.
Hình trụ có diện tích toàn phần S1 , đường sinh MN 2a và bán kính đường tròn đáy là
AM 2a
Diện tích toàn phần S1 2 . AM .MN 2 AM 2 16 a 2
Hình trụ có diện tích toàn phần S 2 , đường sinh DC 2a và bán kính đường tròn đáy là AD 3a
Diện tích toàn phần S2 2 . AD.DC 2 AD2 30 a2 . Vậy
S1 16 8
.
S2 30 15
VÍ DỤ 3: Cho hình trụ có hai đường tròn đáy O; R và O; R , chiều cao h 3R . Đoạn thẳng AB
có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy hình trụ sao cho góc hợp bởi AB và trục của hình trụ là
30 . Thể tích tứ diện ABOO là:
3R 3
3R 3
R3
R3
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
4
4
2
Lời giải
Chọn C
Ta có hình vẽ như sau:
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 157
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
B
O
H
A’
30°
h= 3R
h
O’
B’
R
R
A
.
Ta có: OO ‘ BB ‘ nên AB, OO ‘ AB, BB ‘ ABB ‘ 30 .
Đặt V VOA ‘ B.O ‘ AB ‘ .
1
2
Ta có: VOA ‘ B .O ‘ AB ‘ VB .O ‘ AB ‘ VB .OA ‘ AO V VB .OA ‘ AO VB .OA ‘ AO V .
3
3
d A ‘, OBA IA ‘
1
Mà
1 nên VA ‘.OAB VO ‘ OAB V .
3
d O ‘, OBA IO ‘
Ta có OB ‘ R , AB ‘ R nên tam giác O ‘ AB ‘ đều nên có diện tích bằng
Vậy ta có VO ‘ OAB
R2 3
.
4
R2 3 R3
1
1
V
3R
3
3
4 4 .
VÍ DỤ 4: Cho hình lăng trụ đều ABC.ABC , biết góc giữa hai mặt phẳng ABC và ABC bằng
45 , diện tích tam giác ABC bằng a 2 6 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng
trụ ABC.ABC .
4 a 2 3
A.
.
3
8 a 2 3
D.
.
3
C. 4 a .
B. 2 a .
2
2
Lời giải
Chọn C
A’
C’
B’
A
O
C
45°
M
B
Gọi M là trung điểm BC . Khi đó ta có BC AM , BC AM
Suy ra:
ABC , ABC AMA 45 AA AM . Gọi O là trọng tâm tam giác
Đặt BC x , x 0 . Ta có AM AA
ABC .
x 3
x 6
.
AM
2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 158
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Nên SABC
1
x2 6
. AM .BC
a 2 6 x 2a .
2
4
Khi đó: AO
2
2 2a 3 2 a 3
và AA a 3 .
AM .
3
3 2
3
Suy ra diện tích xung quang khối trụ là: S xq 2 .OA. AA 2 .
2a 3
.a 3 4 a 2 .
3
VÍ DỤ 5: Người ta muốn dùng vật liệu bằng kim loại để gò thành một thùng hình trụ tròn xoay có hai
đáy với thể tích V cho trước ( hai đáy cũng dùng chính vật liệu đó). Hãy xác định chiều cao h và bán
kính R của hình trụ theo V để tốn ít vật liệu nhất.
A. R 2h 2 3
V
.
2
V
.
2
B. R 2h 2
V
.
2
C. h 2 R 2
V
.
2
D. h 2 R 2 3
Lời giải
Chọn D
Để vật liệu tốn ít nhất thì diện tích toàn phần của hình trụ nhỏ nhất.
Ta có: Stp 2 R 2 2 Rh .
Do V R 2 h nên h
Stp 2 R 2 2 R.
V
. Suy ra
R2
V
V V
V V
2 R 2 3. 3 2 R 2 . . 3. 3 2 V 2 .
2
R
R R
R R
Đẳng thức xảy ra khi 2 R 2
V
V
V
R 3
. Khi đó h 2 3
.
R
2
2
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Cho hình trụ có tỉ số diện tích xung quanh và diện tích toàn phần bằng
1
. Biết thể tích khối trụ
3
bằng 4 . Bán kính đáy của hình trụ là
A. 3 .
B.
3.
C.
2.
D. 2 .
CÂU 2: Một hình trụ có hai đường tròn đáy nằm trên một mặt cầu bán kính R và có đường cao bằng bán
kính mặt cầu. Diện tích toàn phần hình trụ đó bằng:
3 2 3 R
A.
3
2
.
3 2 3 R
B.
2
2
.
3 2 2 R
C.
2
2
.
3 2 2 R
D.
3
2
.
CÂU 3: Một cái trục lăn sơn nước có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 6 cm, chiều dài
lăn là 25 cm (như hình dưới đây). Sau khi lăn trọn 10 vòng thì trục lăn tạo nên bức tường phẳng một diện
tích là:
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 159
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
A. 1500 cm2 .
B. 150 cm2 .
C. 3000 cm2 .
D. 300 cm2 .
CÂU 4 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB 2a , BC 3a . Gọi E , F lần lượt là các điểm trên các cạnh
AB , BC sao cho EA 2 ED , FB 2FC . Khi quay quanh AB các đường gấp khúc AEFB , ADCB sinh ra
S
hình trụ có diện tích toàn phần lần lượt là S1 , S 2 . Tính tỉ số 1 .
S2
S 12
S
S
S
8
4
2
A. 1 .
B. 1 .
C. 1 .
D. 1 .
S2 21
S2 15
S2 9
S2 3
CÂU 5: Cho hình chữ nhật ABCD với AB AD và có diện tích bằng 2, chu vi bằng 6. cho hình chữ nhật đó
V
lần lượt quay quanh AB , AD ta được hai khối tròn xoạy có thể tích là V1 , V2 . Tính tỉ số 1 .
V2
1
1
A. 3 .
B. .
C. 2 .
D.
3.
2
CÂU 6: Cho hình trụ có các đáy là 2 hình tròn tâm O và O , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a . Trên
đường tròn đáy tâm O lấy điểm A , trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm B sao cho AB 2a . Thể tích
khối tứ diện OOAB theo a là.
3a3
3a3
3a3
3a3
A. V
.
B. V
.
C. V
.
D. V
.
12
8
6
4
CÂU 7: Cho hai mặt trụ có cùng bán kính bằng 4 được đặt lồng vào nhau như hình vẽ. Tính thể tích phần
chung của chúng biết hai trục của hai mặt trụ vuông góc và cắt nhau.
.
A. 256 .
256
.
C.
3
B. 512 .
D.
1024
.
3
CÂU 8: Một khối trụ có bán kính đáy 10 cm , thiết diện qua trục là một hình vuông. Cắt khối trụ bởi một
mặt phẳng đi qua một đường kính đáy và tạo với đáy góc 45 để tạo ra một hình nêm (khối có thể tích nhỏ
hơn trong hai khối tạo ra). Thể tích của hình nêm bằng.
2000 3
2000 3
1000 3
1000 3
cm .
cm .
cm .
cm .
A.
B.
C.
D.
3
9
3
9
CÂU 9: Cắt một hình trụ bằng mặt phẳng
vuông góc mặt đáy, ta được thiết diện là một hình vuông có
diện tích bằng 16 . Biết khoảng cách từ tâm đáy hình trụ đến mặt phẳng
A. 2 3 .
B.
52
.
3
C. 52 .
bằng 3 . Tính thể tích khối trụ.
D. 13 .
CÂU 10: Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O , O và có bán kính r 5 . Khoảng cách giữa hai
đáy là OO 6 . Gọi là mặt phẳng qua trung điểm của đoạn OO và tạo với đường thẳng OO một góc
45 . Tính diện tích S của thiết diện tạo với mặt phẳng và hình trụ.
A. S 24 2 .
B. S 36 2 .
C. S 36 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. S 48 2 .
Trang 160
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 11: Cho khối trụ có thiết diện qua trục OO là một hình vuông cạnh bằng 2 . Mặt phẳng P qua
trung điểm I của OO và tạo với mặt phẳng chứa đáy góc 30 . Diện tích của thiết diện do P cắt khối trụ
gần số nào sau đây nhất?
A. 3, 6 .
B. 3,8 .
C. 3, 5 .
D. 3, 7 .
CÂU 12: Cho hình trụ (H) có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 10. Một hình vuông ABCD có hai cạnh
AB và CD lần lượt là dây cung của hai đường tròn đáy, các cạnh AD và BC không là đường sinh của hình
trụ. Độ dài cạnh của hình vuông ABCD bằng?
A. 10 .
B. 20 .
C. 10 .
D. 5 .
CÂU 13: Một khối trụ có bán kính đáy 10 cm , thiết diện qua trục là một hình vuông. Cắt khối trụ bởi một
mặt phẳng đi qua một đường kính đáy và tạo với đáy góc 45 để tạo ra một hình nêm (khối có thể tích nhỏ
hơn trong hai khối tạo ra). Thể tích của hình nêm bằng.
1000 3
1000 3
2000 3
2000 3
cm .
cm .
cm .
cm .
A.
B.
C.
D.
9
3
9
3
CÂU 14: Cắt một hình trụ bằng mặt phẳng
vuông góc mặt đáy, ta được thiết diện là một hình vuông có
diện tích bằng 16 . Biết khoảng cách từ tâm đáy hình trụ đến mặt phẳng
A. 2 3 .
B.
52
.
3
bằng 3 . Tính thể tích khối trụ.
C. 52 .
D. 13 .
CÂU 15: Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O , O và có bán kính r 5 . Khoảng cách giữa hai
đáy là OO 6 . Gọi là mặt phẳng qua trung điểm của đoạn OO và tạo với đường thẳng OO một góc
45 . Tính diện tích S của thiết diện tạo với mặt phẳng và hình trụ.
B. S 36 2 .
A. S 24 2 .
C. S 36 .
D. S 48 2 .
CÂU 16: Cho hình trụ T có đáy là các đường tròn tâm O và O , bán kính bằng 1 , chiều cao hình trụ
bằng 2 . Các điểm A , B lần lượt nằm trên hai đường tròn O và O sao cho góc OA, OB 60 . Tính
diện tích toàn phần của tứ diện OAOB .
4 19
4 19
3 19
1 2 19
A. S
B. S
C. S
D. S
2
4
2
2
CÂU 17: một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có cạnh AB và
cạnh CD nằm trên hai đáy của khối trụ. Biết BD a 2 , DAC 60 . Tính thể tích khối trụ.
3 6 3
3 2 3
3 2 3
3 2 3
A.
B.
C.
D.
a .
a .
a .
a .
16
16
32
48
CÂU 18: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn O và O , chiều cao 2R và bán kính đáy R . Một mặt
phẳng đi qua trung điểm của OO và tạo với OO một góc 30 . Hỏi cắt đường tròn đáy theo một
dây cung có độ dài bằng bao nhiêu?
A.
2R 2
.
3
B.
4R
.
3 3
C.
2R
.
3
D.
2R
.
3
CÂU 19 : Cho hình trụ có đường cao bằng 8a . Một mặt phẳng song song với trục và cách trục hình trụ 3a ,
cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông. Diện tích xung quanh và thể tích khối trụ bằng
A. 80 a 2 , 200 a 3 .
B. 60 a 2 , 200 a 3 .
C. 80 a 2 ,180 a 3 .
D. 60 a 2 ,180 a3 .
CÂU 20: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và
CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AD 6 và góc CAD bằng 60. Thể tích của khối trụ là
A. 126 . .
B. 162 .
C. 24 . .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. 112 .
Trang 161
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 21: Cắt một khối trụ cao 18 cm bởi một mặt phẳng, ta được khối hình dưới đây. Biết rằng thiết diện là
một elip, khoảng cách từ điểm thuộc thiết diện gần đáy nhất và điểm thuộc thiết diện xa mặt đáy nhất lần
lượt là 8 cm và 14 cm . Tính tỉ số thể tích của hai khối được chia ra (khối nhỏ chia khối lớn).
A.
2
.
11
1
.
2
B.
C.
5
.
11
D.
7
.
11
CÂU 22: Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn O và O , chiều cao bằng 2R và bán kính đáy R .
Một mặt phẳng đi qua trung điểm của OO và tạo với OO một góc 30 , cắt đường tròn đáy theo
một dây cung. Tính độ dài dây cung đó theo R .
A.
4R
.
3 3
B.
CÂU 23: Cho hình trụ có chiều cao h
2R
.
3
2R 2
.
3
C.
2, bán kính đáy r
3. Một mặt phẳng P không vuông góc với đáy của
2R
.
3
D.
hình trụ, làn lượt cắt hai đáy theo đoạn giao tuyến AB vàCD sao cho ABCD là hình vuông. Tính diện tích S
của hình vuông ABCD .
A. S 12 .
B. S 12.
C. S 20.
D. S 20 .
CÂU 24: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4 , thiết diện qua trục là hình vuông. Một mặt phẳng
song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện là tứ giác ABBA , biết một cạnh của thiết diện là một
dây cung của đường tròn đáy của hình trụ và căng một cung 120 . Tính diện tích thiết diện ABBA .
A. 3 2 .
B. 3 .
C. 2 3 .
D. 2 2 .
CÂU 25: Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O , O và có bán kính r 5 . Khoảng cách giữa hai
đáy là OO 6 . Gọi là mặt phẳng qua trung điểm của đoạn OO và tạo với đường thẳng OO một góc
45 . Tính diện tích S của thiết diện tạo với mặt phẳng và hình trụ.
A. S 24 2 .
B. S 36 2 .
C. S 36 .
D. S 48 2 .
CÂU 26: Cho hình trụ có chiều cao bằng 6 2 cm . Biết rằng một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt
hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB , AB mà AB AB 6 cm , diện tích tứ giác ABBA bằng
60 cm 2 . Tính bán kính đáy của hình trụ.
A. 5 cm
C. 4 cm
B. 3 2 cm
D. 5 2 cm
CÂU 27: Cho tứ diện ABCD cạnh a . Diện tích xung quanh hình trụ có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam
giác BCD và có chiều cao bằng chiếu cao tứ diện ABCD là:
A.
2 a 2 2
.
3
B.
a2 2
3
.
C.
2 a 2 3
.
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D.
a2 3
2
Trang 162
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 28: Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 36 a 2 . Tính thể tích
V của lăng trụ lục giác đều nội tiếp hình trụ.
A. V 27 3a 3 .
B. V 81 3a3 .
C. V 24 3a 3 .
D. V 36 3a 3 .
CÂU 29: Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện đi qua trục là hình vuông. Tính thể tích V của
khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ.
A. V 2R3 .
B. V 5R3 .
C. V 3R3 .
D. V 4R3 .
CÂU 30: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h .
Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
a2h
a2h
a2h
A. V
.
B. V
.
C. V
.
D. V 3 a 2 h .
9
9
3
CÂU 31: Cho tam giác ABC cân tại A , AB AC 5a, BC 6a . Hình chữ nhật MNPQ có M , N lần
lượt thuộc cạnh AB, AC và P, Q thuộc cạnh BC . Quay hình chữ nhật MNPQ (và miền trong nó) quanh
trục đối xứng của tam giác ABC được một khối tròn xoay. Tính độ dài đoạn MN để thể tích khối tròn xoay
lớn nhất.
A. MN a .
B. MN 2a .
C. MN 5a .
D. MN 4a .
CÂU 32: Cho hình trụ có tính chất: Thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ
nhật có chu vi là 12 cm . Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ.
A. 16 cm 3 .
B. 8 cm 3 .
C. 32 cm 3 .
D. 64 cm 3 .
CÂU 33: Một công ty sản xuất gỗ muốn thiết kế các thùng đựng hàng bên trong dạng hình lăng trụ tứ giác
đều không nắp có thể tích là 62,5dm 2 . Để tiết kiệm vật liệu làm thùng, người ta cần thiết kế thùng sao cho
có tổng S diện tích xung quanh và diện tích mặt đáy là nhỏ nhất, S bằng
A. 106, 25dm2 .
B. 75dm 2 .
C. 50 5dm2 .
D. 125dm 2 .
CÂU 34: Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S A.e N .r ( trong đó A là dân số của năm lấy
làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Đầu năm 2010 dân số tỉnh Bắc
Ninh là 1.038.229 người, tính đến đầu năm 2015 dân số của tỉnh là 1.153.600 người. Hỏi nếu tỉ lệ tăng dân
số hàng năm giữ nguyên thì đầu năm 2025 dân số của tỉnh nằm trong khoảng nào?
A. 1.424.300;1.424.400 .
B. 1.424.000;1.424.100 .
C. 1.424.200;1.424.300 .
D. 1.424.100;1.424.200 .
CÂU 35: Khi cắt mặt cầu S O, R bởi một mặt kính, ta được hai nửa mặt cầu và hình tròn lớn của mặt
kính đó gọi là mặt đáy của mỗi nửa mặt cầu. Một hình trụ gọi là nội tiếp nửa mặt cầu S O, R nếu một đáy
của hình trụ nằm trong đáy của nửa mặt cầu, còn đường tròn đáy kia là giao tuyến của hình trụ với nửa mặt
cầu. Biết R 1 , tính bán kính đáy r và chiều cao h của hình trụ nội tiếp nửa mặt cầu S O, R để khối trụ
có thể tích lớn nhất.
A. r
3
6
.
, h
2
2
B. r
6
3
.
, h
2
2
C. r
6
3
.
, h
3
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. r
3
6
.
, h
3
3
Trang 163
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn D
Gọi bán kính của hình trụ là R .
4
V 4 h. R 2 4 h 2 1 .
R
1
1
R
S XQ STP 2 Rh 2 R R h 3h R h h
3
3
2
4
R
Từ 1 và 2 suy ra: 2 R 2
R
2
2 .
CÂU 2:
Đường cao hình trụ h R nên ta có bán kính của đáy hình trụ r R 2
S xq 2 rh 2
R 3
R R2 3 .
2
Vậy Stp S xq 2Sđáy R
3 2 3 R2
R 3
.
3 2
2
2
2
2
R2 R 3
.
4
2
CÂU 3: Chọn A
Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq 2 Rh .6.25 150 .
Khi lăn sơn quay một vòng sẽ quét được một diện tích bằng diện tích xung quanh của hình trụ. Do
đó trục lăn quay 10 vòng sẽ quét được diện tích là S 10.Sxq 1500 cm2 .
CÂU 4 : Chọn B
Ta có EA 2ED 2a , FB 2FC 2a , EF AB 2a .
Khi quay quanh AB đường gấp khúc AEFB sinh ra hình trụ có bán kính đáy R1 EA 2a , chiều
cao h 2a Diện tích toàn phần của khối trụ này là: S1 2 2a 2a 2 2a 16 a 2 .
2
Khi quay quanh AB đường gấp khúc ADCB sinh ra hình trụ có bán kính đáy R2 AD 3a ,
chiều cao h 2a diện tích toàn phần của khối trụ này là: S2 2 2a 3a 2 3a 30 a 2 .
2
S1 8
.
S2 15
CÂU 5: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 164
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
.
Gọi AB x điều kiện x 1,5 .
Suy ra AD 3 x .
x 2(n)
Ta có: x(3 x) 2
.
x 1(l )
Ta được: V1 .12.2 2 , V2 .22.1 4 ,
V1 1
.
V2 2
CÂU 6:
Chọn B
.
Kẻ đường sinh AA . Gọi D là điểm đối xứng với A qua O và H là hình chiếu của B trên
đường thẳng AD .
Do BH AD, BH AA BH ( AOOA) .
AB AB 2 AA2 a 3 BD AD 2 AB 2 a .
OBD đều nên BH
S AOO
a 3
.
2
a2
3a3
. Suy ra thể tích khối tứ diện OOAB là: V
.
2
12
CÂU 7: Chọn D
Cách1. Ta xét
1
phần giao của hai trụ như hình.
8
.
Ta gọi trục tọa độ Oxyz như hình vẽ.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 165
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Khi đó phần giao H
.
là một vật thể có đáy là một phần tư hình tròn tâm O bán kính 4 , thiết
diện của mặt phẳng vuông góc với trục Ox là một hình vuông có diện tích S x 42 x 2 .
Thể tích khối H là
4
4
0
0
2
S x dx 16 x dx
1024
128
. Vậy thể tích phần giao là
.
3
3
Cách2.Dùng công thức tổng quát giao hai trụ V
16 3 1024
R
.
3
3
CÂU 8: Chọn A
Ta có Vnem
2 3
2
2000
R tan .103 tan 450
cm 3 .
3
3
3
CÂU 9: Chọn C
C
I’
N
O’
B
D
I
M
O
A
.
Dựng các dữ kiện bài toán theo hình vẽ trên.
Mặt phẳng
vuông góc mặt đáy, ta được thiết diện là một hình vuông ABCD có diện tích bằng
Cạnh hình vuông bằng 4 .
16
Khoảng cách từ tâm I đáy hình trụ đến mặt phẳng
Ta có IA
IO 2
OA2
9
4
bằng 3
IO
3.
13 .
2
Vậy thể tích khối trụ trên là: V
. 13 .4
52
dvtt .
CÂU 10: Chọn D
Gọi I là trung điểm của đoạn OO .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 166
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Do IO
1
6 3 nên mặt phẳng cắt hình trụ theo một hình chữ nhật.
2
Ta có OC OI .tan 45 3 ; OA r 5 AC 52 32 4 AB 8 Nên chiều rộng của
nó là AB 8 .
Chiều dài của hình chữ nhật là: 2 IC 2 OC 2 OI 2 2 32 32 6 2 .
Vậy diện tích là: 6 2.8 48 2 .
CÂU 11: Chọn A
O
A
C
I
D
M
H
O
Do thiết diện qua trục OO là một hình vuông cạnh bằng 2 nên chiều cao của hình trụ là h 2 và
bán kính đáy là R 1 .
Giả sử giao tuyến của mặt phẳng P và đáy chứa tâm O là đường thẳng d . Gọi E là hình chiếu
của O trên d . Khi đó góc giữa P và mặt phẳng chứa đáy là góc OEI 30 .
OI
2
OE
3 1 . Do đó điểm E nằm ngoài
OE
3
3
đường tròn đáy nên thiết diện là Elip.Trong tam giác vuông AHM có.
Trong tam giác vuông IOE có tan OEI
cos AMH
HM
2
4 3
4 3
2 3
.Hay 2a
.Mà CD 2b 2 b 1 .
AM
a
3
3
AM
3
3
2
Thiết diện là hình elip nên diện tích bằng ab
2 3
3, 62 .
3
CÂU 12: Chọn D
B
A
C
H
D
.
Gọi kích thước của hình vuông là a .
Kẻ AH vuông góc với mặt phẳng đáy. Ta có.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 167
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CD
CD
AD
AH
Ta có hệ
CD
HD nên HC là đường kính của đường tròn đáy.
DH 2
DC 2
HC 2
DH 2
2
2
2
2
DH
AH
AD
DH
a2
40
10
2
a
a2
25
a
5.
CÂU 13: Chọn A
Ta có Vnem
2 3
2
2000
R tan .103 tan 450
cm 3 .
3
3
3
CÂU 14: Chọn C
C
I’
N
O’
B
D
I
M
O
A
.
Dựng các dữ kiện bài toán theo hình vẽ trên.
Mặt phẳng
vuông góc mặt đáy, ta được thiết diện là một hình vuông ABCD có diện tích bằng
Cạnh hình vuông bằng 4 .
16
Khoảng cách từ tâm I đáy hình trụ đến mặt phẳng
Ta có IA
IO 2
OA2
9
4
bằng 3
IO
3.
13 .
2
Vậy thể tích khối trụ trên là: V
. 13 .4
52
dvtt .
CÂU 15: Chọn D
Gọi I là trung điểm của đoạn OO .
Do IO
1
6 3 nên mặt phẳng cắt hình trụ theo một hình chữ nhật.
2
Ta có OC OI .tan 45 3 ; OA r 5 AC 52 32 4 AB 8 Nên chiều rộng của
nó là AB 8 .
Chiều dài của hình chữ nhật là: 2 IC 2 OC 2 OI 2 2 32 32 6 2 .
Vậy diện tích là: 6 2.8 48 2 .
CÂU 16: Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 168
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
O
B
O
H
A
B
Gọi B là hình chiếu của B trên mặt phẳng chứa đường tròn O , khi đó
OA, OB OA, OB 60 AOB
là tam giác đều cạnh 1 .
3
19
.
BH
2
2
Gọi S là diện tích toàn phần của tứ diện OAOB thì
1
1
S SAOO SAOB SAOB S BOO 2 SAOO SAOB 2 OA.OO OA.BH
2
2
Gọi H là là hình chiếu của B trên OA thì HB
1
1
19 4 19
.
2 .1.2 .1.
2
2
2
2
CÂU 17: Chọn B
C
D
600
B
A
Ta có ABCD là hình chữ nhật nên tam giác ADC vuông tại D và BD AC a 2 .
Xét tam giác vuông ADC có
DC
a 6
sin DAC
DC AC sin DAC DC a 2.sin 60 DC
bán kính mặt đáy
AC
2
a 6
của hình trụ là r
.
4
AD
a 2
cos DAC
AD AC cos DAC AD a 2 cos60 AD
chiều cao của hình
AC
2
a 2
trụ là h
.
2
2
a 6 a 2 3a3 2
Thể tích khối trụ là V r h
.
16
4 2
CÂU 18: Chọn A
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 169
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
C
O’
D
M
B K
H
O
A
Gọi M là trung điểm của OO . Gọi A , B là giao điểm của mặt phẳng và đường tròn O và H là
hình chiếu của O trên AB AB MHO .
Trong mặt phẳng MHO kẻ OK MH , K MH khi đó góc giữa OO và mặt phẳng là góc
OMK 30 .
R 3
.
3
R2 R 2
2
2
2
Xét tam giác vuông AHO ta có AH OA OH R
.
3
3
2R 2
Do H là trung điểm của AB nên AB
.
3
Xét tam giác vuông MHO ta có HO OM tan 30 R tan30
CÂU 19 :
Thiết diện ABCD là hình vuông có cạnh là 8a h 8a .
Khoảng cách từ trục đến mặt phẳng ABCD là d 3a
2
h
Suy ra bán kính đường tròn đáy r d 5
2
2
Vậy S xq 2 rh 80 a 2 , Vtr r 2h 200 a3 .
CÂU 20: Chọn B.
Ta có xét tam giác ACD có:
DC
tan DAC
DC AD.tan DAC 6. tan 600 6 3
AD
Vì DC là đường kính của khối trụ nên suy ra bán kính khối trụ là
1
R DC 3 3
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
C
D
600
A
B
Trang 170
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
diện tích đáy khối trụ là S R 2 3 3
2
27
Suy ra thể tích khối trụ là V h.S 6.27 162 .
CÂU 21: Chọn D
Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối nhỏ và khối lớn.
Ta có thể tích khối trụ là V .R 2 .18 (với R là bán kính khối trụ).
.R 2 8 14
Thể tích V2
11 R 2 .
2
V V V2 18 R 2 11 R 2 7
.
Vậy 1
11 R 2
11
V2
V2
CÂU 22: Chọn B
Dựng OH AB AB OIH OIH IAB
IH là hình chiếu của OI lên IAB
Theo bài ta được OIH 30
Xét tam giác vuông OIH vuông tại O OH OI tan 30
Xét tam giác OHA vuông tại H AH OA2 OH 2
R 3
3
R 6
2R 6
AB
3
3
CÂU 23: Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 171
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Kẻ đường sinh BB của hình trụ. Đặt độ dài cạnh của hình vuông ABCD là x, x 0 .
Do
CD
CD
BC
BB ‘
CD
B ‘CD vuông tại C
Tròn O ‘ . Xét
B ‘ D2
CD 2
Xét tam giác
BC 2
B ‘CD vuông tại C . Khi đó, BD là đường kính của đường
B ‘C
CB ‘2
4r 2
x2
BB ‘C vuông tại B
BB ‘2 CB ‘2
x2
4r 2
x2
h2
CB ‘2 (2)
h2
20 .
2
Suy ra diện tích hình vuông ABCD là S
Từ (1) và (2)
CB 2 (1)
20 .
CÂU 24: Chọn C
B
O
A
l
B
O
R
A
Gọi R , h , l lần lượt là bán kính, chiều cao, đường sinh của hình trụ.
Ta có Sxq 4 2 .R.l 4 R.l 2 .
Giả sử AB là một dây cung của đường tròn đáy của hình trụ và căng một cung 120 .
Ta có ABBA là hình chữ nhật có AA h l .
Xét tam giác OAB cân tại O , OA OB R , AOB 120 AB R 3 .
S ABBA AB. AA R 3.l R.l 3 2 3 .
CÂU 25: Chọn D
Gọi I là trung điểm của đoạn OO .
Do IO
1
6 3 nên mặt phẳng cắt hình trụ theo một hình chữ nhật.
2
Ta có OC OI .tan 45 3 ; OA r 5 AC 52 32 4 AB 8 Nên chiều rộng của
nó là AB 8 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 172
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Chiều dài của hình chữ nhật là: 2 IC 2 OC 2 OI 2 2 32 32 6 2 .
Vậy diện tích là: 6 2.8 48 2 .
CÂU 26: Chọn C
Gọi O , O là tâm các đáy hình trụ (hình vẽ).
A
O
6
B
6 2
A1
A
O
B1
B
Vì AB AB nên ABBA đi qua trung điểm của đoạn OO và ABBA là hình chữ nhật.
Ta có S ABBA AB. AA 60 6.AA AA 10 cm .
Gọi A1 , B1 lần lượt là hình chiếu của A , B trên mặt đáy chứa A và B
ABB1 A1 là hình chữ nhật có AB 6 cm ,
B1 B BB2 BB12 102 6 2
2
2 7 cm
Gọi R là bán kính đáy của hình trụ, ta có 2 R AB1 B1B2 AB2 8 R 4 cm .
CÂU 27: Chọn A
A
a
B
D
a
O
M
C
Ta có R OB
a 3 2 a 3
.
.
2 3
3
l OA AB 2 OB 2 a 2
a2 a 6
3
3
a 3 a 6 2 a 2 2
Diện tích xung quanh hình trụ là S xq 2 Rl 2
.
3
3
3
CÂU 28: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 173
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Diện tích xung quanh hình trụ Sxq 2 rl 2 r.2r 36 a 2 r 3a
Lăng trụ lục giác đều có đường cao h l 6a
Lục giác đều nội tiếp đường tròn có cạnh bằng bán kính của đường tròn
Suy ra diện tích lục giác đều
3a
S 6.
2
4
3
27a 2 3
.
2
Vậy thể tích V S .h 81 3a3 .
CÂU 29: Chọn D
B
C
O R
A
D
2R
B’
A’
C’
O’
D’
.
Do thiết diện quểntục là hình vuông nên đường sinh của hình trụ là: l 2R h .
Do lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ, nên đáy của lăng trụ là hình vuông có đường chéo:
2
AC 2R AB 2 AB R 2 VLT Bh R 2 2 R 4 R3 .
CÂU 30: Chọn C
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a là R
a 3
.
3
Chiều cao khối trụ bằng chiều cao khối lăng trụ bằng h .
2
3a
a2h
Thể tích khối trụ là: V R h V
.
h
3
3
2
CÂU 31: Chọn D
.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 174
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Ta có: BH 3a; AH 4a .
Đặt HQ x BQ 3a x 0 x 3a .
4 3 x
MQ BQ
MQ
.
AH BH
3
4 3 x
x3
4 x 2
Khi đó: VT .x 2 .
0 x 3a .
3
3
x3
2
Xét hàm số f x x
0 x 3a .
3
Hàm số f x đạt giá trị lớn nhất tại x 2a MN 4a .
Ta có:
CÂU 32: Chọn B
Giả sử hình chữ nhật có chiều dài a 0 a 6 , chiều rộng b 0 b 6 .
Ta có chiều cao hình trụ bằng a , bán kính hình trụ bằng
b
.
2
b2
6 b .
4
b 0
Đặt f b 6b 2 b 3 f b 12b 3b 2 f b 0
.
4
4
b 4
Lập bảng biến thiên ta thấy f b đạt giá trị lớn nhất khi b 4 a 2 .Vậy V 8 cm3 .
Theo giả thiết ta có a b 6 a 6 b .Ta có V B.h
CÂU 33: Chọn B
Gọi a là độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ.
62, 5
Theo bài ta có chiều cao của lăng trụ là 2 . Suy ra
a
S 4.
62.5
250
125 125 2
125 125 2
.a a 2
a2
a 33
.
.a 75 . Dấu bằng xảy ra khi
2
a
a
a
a
a a
a 3 125 5 . Vậy S là nhỏ nhất bằng 75 .
CÂU 34: Chọn C
Gọi S1 là dân số năm 2015, ta có S1 1.153.600, N 5, A 1.038.229
Ta có: S1 A.e
N .r
e
N .r
S
1 r
A
S1
A
5
ln
S
15. A
A.e15.r 1.038.229.e 5
ln
Gọi S 2 là dân số đầu năm 2025, ta có S2
1.424.227,71
CÂU 35: Chọn C
Hình trụ nội tiếp nửa mặt cầu, nên theo giả thiết đường tròn đáy trên có tâm O’ có hình chiếu của
O xuống mặt đáy (O’). Suy ra hình trụ và nửa mặt cầu cùng chung trục đối xứng và tâm của đáy
dưới hình trụ trùng với tâm O của nửa mặt cầu.Ta có: h 2 r 2 R 2 0 h R 1 r 2 1 h 2
Thể tích khối trụ là: V r 2 h (1 h 2 ) h f (h) f ‘(h) (1 3h 2 ) 0 h
Vậy: MaxV
0;1
3
3
2 3
6
3
(đvtt) khi r
và h
9
3
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 175
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CHỦ ĐỀ 3 : KHỐI CẦU
VÍ DỤ 1: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,
AB BC a , AD 2a , SA ABCD và SA a 2 . Gọi E là trung điểm của AD . Kẻ EK SD tại
K . Bán kính mặt cầu đi qua sáu điểm S , A , B , C , E , K là:
A. R
1
a.
2
B. R
3
a.
2
D. R
C. R a .
6
a.
2
Lời giải
Chọn C
S
K
A
D
E
B
C
* Vì E là trung điểm của AD , ABCD là hình thang vuông tại A và B và AB BC a ,
AD 2a nên AB BC CE AE ED a và CE //AB . Khi đó CE AD , CE SA nên
CE SE hay SEC 90 và CE SD . Mặt khác EK SD do đó SD CEK suy ra
CK SD hay SCK 90 .
*Ta có CB AB , CB SA nên CB SB hay SBC 90 . Ta cũng có CA SA nên SAC 90
Vậy các góc SEC , SCK , SBC , SAC cùng nhìn cạnh SC dưới một góc không đổi 90 nên các
SC
điểm S , A , B , C , E , K nằm trên mặt cầu tâm I là trung điểm của SC bán kính R
.
2
Ta có AC AB 2 BC 2 a 2 ; SC AC 2 SA2 2a suy ra R a .
VÍ DỤ 2:Trong mặt phẳng P cho tam giác OAB cân tại O , OA OB 2a, AOB 120 . Trên đường
thẳng vuông góc với P tại O lấy hai điểm C , D nằm về hai phía của mặt phẳng P sao cho tam giác
ABC vuông tại C và tam giác ABD đều. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
A.
3a 2
.
2
B.
a 2
.
3
C.
5a 2
.
2
D.
5a 2
.
3
Lời giải
Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 176
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
C
B
O
I
A
D
Gọi I là trung điểm của AB , ta có AI OA.sin 60 a 3
AB 2 AI 2a 3 , OI OA.cos60 a , CI
AB
AB 3
a 3 , DI
3a .
2
2
Cạnh OC CI 2 OI 2 a 2 , OD DI 2 OI 2 2a 2 CD CO OD 3a 2 .
Do CID là mặt phẳng đối xứng của tứ diện ABCD nên đường tròn ngoại tiếp tam giác CID là
đường tròn lớn của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD , bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
được tính theo công thức
R
CD.CI .DI CD.CI .DI 3a.a 3 3a 3
.
4SCID
2CD.OI
2.a
2
VÍ DỤ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA 3 . Mặt phẳng qua A và vuông góc với SC cắt cạnh SB , SC , SD lần lượt tại
các điểm M , N , P . Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP .
32
108
64 2
A. V
.
B. V
.
C. V
.
3
3
3
D. V
125
.
6
Lời giải
Chọn A
S
N
P
M
D
A
B
C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 177
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Ta có: CB SAD , AM SAB AM CB 1 SC , AM AM SC 2
Từ 1 , 2 AM SBC AM MC AMC 90 .Chứng minh tương tự ta có APC 90
Có AN SC ANC 90 Ta có: AMC APC APC 90
khối cầu đường kính AC là khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP .
Bán kính cầu này là r
4
AC
32
2 .Thể tích cầu: V r 3
3
2
3
VÍ DỤ 4: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD có diện tích 84 cm2 . Khoảng cách giữa
hai đường thẳng SA và BD .
A.
2 21
cm .
7
B.
3 21
cm .
7
21
cm .
7
C.
D.
6 21
cm .
7
Lời giải
Chọn D
S
G
K
M
E
I
A
D
O
B
C
Gọi M là trung điểm AB và G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều SAB , O là tâm của
hình vuông ABCD . Ta có OM SAB . Dựng trục của hình vuông ABCD và trục tam giác
SAB , khi đó chúng đồng phẳng và cắt nhau tại I tức là OI , GI là các trục hình vuông ABCD
và trục tam giác SAB .
Bán kính mặt cầu là R SI . Ta có 4 R 2 84 cm2 R 21 cm . Đặt AB x cm
Trong tam giác vuông SGI ta có SI 2 SG 2 GI 2 1 , ta có GI
x
x 3
, SG
thay vào 1
2
3
tính được x 6 .
Dựng hình bình hành ABDE . Khoảng cách d giữa BD và SA là d d BD, SAE
d d B, SAE 2d M , SAE . Kẻ MK AE ta có SAE SMK .
d M , SAE d M , SK
SM .MK
SM MK
2
2
2 . Ta có
Thay các giá trị vào 2 tính được d M , SAE
Vậy khoảng cách giữa SA và BD là
SM
x 2 3 2
x 3
3 3 , MK
4
2
2
3 21
.
7
6 21
.
7
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 178
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
VÍ DỤ 5: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Gọi B ‘, C ‘ lần lượt là hình chiếu vuông góc
của A lên SB và SC . Biết AB a , AC 2a , BAC 1200 , tìm bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện ABB ‘ C ‘ .
A. R
a 21
.
3
B. R
a 7
.
3
C. R
a 3
.
7
D. R
a 21
.
7
Lời giải
Chọn A
S
C’
B’
A
K
H
C
B
I
Xét tam giác ABC có : BC 2 AB 2 AC 2 2 AB. AC.cos1200 7 a 2 BC a 7
Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB, AC . Kẻ IH , IK lần lượt là trục của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABB ‘ và ACC ‘ .
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB ‘ C ‘ và bán kính mặt cầu là R IA
Mặt khác: I cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
BC 2R.sin1200 R
BC
a 21
.
0
2.sin120
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 179
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và mỗi cạnh bên bằng a 2 . Khi đó bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
3a
a 15
a 3
a 6
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
5
5
5
4
CÂU 2: Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB a 2 , BC a , SC 2a và
SCA 30 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC .
A. R a 3 .
B. R
a 3
.
2
C. R a .
D. R
a
.d
2
CÂU 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SAD là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD . Tính bán kính R của khối cầu
ngoại tiếp khối chóp S.CMN .
a 29
a 93
a 37
5a 3
A. R
.
B. R
.
C. R
.
D. R
12
12
8
6
CÂU 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC 2a Mặt bên SAB vuông góc
với đáy, ASB 60o , SB a . Gọi S là mặt cầu tâm B và tiếp xúc với SAC . Tính bán kính r của mặt
cầu S .
A. r 2a .
B. r 2a
3
.
19
C. r 2a 3 .
D. r a
3
.
19
CÂU 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh 1 , tam giác SAD là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD . Tính bán kính R
của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.CMN .
93
.
12
A. R
B. R
37
.
6
29
.
8
C. R
D. R
5 3
.
12
CÂU 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 . Mặt bên SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Hỏi bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S. ABCD bằng bao nhiêu?
7
.
4
A. R
B. R
21
.
6
11
.
4
C. R
D. R
CÂU 7 : Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh SA
1
.
3
2a 3
. Gọi
3
D là điểm đối
xứng của B qua C. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABD. .
A. R
a 37
.
6
B. R
a 35
.
7
C. R
a 39
.
7
D. R
a 39
.
7
CÂU 8: Cho khối chóp S. ABCD có SA ( ABCD) ; đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B
với AB BC a; AD 2a ; SA a . Gọi E là trung điểm của AD . Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S.ECD .
A. R
a 7
2
B. R a 7
C. R
a 11
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. R a 11
Trang 180
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
I
S
S
x
x
N
E
A
E
A
D
D
M
O
B
P
B
C
O
C
CÂU 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD 2a, tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, DC. Tính bán kính
R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.DMN .
A. R
a 102
.
6
B. R
a 31
.
4
C. R
a 39
.
6
D. R
a 39
.
13
CÂU 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD 2a, tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, DC. Tính bán kính
R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.DMN .
A. R
a 102
.
6
B. R
a 31
.
4
C. R
a 39
.
6
D. R
a 39
.
13
CÂU 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB 3a, AD a, SAB là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD .
A. S 5 a 2 .
B. S 10 a 2 .
C. S 4 a 2 .
D. S 2 a 2 .
CÂU 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B . Biết AB BC a 3 ,
SAB SCB 90 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng a 2 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABC .
A. 16 a 2 .
B. 12 a 2 .
C. 8 a 2 .
D. 2 a 2 .
CÂU 13: Người ta chế tạo ra một món đồ chơi cho trẻ em theo các công đoạn như sau: Trước tiên, chế tạo
ra một hình nón tròn xoay có góc ở đỉnh là 2 60 bằng thủy tinh trong suốt. Sau đó đặt hai quả cầu nhỏ
bằng thủy tinh có bán kính lớn, nhỏ khác nhau sao cho hai mặt cầu tiếp xúc với nhau và đều tiếp xúc với mặt
nón, quả cầu lớn tiếp xúc với cả mặt đáy của hình nón (hình vẽ).
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 181
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Biết rằng chiều cao của hình nón bằng 9 cm . Bỏ qua bề dày của các lớp vỏ thủy tinh, tổng thể tích
của hai khối cầu bằng
112
100
38
40
cm 3 .
cm 3 .
cm 3 .
cm 3 .
A.
B.
C.
D.
3
3
3
3
CÂU 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA vuông góc với đáy. Biết
SC tạo với mặt phẳng ABCD một góc 45o . Tính Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD .
1
B. V πa 3 .
3
4 3
πa .
3
A. V
2 3
πa .
3
C. V
D. V πa 3 .
CÂU 15: Cho hình chóp S.ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD 2a, góc
giữa đường thẳng SC và đáy bằng 45 . Tính theo a thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
10 a 3
.
B. V
3
A. V 6 a .
3
C. V
5 a 3
.
6
5 10 a3
.
D. V
3
CÂU 16: Cho mặt cầu S tâm O và các điểm A , B , C nằm trên mặt cầu S sao cho AB 3 , AC 4 ,
BC 5 và khoảng cách từ O đến mặt phẳng ABC bằng 1 . Thể tích của khối cầu S bằng
A.
7 21
.
2
B. ABD .
C.
20 5
.
3
D.
29 29
.
6
CÂU 17 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều, đường cao SH với H nằm trong ABC và
2SH=BC, SBC tạo với mặt phẳng ABC một góc 60 0 . Biết có một điểm O nằm trên đường cao SH sao
cho d O ; AB d O ; AC d O; SBC 1 . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
A.
256
.
81
B.
125
.
162
C.
500
.
81
D.
343
48
CÂU 18 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều có cạnh bằng 1 , mặt bên SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
A. V
5 15
.
18
B. V
5
.
3
C. V
5 15
.
54
D. V
4 3
.
27
CÂU 19: Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a . Gọi V1 , V2 , V3 lần lượt là thể tích của khối
trụ ngoại tiếp, khối cầu nội tiếp, khối cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.ABCD . Tính giá trị
P
V1 V2
.
V3
A. P
2 3
.
3
B. P
4 3
.
9
C. P
3
.
3
D. P
4 3
.
3
CÂU 20: Cho hình hộp ABCD. ABC D nội tiếp hình trụ cho trước, khoảng cách từ tâm hình trụ đến
ABBA là 3 , góc giữa
DB và ABBA bằng 30 o . Biết bán kính hình trụ bằng 5 , tỉ số thể tích khối hộp
và khối cầu ngoại tiếp hình hộp là?
A.
12
.
3
B.
10
.
3
C.
11
.
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D.
13
.
3
Trang 182
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 21: Khối cầu S có tâm, đường kính AB 2 R . Cắt S bởi một mặt phẳng vuông góc với đường
kính AB ta được thiết diện là hình tròn C rồi bỏ đi phần lớn hơn. Tính thể tích phần còn lại theo R , biết
hình nón đỉnh I và đáy là hình tròn C có góc ở đỉnh bằng 120 .
5 R 3
5 R 3
5 R 3
5 R 3
A.
B.
C.
D.
12
32
24
8
CÂU 22: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác cân với BAC 120 , AB AC a . Hình chiếu
của D trên mặt phẳng ABC là trung điểm BC . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
a3
.
16
a 13
B. R
.
4
biết thể tích của tứ diện ABCD là V
A. R
91a
.
8
C. R
13a
.
2
D. R 6a .
CÂU 23:Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB a 3 , BC 2a ,
đường thẳng AC tạo với mặt phẳng BCC B một góc 30 . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ
đã cho bằng
A
B
C
A’
B’
C’
A. 24 a .
2
B. 6 a .
C. 4 a 2 .
2
D. 3 a 2 .
CÂU 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB a , AD a 2 . Hình chiếu của S lên mặt
phẳng ABCD là trung điểm H của BC , SH
A.
a 2
.
2
B.
a 2
. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BHD .
2
a 5
.
2
C.
a 17
.
4
D.
a 11
.
4
CÂU 25: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và BC a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy ABC . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh bên SB và SC .
Thể tích của khối cầu tạo bởi mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.HKB là:
a3
2 a 3
A.
.
B.
.
C. 2 a 3 .
2
3
D.
a3
.
6
CÂU 26: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB BC a 3 ,
SAB SCB 90 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng a 2 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABC theo a .
A. S 4 a 2 .
B. S 8 a 2 .
C. S 12 a 2 .
D. S 16 a 2 .
CÂU 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng ABCD .Biết rằng AB a , và ASB 60 . Tính diện tích của khối cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABCD .
A. S
13 a 2
.
2
B. S
13 a 2
.
3
C. S
11 a 2
.
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. S
11 a 2
.
3
Trang 183
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 28: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1 , mặt bên SAB là tam giác cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình
chóp đã cho biết ASB 120 .
A. V
5 15
.
54
B. V
4 3
.
27
C. V
5
.
3
D. V
13 78
.
27
CÂU 29: Cho hình chóp S.ABC , tam giác ABC vuông tại đỉnh A, AB 1 cm , AC 3 cm . Tam giác
SAB , SAC lần lượt vuông tại B và C . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng SAB bằng
3
cm . Diện tích
2
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
A.
5
cm 2 .
4
B. 20 cm2 .
C.
5 5
cm2 .
6
D. 5 cm2 .
CÂU 30: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , AB 3 , BC 4 . Hai mặt phẳng
SAB , SAC
cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, đường thẳng SC hợp với mặt phẳng đáy một góc 45 .
Thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
A. V
5 2
.
3
B. V
25 2
.
3
C. V
125 3
.
3
D. V
125 2
.
3
CÂU 31: Cho hình chóp S.ABC có AB 3 . Hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thuộc
miền trong tam giác ABC sao cho AHB 120 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.HAB , biết SH 4 3 .
A. R 5 .
B. R 3 5 .
C. R 15 .
D. R 2 3 .
CÂU 32: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông, cạnh 2a , tâm O , mặt bên SAB là tam
giác đều và SAB ABCD . Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó.
A. R
a 21
3
B. R
a 3
3
C. R
a 3
2
D. R
a 6
3
CÂU 33: Cho lăng trụ đứng ABC .A ‘ B ‘C ‘ có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt phẳng AB ‘C ‘ tạo với
0
mặt đáy góc 60 và điểm G là trọng tâm tam giác ABC . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
G.A ‘ B ‘C ‘ bằng:
A.
85a
.
108
B.
3a
.
2
C.
3a
.
4
D.
31a
.
36
CÂU 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 2a , AD a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và góc giữa SC với đáy là 45 . Gọi N là điểm thuộc cạnh SA sao cho SA 4SN , h là
chiều cao của khối chóp S.ABCD và R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp N.ABC . Biểu thức liên hệ
giữa R và h là
4
h.
A. 8R 5h .
B. 5R 4h .
C. 2R 5h .
D. R
5 5
CÂU 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA 3 . Mặt phẳng qua A và vuông góc với SC cắt cạnh SB , SC , SD lần lượt tại các điểm
M , N , P . Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 184
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
A. V
125
.
6
B. V
32
.
3
C. V
108
.
3
D. V
64 2
.
3
CÂU 36 :Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có AB a, góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng
AABB
bằng 30. Gọi H là trung điểm của AB. Tính theo a bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp A.ABC. .
A. R
a 2
.
2
B. R
a 3
.
6
C. R
a 30
.
6
D. R
a 6
.
6
CÂU 37 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân, AB 4, BC CD DA 2 . Mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ABCD . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABC .
B. R 2 .
A. R 2 3 .
C. R
4 3
.
3
D. R
2 3
.
3
CÂU 38: Cho tứ diện S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB 3a , AC 4a . Hình chiếu H
của S trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Biết SA 2a , bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABC là.
A. R a.
118
.
2
B. R a.
118
.
8
C. R a. 118 .
D. R a.
118
.
4
CÂU 39: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy, AB a ,
AD 2a . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại B, C , D . Tính
diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp B.BCD .
B. 3a 2 .
A. 14a 2 .
C. 7a2 .
D. 5a 2 .
CÂU 40: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có AB a, góc giữa hai mặt phẳng ABC và
ABC bằng 60. Gọi G
A.
343 a 3
.
432
là trọng tâm tam giác ABC. Thể tích của hình cầu ngoại tiếp tứ diện GABC là
B.
49 a 3
.
108
C.
343 a 3
.
5184
D.
343 a 3
.
1296
CÂU 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , mặt bên SAD là tam giác cân tại S
4a 3
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng
. Tính thể tích V
3
của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .
113 a3 113
113 a3 113
A. V
.
B. V
.
84
48
113 a 3
113 a3 113
C. V
.
D. V
.
64
384
CÂU 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB 2a, BC a, hình chiếu của S lên
ABCD là trung điểm
H của AD , SH
a 3
. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng bao
2
nhiêu?
4 a 2
A.
.
3
4 a 3
B.
.
3
16 a 2
C.
.
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
16 a 2
D.
.
9
Trang 185
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 43 : Cho tứ diện đều ABCD có một đường cao AA1 . Gọi I là trung điểm AA1 . Mặt phẳng BCI
chia tứ diện ABCD thành hai tứ diện. Tính tỉ số hai bán kính của hai mặt cầu ngoại tiếp hai tứ diện đó.
A.
43
51
B.
1
2
C.
1
4
D.
48
153
CÂU 44: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi B1 , C1 lần lượt là hình chiếu của A trên SB , SC . Tính theo a bán kính R của mặt cầu đi
qua năm điểm A , B , C , B1 , C1 .
A. R
a 3
6
B. R
a 3
2
C. R
a 3
4
D. R
a 3
3
CÂU 45 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a , AD 2a tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, DC . Tính bán kính
R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.DMN .
A. R
a 39
.
6
B. R
a 31
.
4
C. R
a 102
.
6
D. R
a 39
.
13
CÂU 46: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB a , AC 2a . Mặt bên SAB ,
SCA
lần lượt là các tam giác vuông tại B , C . Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng
2 3
a . Bán kính mặt
3
cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC ?
A. R a 2 .
B. R a .
C. R
3a
.
2
D. R
3a
.
2
CÂU 47: Cho lăng trụ đứng có chiều cao bằng h không đổi, một đáy là tứ giác ABCD với A , B , C , D di
động. Gọi I là giao của hai đường chéo AC và BD của tứ giác đó. Cho biết IA.IC IB.ID h 2 . Tính giá
trị nhỏ nhất bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho.
h 5
h 3
A. 2h .
B.
.
C. h .
D.
.
2
2
CÂU 48: Cho hình chóp S.ABC có SA ABC , AC b , AB c , BAC . Gọi B , C lần lượt là hình
chiếu vuông góc của A lên SB , SC . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCCB theo
b , c , ..
A. R
b 2 c 2 2bc cos
.
2sin
B. R 2 b2 c 2 2bc cos .
C. R
b 2 c 2 2bc cos
.
sin 2
D. R
2 b 2 c 2 2bc cos
.
sin
CÂU 49: Bề mặt một quả bóng được ghép từ 12 miếng da hình ngũ giác đều và 20 miếng da hình lục giác
đều cạnh 4,5cm . Biết rằng giá thành của những miếng da này là 150 đồng/ cm 2 . Tính giá thành của miếng
da dùng để làm quả bóng (kết quả làm tròn tới hàng đơn vị)?
A. 121500 đồng
B. 220545 đồng
C. 252533 đồng
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. 199 218 đồng
Trang 186
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn A
S
N
I
A
C
H
M
B
Gọi H là trọng tâm tam giác đều ABC , khi đó SH ABC và là trục đường tròn ngoại tiếp mặt
đáy.
Gọi N là trung điểm SA , mặt phẳng trung trực của cạnh SA cắt SH tại I . Khi đó
IS IA IB IC nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC .
2
1 2
SA
a
2
SN .SA
1
a 15
2
Bán kính mặt cầu là R SI
.
2
2
2
SH
2
5
SA AH
2
2 a 3
a 2
3 2
CÂU 2: Chọn C
S
I
2a
30°
A
H
a 2
C
a
B
Ta có:
AC SC.cos30 a 3 .
AB 2 BC 2 2a 2 a 2 3a 2 AC 2 ABC là tam giác vuông ở B .
Gọi H , I lần lượt là trung điểm của AC , SC . Khi đó ta có:
H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
IH ABC .
Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC . Suy ra R
1
SC a .
2
Vậy R a .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 187
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 3: Chọn B
Gọi:
– H là trung điểm của AD SH ABCD .
– I là trung điểm của MN I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN.
– d là đường thẳng qua I và vuông góc với mặt đáy.
– E là hình chiếu của I lên AD.
– O là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.CMN .
– K là hình chiếu của O lên SH .
Đặt OI x .
Ta có: CI
1
a 2
a2
; OC IC 2 IO2
MN
x2 ;
2
4
8
2
2
a 10
3a a
KO HI IE 2 EH 2
;
4
4 4
2
2
a 3
a 10
22a 2
2
.
SO SK KO
x
x 3ax
16
2
4
Vì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.CMN nên SO OC
2
Suy ra:
2
a2
22a 2
5
5 3a
2
2
x x 3ax
3ax a 2 x
.
8
16
4
12
Vậy: R OC
a 2 25a 2
93
a.
8
48
12
CÂU 4: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 188
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Ta có SAB ABC , SAB ABC AB , BC AB BC SAB .
Vẽ BM SA tại M SA BMC SAC BMC , vẽ BH MC tại H
BH SAC r BH .
Ta có BM sin 60o.SB BM
a 3
3
2
2a
.
2
19
3a
2
4a
4
2a.
BC.BM
a 3
, BH
2
BC 2 BM 2
Vậy bán kính của mặt cầu S bằng 2a
3
.
19
CÂU 5: Chọn A
.
Gọi O là trung điểm AD . Khi đó, SO vuông góc với ABCD .
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta có:
1
1 1
1
O 0;0;0 , D ;0;0 , M 0;1;0 , C ;1;0 , N ; ;0 ,
2
2 2
2
3
S 0;0; .
2
Gọi S là phương trình mặt cầu đi qua S , M , N , C . Ta có hệ phương trình:
a
3
4
4 3c d 0
b 3
1 2b d 0
93
2
2
2
4
nên R a b c d
.
5
12
a
2
b
d
0
5
3
4
c
12
1 a b d 0
d 1
2
2
CÂU 6: Chọn B
S
N
M
I
A
D
H
B
C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
.
Trang 189
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi O là tâm của đáy, là trục của đáy ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và d là
trục của mặt bên SAB .
Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD . Ta có I là giao điểm của và d .
2
2
Ta có R IS IG SG AD AB 3
2 3
2
2
1 1
21 .
4 3
6
CÂU 7 : Chọn A
.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC thì SG ABC . .
Do CB CA CD nên C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD .
Qua C kẻ đường thẳng d song song SG thì d là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD. .
Gọi I d là tâm mặt cầu cần tìm, đặt IC x SK SG x . .
Kẻ IK SG .
2 a 3 a 3
IK CG AG .
, SG SA2 AG 2 a. .
3 2
3
a2
a
2
2
2
2
2
a x x2 a2 x . .
Ta có IS ID IK SK IC CD
3
6
a 37
2
2
..
Vậy tâm cầu I được xác định, bán kính mặt cầu là R x a
6
CÂU 8:
I
S
S
x
x
N
E
A
E
A
D
D
M
O
B
C
P
B
O
C
Lời giải
Chọn C
Gọi O là trung điểm của CD .
Kẻ tia Ox SA thì Ox ( ABCD) .
Ta có: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông CDE và Ox ( ABCD) , nên Ox là trục
của đường tròn (CDE ) .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 190
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, SC .
a 5
a 5
; MC MB 2 BC 2
nên suy ra SM MC .
2
2
Do đó tam giác SMC cân tại M , suy ra MN SC .
Dễ thấy (MNO) / /( SAD) và CE (SAD) nên suy ra CE (MNO) và do đó CE MN .
Vậy nên MN (SEC ) , do đó MN là trục của đường tròn ( SEC ) .
Gọi I là giao điểm của MN và SO thì I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD .
Ta có: SM SA2 AM 2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD là R
Trong đó OC
IC IO 2 OC 2 .
a 5
SA 3a
và IO 3NP 3.
( P là giao điểm của MO và AC ).
2
2
2
2
a 5 3a 2 a 11
Vậy thì R
. Chọn C.
2
2
2
CÂU 9: Chọn A
S
d
O
K
x
A
M
E
N
H
B
D
I
C
Gọi I là trung điểm của MN . Suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN . .
d là đường thẳng qua I và vuông góc với mặt đáy.
E là hình chiếu của I lên AB. .
O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.DMN . K là hình chiếu của O lên SH . .
1
a 5
5a2
2
2
DI
MN
.
x2 . .
Đặt OI x .Ta có
Suy ra OD ID OI
2
4
16
a 3
x; KO HI
9a2 a2 a 37
2
..
. HI EI 2 HE 2
4 16
4
AM HN 3a
EI
.
2
2
SK SH x
49a2
a 3 x x2 .Vì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp nên:
16
2
49a
a11
SO DO
a 3 x x 2 x 2 5a x
16
4 3
.
a 102
R OD
.
6
Suy ra SO SK 2 KO2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 191
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 10: Chọn A
S
d
O
K
x
A
M
E
N
H
B
D
I
C
.
Gọi I là trung điểm của MN . Suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN . .
d là đường thẳng qua I và vuông góc với mặt đáy.
E là hình chiếu của I lên AB. .
O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.DMN . K là hình chiếu của O lên SH .
Đặt OI x .
1
2
Ta có DI MN
a 5
5a2
. Suy ra OD ID2 OI 2
x2 .
4
16
a 3
x; KO HI
2
.
AM HN 3a
EI
.
2
2
SK SH x
9a2 a2 a 37
49a2
2
2
HI EI HE
. Suy ra SO SK KO
a 3 x x2 .
4 16
4
16
Vì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp nên:
49a2
a11
SO DO
a 3 x x 2 x 2 5a x
16
4 3
.
a 102
R OD
.
6
2
2
CÂU 11: Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 192
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi H là trung điểm AB SH AB (vì SAB đều).
Mặt khác SAB ABCD SH ABCD .
Gọi O là giao điểm của AC , BD O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD .
Gọi G là trọng tâm SBC G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều SBC .
Qua O dựng đường thẳng d //SH d là trục của đường tròn O , qua G dựng đường thẳng
//OH là trục của đường tròn H . d I IA IB IC ID IS I là tâm của
mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABCD .
Xét tam giác đều SAB có cạnh là a 3 SH
Mặt khác IG OH
3a
SG a .
2
AD a
.
2
2
a 2 5a 2
a 5
.
IS
4
4
4
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABCD là: S 4 R 2 5 a 2 .
Xét tam giác vuông SIG : IS 2 SG 2 IG 2 a 2
CÂU 12: Chọn B
S
I
H
D
A
C
B
Gọi D là hình chiếu của S trên ABCD .
Do SA AB DA AB , và SC CB DC CB . Vậy suy ra ABCD là hình vuông.
Trong SCD kẻ DH SC tại H .
Ta có AD // SBC d A, SBC d D, SBC DH .
1
1
1
SD a 6 . Suy ra SB 2a 3 .
2
2
DH
DC
SD 2
SB
a 3.
Gọi I là trung điểm SB suy ra I là tâm mặt cầu và R
2
Vậy diện tích mặt cầu bằng S 4 R 2 12 a 2 .
Ta có
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 193
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 13: Chọn A
Gọi AB là đường kính mặt nón, O là đỉnh, M , N lần lượt là giao điểm của tiếp tuyến chung của
hai mặt cầu và OA , OB (hình vẽ).
O
M
N
A
B
1
Ta có tam giác OAB đều nên bán kính đường tròn nội tiếp bằng r h 3 .
3
Tương tự, tam giác OMN đều, có chiều cao h 9 2r 3 nên có bán kính đường tròn nội tiếp
1
r .3 1 .
3
4
4
112
Thể tích hai khối cầu bằng V .r 3 .r 3
.
3
3
3
CÂU 14: Chọn A
Góc giữa SC và ABCD là góc SCA bằng 45o nên tam giác SAC vuông cân tại A nên
SC 2a .
Ta có CB SAB CB SB SBC vuông tại B .
CD SAD CD SD SCD vuông tại D .
Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là trung điểm SC , bán kính R
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là V
SC
a.
2
4 3
πa .
3
CÂU 15: Chọn D
.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 194
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi O AC BD và I là trung điểm SC .
Khi đó OI là trục của hình chữ nhật ABCD nên IA IB IC ID .
Mặt khác do và I là trung điểm SC nên IS IC .
Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .
Do SA ABCD nên
AC là hình chiếu của SC
lên
ABCD .
Vậy
SCA SC, ABCD 45 .
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là R
1
1 AC
5a
SC .
.
2
2 2 2 2
4
Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là V
3
3
5a 5 10 a3
.
3
2
2
CÂU 16: Chọn D
Ta có AB 2 AC 2 32 42 25 BC 2 ABC vuông tại A .
Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng ABC H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC .
Vì ABC vuông tại A nên H là trung điểm của BC .
Vì khoảng cách từ O đến mặt phẳng ABC bằng 1 nên OH 1 .
2
29
5
.
OHB vuông tại H có: OB OH BH 1
2
2
2
Vậy mặt cầu S có bán kính R OB
2
2
29
.
2
3
4
4 29 29 29
Do đó thể tích khối cầu S là: V R 3
.
3
3 2
6
CÂU 17 : Chọn D
S
F
A
K
C
H
E
D
B
O
Giả sử E , F là chân đường vuông góc hạ từ O xuống AB, AC . Khi đó ta có
HE AB, HF AC . Do OE OF 1 nên HE HF . Do đó AH là phân giác của góc BAC .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 195
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Khi đó AH BC D là trung điểm của BC .
Do BC AD BC SAD . Kẻ OK SD thì OK SBC . Do đó OK 1 và SDA 60 .
Đặt AB BC CA 2a a 0 thì SH a, HD a.cot 60
a
.
3
Do đó AD a 3 3HD nên H là tâm tam giác đều ABC S.ABC là hình chóp tam giác đều
và E , F là trung điểm AB, AC .
OK
2 . Do DEF đều có OH DFE nên
Mặt khác trong tam giác SOK có : SO
sin 30
OE OF OD 1 K D .
Khi đó DSO vuông tại D và có DH SO . Từ đó
a2
3
3
DH 2 HS .HO
a 2 a a AB 3, SH .
2
2
3
SA2 7
.
Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC thì R
2SH 4
3
4 7 343
Vm / c .
.
3 4
48
CÂU 18 : Chọn C
S
I
K
A
C
G
H
B
.
Gọi G , K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC , SAB .
Dựng d , d lần lượt là hai đường thẳng qua
G, K
và vuông góc với
ABC , SAB
Dễ thấy d , d đồng phẳng. Gọi I d d . Tứ giác GIKH là hình vuông.
GH
15
3
3
R IC
; GC
.
6
6
3
4 15 15 5 15
V . 3
.
3
6
54
CÂU 19:
Chọn B
.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 196
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có bán kính bằng đáy bằng
a 2
và chiều cao bằng a nên
2
2
a 2
a3
V
.
a
có thể tích 1
.
2
2
4 a a
a
Khối cầu nội tiếp hình lập phương có bán kính bằng
nên có thể tích V2
.
2
3 2
6
3
Khối cầu ngoại tiếp hình lập phương có bán kính bằng
3
a 3
.
2
3
4 a 3 a3 3
nên có thể tích V3
.
3 2
2
2 a 3
V V
2 a 3 a3 3 4 3
Từ đó suy ra V1 V2
. Vậy P 1 2
.
:
3
V3
3
2
9
CÂU 20: Chọn C
.
Hình hộp ABCD. ABC D nội tiếp trong hình trụ nên là hình hộp chữ nhật. Gọi O là tâm
ABCD , E là trung điểm AB .
Ta có: OE 3 , OA 5 AD 6 .
Xét AEO vuông tạo E , có: AE OA2 OE 2 4 AB 8 .
Vì AD ABBA nên AB là hình chiếu vuông góc của DB lên ABBA DBA 60o .
Xét tam giác ABD vuông tại A có: AB AD tan 60 6 3 , BD AD2 AB2 12 .
o
Xét tam giác ABB vuông tại B có: BB AB AB 2 11 .
Thể tích khối hộp là VABCD. ABC D BB.S ABCD 2 11.8.6 96 11 .
2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp là R
2
BD
6.
2
4
3
Thể tích khối cầu là V R 3 288 .
Vậy tỉ số thể tích khối hộp và khối cầu ngoại tiếp hình hộp là
11
.
3
CÂU 21: Chọn A
Gọi mặt phẳng vuông góc với đường kính của khối cầu là mặt phẳng P
Ta có mặt phẳng P cắt khối cầu theo một đường tròn C . Khi đó đường kính của đường tròn
C bằng
R 3 . Suy ra khoảng cách từ tâm I đếm mặt phẳng P là
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
R
.
2
Trang 197
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
R
chia khối cầu thành hai phần, phần lớn là phần chứa
2
tâm I còn phần nhỏ là phần không chứa tâm I gọi là chỏm cầu. Khi đó thể tích của chỏm cầu là
Mặt phẳng P cách tâm I một khoảng
R
R 5R R 2 5 R3
.
V 2 R R
. .
2
2 3
2 4 3
24
CÂU 22: Chọn A
2
Gọi H là trung điểm BC .
a
a 3
Có AB a, BAH 60 AH ; BH
và BC a 3 .
2
2
1
a3 1
1
a 3
3
VABCD DH .S ABC
.
DH
DH . a 2
3
16 3
2
4
2
a 7
Vậy DA AH 2 DH 2
.
4
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì bán kính đường tròn đó là R AO
BC
a.
2sin A
Vậy H là trung điểm AO .
Kẻ trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , đường thẳng này cắt AD tại S với D là trung điểm SA .
3
3a 7
a 7
a 3
Vậy SO 2DH
, SA 2 DA
và SM SA
.
4
8
2
2
Từ trung điểm M của đoạn AD kẻ đường vuông góc với AD , cắt SO tại I .
Dễ dàng có I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
MI SM
3 7a a 21
Hai tam giác vuông SAO và SIM đồng dạng nên
.
MI a.
OA SO
4
a 3
8.
2
a 91
Bán kính mặt cầu bằng RABCD ID MI 2 MD 2
.
8
CÂU 23:Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 198
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
B
A
M
H
C
R
I
B’
A’
M’
C’
\
Gọi M , M lần lượt là trung điểm của BC , BC .
Dễ thấy trung điểm I của MM là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.
Kẻ AH vuông góc BC ( H BC ) AC H AC , ( BCC B) 30 .
Ta có: AC BC 2 AB 2
2a
2
a 3
2
a.
AB. AC a 3.a a 3
.
BC
2a
2
a 3
AH
2 a 3.
Trong tam giác vuông AHC , có: AC
1
sin 30
2
AH .BC AB. AC AH
Trong tam giác vuông ACC , có CC AC 2 AC 2
a 3
2
a2 a 2 .
2
2
2
2
CC BC a 2 2a 6 2
Bán kính R IB MI MB
a
4
2 2 2 2
6a 2
6 a 2 .
Diện tích mặt cầu: S 4 R 2 4 .
4
2
2
2
2
CÂU 24: Chọn C
Gọi R và r lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BHD và tam giác BHD .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 199
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
2
a 2
a 2
a 6
2
Ta có HB
, HD HC 2 DC 2
và BD a 2a 2 a 3 .
a
2
2
2
Áp dụng định lí Cô sin, ta có
a 2 3a 2
3a 2
1
2
2
cos BHD 2
.
sin BHD
a 2 a 6
3
3
2
.
2
2
Diện tích tam giác BHD là SBHD
HB.HD.BD
Do đó r
4S
1 a 2 a 6 2 a2 2
.
.
.
.
2 2
2
4
3
a 2 a 6
.
.a 3
3a 2
2
2
.
2
2
a 2
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHD và M là trung điểm SH . Mặt phẳng trung
trực của SH cắt trục đường tròn ngoại tiếp tam giác BHD tại E . Khi đó E là tâm mặt cầu cần
tìm.
Ta có R r 2 MH 2 r 2
SH 2
9a 2 a 2 a 17
SH 2
.
r2
4
2
8
4
4
CÂU 25: Chọn B
Cách 1: Nhận xét : AKC AHC ABC 90 , nên 4 điểm A, H , K , B thuộc mặt cầu đường
4
a 2
a3 2
V R3
3
2
3 .
Cách 2: Dựng hình vuông ABCD . Gọi M là trung điểm AB .
kính AC . Bán kính R OA
Tam giác AHB vuông tại H và MO HAB suy ra MO là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác
HAB .
Tam giác AKC vuông tại K suy ra OA OK . Suy ra O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
a 2
4
a3 2
AHKB và bán kính R OA
V R3
.
2
3
3
CÂU 26: Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 200
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
S
M
I
H
A
C
B
Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng ABC . Khi đó 5 điểm A , B , C , H , S cùng thuộc mặt cầu
tâm I là trung điểm của SB .
Do A , B , C , H cùng thuộc một mặt phẳng nên ABHC là tứ giác nội tiếp. Theo giả thiết ABC là tam
giác vuông cân tại B nên ABHC là hình vuông d A, SBC d H , SBC .
Trong mặt phẳng SHC kẻ HM SC , M SC khi đó d H , SBC HM a 2 .
1
1
1
HM 2 .HC 2
2
SH
6a 2 SH a 6 .
Xét tam giác vuông SHC ta có
2
2
2
2
2
HM
HC
SH
HM HC
2
2
2
2
2
Xét tam giác vuông SHB ta có SB SH HB 6a 6a 12a 2 SB 2a 3 .
1
Do I là trung điểm của SB nên IH SB a 3
2
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là S 4 a 3
2
12 a 2 .
CÂU 27: Chọn B
S
d
A
D
O
B
C
Gọi R1 , R2 là bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD và mặt bên SAB . Gọi R là
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .
1
1 2
AB
a
a
a 3a 2 a và R2
Khi đó R1 AC
.
2
2
3
2sin ASB 2sin 60
Vì hình chóp đã cho có mặt bên SAB vuông góc với đáy ABCD nên bán kính mặt cầu hình
chóp S.ABCD được tính theo công thức:
R 2 R12 R22
AB 2
a 2 a 2 13a 2
a2
.
4
3 4
12
13 a 2
Diện tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho là: S 4 R
.
3
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 201
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 28: Chọn A
Gọi H là trung điểm AB , do SAB ABC , tam giác ABC đều và tam giác SAB cân tại S
nên SH ABC và CH SAB .
Gọi I và J là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác SAB .
Dựng đường thẳng Ix//SH và Jy //CH thì Ix ABC và Jy SAB nên Ix là trục của đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC và Jy là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB . Khi đó
Ix Jy O thì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Ta có OJ IH
SA.SB. AB
AB
3
3
. R SAB SJ
.
1
3
6
3
4. .SA.SB.sin120
2
3
4
1 1
4 15 5 15
15
Vậy R SO
nên V R 3
.
3
3 12
3 6
54
6
CÂU 29: Chọn D.
S
I
K
C
B
E
1
H
3
A
Gọi I là trung điểm của SA IA IB IC IS I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC .
Gọi E , H lần lượt là trung điểm của BC , AB
Ta có : AB AC EI AB, AB SB IH AB
AB IHE SAB IHE
Kẻ EK IH EK SAB
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 202
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
EK d E , SAB
d C , SAB
3
4
2
Do IBC cân tại I IE BC
Mà IE AB IE ABC IE EH
1
1
1
1
1
1
16 4
2 2
4
2
2
2
2
EK
EH
IE
IE
EK
EH
3 3
1
5
IE 2 IC 2 IE 2 EC 2 Smc 4 R2 5
4
4
Xét IHE vuông tại E
CÂU 30: Chọn D
Hai mặt phẳng SAB , SAC cùng vuông góc với mặt phẳng đáy nên SA ABC .
BC AB
Ta cũng có
BC SB .
BC SA
Suy ra SAC và SBC là hai tam giác vuông tại A và B .
IA IC IS
Gọi I là trung điểm của SC thì
IA IB IC IS I là tâm mặt cầu S
IB IC IS
ngoại tiếp hình chóp S.ABC .
Vì SA ABC nên SC , ABC SCA 45 .
Ta lần lượt tính được: AC AB 2 BC 2 5 ; SA AC 5 ; SC AC 2 5 2 .
Suy ra bán kính mặt cầu S là R
SC 5 2
.
2
2
3
4 5 2 125 2
Vậy thể tích khối cầu S là V . .
.
3 2
3
CÂU 31: Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 203
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHB và r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
AB
AB
2r r
3.
giác AHB . Áp dụng định lí sin trong tam giác AHB ta có
sin AHB
2sin AHB
Qua O dựng đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng AHB . Gọi M là trung điểm của SH .
Trong mặt phẳng SHO đựng đường trung trực của đoạn SH cắt d tại I . Khi đó I là tâm của mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S.HAB và có bán kính là HI OI 2 HO 2
2 3 3
2
2
15 .
CÂU 32: Chọn A
Qua O, kẻ 1 ABCD thì 1 là trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD .
Do SAB ABCD nên kẻ SH AB thì SH ABCD
Gọi E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều SAB và kẻ 2 SAB tại E thì 2 là trục
1
cắt
tại
:
tâm
của
mặt
cầu
ngoại
tiếp
hình
chóp
I
S.ABCD .
1 2
của đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB .
2
Tứ giác OHEI có 3 góc vuông O, H , E nên là hình chữ nhật
SH 2a.
3
a 3
a 3 EH
2
3
Trong AIO : R AI OA2 OI 2 2a2
3a2 a 21
.
9
3
CÂU 33: Chọn D
Gọi M là trung điểm B ‘C ‘ , ta có
600
Trong
AA ‘
AB ‘C ‘ , A ‘ B ‘C ‘
AM , A ‘ M
a 3
;
2
AA ‘ M , có A ‘ M
A ‘ M . tan AMA ‘
AMA ‘ .
3a
.
2
Gọi G ‘ là trọng tâm tam giác đều A ‘ B ‘C ‘ , suy ra G ‘ cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp
A ‘ B ‘C ‘.
Vì lặng trụ đứng nên GG ‘
A ‘ B ‘C ‘ .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 204
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Do đó GG ‘ là trục của tam giác A ‘ B ‘C ‘ .
Trong mặt phẳng GC ‘G ‘ , kẻ trung trực d của đoạn thẳng GC ‘ cắt GG ‘ tại I . Khi đó I là
tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp G.A ‘ B ‘C ‘ , bán kính R
Ta có
R
GPI ÿ
GI
GP
GI
GG ‘C ‘
GC ‘2
2GG ‘
GP.GC ‘
GG ‘
GI .
GG ‘
GC ‘
GG ‘2 G ‘C ‘2
2GG ‘
31a
.
36
CÂU 34: Chọn A
S
N
I
A
D
O
B
C
Ta có SA ABCD tại A .
Suy ra góc giữa SC và ABCD là SCA . Theo giả thuyết SCA 45
SA AC AB 2 BC 2 a 5 . Vậy h a 5 .
Gọi O là trung điểm AC và I là trung điểm NC
IN IC IA IB nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp N.ABC
2
1 3
1
R IC NC
a 5 a 5
2
2 4
Suy ra
2
5 5a
.
8
R 5
8R 5h .
h 8
CÂU 35: Chọn B
S
N
M
P
A
D
B
C
Theo giả thiết mặt phẳng vuông góc với SC nên ta có AN
Mặt khác BC
SAB nên BC
AM AM
SBC AM
SC , AP
SC , AM
SC .
MC .
Tương tự ta cũng chứng minh được AP PC .
Từ đó ba điểm M , N , P cùng nhìn AC dưới góc vuông nên bốn điểm C , M , N , P nằm trên
32
mặt cầu đường kính AC 4 . Vậy thể tích của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP là V
.
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 205
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 36 :Chọn C
Ta có Tam giác ABC đều cạnh a CH AB và CH
a 3
.
2
Suy ra CH ABC , nên AC; ABC AC; AH CAH 30 .
3a
, AA AH 2 AH 2 a 2 .
2
Dựng trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại trọng tâm G .
Dựng đường trung trực của AA trong mặt phẳng AAG cắt trục đường tròn tại I I là tâm
AH CH .cot 30
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.ABC có bán kính là IA .
Ta có AG
a 2 a 2 a 30
a 2
a 3
, AM
.
AI AM 2 AG 2
2
3
3 2
6
CÂU 37 : Chọn D
.
Gọi H là trung điểm AB SH AB . Dễ thấy HA HB HC HD 2 H là tâm đường
tròn ngoại tiếp ABCD SH là trục của tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD .
Mặt khác tam giác SAB là tam giác đều nên trọng tâm I của tam giác ABC cách đều A và B .
Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD . Bán kính R IA
2
2 3
.
SH
3
3
CÂU 38: Chọn D
.
Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Tính được r
Tính được AH
AB.AC
AB AC BC
a.
a 2 và MH
a 5
.
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 206
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
SA2
Tam giác SAH vuông tại H suy ra SH
Gọi M là trung điểm của BC và
AH 2
a 2. .
là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp S .ABC . Suy ra O
.
Ta có:
OC 2
OS 2
OM 2
OM 2
25a 2
4
Suy ra R
OC
5a 2
4
MC 2
SK 2
OK 2 .
a 2)2
(OM
3 2
a.
4
OM
118
a.
4
CÂU 39: Chọn D
S
3a
D’
D
A
B’
B
2a
C’
a
C
Ta có AC C C 1 .
.
BC AB
BC AB . Mà AB SC AB B ‘ C 2 .
BC SA
CD AD
CD AD. Mà AD SC AD DC 3 .
CD SA
AB BC 4 .
Từ 1 , 2 , 3 , 4 suy ra B, B, C , D cùng nằm một mặt cầu đường kính AC (cùng nhìn
AC dưới một góc vuông).
AC a 5
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp B.BCD là R
.
2
2
5a 2
5 a 2 .
Diện tích mặt cầu là S 4 R 2 4
4
CÂU 40: Chọn D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 207
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi D là trung điểm của BC ta có:
BC AD BC AD ADA 60 .
3a
a2 3
Ta có AA AD.tan ADA ; S ABC
.
2
4
3a 2 3
.
VABC . ABC AA.S ABC
8
Trong AGH : gọi I là giao điểm của GH và trung trực của AG . Gọi E là trung điểm của
AG .
AA 3
a 3
7a 2
GE.GA GA2 7a
R GI
; AH
; GA2 GH 2 AH 2
.
GH
2GH 12
3
2
3
12
3
4
4 7a 343 a3
3
Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC có thể tích là: V R
.
3
3 12
1296
GH
CÂU 41: Chọn D
Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD .
O là tâm hình vuông.
J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAD .
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .
4a 3
2
SH 2a .
Ta có: S ABCD 2a , VS . ABCD
3
a 2
3a 2
.
AH
SA
2
2
SA AD ASD 90 J thuộc đoạn SH.
SH 2 2
Ta có: sin SAH
.
AH
3
SD
9a
2SJ SJ
Mà
(định lí sin).
8
sin SAH
7a
BD
a 113
.
OD
a R ID
8
2
8
113
.
OI JH SH SJ
Vậy VKC
113 a3
384
S
J
I
B
A
H
K
o
D
C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 208
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
CÂU 42: Chọn C
S
I
G
D
C
A
H
O
M
B
a
3a 2 a 2
, SA SD SH 2 HD 2
a. .
2
4
4
Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD . Dựng đường thẳng qua O và vuông góc mặt phẳng
Ta có: HD
ABCD . Suy ra
là trục đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD .
Tam giác SAD đều cạnh bằng a .
Gọi G là trọng tâm tam giác SAD . Dựng trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SAD cắt tại I . .
Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD . SG
R IS IG 2 SG 2 a 2
2
a 3
, IG HO a .
SH
3
3
a 2 2 3a
.
3
3
2
2 3a 16a 2
Vậy S 4R 4
.
3
3
2
CÂU 43 : Chọn A
Gọi cạnh của tứ diện đều là a .
Gọi K là trung điểm của CD và E IK AB . Qua A1 kẻ đường thẳng song song với IK cắt
AB tại J .
Ta có:
BJ BA1 2
1
a
3a
AE AI
và
.
1 nên suy ra AE AB và BE
BE BK 3
4
4
4
EJ IA1
Gọi M là trung điểm của BE , trong mặt phẳng ABK dựng đường trung trực của BE cắt AA1
tại O . Ta dễ dàng chứng minh được O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp EBCD .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 209
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
a 6
a 3
, AA1
. Đặt BE x .
3
3
ABA1
giác
đồng
dạng
với
Ta có: BA1
Tam
tam
AOM
giác
nên
suy
ra
EACD
là
AM OM
AM .BH
x 1
.
OM
a
AA1 BH
AA1
2 2
Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp EBCD ta suy ra:
2
R OB OM 2 MB 2
x2 1
x
a .
4 2
2
2
3a
9a 2 1
3a
43
Với x
ta có: R
.
a a
4
64 2
8
128
a
Tương tự với x
ta có bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp
4
2
R
a2 1
a
51
.
a a
64 2
4
128
R
43
.
R’
51
Phương pháp trắc nghiệm:
Áp dụng công thức Crelle: Với mỗi khối tứ diện ABCD đều tồn tại ít nhất một tam giác mà số đo
các cạnh của nó bằng tích số đo các cặp đối của tứ diện đó. Hơn nữa nếu gọi V là thể tích, R là
bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD thì ta có công thức: S 6V .R .
Do đó
CÂU 44: Chọn D
S
C1
B1
A
C
H
I
M
B
Đặt SA x , gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , H là hình chiếu của B1 trên cạnh
AB , M là trung điểm của AB .
SC1 SA2
SB SA2
x2
x2
Ta có SA2 SB1.SB 1 2 2
,
tương
tự
ta
cũng
có
.
SC SC 2 a 2 x 2
SB SB
a x2
BB1 HB1 BH
a2
Suy ra B1C1 / / BC , B1 H / / SA nên
SB
SA
AB x 2 a 2
xa 2
a.x 2
HB1 2
HB
,
.
x a2
x2 a2
a 3
Ta chỉ cần chứng minh IA IB1
. Giả sử x a ( x a ta làm tương tự).
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 210
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Khi đó HB
2
2
a.x 2
a.x 2
a ax a
a
HM
BM
,
suy
ra
x2 a2
x2 a2 2 2 x2 a2
2
IB12 HI 2 B1H 2 HM 2 IM 2 B1H 2
Vậy IA IB IC IB1 IC1
a2
a 3
.
IB1 IA
3
3
a 3
là bán kính mặt cầu đi qua năm điểm A , B , C , B1 , C1 .
3
CÂU 45 : Chọn C
Gọi I là trung điểm của MN . Suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN .
d là đường thẳng qua I và vuông góc với mặt đáy.
E là hình chiếu của I lên AB.
O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.DMN . K là hình chiếu của O lên SH .
S
d
O
K
x
M
A
E
D
I
N
H
B
C
Đặt OI x .
5a 2
1
a 5
2
2
Ta có DI MN
x2 .
. Suy ra OD ID OI
2
4
16
a 3
AM HN 3a
SK SH x
x; KO HI ; EI
.
2
2
2
2
2
9a a
a 37
HI EI 2 HE 2
.
4 16
4
49a 2
a 3x x 2 .
16
Vì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp nên:
49a 2
11a
a 102
SO DO
a 3x x 2 x 2 5a x
R OD
.
16
6
4 3
Suy ra SO SK 2 KO2
CÂU 46: Chọn C
S
I
C
M
A
H
B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 211
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng ABC thì SH là đường cao của hình chóp.
11
2 3
2
AB.SH a 3 SH 2a .
a nên ta có
32
3
3
Dễ thấy năm điểm A , B , H , C , S cùng thuộc mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC .
Mặt khác A , B , H , C cùng thuộc một mặt phẳng nên tứ giác ABHC nội tiếp đường tròn.
a 21
BC a 5
SM HM 2 SH 2
Mà BAC 900 BHC 900 HM
.
2
2
2
Áp dụng công thức đường trung tuyến ta có:
SB 2 SC 2
SB 2 SC 2 BC 2
BC 2 13a 2
SM 2
SM 2
.(1)
2
2
2
4
4
4a 2 SC 2
CA2 SC 2 SA2
2
2
2
R CI
R
R 2 . (2)
2
2
4
2
2
2
2
BA SB
SA
a SB 2
R 2 BI 2
R2
R 2 . (3)
2
4
2
a 2 SB 2 4a 2 SC 2 5a 2 SB 2 SC 2 5a 2 13a 2
9a 2 .
Từ(1), (2), (3) ta có 4 R 2
2
2
2
2
2
2
3a
R
.
2
Mặt khác thể tích khối chóp S.ABC bằng
CÂU 47: Chọn B
C
B
I
r
A
K
D
C
B
D
A
Do lăng trụ nội tiếp mặt cầu nên gọi
IA.IC IB.ID r IK (theo
phương
2
2
2
2
2
2
r IK h r h IK .
Gọi
là
mặt
cầu
O, R
2
R 2 OA2 OK 2 r 2
2
K; r
là đường tròn ngoại tiếp ABCD . Khi đó
tích
của
ngoại
đường
tiếp
lăng
tròn).
trụ
Suy
ra
ta
có
h2 5 2
5
h 5
h 5
. Vậy Rmin
khi I là tâm đường
h IK 2 h2 R
4 4
4
2
2
tròn ngoại tiếp ABCD .
CÂU 48: Chọn A
.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 212
CHƯƠNG 2: MẶT TRỤ – MẶT NÓN – MẶT CẦU
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC .
Tam giác ABB vuông tại B nên M chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABB , suy ra
trục tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABB chính là đường trung trực của AB (xét trong mp
ABC ).
Tam giác ACC vuông tại C nên N chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACC , suy ra
trục tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACC chính là đường trung trực 1 của AC (xét trong
mp ABC ).
Gọi I 1 thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và I cách đếu các điểm
A, B, C , B, C nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp ABCBC .
Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp ABCBC thì R chính là bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
c.b.BC
b 2 c 2 2bc.cos
AB. AC.BC
Ta có R
.
1
2sin
4.SABC
4. bc.sin
2
CÂU 49: Chọn B
B
M
A
O
* Ở miếng da hình ngũ giác, xét tam giác OAB có AOB 72o , AB 4,5 cm , trung tuyến AM ,
AB
BM
BM
OM
cm .
o
2 tan 36o
tan 36
OM
1
1
AB
81
S ABO OM . AB .
. AB
cm2 .
o
2
2 2 tan 36
16 tan 36o
405
cm 2 .
Diện tích miếng da hình ngũ giác là 5S ABO
o
16 tan 36
* Ở miếng da hình lục giác cạnh 4,5cm có diện tích cả miếng da là
BOM 36o . Do đó tan 36o
4,5
6.
2
243 3
cm2 .
4
8
Vậy giá thành của miếng da dùng làm quả bóng là
3
243 3
405
12.
20.
.150 220545 (đồng).
8
16 tan 36o
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 213
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CHỦ ĐỀ 1: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
VÍ DỤ 1:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABC D có A 0;0;0 ,
B 3;0;0 , D 0;3;0 và D 0;3; 3 . Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là.
A. 1;1; 2
.
B. 1; 2; 1 .
C. 2;1; 2
D. 2;1; 1
.
.
Lời giải
Chọn C.
Gọi A a1 ; a2 ; a3 , B b1 ; b2 ; b3 , C c1 ; c2 ; c3 .
Do tính chất hình hộp ta có:
a1 0
AA DD a2 0 A 0;0; 3 .
a 3
3
b1 3 0 b1 3
BB DD b2 0 b2 0 B 3;0; 3 .
b 3
b 3
3
3
c1 3
c1 3
DC AB c2 3 0 c2 3 C 3;3;0 .
c 0
c 0
3
3
.
Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là: G 2;1; 2 .
VÍ DỤ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A 0;1; 2 , B 1;1;1 , C 3;0;0 .
Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. I 0; 4;1 .
B. I 4;0;5 .
C. I 3; 1;4 .
D. I 2; 2;3 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có AB 1;0; 1 ; AC 3; 1; 2 n AB, AC 1; 1; 1 là một vtpt của ABC . .
Phương trình ABC . là : x y z 3 0.
Gọi là I a; b; c tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 214
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
a 2 b 12 c 2 2 a 12 b 12 c 12
2
2
2
IA IB IC
Ta có :
.
a 2 b 1 c 2 a 3 b 2 c 2
I ABC
a b c 3 0
a c 1
a 2
6a 2b 4c 4 b 2 .
a b c 3
c 3
VÍ DỤ 3:Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 0; 2; 1 , B 2; 4;3 , C 1;3; 1
và mặt phẳng P : x y 2 z 3 0 . Tìm điểm M P sao cho MA MB 2MC đạt giá trị nhỏ nhất.
1 1
B. M ; ;1 .
2 2
1 1
A. M ; ; 1 .
2 2
D. M 2; 2; 4 .
C. M 2; 2; 4 .
Lời giải
Chọn A
M
A
B
I
Gọi I , O lần lượt là trung điểm của AB và IC , khi đó với điểm M bất kỳ ta luôn có
MA MB MI IA MI IB 2MI ; tương tự MI MC 2MO .
Suy ra d MA MB 2MC 2MI 2MC 4 MO nên d nhỏ nhất khi và chỉ khi MO nhỏ nhất
MO P nên M là hình chiếu vuông góc của O lên P .
Có A 0; 2; 1 , B 2; 4;3 I 1; 3;1 , kết hợp với C 1;3; 1 ta có O 0;0;0 .
x t
Đường thẳng qua O 0;0;0 vuông góc với P có phương trình d : y t .
z 2t
Giao điểm của d và P chính là hình chiếu vuông góc M của O 0;0;0 lên mặt phẳng P .
x t
y t
1
1
1
1 1
Giải hệ
ta được t , x , y , z 1 . Vậy M ; ; 1 .
2
2
2
2 2
z 2t
x y 2 z 3 0
VÍ DỤ 4: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A 2;3;1 , B 2;1;0 , C 3; 1;1 . Tìm
tất cả các điểm D sao cho ABCD là hình thang có đáy AD và S ABCD 3SABC
A. D 8;7; 1 .
D 8; 7;1
B.
.
D 12;1; 3
D 8;7; 1
C.
.
D 12; 1;3
D. D 12; 1;3 .
Lời giải
Chọn D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 215
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
2S
1
1
AD BC .d A, BC S ABCD AD BC . ABC .
2
2
BC
AD BC .SABC
3BC AD BC AD 2BC .
BC
Ta có: S ABCD
3SABC
Mà ABCD là hình thang có đáy AD nên AD 2BC 1 .
xD 2 10
xD 12
BC 5; 2;1 , AD xD 2; yD 3; z D 1 . 1 yD 3 4 yD 1 .
z 1 2
z 3
D
D
VÍ DỤ 5: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 6;1 và mặt phẳng P : x y 7 0 . Điểm B thay
đổi thuộc Oz ; điểm C thay đổi thuộc mặt phẳng P . Biết rằng tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. Tọa
độ điểm B là.
A. B 0;0;1 .
B. B 0;0; 2 .
Chọn A
C. B 0;0; 1 .
D. B 0;0; 2 .
Lời giải
Trước hết ta nhận thấy Oz // P và xO yO 7 xA y A 7 0 nên A và Oz nằm về một phía
của mặt phẳng P .
Gọi A là điểm đối xứng của A qua P . Gọi p là chu vi tam giác ABC .
Ta có p AB BC CA AB BC AC AB AB .
Do Oz // P nên AA Oz . Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên Oz , ta có Oz AK .
AB AK
pmin khi K B .
Lúc đó
A
B
A
K
Vậy B 0;0;1 .
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A 0;1; 2 , B 1;1;1 , C 3;0;0 . Tọa
độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. I 0; 4;1 .
B. I 4;0;5 .
C. I 3; 1;4 .
D. I 2; 2;3
CÂU 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ABC biết A 2;0;0 , B 0; 2;0 , C 1;1;3 .
H x0 ; y0 ; z0 là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC . Khi đó x0 y0 z0 bằng:
38
34
30
11
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
9
11
11
34
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 216
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 0; 2; 2 , B 2; 2; 4 . Giả sử I a; b; c là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . Tính T a 2 b 2 c 2 .
A. T 8
B. T 2
C. T 6
D. T 14
CÂU 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A 7;2;3 , B 1;4;3 , C 1;2;6 , D 1;2;3 và
điểm M tùy ý. Tính độ dài đoạn OM khi biểu thức P MA MB MC 3MD đạt giá trị nhỏ nhất.
A. OM
3 21
.
4
B. OM 26 .
C. OM 14 .
D. OM
5 17
.
4
CÂU 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 3;1;0 , B 0; 1;0 , C 0;0; 6 . Nếu tam giác
ABC thỏa mãn hệ thức AA BB CC 0 thì tọa độ trọng tâm của tam giác đó là
A. 1;0; 2 .
B. 2; 3;0 .
C. 3; 2;0 .
D. 3; 2;1 .
CÂU 6: Cho ba điểm A 3;1;0 , B 0; 1;0 , C 0;0; 6 . Nếu tam giác ABC thỏa mãn hệ thức
AA BB C C 0 thì có tọa độ trọng tâm là:
A. 1;0; 2 .
B. 2; 3;0 .
C. 3; 2;0 .
D. 3; 2;1 .
CÂU 7: Cho hình chóp S.ABCD biết A 2; 2;6 , B 3;1;8 , C 1;0;7 , D 1; 2;3 . Gọi H là trung điểm
của CD, SH ABCD . Để khối chóp S.ABCD có thể tích bằng
27
(đvtt) thì có hai điểm S1 , S2 thỏa mãn
2
yêu cầu bài toán. Tìm tọa độ trung điểm I của S1S2
A. I 0; 1; 3 .
B. I 1;0;3
D. I 1;0; 3 .
C. I 0;1;3 .
8 4 8
CÂU 8: Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai điểm A 2; 2;1 , B ; ; . Biết I a; b; c là tâm đường
3 3 3
tròn nội tiếp của tam giác OAB . Tính S a b c.
A. S 1 .
B. S 0 .
C. S 1 .
D. S 2 .
CÂU 9: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 y 2 z 1 6 tiếp xúc với hai mặt
2
2
2
phẳng P : x y 2 z 5 0 , Q : 2 x y z 5 0 lần lượt tại các điểm A , B . Độ dài đoạn AB là
A. 3 2 .
B.
3.
C. 2 6 .
D. 2 3 .
CÂU 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 2; 1; 6 và hai đường thẳng
x 1 y 1 z 1
x 2 y 1 z 2
, d2 :
. Đường thẳng đi qua điểm M và cắt cả hai đường thẳng
2
3
1
1
2
1
d1 , d 2 tại hai điểm A , B . Độ dài đoạn thẳng AB bằng
d1 :
A.
B. 2 10 .
38 .
C. 8 .
D. 12 .
CÂU 11:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :
S : x 1 y 2 z 1
2
2
2
x2 y z
và mặt cầu
2
1 4
2 . Hai mặt phẳng P và Q chứa d và tiếp xúc với S . Gọi
M , N là tiếp điểm. Tính độ dài đoạn thẳng MN .
A. 2 2.
B.
4
.
3
C.
6.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. 4.
Trang 217
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho A 2;0;0 , B 0;3;1 , C 3; 6; 4 . Gọi M là điểm nằm
trên cạnh BC sao cho MC 2MB . Độ dài đoạn AM là.
A. 29 .
B. 2 7 .
C. 3 3 .
D. 30 .
CÂU
13:
Trong
không
gian
Oxyz
cho
đường
thẳng
d:
x 1 y 1 z m
1
1
2
và
mặt
c S : x 1 y 1 z 2 9 .Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu S tại hai điểm phân biệt E ,
F sao cho độ dài đoạn EF lớn nhất
1
1
A. m 1.
B. m 0 .
C. m .
D. m .
3
3
2
2
2
x 1 t
x 2t
CÂU 14: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d : y 2 t , d : y 1 t . Đường thẳng cắt
z t
z 2 t
d , d lần lượt tại các điểm A , B thỏa mãn độ dài đoạn thẳng AB nhỏ nhất. Phương trình đường thẳng
là
x4
y
z2
x 1 y 2 z
.
A.
B.
.
2
1
3
2
1
3
x 2 y 1 z 1
x y 3 z 1
C.
.
D.
.
2
2
1
1
3
3
CÂU 15: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 0;0; 1 , B 1;1;0 , C 1;0;1 . Tìm điểm M sao cho
3MA2 2 MB 2 MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
3 1
3 1
A. M ; ; 1 .
B. M ; ; 2 .
4 2
4 2
3 3
C. M ; ; 1 .
4 2
3 1
D. M ; ; 1 .
4 2
CÂU 16: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 0;0; 1 , B 1;1;0 , C 1;0;1 . Tìm điểm M sao cho
3MA2 2 MB 2 MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
3 1
3 1
A. M ; ; 1 .
B. M ; ; 2 .
4 2
4 2
3 3
C. M ; ; 1 .
4 2
3 1
D. M ; ; 1 .
4 2
CÂU 17. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A 1; 2;0 , B 1;0; 1 và C 0; 1; 2 , D 0; m; k . Hệ thức
giữa m và k để bốn điểm ABCD đồng phẳng là :
A. m k 1.
B. m 2k 3 .
C. 2m 3k 0 .
D. 2m k 0 .
CÂU 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 2;3;1 và B 5;6;2 . Đường thẳng AB
cắt mặt phẳng Oxz tại điểm M . Tính tỉ số
A.
AM 1
.
BM 2
B.
AM
2.
BM
AM
BM
C.
AM 1
.
BM 3
D.
AM
3.
BM
CÂU 19 : Trong không gian Oxyz, cho a, b có độ dài lần lượt là 1 và 2. Biết a b 3 khi đó góc giữa 2
vectơ a, b là
A. 0 .
B.
.
3
C.
4
.
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D.
.
3
Trang 218
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 20: Trong không gian Oxyz , cho hai véc tơ a
hai véc tơ u
A.
2a
3mb và v
26
2
6
.
ma
B.
A.
2a
3mb và v
26
2
6
.
ma
B.
0;
2; 2 . Tất cả giá trị của m để
b vuông góc với nhau là
26
2
6
.
CÂU 21: Trong không gian Oxyz , cho hai véc tơ a
hai véc tơ u
2;1; 2 , b
C.
11 2
26
.
18
2;1; 2 , b
0;
26
6
D.
2
.
2; 2 . Tất cả giá trị của m để
b vuông góc với nhau là
26
2
6
.
C.
11 2
26
.
18
26
6
D.
2
.
CÂU 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A 0; 1;2 , B 2; 3;0 , C 2;1;1 , D 0; 1;3 .
Gọi L là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức MA.MB MC.MD 1 . Biết
rằng L là một đường tròn, đường tròn đó có bán kính r bằng bao nhiêu?
A. r
11
.
2
B. r
7
.
2
C. r
3
.
2
D. r
5
.
2
CÂU 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho S 1; 2;3 và các điểm A , B , C thuộc các trục Ox ,
Oy , Oz sao cho hình chóp S. ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc với nhau. Tính thể tích
khối chóp S.ABC .
343
A.
.
6
B.
343
.
18
C.
343
.
12
D.
343
.
36
CÂU 24: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hình bình hành ABCD . Biết A 2;1; 3 ,
B 0; 2;5 và C 1;1;3 . Diện tích hình bình hành ABCD là
A. 2 87 .
B.
349
.
2
C.
349 .
D.
87 .
CÂU 25: Trong không gian Oxyz , cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có A trùng với gốc tọa độ O .
Biết rằng B m;0;0 , D 0; m;0 , A 0;0; n với m , n là các số dương và m n 4 . Gọi M là trung điểm
của cạnh CC . Thể tích lớn nhất của khối tứ diện BDAM bằng
75
245
64
9
A.
.
B. .
C.
.
D.
.
32
108
27
4
CÂU 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A 0;1;1 ; B 1;1;0 ; C 1;0;1 và mặt phẳng
P : x y z 1 0 . Điểm M
A.
1
.
6
thuộc P sao cho MA MB MC . Thể tích khối chóp M .ABC là
B.
1
.
2
C.
1
.
9
D.
1
.
3
CÂU 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ m 4;3;1 , n 0;0;1 . Gọi p là vectơ
cùng hướng với m, n (tích có hướng của hai vectơ m và n ). Biết p 15 , tìm tọa độ vectơ p .
A. p 9; 12;0 .
B. p 45; 60;0 .
C. p 0;9; 12 .
D. p 0; 45; 60 .
p 9; 12;0 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 219
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A 3;0;0 , B 0;0;3 , C 0; 3;0 và mặt phẳng
P : x y z 3 0 . Tìm trên P điểm M sao cho
A. M 3;3; 3 .
MA MB MC nhỏ nhất.
B. M 3; 3;3 .
C. M 3; 3;3 .
D. M 3;3;3 .
CÂU 29: Trong không gian Oxyz , cho A 4;0;0 , B x0 ; y0 ; z0 , x0 , y0 0 thỏa mãn AB 2 10 và
AOB 45 . Tìm tọa độ điểm C trên tia Oz sao cho thể tích tứ diện OABC bằng 8 .
A. C 0; 0; 2 .
B. C 2;0;0 .
C. C 0; 0; 2 , C 0;0;2 .
D. C 0;0;2 .
CÂU 30 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(2;1; 1) , B (3; 0;1) , C (2; 1;3) .Điểm D
thuộc Oy và thể tích khối tứ diện ABCD bằng 5 . Tọa độ điểm D là:
A. D (0; 7; 0) .
B. D (0;8; 0) .
C. D (0; 7; 0) hoặc D(0;8;0) .
D. D(0; 7; 0) hoặc D (0; 8; 0) .
CÂU 31:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A 1; 1;0 , B 3;3; 2 , C 5;1; 2 .
Tìm tọa độ của tất cả các điểm S sao cho S.ABC là hình chóp tam giác đều có thể tích bằng 6 .
A. S 4;0; 1 hoặc S 2; 2;1 .
B. S 2; 2; 1 hoặc S 4;0;1 .
C. S 2; 2; 1 .
D. S 4;0; 1 .
CÂU 32: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 2;0; 2 , B 3; 1; 4 , C 2; 2;0 . Điểm D trong mặt
phẳng Oyz có cao độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt
phẳng Oxy bằng 1 có thể là:
A. D 0; 3; 1 .
B. D 0; 2; 1 .
C. D 0;3; 1 .
D. D 0;1; 1 .
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn D.
Ta có AB 1;0; 1 ; AC 3; 1; 2 n AB, AC 1; 1; 1 là một vtpt của ABC . .
Phương trình ABC . là : x y z 3 0.
Gọi là I a; b; c tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
a 2 b 12 c 2 2 a 12 b 12 c 12
2
2
2
IA IB IC
a 2 b 1 c 2 a 3 b 2 c 2
Ta có :
.
I
ABC
a b c 3 0
a 2
a c 1
6a 2b 4c 4 b 2 .
a b c 3
c 3
CÂU 2: Chọn B
Đường thẳng BC có véc tơ chỉ phương là BC 1; 1;3
x t
Nên phương trình đường thẳng BC : y 2 t
z 3t
t .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 220
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Gọi H t; 2 t ;3t BC .
Khi đó: AH t 2; 2 t ;3t .
Mà H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC nên
AH BC AH .BC 0 t 2 2 t 9t 0 t
4
.
11
34
4 18 12
.
H ; ; x0 y0 z0
11
11 11 11
CÂU 3: Chọn A
Ta có OA 0; 2; 2 , OB 2; 2; 4 . OAB có phương trình: x y z 0
I OAB a b c 0 .
AI a; b 2; c 2 , BI a 2; b 2; c 4 , OI a; b; c .
2
2
2
2
AI BI
a c 4
a c 2 a 2 c 4
Ta có hệ
2
2
2
2
AI OI
b c 2
b
2
c
2
b
c
a c 4
a 2
a c 4
Ta có hệ b c 2
b 0 .
b c 2 c 2
a b c 0
Vậy I 2;0; 2 T a 2 b 2 c 2 8
CÂU 4: Chọn C
Ta có DA 6;0;0 , DB 0;2;0 , DC 0;0;3 nên tứ diện $ABCD$ là tứ diện vuông đỉnh D . Giả sử
M x 1; y 2; z 3 .
Ta có MA
x 6
2
y 2 z 2 x 6 6 x , MB x 2 y 2 z 2 y 2 2 y .
2
MC x 2 y 2 z 3 z 3 3 z ,
2
3MD 3 x 2 y 2 z 2
x y z
2
x yz.
Do đó P 6 x 2 y 3 z x y z 11 .
x y z 0
6 x 0
x y z 0.
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng $11$, khi và chỉ khi 2 y 0
3 z 0
x y z 0
Khi đó M 1;2;3 suy ra OM 12 22 32 14 .
CÂU 5: Chọn A
Ta có: AA BB CC 0
1
GA GB GC AG BG CG 3GG 0
AG GG GA BG GG GB CG GG GC 0 .
2
Nếu G , G theo thứ tự lần lượt là trọng tâm tam giác ABC , ABC nghĩa là
GA GB GC AG BG CG thì 2 GG 0 G G .
Tóm lại 1 là hệ thức cần và đủ để hai tam giác ABC , ABC có cùng trọng tâm.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 221
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Ta có tọa độ của G là: G 1;0; 2 .
CÂU 6: Chọn A
* Cách diễn đạt thứ nhất:
Gọi G, G’ theo thứ tự lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’. Với mọi điểm T trong không
gian có:
1 : A ‘ A B ‘ B C ‘ C 0 TA TA ‘ TB TB ‘ TC TC ‘ 0
TA TB TC TA ‘ TB ‘ TC ‘
2
Hệ thức (2) chứng tỏ. Nếu T G tức là TA TB TC 0 thì ta cũng có TA ‘ TB ‘ TC ‘ 0
hay T G ‘ hay (1) là hệ thức cần và đủ để hai tam giác ABC, A’B’C’ có cùng trọng tâm.
3 0 0 1 1 0 0 0 6
;
;
1;0; 2
3
3
3
Ta có tọa độ của G là: G
Đó cũng là tọa độ trọng tâm G’ của A ‘ B ‘ C ‘
* Cách diễn đạt thứ hai:
Ta có: AA ‘ BB ‘ CC ‘ 0 (1)
A ‘ G ‘ G ‘ G GA B ‘ G ‘ G ‘ G GB C ‘ G ‘ G ‘ G GC 0
GA GB GC A ‘ G ‘ B ‘ G ‘ C ‘ G ‘ 3G ‘ G 0 (2)
Nếu G, G’ theo thứ tự lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’ nghĩa là
GA GB GC A ‘ G ‘ B ‘ G ‘ C ‘ G ‘ thì 2 G ‘ G 0 G ‘ G
Tóm lại (1) là hệ thức cần và đủ để hai tam giác ABC, A’B’C’ có cùng trọng tâm.
3 0 0 1 1 0 0 0 6
;
;
1;0; 2 . Đó cũng là tọa độ trọng
3
3
3
Ta có tọa độ của G là: G
tâm G’ của A ‘ B ‘ C ‘
CÂU 7: Chọn C
Ta có AB 1; 1; 2 , AC 1; 2;1 S ABC
1
3 3
AB, AC
2
2
DC 2; 2; 4 , AB 1; 1; 2 DC 2. AB ABCD là hình thang và S ABCD 3S ABC
9 3
2
1
Vì VS . ABCD SH .S ABCD SH 3 3
3
Lại có H là trung điểm của CD H 0;1;5
Gọi S a; b; c SH a;1 b;5 c SH k AB, AC k 3;3;3 3k ;3k ;3k
Suy ra 3 3 9k 2 9k 2 9k 2 k 1
+) Với k 1 SH 3;3;3 S 3; 2; 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 222
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
+) Với k 1 SH 3; 3; 3 S 3; 4;8
Suy ra I 0;1;3
CÂU 8: Chọn D
O
I
A
D
B
16 8 8
8 4 8
Ta có: OA 2; 2;1 , OB ; ; OA.OB 0 OA OB .
3 3 3
3 3 3
Lại có: OA 3 , OB 4 AB 5 .
Gọi D là chân đường phân giác trong góc AOB D thuộc đoạn AB .
Theo tính chất của phân giác trong ta có:
DA OA 3
3
12 12
DA DB D 0; ; .
DB OB 4
4
7 7
OA OB AB
1
6
Tam giác OAB có diện tích S .OA.OB 6 , nửa chu vi p
2
2
S
OA.OB 12
.
r 1 là bàn kính đường tròn nội tiếp; chiều cao OH
AB
5
p
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB I thuộc đoạn OD .
a 0
DI
r
5
5
DI DO I 0;1;1 hay b 1 .
Ta có:
DO OH 12
12
c 1
Vậy S a b c 2 .
CÂU 9: Chọn C
Gọi A x; y; z là tiếp điểm của mặt phẳng P : x y 2 z 5 0 và mặt cầu S .
x 1 y 2 z 1
IA knP
1
Khi đó
1
2 A 0;1; 3 .
A P
x y 2 z 5 0
Gọi B x ; y ; z là tiếp điểm của mặt phẳng Q : 2 x y z 5 0 và mặt cầu S .
x 1 y 2 z 1
IB knQ
2
Khi đó
1
1 B 3;1;0 .
B Q
2 x y z 5 0
Độ dài đoạn AB 3 2 .
CÂU 10: Chọn A
x 1 y 1 z 1
nên A 1 2t;1 t; 1 t .
2
1
1
x 2 y 1 z 2
Vì B thuộc d 2 :
nên B 2 3t ; 1 t ; 2 2t .
3
1
2
Vì A thuộc d1 :
Suy ra MA 2t 1; 2 t ;5 t , MB 4 3t ; t ;8 2t .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 223
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Ta có, A , B , M thẳng hàng khi và chỉ khi
2t 1
4 3t
2t
MA; MB 0
t
5t
8 2t
2t
0
t
5t
0
8 2t
2t 1
0
4 3t
(1)
5tt 4t 7t 8 0
3tt 8t t 16 0
(2)
tt 20t 17t 14 0 (3)
Từ (1) và (2):
t 2 3t 2 0
5tt 4t 7t 8 0
t 1, t 2
.
t 2t 4
t 2, t 0
t 2t 4
Thay vào (3) ta được t 1 , t 2 thỏa mãn.
Với t 1 , t 2 ta được A 3;0;0 , B 4;1;6 suy ra AB 38 .
CÂU 11:Chọn B
Mặt cầu S có tâm I 1;2;1 , R 2
Đường thẳng d nhận u 2; 1;4 làm vectơ chỉ phương
Gọi H là hình chiếu của I lên đường thẳng d.
H d H 2t 2; t;4t
Lại có:
IH .u 0 2t 1; t 2;4t 1 . 2; 1;4 0
2 2t 1 t 2 4 4t 1 0 t 0
Suy ra tọa độ điểm H 2;0;0 .
Vậy IH 1 4 1 6
Suy ra: HM 6 2 2
Gọi K là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng HI .
1
1
1
1 1 3
.
2
2
2
MK
MH
MI
4 2 4
2
4
Suy ra: MK
.
MN
3
3
Suy ra:
CÂU 12: Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 224
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Ta có: BC 3;3;3 3 1;1;1 u BC 1;1;1 .
x t0
Phương trình đường thẳng BC : y 3 t0 .
z 1 t
0
Vì M BC M t0 ;3 t0 ;1 t0 , MC 3 t0 ;3 t0 ;3 t0 và MB t0 ; t0 ; t0 .
Từ MC 2MB
3 t0
2
3 t0 3 t0 2 3t02 .
2
2
3 t0 2t0
t0 1
2
2
2
3 3 t0 4.3t02 3 t0 2t0
.
3 t0 2t0
t0 3
t0 1 M 1;4;2 AM 3;4;2 AM AM 29. .
t0 3 M 6;6;6 BM 6;3;5 BM BM 70 27 BC M BC .
CÂU 13: Chọn B
Mặt cầu S có tâm I 1;1; 2 và bán kính R 3 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên d , khi đó H là trung điểm đoạn EF .
Ta có EF 2 EH 2 R 2 d I , P
2
. Suy ra EF lớn nhất khi d I , P nhỏ nhất
Đường thẳng d qua A 1; 1; m và có véc tơ chỉ phương u 1;1; 2 .
Ta có AI 0; 2; 2 m , AI , u 2 m;2 m; 2 .
AI , u
2m 2 12
2.
Suy ra d I , P
11 4
u
Do đó d I , P nhỏ nhất khi m 0 . Khi đó EF 2 EH 2 R 2 d I , P
2
2 7.
CÂU 14:Chọn D
d A 1 t;2 t; t , d B 2t ;1 t ;2 t .
1
2t 3t 2
2t t 1 t t 1 t t 2 0
t
AB.u 0
2.
6t 2t 1
4t 2t 2 t t 1 t t 2 0
t 1
AB.u 0
1 3
Suy ra A 2;1;1 , AB 1; ;
2 2
AB ngắn nhất suy ra AB là đoạn vuông góc chung của d , d .
Vậy đi qua A 2;1;1 có vectơ chỉ phương u 2 AB 2;1;3 :
x 2 y 1 z 1
.
2
1
3
CÂU 15: Chọn D
AM 2 x 2 y 2 z 12
AM x; y; z 1
2
2
Giả sử M x; y; z BM x 1; y 1; z BM 2 x 1 y 1 z 2
2
2
2
2
CM x 1; y; z 1 CM x 1 y z 1
2
2
2
3MA2 2 MB 2 MC 2 3 x 2 y 2 z 1 2 x 1 y 1 z 2
2
2
x 1 y 2 z 1
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 225
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
2
3
5
5
2
2
4 x 4 y 4 z 6 x 4 y 8 z 6 2 x 2 y 1 2 z 2 .
2
4
4
1
3
3 1
Dấu ” ” xảy ra x , y , z 1 , khi đó M ; ; 1 .
2
4
4 2
CÂU 16: Chọn D
AM 2 x 2 y 2 z 12
AM x; y; z 1
2
2
Giả sử M x; y; z BM x 1; y 1; z BM 2 x 1 y 1 z 2
2
2
2
2
CM x 1; y; z 1 CM x 1 y z 1
2
2
2
3MA2 2 MB 2 MC 2 3 x 2 y 2 z 1 2 x 1 y 1 z 2
2
2
2
x 1 y z 1
2
2
2
2
3
5
5
2
2
4 x 4 y 4 z 6 x 4 y 8 z 6 2 x 2 y 1 2 z 2 .
2
4
4
1
3
3 1
Dấu ” ” xảy ra x , y , z 1 , khi đó M ; ; 1 .
2
4
4 2
2
2
2
CÂU 17. Chọn B
AB (0;2; 1) AC (1;1;2) AD (1;m 2;k)
AB, AC (5;1;2) AB, AC . AD m 2k 3
Vậy bốn điểm ABCD đồng phẳng AB, AC . AD 0 m 2k 3
Chú ý: Có thể lập phương trình ( ABC ) sau đó thay D để có kết quả.
CÂU 18: Chọn A
Ta có: M Oxz M x;0; z ; AB 7;3;1 AB 59 ; AM x 2; 3; z 1
x 2 7k
x 9
1 k M 9;0;0
Ta có: A, B, M thẳng hàng AM k. AB k 3 3k
z 1 k
z 0
và BM 14; 6; 2 BM 118 2 AB
CÂU 19 : Chọn A.
2
2
2
2
2
2
Ta có: a b 3 a 2a.b b 9 2a.b 9 a b 9 1 2 a.b 2 .
cos a, b
a.b
a.b
2
1 a, b 0 .
1.2
CÂU 20: Chọn D.
Ta có: u
v
ma
2a
3mb
b
Khi đó: u.v
2m; m
0
4m
2;2
3m 2; 4
2; 2m
2
3m 2 và
2 .
3m 2 m
2
4
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
3m 2
2m
2
0.
Trang 226
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
9m2 2
6m
6 2
0
26
6
m
2
.
CÂU 21: Chọn D.
Ta có: u
v
ma
2a
b
Khi đó: u.v
9m2 2
3mb
2;2
2m; m
3m 2; 4
2; 2m
0
4m
2
6m
6 2
0
3m 2 và
2 .
3m 2 m
m
2
26
6
4
2
3m 2
2m
2
0.
.
CÂU 22: Chọn A
Gọi M x; y; z là tập hợp các điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán. Ta có
AM x; y 1; z 2 , BM x 2; y 3; z , CM x 2; y 1; z 1 , DM x; y 1; z 3 .
MA.MB 1
Từ giả thiết: MA.MB MC.MD 1
MC.MD 1
2
2
2
x y z 2x 4 y 2z 2 0
x x 2 y 1 y 3 z z 2 1
2
2
2
x x 2 y 1 y 1 z 1 z 3 1 x y z 2 x 4 z 1 0
Suy ra quỹ tích điểm M là đường tròn giao tuyến của mặt cầu tâm I1 1; 2;1 , R1 2 và mặt cầu
tâm I 2 1;0;2 , R2 2 .
M
I1
I2
Ta có: I1I 2 5 .
2
5
11
I I
Dễ thấy: r R 1 2 4
.
4
2
2
2
1
CÂU 23: Chọn D
A( a; 0; 0) , B(0; b;0) , C (0;0; c) .
SA (a 1; 2; 3) ; SB (1; b 2; 3) ; SC (1; 2; c 3) .
Vì SA , SB , SC đôi một vuông góc nên
a 7
SA SB
SA.SB 0
a 2b 14
7
SB SC SB.SC 0 2b 3c 14 b .
2
a 3c 14
SA
SC
SA
.
SC
0
7
c 3
1
1 7 7 343
Do SA , SB , SC đôi một vuông góc, nên: VSABC SA.SB.SC .7. .
.
6
6 2 3 36
CÂU 24: Chọn C
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 227
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Ta có: AB 2; 3;8 và AC 1;0;6 AB , AC 18;4; 3 .
Vậy: S ABCD AB , AC
18
2
42 3 349 .
2
CÂU 25: Chọn C
Ta có:
A 0;0;0 ,
B m;0;0 ,
D 0; m;0 ,
A 0;0; n
suy ra C m; m;0 ,
B m;0; n ,
n
C m; m; n , D 0; m; n , M m; m; .
2
n
BD m; m;0 , BA m; 0; n , BM 0; m; .
2
VBDAM
1
1
1
1
1 m m 8 2m
BD, BA .BM m 2 .n m 2 . 4 m m.m. 8 2m
6
4
8
4
8
3
3
64
.
27
CÂU 26: Chọn A
Gọi điểm M ( x; y; z ) .
Vì điểm M thuộc P sao cho MA MB MC nên
x y z 1 0
M ( P)
2
2
2
2
2
2
MA MB x ( y 1) ( z 1) ( x 1) ( y 1) z
MA MC
2
2
2
2
2
2
x ( y 1) ( z 1) ( x 1) y ( z 1)
x y z 1 0
x 1
x z 0
y 1 M (1;1;1)
x y 0
z 1
Ta có
MA 1;0;0 ; MB 0;0;1 MA, MB (0; 1;0)
MC 0;1;0 MA, MB .MC 1
VM . ABC
1
1
MA, MB .MC . .
6
6
CÂU 27: Chọn A
Ta có : m; n 3; 4;0
Do p là vectơ cùng hướng với m; n nên p k m; n , k 0
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 228
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Mặt khác: p 15 k . m, n 15 k.5 15 k 3 . Vậy p 9; 12;0 .
CÂU 28: Chọn D
Gọi I a; b; c là điểm thỏa mãn IA IB IC 0 1
Ta có IA 3 a; b; c , IB a; b;3 c , IC a;3 b; c
3 a 0
a 3
1 b 3 0 b 3 I 3;3;3 .
3 c 0
c 3
Nhận thấy I 3;3;3 P
MA MB MC MI IA IB IC MI MI 0 .
MA MB MC nhỏ nhất bằng 0 khi M 3;3;3 .
CÂU 29: Chọn C
AB x0 4; y0 ;0 AB
cos OA, OB
OA.OB
OA . OB
x0 4
2
4 x0
4 x y
2
0
2
0
y02 2 10 x0 4 y02 40 * .
2
2
.
2
x0 y0
Từ * 2 x0 2. x02 y02 4 x02 2 x02 y02 x02 y02
.
x
y
loai
0
0
x0 6
2
Từ x0 y0 x0 4 x02 40
.
x0 2 0
Vì C Oz nên C 0;0; c .
1
OA, OB .OC 8 .
6
OA, OB y0 ;0;4 y0 6;0;24 . .
z0 2
1
VOABC 24 z0 8 z0 2
..
6
z0 2
VOABC
Vậy C 0;0; 2 , C 0;0; 2 . .
CÂU 30 : Chọn C
AB (1; 1;2); AC (0; 2;4) AB; AC (0; 4; 2) .Gọi D 0; t ;0 .
AD(2; t 1;1);VABCD
t 7 D(0; 7;0)
1
. AD 5 4t 2 30
.
AB
;
AC
6
t 8 D(0;8;0)
CÂU 31:Chọn B
Ta có: AB 2; 4; 2 , AC 4; 2; 2 , BC 2; 2; 4 , suy ra AB AC BC 2 6 , suy ra tam
2
2
a 2b c 5 0
SA SB
giác ABC đều. Gọi S a, b, c ta có SA SB SC 2
. Đặt
2
2
a
b
c
7
0
SA
SC
a u.
S u; 4 u; u 3 . Ta có AB, AC 12;12; 12 , AS u 1;5 u; u 3 . .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 229
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Ta có VS . ABC 6
u 4
1
AB, AC . AS 6 u 3 1
..
6
u 2
Vậy S 4;0;1 hoặc S 2; 2; 1 . .
CÂU 32: Chọn C
D 0; b; c với c 0 .
Do D Oyz
c 1 loai
Theo giả thiết: d D, Oxy 1 c 1
D 0; b; 1 .
c 1
Ta có AB 1; 1; 2 , AC 4; 2; 2 , AD 2; b;1 .
Suy ra AB, AC 2;6; 2
AB, AC . AD 6b 6 .
Cũng theo giả thiết, ta có: VABCD
b 3
1
AB, AC . AD b 1 2
.
6
b 1
Đối chiếu các đáp án chỉ có D thỏa mãn.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 230
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Ví dụ 1 :Trong không gian Oxyz , gọi S là mặt cầu có tâm I thuộc đường thẳng
qua điểm M 0;3;9 . Biết điểm I
x y z 1
và đi
2 3
4
có hoành độ là số nguyên và cách đều hai mặt phẳng
x 2 y 2 z 2 0 , 3x 2 0 . Phương trình của S là
A. x 6 y 9 z 13 88 .
B. x 4 y 6 z 9 5 .
C. x 6 y 9 z 13 88 .
D. x2 y 2 z 1 73 .
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Lời giải
Chọn C
Vì tâm I thuộc đường thẳng
x y z 1
nên I 2t;3t;1 4t .
2 3
4
Ta có hệ:
2t 2 3t 2 1 4t 2
2
12 2 22
3 2t 2
32
t 3 I 6;9;13
2t 2 3t 1
1
2 3 1.
t I ; ;
5
5 5 5
Vì điểm I có hoành độ là số nguyên, do đó I 6;9;13
IM
6 3 9 9 13
2
2
2
88 .
Vậy, phương trình mặt cầu cần lập là: x 6 y 9 z 13 88 .
2
2
2
x3 y z 2
và điểm
1
1
1
M 2; 1; 0 . Gọi S là mặt cầu có tâm I thuộc đường thẳng d và tiếp xúc với mp Oxy tại điểm
M . Hỏi có bao nhiêu mặt cầu thỏa mãn?
A. 2 .
B. 1 .
C. 0 .
D. Vô số.
VÍ DỤ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :
Lời giải
Chọn B
x 3 t
Ta có d : y t
nên I d I 3 t; t; 2 t , IM 1 t ; t 1; 2 t
z 2 t
Mặt phẳng Oxy có vtpt k 0; 0; 1 .
Ta có: IM ; k 1 t; t 1; 0 0 t 1 0 t 1 nên I 2; 1; 3
3
2
2
2
R d I , Oxy 3 . Vậy x 2 y 1 z 3 9 .
1
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 231
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
VÍ DỤ 3 : Trong không gian Oxyz , gọi S là mặt cầu có tâm I thuộc đường thẳng
qua điểm M 0;3;9 . Biết điểm I
x y z 1
và đi
2 3
4
có hoành độ là số nguyên và cách đều hai mặt phẳng
x 2 y 2 z 2 0 , 3x 2 0 . Phương trình của S là
A. x 6 y 9 z 13 88 .
B. x 4 y 6 z 9 5 .
C. x 6 y 9 z 13 88 .
D. x2 y 2 z 1 73 .
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Lời giải
Chọn C
Vì tâm I thuộc đường thẳng
x y z 1
nên I 2t;3t;1 4t .
2 3
4
Ta có hệ:
2t 2 3t 2 1 4t 2
2
12 2 22
3 2t 2
32
t 3 I 6;9;13
2t 2 3t 1
1
2 3 1.
t I ; ;
5
5 5 5
Vì điểm I có hoành độ là số nguyên, do đó I 6;9;13
IM
6 3 9 9 13
2
2
2
88 .
Vậy, phương trình mặt cầu cần lập là: x 6 y 9 z 13 88 .
2
2
2
x 1 y 2 z 1
. Phương
1
1
4
trình mặt cầu S có tâm I và cắt tại hai điểm A , B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 12 là
VÍ DỤ 4: Trong không gian Oxyz , cho điểm I 3; 4;0 và đường thẳng :
A. x 3 y 4 z 2 25
B. x 3 y 4 z 2 5
C. x 3 y 4 z 2 5
D. x 3 y 4 z 2 25
2
2
2
2
2
2
2
2
Lời giải
Chọn D
Đường thẳng đi qua điểm M 1; 2; 1 và có véc-tơ chỉ phương u 1;1; 4 .
Ta có IM 2; 2; 1 IM , u 9; 9;0 IM , u 9 2 .
Khoảng cách từ I đến đường thẳng là
IM , u 9 2
d I ,
3.
18
u
Diện tích tam giác IAB bằng 12 nên AB
2S IAB
2.12
8.
d I ,
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 232
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
2
2
AB
2
2
Bán kính mặt cầu S là R
d I , 4 3 5 .
2
Phương trình mặt cầu S cần lập là x 3 y 4 z 2 25 .
2
2
VÍ DỤ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 y 2 z 2 9 và hai
2
2
2
điểm M 4; 4; 2 , N 6;0;6 . Gọi E là điểm thuộc mặt cầu S sao cho EM EN đạt giá trị lớn nhất.
Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu S tại E .
A. x 2 y 2 z 8 0 .
B. 2 x y 2 z 9 0 . C. 2 x 2 y z 1 0 . D. 2 x 2 y z 9 0 .
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu S có tâm I 1; 2; 2 và bán kính R 3 .
Gọi K là trung điểm của MN K 5; 2; 4 và K nằm ngoài mặt cầu S .
Do đó IK 4; 4; 2 , MN 2; 4; 4 , MN 6 và IK MN .
MN 2
2
Ta có EM EN 2 EM 2 EN 2 2 EK 2
2 EK 36 .
2
Bởi vậy EM EN đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi EM EN và EK lớn nhất.
x 1 2t
Vì IK MN nên EM EN thì E thuộc đường thẳng IK : y 2 2t .
z 2 t
Tọa độ giao điểm E của đường thẳng IK với mặt cầu S ứng với t là nghiệm phương trình:
1 2t 1 2 2t 2 2 t 2 9 t 1 .
Như vậy E1 3;0;3 hoặc E2 1; 4;1 .
Ta có E1 K 3 , E2 K 9 . Suy ra E 1; 4;1 IE 2; 2; 1 ,
nên phương trình tiếp diện của mặt cầu S tại E có phương trình:
2 x 1 2 y 4 1 z 1 0 hay 2 x 2 y z 9 0 .
2
2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 233
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;0; 3 , B 3; 2; 5 . Biết rằng tập
hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức AM 2 BM 2 30 là một mặt cầu S . Tọa độ tâm
I và bán kính R của mặt cầu S là
A. I 2; 2; 8 ; R 3 .
B. I 1; 1; 4 ; R 6 .
C. I 1; 1; 4 ; R 3 .
D. I 1; 1; 4 ; R
30
.
2
CÂU 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A 0;0; 2 , B 4;0;0 . Mặt cầu S có bán
kính nhỏ nhất, đi qua O , A , B có tâm là
A. I 0;0; 1 .
B. I 2;0;0 .
C. I 2;0; 1 .
Vậy I 2;0; 1 .
2
4
D. I ;0; .
3
3
CÂU 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2; 4 , B 1; 3;1 , C 2; 2;3 . Tính
đường kính l của mặt cầu S đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng Oxy .
A. l 2 13 .
B. l 2 41 .
C. l 2 26 .
D. l 2 11 .
CÂU 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S đi qua điểm A 2; 2;5 và tiếp xúc
với các mặt phẳng : x 1 , : y 1 , : z 1 . Bán kính mặt cầu S bằng.
A. 3 .
B.
33 .
C. 3 2 .
D. 1 .
x 1 y z 1
.
1
2
2
Gọi P là mặt phẳng thay đổi luôn chứa đường thẳng ; S là mặt cầu có tâm I và tiếp xúc mặt phẳng
CÂU 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I 2; 1; 6 và đường thẳng :
P
sao cho mặt cầu S có bán kính lớn nhất. Tính bán kính R của mặt cầu S .
A. R 5 .
B. R 3 2 .
C. R 2 5 .
D. R 2 3 .
CÂU 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có tọa độ đỉnh A 2; 0; 0 , B 0; 4; 0 ,
C 0; 0; 6 , A 2; 4; 6 . Gọi S là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD . Viết phương trình mặt cầu S có
tâm trùng với tâm của mặt cầu S và có bán kính gấp 2 lần bán kính của mặt cầu S .
A. x 1 y 2 z 3 56 .
B. x 2 y 2 z 2 2 x 4 y 6 z 0 .
C. x 1 y 2 z 3 14 .
D. x 2 y 2 z 2 2 x 4 y 6 z 12 0 .
2
2
2
2
2
2
CÂU 7: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A 2;0;0 , B 0; 3;0 và C 0;0;6 . Bán kính mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp OABC là
7
A. .
2
B. 11 .
C. 11 .
D.
7
.
3
CÂU 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho m , n là hai số thực dương thỏa mãn m 2n 1 . Gọi
A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng P : mx ny mnz mn 0 với các trục tọa độ Ox , Oy ,
Oz . Khi mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính nhỏ nhất thì 2m n có giá trị bằng
3
4
2
A. .
B. .
C. .
D. 1 .
5
5
5
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 234
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 9: Trong không gian Oxyz , cho điểm H 1; 2; 2 . Mặt phẳng đi qua H và cắt các trục Ox ,
Oy , Oz tại A , B , C sao cho H là trực tâm tam giác ABC . Viết phương trình mặt cầu tâm O và tiếp xúc
với mặt phẳng .
A. x 2 y 2 z 2 81 .
D. x 2 y 2 z 2 25 .
C. x 2 y 2 z 2 9 .
B. x 2 y 2 z 2 1 .
x 1
CÂU 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba đường thẳng d1 : y 1, t ;
z t
x2
x 1 y z 1
d2 : y u , u ; :
. Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với cả d1 , d 2
1
1
1
z 1 u
và có tâm thuộc đường thẳng ?
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1 5
B. x y z .
2
2
2
2
A. x 1 y z 1 1 .
2
2
5
1
5
9
D. x y z
.
4
4
4 16
3
1
3 1
C. x y z .
2
2
2
2
CÂU 11: Cho điểm A 2;5;1 và mặt phẳng ( P) : 6 x 3 y 2 z 24 0 , H là hình chiếu vuông góc của A
trên mặt phẳng P . Phương trình mặt cầu ( S ) có diện tích 784 và tiếp xúc với mặt phẳng P tại H, sao
cho điểm A nằm trong mặt cầu là:
A. x 8 y 8 z 1 196.
B. x 8 y 8 z 1 196.
C. x 16 y 4 z 7 196.
D. x 16 y 4 z 7 196.
2
2
2
2
CÂU 12: Cho mặt phẳng
2 :
2
2
2
2
2
P : x 2 y 2 z 10 0
2
2
và hai đường thẳng
2
1 :
x 2 y z 1
,
1
1
1
x2 y z 3
. Mặt cầu S có tâm thuộc 1 , tiếp xúc với 2 và mặt phẳng P , có phương trình:
1
1
4
2
2
2
2
2
2
7
5 81
11
A. ( x 1) 2 ( y 1) 2 ( z 2) 2 9 hoặc x y z .
2
2
2
4
7
5 81
11
B. ( x 1) ( y 1) ( z 2) 9 hoặc x y z .
2
2
2
4
C. ( x 1) 2 ( y 1) 2 ( z 2) 2 9.
2
2
2
D. ( x 1) 2 ( y 1) 2 ( z 2) 2 3.
CÂU 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : x y 2 z 3 0 và điểm I 1;1;0 .
Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với P là:
A. x 1 y 1 z 2
2
2
C. x 1 y 1 z 2
2
2
5
.
6
5
6
25
.
6
25
2
2
D. x 1 y 1 z 2
.
6
B. x 1 y 1 z 2
2
.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
2
Trang 235
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
8 4 8
CÂU 14: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 2; 2;1 , N ; ; . Viết phương trình mặt cầu có
3 3 3
tâm là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác OMN và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz .
A. x 2 y 1 z 1 1 .
B. x 2 y 1 z 1 1 .
C. x 1 y 1 z 2 1 .
D. x 1 y 2 z 1 1 .
2
2
2
2
2
2
2
2
3 3 1
CÂU 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A 1; 2; 3 , B ; ; , C 1;1; 4 , D 5;3;0 . Gọi
2 2 2
3
S1 là mặt cầu tâm A bán kính bằng 3 , S 2 là mặt cầu tâm B bán kính bằng . Có bao nhiêu mặt phẳng
2
tiếp xúc với 2 mặt cầu S1 , S2 đồng thời song song với đường thẳng đi qua 2 điểm C , D .
A. 1 .
B. 2 .
C. 4 .
D. Vô số.
CÂU 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 2;11; 5 và mặt phẳng
P : 2mx m2 1 y m2 1 z 10 0 . Biết rằng khi m thay đổi, tồn tại hai mặt cầu cố định
tiếp xúc với mặt phẳng P và cùng đi qua A . Tìm tổng bán kính của hai mặt cầu đó.
A. 2 2 .
B. 5 2 .
C. 7 2 .
D. 12 2 .
CÂU 17 : Trong không gian Oxyz cho các mặt phẳng P : x y 2 z 1 0 , Q : 2 x y z 1 0 . Gọi
S là mặt cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời S cắt mặt phẳng P theo giao tuyến là một đường tròn
có bán kính bằng 2 và S cắt mặt phẳng Q theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng r . Xác
định r sao cho chỉ có đúng một mặt cầu S thỏa yêu cầu.
B. r
A. r 3
3
2
C. r 2
D. r
3 2
2
x 1
x 2
x 1 y z 1
CÂU 18: Trong không gian Oxyz , cho các đường thẳng d : y 1, d : y t
và :
.
1
1
1
z t
z 1 t
Gọi S là mặt cầu có tâm thuộc và tiếp xúc với hai đường thẳng d , d . Phương trình của S là
A. x 1 y 2 z 1 1 .
2
B. x 2 y 1 z 2 1 .
2
2
2
2
2
3
1
3
1
C. x y z .
2
2
2
2
2
2
2
2
2
5
1
5
9
D. x y z
.
4
4
4 16
x t
CÂU 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y 1 và 2 mặt phẳng P và Q
z t
lần lượt có phương trình x 2 y 2 z 3 0 ; x 2 y 2 z 7 0 . Viết phương trình mặt cầu S có tâm I
thuộc đường thẳng d , tiếp xúc với hai mặt phẳng P và Q .
A. x 3 y 1 z 3
2
2
2
4
.
9
B. x 3 y 1 z 3
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
2
2
4
.
9
Trang 236
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
C. x 3 y 1 z 3
2
2
2
4
.
9
D. x 3 y 1 z 3
2
2
2
4
.
9
x 2 y z 1
và điểm I 1; 2;5 . Lập phương
3
6
2
trình mặt cầu S tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A , B sao cho tam giác IAB vuông tại I .
CÂU 20: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :
A. S : x 1 y 2 x 5 40 .
B. S : x 1 y 2 x 5 49
C. S : x 1 y 2 x 5 69 .
D. S : x 1 y 2 x 5 64 .
2
2
2
2
2
2
2
2
2
CÂU 21:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
S
2
2
2
có tâm I thuộc đường thẳng
x y3 z
. Biết rằng mặt cầu S có bán kính bằng 2 2 và cắt mặt phẳng Oxz theo một đường
1
1
2
tròn có bán kính bằng 2 . Tìm tọa độ của điểm I .
A. I 1; 2; 2 , I 1; 2; 2 .
B. I 1; 2; 2 , I 0; 3;0 .
:
D. I 5; 2;10 , I 0; 3;0 .
C. I 1; 2; 2 , I 5; 2;10 .
CÂU 22: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 2 y 2 z 2 ax by cz d 0 có
x 5t
bán kính R 19, đường thẳng d : y 2 4t và mặt phẳng
z 1 4t
a; b; c; d
P : 3x y 3z 1 0.
Trong các số
theo thứ tự dưới đây, số nào thỏa mãn a b c d 43, đồng thời tâm I của S thuộc đường
thẳng d và S tiếp xúc với mặt phẳng P ?
A. 6; 12; 14;75.
B. 6;10; 20;7 .
C. 10; 4; 2; 47.
D. 3;5;6; 29.
CÂU 23: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai mặt cầu S1 : x 2 y 2 z 2 4 x 2 y z 0 ;
S2 : x2 y 2 z 2 2 x y z 0 cắt nhau theo một đường tròn C nằm trong mặt phẳng P . Cho các
điểm A 1;0;0 , B 0; 2;0 , C 0;0;3 . Có bao nhiêu mặt cầu tâm thuộc P và tiếp xúc với cả ba đường
thẳng AB , BC , CA ?
A. 4 mặt cầu.
B. 2 mặt cầu.
C. 3 mặt cầu.
D. 1 mặt cầu.
x 1 y 1 z
và mặt phẳng
3
1
1
P : 2 x y 2 z 2 0 . Gọi S là mặt cầu có tâm nằm trên đường thẳng d , có bán kính nhỏ nhất, tiếp
CÂU 24: Trong không gian
Oxyz , cho đường thẳng
d :
xúc với P và đi qua điểm A 1; 1;1 . Viết phương trình mặt cầu S .
A. S : x 1 y 1 z 2 1 .
B. S : x 1 y 1 z 2 1 .
C. S : x 1 y 1 z 2 1 .
D. S : x 1 y 1 z 2 1 .
2
2
2
2
2
2
2
2
CÂU 25 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;0; 1 và mặt phẳng P : x y z 3 0 .
Gọi S là mặt cầu có tâm I nằm trên mặt phẳng P , đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho diện tích
17
. Tính bán kính R của mặt cầu S .
2
A. R 3 .
B. R 9 .
C. R 1 .
tam giác OIA bằng
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. R 5 .
Trang 237
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
x 1 3a at
CÂU 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng : y 2 t
. Biết rằng khi a
x 2 3a (1 a)t
thay đổi luôn tồn tại một mặt cầu cố định qua điểm M 1;1;1 và tiếp xúc với đường thẳng . Tìm bán kính
mặt cầu đó.
A. 5 3 .
B.4 3 .
C.7 3 .
D. 3 5 .
CÂU 27: Trong không gian với hệ tọa độ Ozyz cho các mặt cầu S1 , S 2 , S3 có bán kính r 1 và lần
lượt có tâm là các điểm A 0;3; 1 , B 2;1; 1 , C 4; 1; 1 . Gọi S là mặt cầu tiếp xúc với cả ba mặt
cầu trên. Mặt cầu 6 có bán kính nhỏ nhất là
A. R 2 2 1.
B. R 10 .
D. R 10 1 .
C. R 2 2 .
CÂU 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 y 2 z 3 16 . Gọi M
2
2
2
là điểm thuộc mặt cầu S sao cho biểu thức A 2 xM yM 2z M đạt giá trị lớn nhất, giá trị biểu thức
B xM yM zM bằng.
A. 21
D. 10
C. 5
B. 3
CÂU 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 y 2 z 3 16 . Gọi M
2
2
2
là điểm thuộc mặt cầu S sao cho biểu thức A 2 xM yM 2z M đạt giá trị lớn nhất, giá trị biểu thức
B xM yM zM bằng.
A. 21
D. 10
C. 5
B. 3
CÂU 30: Trong không gian, cho bốn mặt cầu có bán kính lần lượt là 2 , 3 , 3 , 2 (đơn vị độ dài) tiếp xúc ngoài
với nhau. Mặt cầu nhỏ nhất tiếp xúc ngoài với cả bốn mặt cầu nói trên có bán kính bằng
A.
5
9
B.
3
7
C.
7
15
D.
6
11
5 10 13
CÂU 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;7 , B ;
; . Gọi S là mặt
7 7 7
cầu tâm I đi qua hai điểm A , B sao cho OI nhỏ nhất. M a; b; c là điểm thuộc S , giá trị lớn nhất của
biểu thức T 2a b 2c là
A. 18 .
B. 7 .
C. 156 .
CÂU 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
D. 6 .
S : x 2 y 1 z 1
2
2
2
9 và
M x0 ; y0 ; z0 S sao cho A x0 2 y0 2 z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0 y0 z0 bằng
A. 2 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 1 .
CÂU 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;0;0 , B 0; 2;0 và C 0;0;3 . Mặt cầu
S
luôn qua A , B , C và đồng thời cắt ba tia Ox , Oy , Oz tại ba điểm phân biệt M , N , P . Gọi H là
trực tâm của tam giác MNP . Tìm giá trị nhỏ nhất của HI với I 4; 2; 2 .
A. 10 .
B.
7.
C. 5 2 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. 2 5 .
Trang 238
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 2 y 2 z 2 2 x 4 y 2 z 0 và
điểm M 0;1;0 . Mặt phẳng P đi qua M và cắt S theo đường tròn C có chu vi nhỏ nhất. Gọi
N ( x0 ; y0 ; z0 ) là điểm thuộc đường tròn C sao cho ON 6 . Tính y0 .
A. 2 .
C. 1 .
B. 2 .
D. 3.
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn C
Gọi tọa độ điểm M x; y; z . Khi đó AM 2 BM 2 30
x 1 y 2 z 3 x 3 y 2 z 5 30
2
2
2
2
2
2 x 2 2 y 2 2 z 2 4 x 4 y 16 z 18 0
x2 y 2 z 2 2 x 2 y 8z 9 0
x 1 y 1 z 4 9 là phương trình của mặt cầu S , có tâm I 1; 1; 4 và bán
2
2
2
kính R 3 .
CÂU 2: Chọn C
Gọi J là trung điểm AB J 2;0; 1
Tam giác ABO vuông tại O nên J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB .
Gọi I là tâm mặt cầu S , S qua các điểm A, B, O .
Ta có đường thẳng IJ qua J và có một VTCP là j 0;1;0 nên có PTTS
x 2
2
y b . I IJ I 2; b; 1 ,IA b 5 IA 5 .Dấu bằng xảy ra khi b 0
z 1
Vậy I 2;0; 1 .
CÂU 3: Chọn C.
Gọi tâm mặt cầu là : I x; y; 0 .
IA IB
IA IC
x 1 y 2
2
42
x 1 y 3
x 1 y 2
2
42
x 2 y 2
2
2
2
2
2
2
12
32
2
2
2
2
y 2 4 y 3 1
2
2
x 2 x 1 16 x 4 x 4 9
10 y 10 x 2
l 2R 2
2 x 4
y 1
3 1
2
2
42 2 26 .
CÂU 4: Chọn A
Gọi I a; b; c là tâm mặt cầu.
a 1 b 1 (*)
Ta có: a 1 c 1 (**)
.
2
2
2
2
a 1 a 2 b 2 c 5 (***)
b c
Từ (*) (**)
.
b c 2 0
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 239
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Xét b c :
a c
– Từ (**)
.
a c 2
a 4
– Với a c thay vào (***) b 4 R a 1 3 .
c 4
Tương tự các trường hợp khác. Chọn A.
CÂU 5: Chọn B
Gọi H là hình chiếu của I lên .
Ta có: IH d I , d I , P .
Gọi là mặt phẳng chứa I và vuông góc .
Ta tìm được : x 2 y 2 z 12 0 .
Tọa độ H là giao điểm của và nên là nghiệm của hệ phương trình:
x 1 t
t 1
y 2t
x 2
.
z
1
2
t
y
2
x 2 y 2 z 12 0 z 3
Vậy: H 2; 2; 3 . Bán kính R IH 02 32 32 3 2 .
CÂU 6: Chọn A
Gọi phương trình mặt cầu S có dạng: x 2 y 2 z 2 2ax 2by 2cz d 0 .
Vì S là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD nên ta có:
22 02 02 2.a.2 2.b.0 2.c.0 d 0
4a d 4
a 1
2
b 2
2
2
0 4 0 2.a.0 2.b.4 2.c.0 d 0
8b d 16
2
2
2
0 0 6 2.a.0 2.b.0 2.c.6 d 0
12c d 36
c 3
22 42 62 2.a.2 2.b.4 2.c.6 d 0
4a 8b 12c d 56
d 0
x 2 y 2 z 2 2 x 4 y 6 z 0 I 1; 2; 3 và R 14 R 2 14 .
Vậy: mặt cầu S có tâm I 1; 2; 3 và R 2 14 : x 1 y 2 z 3 56 .
2
2
2
CÂU 7: Chọn A
Phương trình mặt cầu có dạng: S : x 2 y 2 z 2 2ax 2by 2cz d 0 .
Do A , B , C và O thuộc mặt cầu S nên:
4 4a d 0
9 6b d 0
3
a 1, b , c 3 , d 0 .
2
36 12c d 0
d 0
Do đó, mặt cầu có bán kính bằng: R a 2 b 2 c 2 d
7
.
2
CÂU 8: Chọn B
Phương trình mặt phẳng P : mx ny mnz mn 0
x y z
1.
n m 1
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 240
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Do A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng P với các trục tọa độ Ox , Oy , Oz nên
n m 1
A n;0;0 ; B 0; m;0 ; C 0;0;1 khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là I ; ; .
2 2 2
n 1 2n 1
Theo đề bài ta có m 2n 1 m 1 2n I ;
; .
2 2 2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là
2
R OI
1
1
2 6 1 6
5n 2 4 n 2
5 n
.
2
2
5 5 2 5
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC nhỏ nhất khi n
2
4
1
m 2m n .
5
5
5
CÂU 9: Chọn C
z
C
H
O
A
B
y
K
x
Ta có H là trực tâm tam giác ABC OH ABC .
Thật vậy :
OC OA
OC AB (1)
OC OB
Mà CH AB (vì H là trực tâm tam giác ABC ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB OHC AB OH (*)
Tương tự BC OAH BC OH . (**)
Từ (*) và (**) suy ra OH ABC .
Khi đó mặt cầu tâm O tiếp xúc mặt phẳng ABC có bán kính R OH 3 .
Vậy mặt cầu tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng là S : x 2 y 2 z 2 9 .
CÂU 10: Chọn A
Đường thẳng d1 đi qua điểm M1 1;1;0 và có véc tơ chỉ phương ud1 0;0;1 .
Đường thẳng d 2 đi qua điểm M 2 2;0;1 và có véc tơ chỉ phương ud2 0;1;1 .
Gọi I là tâm của mặt cầu. Vì I nên ta tham số hóa I 1 t ; t ;1 t , từ đó
IM1 t;1 t; 1 t ,
IM 2 1 t; t; t .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 241
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Theo giả thiết ta có d I ; d1 d I ; d 2 , tương đương với
IM1; ud
IM 2 ; ud
1
2
ud1
ud 2
1 t
2
t2
1
2 1 t
2
2
t 0
Suy ra I 1;0;1 và bán kính mặt cầu là R d I ; d1 1 . Phương trình mặt cầu cần tìm là
x 1
2
y 2 z 1 1 .
2
CÂU 11: Chọn A
x 2 6t
Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với P . Suy ra d : y 5 3t
z 1 2t
Vì H là hình chiếu vuông góc của A trên P nên H d ( P ) .
Vì H d nên H 2 6t;5 3t;1 2t .
Mặt khác, H ( P ) nên ta có: 6 2 6t 3 5 3t 2 1 2t 24 0 t 1
Do đó, H 4; 2;3 .
Gọi I , R lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu.
Theo giả thiết diện tích mặt cầu bằng 784 , suy ra 4 R 2 784 R 14 .
Vì mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng P tại H nên IH ( P ) I d .
Do đó tọa độ điểm I có dạng I 2 6t;5 3t;1 2t , với t 1 .
Theo giả thiết, tọa độ điểm I thỏa mãn:
6 2 6t 3 5 3t 2 1 2t 24
t 1
14
d ( I , ( P)) 14
2
2
2
6 3 (2)
t 3 t 1
AI 14
2 t 2
2
2
2
6t 3t 2t 14
Do đó: I 8;8; 1 .
Vậy phương trình mặt cầu ( S ) : x 8 y 8 z 1 196 .
2
2
2
CÂU 12: Chọn A
x 2 t
1 : y t
; 2 đi qua điểm A(2; 0; 3) và có vectơ chỉ phương a2 (1;1; 4) .
z 1 t
Giả sử I (2 t; t;1 t ) 1 là tâm và R là bán kính của mặt cầu S .
AI , a2 5t 4
Ta có: AI (t; t;4 t ) AI , a2 (5t 4; 4 5t;0) d I ; 2
3
a2
d ( I , ( P))
2 t 2t 2(1 t ) 10
1 4 4
t 10
.
3
7
t
S tiếp xúc với 2 và P d ( I , 2 ) d ( I , ( P)) 5t 4 t 10 2 .
t 1
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 242
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
2
2
2
9
7
5 81
7
11
11 7 5
Với t I ; ; , R S : x y z .
2
2 2 2
2
2
2
4
2
Với t 1 I (1; 1; 2), R 3 S : ( x 1)2 ( y 1)2 ( z 2)2 9 .
CÂU 13: Chọn B
Mặt cầu tiếp xúc mặt phẳng nên bán kính mặt cầu là: r d I , P
Vậy phương trình mặt cầu là: x 1 y 1 z 2
2
2
5
.
6
25
.
6
CÂU 14: Chọn B
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OMN .
Ta áp dụng tính chất sau : “Cho tam giác OMN với I là tâm đường tròn nội tiếp, ta có
a.IO b.IM c.IN 0 , với a MN , b ON , c OM ”.
8 4 8
Ta có OM 2 2 1 3 , ON 4 .
3 3 3
2
2
2
2
2
2
8
4
8
MN 2 2 1 5 .
3
3
3
2
2
2
8
5.0 4.2 3.
3 0
xI
3 45
4
5.0 4.2 3.
3 1 .
5.IO 4.IM 3.IN 0 yI
3 45
8
5.0 4.2 3.
3 1
zI
3 45
Mặt phẳng Oxz có phương trình y 0 .
Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng Oxz nên mặt cầu có bán kính R d I , Oxz 1 .
Vậy phương trình mặt cầu là: x 2 y 1 z 1 1 .
2
2
CÂU 15: Chọn A
Cách 1:
Gọi : x ay bz c 0 là mặt phẳng thỏa yêu cầu bài toán.
CD 4; 2; 4 . CD // CD n CD.n 0 ( n 1; a; b là vecto pháp tuyến của )
4 2a 4b 0 a 2b 2 (1)
tiếp xúc S1 nên
d A; 3
1 2a 3b c
tiếp xúc S 2
1 a b
nên
2
2
3 1 2a 3b c 3 1 a 2 b2 (2)
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 243
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
d B;
3
2
3 3
1
a bc
2 2
2
1 a b
2
2
3
3 3a b 2c 3 1 a 2 b 2 (3)
2
1 2a 3b c 3 3a b 2c
Từ (2) và (3) ta có 1 2a 3b c 3 3a b 2c
1 2a 3b c 3 3a b 2c
a 2b c 2 0 (1) 2b 2 2b c 2 0
c 4b (4)
5a 4b 3c 4 0 10b 10 4b 3c 4 0
c 2 2b (5)
Từ (1), (2), (4) 1 4b 4 3b 4b 3 1 2b 2 b 2 3b 3 3 5b 2 8b 5
2
b 2 a 2; c 8
b 2b 1 5b 8b 5 4b 10b 4 0
b 1 a 1; c 2
2
2
2
2
Từ (1), (2), (5) 1 4b 4 3b 2 2b 3 1 2b 2 b 2 b 1 3 5b 2 8b 5
2
b2 2b 1 9 5b2 8b 5 44b2 74b 44 0 . Phương trình vô nghiệm.
Mặt khác CD // nên C , D nên : x 2 y 2 z 8 0 .
A
B
I
H
K
Cách 2:
Ta có AB
3 9
3 3
mà R1 R2 3 nên hai mặt cầu cắt nhau theo một đường tròn giao
2 2
2
tuyến.
Gọi I AB với là mặt phẳng thỏa mãn bài toán. Hạ BH , AK vuông góc với mặt
phẳng .
Khi đó ta có I nằm ngoài AB và B là trung điểm AI vì R2
3 1
1
R1 BH AK .
2 2
2
Suy ra I 2;1; 2 .
Gọi : a x 2 b y 1 c z 2 0 .
Vì //CD mà CD 4; 2; 4 nên ta có 2a b 2c 0 b 2c 2a
Khi
đó
a 2c b 2c
2
2
2
2
c
a
a
2
c
2
a
c
.
3
1
2
2
2
a
c
b
c
a b c
2
Ta có hai trường hợp :
1) b 2c ; a 2c : 2c x 2 2c y 1 c z 2 0 2 x 2 y z 4 0
d A; 3
a b 5c
Mặt khác CD // nên C , D loại trường hợp trên.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 244
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
2) b c ; a
1
1
c : c x 2 c y 1 c z 2 0 x 2 y 2 z 8 0
2
2
Kiểm tra thấy C , D nên nhận trường hợp này.
Vậy : x 2 y 2 z 8 0 .
CÂU 16: Chọn D
Gọi I a; b; c , r lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu. Do mặt cầu tiếp xúc với P nên ta có
r d I , P
b c m
2
2ma m2 1 b m2 1 c 10
m
2
2ma b c 10 r m 1
2
1 2
b c m2 2ma b c 10
m
2
1 2
b c r 2 m2 2ma b c r 2 10 0
2
b c r 2 m2 2ma b c r 2 10 0
TH1: b c r 2 m2 2ma b c r 2 10 0
1
2
1
Do m thay đổi vẫn có mặt cầu cố định tiếp xúc với P nên yêu cầu bài toán trờ thành tìm điều
kiện a, b, c
sao cho
1 không
phụ thuộc vào
1 luôn
m . Do đó
đúng với mọi
b c r 2 0
a 0
b c r 2 10 0
b r 2 5 0
Suy ra I 0;5 r 2; 5 S : x 2 y 5 r 2
a 0
c 5
Lại có A S nên suy ra: 4 11 5 r 2
2
2
z 5 r 2 .
2
r 2 2
r 2 r 2 12 2r 40 0
r 10 2
TH2: b c r 2 m2 2ma b c r 2 10 0 làm tương tự TH1 (trường hợp này không
thỏa đề bài )
Tóm lại: Khi m thay đổi, tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng P và cùng đi qua
A và có tổng bán kính là: 12 2 suy ra
CÂU 17 : Chọn D
Gọi I m;0;0 là tâm mặt cầu có bán kính R , d1 , d 2 là các khoảng cách từ I đến P và Q .
Ta có d1
Theo
m 1
đề
6
và d 2
ta
2m 1
có
6
d 4 d r
2
1
2
2
2
m2 2m 1
4m2 4m 1 2
4
r
6
6
m 2 2m 2r 2 8 0 1 .
Yêu cầu bài toán tương đương phương trình 1 có đúng một nghiệm m 1 2r 2 8 0
r2
9
3 2
.
r
2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 245
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 18: Chọn A
x 1 m
Đường thẳng có phương trình tham số là: : y m
. Gọi I là tâm mặt cầu S ta có
z 1 m
I m 1; m; m 1 .
Đường thẳng d đi qua A 1;1;0 và có véctơ chỉ phương u1 0;0;1 AI m; m 1, m 1 .
Đường thẳng d đi qua B 2;0;1 và có véctơ chỉ phương u2 0;1;1 BI m 1; m, m .
Do S tiếp xúc với hai đường thẳng d , d nên ta có: d I ; d d I ; d R
IA; u1
IB; u2
u1
u2
m 1
m2
2
1
m 1 m 1
2
2
2
m0
I 1;0;1 và R 1. Phương trình của mặt cầu S là x 1 y 2 z 1 1 .
2
2
CÂU 19: Chọn B
Ta có I d I t; 1; t . Mặt cầu S tiếp xúc với P và Q khi và chỉ khi
d I ; P d I ; Q
t 2 2t 3
12 22 22
1 t 5 t
t 2 2t 7
12 22 22
t 3
Vậy tọa độ tâm mặt cầu là I 3; 1; 3 với bán kính R d I ; Q
3 2 23 7
12 22 22
2
.
3
CÂU 20: Chọn A.
A
H
B
O
Đường thẳng d đi qua M 2;0;1 và có một véc tơ chỉ phương là u 3; 6; 2 .
Gọi H là hình chiếu của I trên đường thẳng d ta có IH d I , d
IM 1; 2; 4 , u 3; 6; 2 IH d I , d
IM , u
, với
u
IM , u
20 .
u
Theo đề bài ta có tam giác IAB vuông cân tại I nên IA IH 2 40 .
Vậy phương trình mặt cầu S là S : x 1 y 2 x 5 40 .
2
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
2
Trang 246
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 21:Chọn C
I
R
r
H
x y3 z
I t ; 3 t ; 2t .
1
1
2
Gọi H là hình chiếu của I lên mặt phẳng Oxz . R, r lần lượt là bán kính mặt cầu và bán kính
Mặt phẳng Oxz : y 0 . I :
đường tròn giao tuyến. Theo bài ta có IH d I , Oxz R 2 r 2 8 4 2 .
3 t
t 1
.
2
1
t 5
Với t 1 I 1; 2; 2 , với t 5 I 5; 2;10 .
CÂU 22: Chọn A.
Ta có I d I 5 t; 2 4t; 1 4t .
t 0
Do S tiếp xúc với P nên d I ; P R 19 19 19t 19
t 2
a 2 b2 c 2
a b c
Mặt khác S có tâm I ; ; ; bán kính R
d 19
4
2 2 2
Xét khi t 0 I 5; 2; 1 a; b; c; d 10; 4; 2; 47
a 2 b2 c2
d 19 nên ta loại trường hợp này.
4
Xét khi t 2 a; b; c; d 6; 12; 14;75
Do
a 2 b2 c2
d 19 nên thỏa.
4
CÂU 23: Chọn A
Mặt phẳng P chứa đường tròn C có phương trình là: 6 x 3 y 2 z 0 .
Do
Mặt phẳng ABC có phương trình là:
x y z
1 6x 3y 2z 6 0 .
1 2 3
Do đó P // ABC .
Mặt cầu S tiếp xúc với cả ba đường thẳng AB , BC , CA sẽ giao với mặt phẳng ABC theo
một đường tròn tiếp xúc với ba đường thẳng AB , BC , CA . Trên mặt phẳng ABC có 4 đường
tròn tiếp xúc với ba đường thẳng AB , BC , CA đó là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và ba
đường tròn bàng tiếp các góc A , B , C . Do đó có 4 mặt cầu có tâm nằm trên P và tiếp xúc với
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 247
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
cả ba đường thẳng AB , BC , CA . Tâm của 4 mặt cầu là hình chiếu của tâm 4 đường tròn tiếp
xúc với ba đường thẳng AB , BC , CA lên mặt phẳng P .
CÂU 24: Chọn B
Gọi I , R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu S . Ta có: I d .
I 1 3t ; 1 t ; t AI 3t ; t ; t 1 . S tiếp xúc với P và A nên ta có:
t 0
5t 3
2
R AI d I , P
37t 24t 0 24 .
t
3
37
Do mặt cầu S có bán kính nhỏ nhất nên ta chọn t 0 , suy ra I 1; 1;0 , R 1.
Vậy S : x 1 y 1 z 2 1 .
2
2
CÂU 25 : Chọn A
Gọi I a; b; c
1 1
Ta có IA IO R hình chiếu của I lên OA là trung điểm H ;0; của OA .
2
2
2
SOIA
2
1
1
1
1
2
2
2
2
IH .OA
a b c . 1 0 1
2
2
2
2
17 1 2 2 2
1
a b c a c . 2 17 2a 2 2b 2 2c 2 2a 2c 1
2
2
2
2a 2 2b 2 2c 2 2a 2c 16 0 .
OI IA
a 2 b 2 c 2 a 12 b 2 c 12
17
2a 2 2b 2 2c 2 2a 2c 16 0
Theo bài ra ta có SOIA
2
a b c 3 0
I P
1
a c 1 0
2
a b 2 c 2 a c 8 0 2 .
a b c 3 0
3
a 1 c
a c 1
Từ 1 và 3 ta có
thế vào 2 ta có
b
2
b
2
c 1
2
I 1; 2; 2
c 2
4 c 2 c 1 c 8 0
OI R 3 .
I 2; 2;1
c 1
CÂU 26:
Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 248
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
x 1 3a at
x y z3 0
Từ đường thẳng : y 2 t
x 2 3a (1 a)t
Ta có luôn qua điểm A 1; 5; 1 cố định và nằm trong mặt phẳng P : x y z 3 0
Mặt cầu tiếp xúc với đường thẳng vói mọi a . Nên mặt cầu tiếp xúc mặt phẳng P tại A .
x 1 t
Đường thẳng IA qua A và vuông góc P có phương trình y 5 t I (1 t ; 5 t ; 1 t )
z 1 t
Mà IA IM t 2 t 2 t 2 t 2 (t 6)2 (t 2)2 t 5 vậy I (6;0; 6) R IM 5 3
CÂU 27: Chọn D
Ta có AB 8 , AC 32 , BC 40 nên tam giác $ABC$ vuông tại A . Gọi I là trung điểm của
$BC$, khi đó IM IN IP 10 1 . Do đó mặt cầu S thỏa mãn đề bài là mặt cầu có bán kính
R 10 1 .
CÂU 28:
Ta có A 2 xM yM 2z M 2 xM 1 yM 2 2 zM 3 6
2
2
12 22 x 1 y 2 z 3
2
2
2
6 3.4 6 18 .
xM 1 2t
xM 1 yM 2 zM 3
Dấu bằng xảy ra khi
t 0 yM 2 t , thay vào phương trình S
2
1
2
Z 3 2t
M
4
11 2 17
ta được: 4t 2 t 2 4t 2 16 t . Do đó M ; ; và B xM yM zM 10 .
3
3 3 3
CÂU 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 y 2 z 3 16 . Gọi M
2
2
2
là điểm thuộc mặt cầu S sao cho biểu thức A 2 xM yM 2z M đạt giá trị lớn nhất, giá trị biểu thức
B xM yM zM bằng.
A. 21
C. 5
B. 3
D. 10
Lời giải
Chọn D
Ta có A 2 xM yM 2z M 2 xM 1 yM 2 2 zM 3 6
2
2
12 22 x 1 y 2 z 3
2
2
2
6 3.4 6 18 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 249
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
xM 1 2t
xM 1 yM 2 zM 3
Dấu bằng xảy ra khi
t 0 yM 2 t , thay vào phương trình S
2
1
2
Z 3 2t
M
4
11 2 17
ta được: 4t 2 t 2 4t 2 16 t . Do đó M ; ; và B xM yM zM 10 .
3
3 3 3
CÂU 30: Chọn D
Cách 1:
Gọi A, B, C , D
là tâm bốn mặt cầu, không mất tính tổng quát ta giả sử AB 4 ,
AC BD AD BC 5 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD . Dễ dàng tính được
MN 2 3 . Gọi I là tâm mặt cầu nhỏ nhất với bán kính r tiếp xúc với bốn mặt cầu trên. Vì
IA IB, IC ID nên I nằm trên đoạn MN .
Đặt IN x , ta có IC 32 x 2 3 r , IA 22 2 3 x
Từ đó suy ra
3 x 2 2 2x
2
2
2
2
2r
2
2
12 3
12 3
6
, suy ra r 32
1 x
3
11
11
11
Cách 2
Gọi A, B là tâm quả cầu bán kính bằng 2 . C , D là tâm quả cầu bán kính bằng 3 . I là tâm quả
cầu bán kính x .
Mặt cầu I tiếp xúc ngoài với 4 mặt cầu tâm A, B, C , D nên IA IB x 2, IC ID x 3 .
Gọi P , Q lần lượt là các mặt phẳng trung trực đoạn AB và CD .
IA IB I P
I P Q 1 .
IC ID I Q
Tứ diện ABCD có DA DB CA CB 5 suy ra MN là đường vuông góc chung của AB và
CD , suy ra MN P Q (2).
Từ 1 và 2 suy ra I MN
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 250
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Tam giác IAM có IM IA2 AM 2
Tam giác CIN có IN IC 2 CN 2
x 2
x 3
2
2
4 .
9 .
Tam giác ABN có NM NA2 AM 2 12 .
Suy ra
x 3
2
9
x 2
2
6
.
11
4 12 x
CÂU 31: Chọn A
Tâm I mặt cầu S đi qua hai điểm A , B nằm trên mặt phẳng trung trực của AB . Phương trình
mặt phẳng trung trực của AB là P : x 2 y 3z 14 0 .
OI nhỏ nhất khi và chỉ khi I là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng P .
x t
Đường thẳng d qua O và vuông góc với mặt phẳng P có phương trình y 2t .
z 3t
Tọa độ điểm I khi đó ứng với t là nghiệm phương trình
t 2.2t 3.3t 14 0 t 1 I 1; 2;3 .
Bán kính mặt cầu S là R IA 4 .
Từ T 2a b 2c 2a b 2c T 0 , suy ra M thuộc mặt phẳng Q : 2 x y 2 z T 0 .
Vì M thuộc mặt cầu nên:
2.1 2 2.3 T
d I ; Q R
4 6 T 12 6 T 18 .Vậy max T 18 .
2
22 1 22
CÂU 32: Chọn B
Tacó: A x0 2 y0 2 z0 x0 2 y0 2 z0 A 0 nên M P : x 2 y 2 z A 0 ,
do đó điểm M là điểm chung của mặt cầu S với mặt phẳng P .
Mặt cầu S có tâm I 2;1;1 và bán kính R 3 .
Tồn tại điểm M khi và chỉ khi d I , P R
|6 A|
3 3 A 15
3
Do đó, với M thuộc mặt cầu S thì A x0 2 y0 2 z0 3 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi M là tiếp điểm của P : x 2 y 2 z 3 0 với S hay M là hình
chiếu của I lên P . Suy ra M x0 ; y0 ; z0
x0 2 y0 2 z0 3 0 t 1
x 2 t
x 1
0
0
thỏa:
y0 1 2t
y0 1
z0 1 2t
z0 1
Vậy x0 y0 z0 1 .
CÂU 33:Chọn A
Gọi M m;0;0 , N 0; n;0 , P 0;0; p .
Gọi E là tâm mặt cầu S , R là bán kính mặt cầu S .
Gọi K là trung điểm AM , ta có : EK AM .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 251
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Ta có : OM .OA OK KM OK KA OK KM OK KM
OK 2 KM 2
OE 2 KE 2 KM 2 OE 2 R 2
Chứng minh tương tự ta có: ON .OB OE 2 R2 , OP.OC OE 2 R2
OM .OA ON .OB OP.OC m.1 n.2 p.3
Ta
có :
phương
trình
mặt
phẳng
MNP :
x y z
1
m n p
hay
x 2 y 3z
1
m m m
x 2 y 3 z m 0 vectơ pháp tuyến của MNP là n 1; 2;3 .
Vì tứ diện OMNP có 3 cạnh từ O đôi một vuông góc nên OH MNP
x y z
(cố định).
1 2 3
Vậy HI nhỏ nhất khi H là hình chiếu của I lên OH
Khi đó :
Phương trình mặt phẳng qua I và vuông góc OH là : x 2 y 3 z 14 0 ,
phương trình đường thẳng OH :
H 1; 2;3 IH 10
CÂU 34: Chọn B
Mặt cầu S có tâm I 1; 2;1 , bán kính R 6 .
Bán kính đường tròn C r R 2 d 2 6 d 2 với d d I , P
Chu vi C nhỏ nhất khi và chỉ khi r nhỏ nhất d lớn nhất
Ta có d IM d max IM P đi qua M và vuông góc IM
P đi qua M 0;1;0 , và nhận IM 1; 1; 1
P : x y 1 z 0 x y z 1 0
làm VTPT
Ta có tọa độ N thỏa hệ
x2 y 2 z 2 2x 4 y 2z 0
2 x 4 y 2 z 6
y 2
x y z 1 0 x y z 1
y2
x y z 1 0
x2 y 2 z 2 6
x2 y 2 z 2 6
x2 y 2 z 2 6
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 252
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CHỦ ĐỀ 3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (LOẠI 1)
VÍ DỤ 1: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho các điểm A 0;1;1 , B 2; 1; 2 , C 5; 3;1 . Tìm
toạ độ điểm E sao cho tứ giác ABCE theo thứ tự đó lập thành một hình thang cân với đáy AB, CE.
A. E 3; 1;0 .
B. E 1;3; 2 .
C. E 7;5; 2 .
D. E 1;1; 1 .
Chọn B
Lời giải
Gọi mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB.Khi đó mặt phẳng (P) đi qua trung điểm
3
I 1;0; củađoạn AB và có véc tơ pháp tuyến AB 2; 2;1 nên phương trình của mặt phẳng
2
(P): 4x – 4y + 2z – 7 = 0.
x 5 2t
Phương trình đường thẳng EC: y 3 2t .
z 1 t
1
Gọi H là giao điểm của đường thẳng EC và mặt phẳng (P) khi đó H 2;0;
2
suy ra E 1;3; 2 .
VÍ DỤ 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng P và Q lần lượt có phương
trình là x y z 0 , x 2 y 3z 4 và điểm M 1; 2;5 . Tìm phương trình mặt phẳng đi qua
điểm M đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng P , Q .
A. 5 x 2 y z 14 0 . B. x 4 y 3 z 6 0 . C. x 4 y 3 z 6 0 . D. 5 x 2 y z 4 0 .
Lời giải
Chọn B
Vectơ pháp tuyến của P là n1 1;1; 1 .
Vectơ pháp tuyến của Q là n2 1; 2;3 .
n n1; n2 1; 4; 3
Vì vuông góc với P và Q nên có vectơ pháp tuyến là n .
Mặt phẳng có phương trình là 1 x 1 4 y 2 3 z 5 0 hay x 4 y 3 z 6 0 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 253
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
VÍ DỤ 3:Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 0;8;2 , B 9; 7;23 và mặt cầu S có phương
trình S : x 5 y 3 z 7 72 . Mặt phẳng P : x by cz d 0 đi qua điểm A và tiếp
2
2
2
xúc với mặt cầu S sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng P lớn nhất. Giá trị của b c d khi
đó là
A. b c d 2 .
B. b c d 4 .
C. b c d 3 .
D. b c d 1.
Lời giải
Chọn C
Vì A P nên ta 8b 2c d 0 d 8b 2c P : x by cz 8b 2c 0 .
Do P tiếp xúc với mặt cầu S nên d I ; P R
Ta có: d B; P
9 7b 23c 8b 2c
5 11b 5c
6 2.
1 b2 c 2
5 11b 5c 4 1 b 4c
1 b2 c2
1 b2 c 2
5 11b 5c
1 b 4c
1 b 4c
d B; P
d B; P 6 2 4
4
1 b2 c 2
1 b2 c 2
1 b2 c 2
Cosi Svac
d B; P 6 2 4
1 1 16 1 b2 c 2
1 b2 c2
d B; P 18 2 .
c
b 1
1 b 4
c 4 .
Dấu “=” xảy ra khi
5 11b 5c
6 2
d 0
1 b 2 c 2
Vậy Pmax 18 2 khi b c d 3 .
VÍ DỤ 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;1;0 , B 0; 1; 2 . Biết rằng có
hai mặt phẳng cùng đi qua hai điểm A , O và cùng cách B một khoảng bằng
véctơ dưới đây là một véctơ pháp tuyến của một trong hai mặt phẳng đó.
A. n 1; 1; 1 .
B. n 1; 1; 3 .
C. n 1; 1;5 .
3 . Véctơ nào trong các
D. n 1; 1; 5 .
Lời giải
Chọn C
x t
x y 0
Phương trình đường thẳng qua hai điểm A , O có dạng y t
.
z
0
z 0
Gọi P là mặt phẳng cùng đi qua hai điểm A , O nên P : m x y nz 0 , m 2 n 2 0 . Khi
đó véctơ pháp tuyến của P có dạng n m; m; n .
m
n 1
Ta có d B, P 3
.
3 2m2 4mn n 2 0
m
1
m2 m2 n 2
n 5
m 2n
1 1
n
Vậy một véctơ pháp tuyến của một trong hai mặt phẳng đó là n n; n; n 1; 1;5 .
5 5
5
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 254
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
VÍ DỤ 5:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 0; 1;0 , B 1;1; 1 và mặt cầu
S : x2 y 2 z 2 2 x 4 y 2 z 3 0 . Mặt phẳng P
đi qua A , B và cắt mặt cầu S theo giao tuyến
là đường tròn có bán kính lớn nhất có phương trình là
A. x 2 y 3 z 2 0 . B. x 2 y 3 z 2 0 . C. x 2 y 3 z 6 0 . D. 2 x y 1 0 .
Lời giải
Chọn B
Để P cắt
I (1; 2;1)
S theo
của S .
giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất thì ( P ) phải qua tâm
Ta có AI (1; 1;1), BI (0; 3;2) nP AI , BI (1; 2; 3) .
1 x 1 2 y 2 3 z 1 0 x 2 y 3z 2 0
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng
1 : 2 x y z 1 0 , 2 : 3x y z 1 0
đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng
và vuông góc với mặt phẳng 3 : x 2 y z 1 0 .
A. 7 x y 9 z 1 0 .
B. 7 x y 9 z 1 0 .
C. 7 x y 9 z 1 0 .
D. 7 x y 9 z 1 0 .
CÂU 2: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 3;0;0 , B 1; 2;1 và C 2; 1; 2 . Biết mặt phẳng qua B ,
C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC có một vectơ pháp tuyến là 10; a; b . Tổng a b là:
A. 2
B. 2
C. 1
D. 1
CÂU 3:Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M 1; 2;5 . Số mặt phẳng đi qua M và
cắt các trục Ox , Oy , Oz tại A , B , C sao cho OA OB OC ( A , B , C không trùng với gốc tọa độ O )
là
A. 8 .
B. 3 .
C. 4 .
D. 1 .
CÂU 4: Viết phương trình mặt phẳng P song song với Q : 2 x y 2 z 4 0 và cách điểm
A 1; 2; 3 một khoảng bằng 2 .
A . P : 2x y 2z 0 .
B. P : 2 x y 2 z 4 0 .
C. P : 2 x y 2 z 8 0 .
D. P : 2 x y 2 z 8 0 .
CÂU 5: Trong không gian với hệ tọa độ Ozyz cho điểm A 2; 1; 2 và đường thẳng d có phương trình
x 1 y 1 z 1
. Gọi P là mặt phẳng đi qua điểm A , song song với đường thẳng d và khoảng cách
1
1
1
từ đường thẳng d tới mặt phẳng P là lớn nhất. Khi đó mặt phẳng P vuông góc với mặt phẳng nào sau
đây?
A. x y 6 0 .
B. x 3 y 2 z 10 0 .
C. x 2 y 3 z 1 0 .
D. 3x z 2 0 .
CÂU 6: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai điểm M 0; 1; 2 , N 1;1;3 . Một mặt phẳng P đi
qua M , N sao cho khoảng cách từ điểm K 0;0; 2 đến mặt phẳng P đạt giá trị lớn nhất. Tìm tọa độ
véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng P .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 255
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
C. n 2; 1;1 .
B. n 1;1; 1 .
A. n 1; 1;1 .
D. n 2;1; 1 .
CÂU 7: Trong không gian Oxyz , cho điểm H 1; 2;3 . Mặt phẳng P đi qua điểm H , cắt Ox, Oy, Oz tại
A, B, C sao cho H là trực tâm của tam giác ABC . Phương trình của mặt phẳng P là
A. ( P ) : 3 x y 2 z 11 0.
B. ( P) : 3 x 2 y z 10 0.
C. ( P) : x 3 y 2 z 13 0.
D. ( P) : x 2 y 3z 14 0.
CÂU 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm E(8;1;1) .Viết phương trình mặt phẳng ( ) qua E
và cắt nửa trục dương Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B , C sao cho OG nhỏ nhất với G là trọng tâm tam giác
ABC .
A. x y 2 z 11 0 .
B. 8 x y z 66=0 .
C. 2 x y z 18 0 .
D. x 2 y 2 z 12 0 .
CÂU 9 :Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 3; 2 , B 2; 1;5 và C 3; 2; 1 . Gọi
P
là mặt phẳng qua A , trực tâm của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng ABC . Tìm phương
trình mặt phẳng P .
A. 5 x 3 y 4 z 22 0 .
B. 5 x 3 y 4 z 4 0 .
C. 5 x 3 y 6 z 16 0 .
D. 5 x 3 y 6 z 8 0 .
P : 2 x y 2 z 1 0 và
A 1; 2;3 , B 3; 2; 1 . Phương trình mặt phẳng Q qua A, B và vuông góc với P là
A. Q : 2 x 2 y 3z 7 0 .
B. Q : 2 x 2 y 3z 7 0 .
C. Q : 2 x 2 y 3z 9 0 .
D. Q : x 2 y 3z 7 0 .
CÂU
10:
Trong
không
gian
Oxyz ,
cho
mặt
phẳng
hai
điểm
CÂU 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng P đi qua hai điểm A 0;1;0 , B 2;3;1
và vuông góc với mặt phẳng Q : x 2 y z 0 phương trình là
A. 4 x 3 y 2 z 3 0 .
B. 4 x 3 y 2 z 3 0 .
C. x 2 y 3 z 11 0 .
D. x 2 y 3 z 7 0 .
CÂU 12 :Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 1;5 và B 0;0;1 . Mặt phẳng P
chứa A , B và song song với trục Oy có phương trình là
A. 4 x y z 1 0 .
B. 2x z 5 0 .
C. 4x z 1 0 .
CÂU 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng
D. y 4 z 1 0 .
P : ax by cz 27 0
qua hai điểm
A 3; 2;1 , B 3;5; 2 và vuông góc với mặt phẳng Q : 3x y z 4 0 . Tính tổng S a b c .
A. S 2 .
B. S 2 .
C. S 4 .
D. S 12 .
CÂU 14: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai điểm M 1; 2;1 ; N 1;0; 1 . Có bao nhiêu mặt
phẳng qua M , N cắt trục Ox , trục Oy lần lượt tại A , B A B sao cho AM 3BN .
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. Vô số.
CÂU 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A 1; 2;0 , B 0; 4;0 , C 0;0; 3 .
Phương trình mặt phẳng P nào dưới đây đi qua A , gốc tọa độ O và cách đều hai điểm B và C ?
A. P : 2 x y 3z 0 .
B. P : 6 x 3 y 5 z 0 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 256
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
C. P : 2 x y 3z 0 .
D. P : 6 x 3 y 4 z 0 .
CÂU 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , biết mặt phẳng P : ax by cz d 0 với c 0 đi qua
hai điểm A 0;1;0 , B 1;0;0 và tạo với mặt phẳng
khoảng nào dưới đây?
A. 0;3 .
B. 3;5 .
yOz
một góc 60 . Khi đó giá trị a b c thuộc
D. 8;11 .
C. 5;8 .
CÂU 17:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng P đi qua điểm A 1;1;1 và
B 0; 2; 2 đồng thời cắt các tia Ox , Oy lần lượt tại 2 điểm M , N (không trùng với gốc tọa độ O ) sao cho
OM 2ON .
A. P : 3x y 2 z 6 0 .
C. P : 2 x y z 4 0 .
B. P : 2 x 3 y z 4 0 .
D. P : x 2 y z 2 0 .
CÂU 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 2 y 2 z 2 2 x 4 y 2z 3 0. Viết
phương trình mặt phẳng P chứa Ox và cắt mặt cầu theo một đường tròn có chu vi bằng 6 . .
A. ( P) : 3 y z 0 .
B. ( P ) : y 2 z 0 .
C. ( P ) : y 2 z 1 0 .
D. ( P ) : 2 y z 0 .
CÂU 19:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng P qua hai điểm M 1;8;0 , C 0;0;3 cắt các
tia Ox , Oy lần lượt tại A , B sao cho OG nhỏ nhất, với G a; b; c là trọng tâm tam giác ABC . Hãy tính
T a b c có giá trị bằng:
A. T 7 .
B. T 3 .
C. T 12 .
D. T 6 .
CÂU 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 1;2;1 . Mặt phẳng P thay đổi đi qua M
lần lượt cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B , C khác O . Tính giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện OABC .
A. 54.
B. 6.
C. 9.
D. 18.
CÂU 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi P là mặt phẳng đi qua điểm M 1; 4;9 ,cắt các tia
Ox, Oy , Oz tại A, B, C sao cho biểu thức OA OB OC có giá trị nhỏ nhất. Mặt phẳng P đi qua điểm
nào dưới đây?
A. 12;0;0
.
B. 6;0;0 .
C. 0;6;0
D. 0;0;12
.
.
CÂU 22 : Viết phương trình mặt phẳng P song song với mặt phẳng Q : 2 x y 2 z 4 0 và cách điểm
A 1; 2; 3 một khoảng bằng 2 .
S : x 1 y 2 z 3 12 và mặt phẳng
P : 2 x 2 y z 3 0 . Gọi Q là mặt phẳng song song với P và cắt S theo thiết diện là đường tròn
C sao cho khối nón có đỉnh là tâm của mặt cầu và đáy là hình tròn giới hạn bởi C có thể tích lớn nhất.
Phương trình của mặt phẳng Q là
CÂU 23 :Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2
2
2
A. 2 x 2 y z 4 0 hoặc 2 x 2 y z 17 0 .
B. 2 x 2 y z 2 0 hoặc 2 x 2 y z 8 0 .
C. 2 x 2 y z 1 0 hoặc 2 x 2 y z 11 0 .
D. 2 x 2 y z 6 0 hoặc 2 x 2 y z 3 0 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 257
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn C
Ta có: a 2; 1; 1 , b 3; 1;1 và c 1; 2; 1 .
Gọi A điểm thuộc 1 và 2 nên A 0; 1;0 .
Khi đó: u a b 2; 5;1 và n u c 7; 1;9 .
Do đó: : 7 x y 9 z 1 0 .
CÂU 2: Chọn B
Gọi tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC là I x; y; z .
Ta có phương trình OBC : x z 0 .
Phương trình mặt phẳng ABC : 5 x 3 y 4 z 15 0 .
Tâm I cách đều hai mặt phẳng OBC và ABC suy ra:
y 3z 5 0
.
2
5 2
10 x 3 y z 15 0
Nhận xét: hai điểm A và O nằm về cùng phía với nên loại .
xz
5 x 3 y 4 z 15
Hai điểm A và O nằm về khác phía nên nhận .
CÂU 3:Chọn C
Gọi A a;0;0 , B 0; b;0 , C 0;0; c , có dạng
x y z
1 2 5
1 , M 1 .
a b c
a b c
Do OA OB OC a b c .
Xét các trường hợp
8
+ a b c 1 a 8 : x y z 8 0 .
a
2
1 a 2 : x y z 2 0 .
+ a b c
a
6
1 a 6 : x y z 6 0 .
+ a b c
a
4
+ a b c 1 a 4 : x y z 4 0 .
a
Vậy có 4 mặt phẳng thỏa ycbt.
CÂU 4: Chọn D
Mặt phẳng P song song với Q nên phương trình P : 2 x y 2 z m 0 m 4 .
Theo bài ra: d A, P 2
2 2 6 m
2 m2 6
3
m 4 l
m 2 6
m 8 t / m
m 2 6
Vậy phương trình P : 2 x y 2 z 8 0 .
CÂU 5: Chọn D
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 258
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Gọi K x; y; z là hình chiếu vuông góc của A lên d . Tọa độ của K là nghiệm của hệ
x 1 y 1 x 1
y 1 z 1 y 1 K 1;1;1 .
x y z 1 0 z 1
Ta có d d , P d K , P KH KA 14 . Nên khoảng cách từ d đến P đạt giá trị lớn nhất
bằng
14 khi mặt phẳng P qua A và vuông góc với KA . Khi đó có thể chọn VTPT của P là KA .
Vậy P vuông góc với mặt phẳng 3x z 2 0 .
CÂU 6: Chọn B
Ta có: MN 1; 2;1 .
K
N
M
P
I
x t
Đường thẳng d qua hai điểm M , N có phương trình tham số y 1 2t .
z 2 t
Gọi I là hình chiếu vuông góc của K lên đường thẳng d I t ; 1 2t; 2 t .
Khi đó ta có KI t ; 1 2t ; t .
1
1
1 1 1
Do KI MN KI .MN 0 t 2 4t t 0 t KI ; ; 1;1; 1 .
3
3
3 3 3
Ta có d K ; P KI d K ; P nax KI KI P n 1;1; 1 .
CÂU 7: Chọn D
Do tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc nên nếu H là trực tâm của tam
giác ABC dễ dàng chứng minh được OH ABC hay OH P .
Vậy mặt phẳng P đi qua điểm H 1; 2;3 và có VTPT OH 1; 2;3 nên phương trình P là
x 1 2 y 2 3 z 3 0 x 2 y 3z 14 0.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 259
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 8: Chọn D
Cách 1 :
11
11 11 11
121
) G( ; ; ) OG 2
2
3 3 6
4
33
11
15609
Với đáp án B: A( ;0;0);B(0;66;0);C(0;0;66) G( ;22;22) OG 2
4
4
16
18 18
Với đáp án C: A(9;0;0);B(0;18;0);C(0;0;18) G(3; ; ) OG 2 81
3 3
Với đáp án D: A(12;0;0);B(0;6;0);C(0;0;6) G(4;2;2) OG 2 24
Với đáp án A: A(11;0;0);B(0;11;0);C(0;0;
Cách 2 :
Gọi A a;0;0 , B 0; b;0 , C 0;0; c với a, b, c 0 . Theo đề bài ta có :
giá trị nhỏ nhất của a 2 b2 c 2 .
Ta có a 2 b 2 c 2
4 1 1 a.2 b.1 c.1
2
8 1 1
1 . Cần tìm
a b c
6. a 2 b 2 c 2 2a b c
2
Mặt khác
a
2
b 2 c 2 4 1 1 a.2 b.1 c.1
8 1 1
2a b c
a b c
4 1 1 36
2
a2
b 2 c 2 a 2b 2c.
Suy ra a b c 6 . Dấu ” ” xảy ra khi
4
2
2
2
Vậy a b c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 216 khi a 12, b c 6 .
2
2
2
3
Vậy phương trình mặt phẳng là :
x y z
1 hay x 2 y 2 z 12 0 .
12 6 6
CÂU 9 :Chọn C
P ABC AH
Ta có: P ABC
BC P .
BC AH ; BC ABC
Suy ra mặt phẳng P đi qua A và nhận BC 5;3; 6 làm VTPT
Vậy: P : 5 x 3 y 6 z 16 0 .
CÂU 10: Chọn A
AB 2; 4; 4 ; VTPT của P là n 2;1; 2
VTPT của Q là nQ AB; n 2;2;3 .
Phương trình của mặt phẳng Q : 2 x 2 y 3z 7 0
CÂU 11: Chọn B
AB 2; 2;1 , vectơ pháp tuyến của Q là n 1; 2; 1 .
Vậy P có vectơ pháp tuyến là AB, n 4;3;2 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 260
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Phương trình mặt phẳng P : 4 x 3 y 1 2 z 0 , hay P : 4 x 3 y 2 z 3 0 .
CÂU 12 :Chọn C
Ta có AB 1;1; 4 và trục Oy có VTCP là j 0;1;0
Mặt phẳng P chứa A , B và song song với trục Oy nên có VTPT n AB; j 4;0; 1
Khi đó mặt phẳng
P
đi qua B 0;0;1 và VTPT n 4;0; 1 nên có phương trình
4x z 1 0 .
CÂU 13: Chọn D
A 3; 2;1 P : ax by cz 27 0 3a 2b c 27 0 1
B 3;5; 2 P : ax by cz 27 0 3a 5b 2c 27 0 2
P : ax by cz 27 0 vuông góc với mặt phẳng Q : 3x y z 4 0 .
n p .n q 3a b c 0 3
3a 2b c 27 0 1
a 6
Giải hệ: 3a 5b 2c 27 0 2 b 27 a b c 12 .
c 45
3a b c 0 3
CÂU 14: Chọn B
Gọi n A; B; C , A2 B 2 C 2 0 là vectơ pháp tuyến của mp P thỏa yêu cầu bài toán.
• mp P qua N 1;0; 1 nên phương trình mặt phẳng có dạng:
A x 1 By C z 1 0 Ax By Cz A C 0 .
• mp P qua M 1; 2;1 suy ra A 2B C A C 0 A B C 0 A C B (1).
• mp P cắt trục Ox tại A a;0;0 suy ra Aa
. A C 0 A.a B 0 .
a
B
B
(Do nếu A 0 B 0 C 0 nên A 0 ). Suy ra A ;0;0
A
A
B 0
• mp P cắt trục Oy tại B 0; b;0 suy ra B.b A C 0 B.b B 0
.
b 1
TH1: B 0 A C 0 A C . Chọn C 1 A 1 .
Phương trình mặt phẳng P có dạng: x z 0 .
A B O 0;0;0 không thỏa yêu cầu.
TH2: b 1 B 0;1;0
2
B
AM 1 5 ; BN 3
A
2
B
AM 3BN 1 5 3
A
B
B
1
2
2
A
A 1
B
1 5 9
A
1 B 2
B 3
A
A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 261
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
B
1 B A C 0 . Chọn A 1 B 1 .
A
Phương trình mp P : x y 1 0
•
B
3 B 3A C 4 A . Chọn A 1 B 3 C 4 .
A
Phương trình mp P : x 3 y 4 z 3 0
•
Vậy có hai mặt phẳng thỏa yêu cầu.
CÂU 15: Chọn D
Ta có AO 1; 2;0 , BC 0; 4; 3 .
TH1: B và C nằm cùng phía với P , khi đó BC có giá song song với P . Phương trình mặt
phẳng P qua O có vtpt n BC, AO 6;3; 4 nên P : 6 x 3 y 4 z 0 .
3
TH2: B và C nằm khác phía với P , khi đó trung điểm I 0; 2; của BC thuộc P .
2
3
3
IO 0; 2; . Phương trình mặt phẳng P qua O có vtpt n IO, AO 3; ; 2 nên
2
2
P : 6x 3 y 4z 0 .
CÂU 16: Chọn A
b d 0
Ta có: A, B P nên
. Suy ra P có dạng ax ay cz a 0 có vectơ pháp tuyến là
a d 0
n a; a ; c .
Măt phẳng yOz có vectơ pháp tuyến là i 1;0;0 .
Ta có: cos 60
n.i
n.i
a
1
2a 2 c 2 4a 2 2a 2 c 2 0 .
2
2
2
2a c .1
Chọn a 1 , ta có: c2 2 c 2 do c 0 .
Ta có: a b c a a c 1 1 2 2 2 0;3 .
CÂU 17:Chọn D
Gọi M m;0;0 , N 0; n;0 , P 0;0; p lần lượt là giao điểm của P và trục Ox , Oy , Oz .
M , N lần lượt thuộc tia Ox , Oy nên m 0 , n 0 .
x y z
Phương trình mặt phẳng P : 1 .
m n p
Ta có: OM 2ON m 2n
1 1 1
0 2 2
A P 1 , B P 1
m n p
m n p
Suy ra: m 2 , n 1 , p 2 P : x 2 y z 2 0 .
CÂU 18: Chọn B.
Do mặt phẳng P chứa Ox nên loại đáp án D.
Mặt cầu S có tâm I 1; 2; 1 và bán kính R 3. .
Đường tròn có chu vi bằng 6 nên 2 r 6 r 3 R. Do đó nó là đường tròn lớn của mặt
cầu S . Vậy mặt phẳng P đi qua tâm I 1; 2; 1 của mặt cầu.
Gọi n a; b; c là vectơ pháp tuyến của P , suy ra P : by cz 0. .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 262
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Do P đi qua tâm I 1; 2; 1 nên 2b c 0 c 2b. .
Khi đó P : by cz 0 by 2bz 0 y 2 z 0. .
CÂU 19:Chọn D
Giả sử điểm A m;0;0 , B 0; n;0 với m 0 , n 0 .
x y z
1 0 .
m n 3
Theo giả thiết G a; b; c là trọng tâm tam giác ABC m 3a , n 3b , c 1 .
Do đó phương trình mặt phẳng P :
Mặt phẳng P đi qua điểm M 1;8;0 nên
1 8
n
1 0 m
, với n 8 .
m n
n 8
2
n
2
n 8 n
1 đạt GTNN.
Vì OG nhỏ nhất nên P a 2 b 2 c 2
9
9
2
n
2
1 2n
8
n 8 n
Đặt f n
1 f n
.
2
n
.
9
9
9 n 8 n 82
Ta có f n 0 n 10 ( thỏa mãn).
10
5
Xét dấu đạo hàm ta được n 10 thì Pmin và m 5 , a , b .
3
3
Vậy T a b c 6 .
CÂU 20: Chọn C
Gọi A a;0;0 , B 0; b;0 , C 0,0, c với a, b, c 0 .
1 2 1
x y z
1 .Vì: M P 1 .
a b c
a b c
1
Thể tích khối tứ diện OABC là: VOABC abc
6
Phương trình mặt phẳng P :
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
Hay 1 3 3
1 2 1
12 1
33
.
a b c
ab c
1
2
54
.Suy ra: abc 54 abc 9 Vậy: VOABC 9 .
1
abc
abc
6
CÂU 21: Chọn B
Giả sử A a;0;0 Ox , B 0; b;0 Oy , C 0;0; c Oz và a, b, c 0 .
Khi đó phương trình mặt phẳng P có dạng:
Ta có: M 1; 4;9 P
x y z
1.
a b c
1 4 9
1.
a b c
1 2 4 2 9 2
1 4 9
a b c
a b c
a b c
b c 1 2 3
2
a
2
2
2
a b c 1 2 3 .
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 263
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
1 4 9
a b c 1
a 6
x y
z
1 2 3
Dấu ” ” xảy ra khi:
b 12 P : 1 (Thỏa
6 12 18
a b c
c 18
2
a b c 1 2 3
CÂU 22 : Vì mặt phẳng P song song với mặt phẳng Q : 2 x y 2 z 4 0 nên có phương trình dạng
2 x y 2 z D 0 (với D 4 ).
Mặt khác, theo giả thiết d A; P 2
2. 1 2 2. 3 D
22 1 2
2
2
2.
D 2 6 D 4 (loại) hoặc D 8 (chọn).
Vậy P : 2 x y 2 z 8 0 .
CÂU 23 :Chọn C
Mặt cầu S có tâm I 1; 2;3 và bán kính R 2 3 .
Gọi r là bán kính đường tròn C và H là hình chiếu của I lên Q .
Đặt IH x ta có r R 2 x 2 12 x 2
1
1
Vậy thể tích khối nón tạo được là V .IH .SC .x.
3
3
12 x 2
2
1
12 x x 3 .
3
Gọi f x 12 x x3 với x 0;2 3 . Thể tích nón lớn nhất khi f x đạt giá trị lớn nhất
Ta có f x 12 3x 2
f x 0 12 3 x 2 0 x 2 x 2 .
Bảng biến thiên :
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 264
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
16
1
Vậy Vmax 16
khi x IH 2 .
3
3
Mặt phẳng Q // P nên Q : 2 x 2 y z a 0
Và d I ; Q IH
2.1 2 2 3 a
22 22 1
2
a 11
.
2 a 5 6
a 1
Vậy mặt phẳng Q có phương trình 2 x 2 y z 1 0 hoặc 2 x 2 y z 11 0 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 265
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (LOẠI 2)
VÍ DỤ 1:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M 1;2; 1 Viết phương trình mặt phẳng
đi qua gốc tọa độ O 0;0;0 và cách M một khoảng lớn nhất.
A. x 2 y z 0 .
B.
x y z
1.
1 2 1
C. x y z 0 .
D. x y z 2 0
Lời giải
Chọn A
Gọi H là hình chiếu của M trên P MHO vuông tại H MH MO
MH max MO . Khi đó P đi qua M và vuông góc với MO MO 1; 2; 1 là vecto pháp
tuyến của P phương trình của mặt phẳng P là 1 x 0 2 y 0 1 z 0 0 hay
x 2y z 0 .
VÍ DỤ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S : x 2 y 2 z 2 6 x 4 y 2 z 5 0 và
x 2 y 3 z 1
. Viết phương trình mặt phẳng P vuông góc với đường thẳng d
1
1
5
và đi qua tâm của mặt cầu S .
đường thẳng d :
A. P : 3x 2 y z 6 0 .
B. P : 3x 2 y z 6 0 .
C. P : x y 5z 4 0 .
D. P : x y 5z 4 0 .
Lời giải
Chọn D
I 3; 2;1
Ta có: mặt cầu S có
.
R 3
Véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là: u 1;1; 5 .
Mặt phẳng P vuông góc với d nên có nhận u 1;1; 5 làm véc tơ pháp tuyến, và đi qua tâm
I 3; 2;1 .
Vậy phương trình mặt phẳng P là: x 3 y 2 5 z 1 0 x y 5 z 4 0 .
VÍ DỤ 3:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng P , Q lần lượt có phương trình là
x y z 0 , x 2 y 3 z 4 và cho điểm M 1; 2;5 . Tìm phương trình mặt phẳng đi qua điểm
M đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng P và Q .
A. 5 x 2 y z 14 0 . B. x 4 y 3 z 6 0 . C. x 4 y 3 z 6 0 . D. 5 x 2 y z 4 0 .
Lời giải
Chọn B
P có một vectơ pháp tuyến là nP 1;1; 1 , Q có một vectơ pháp tuyến là nQ 1; 2;3 .
vuông góc với P và Q nên có một vectơ pháp tuyến là n nP , nQ 1; 4; 3 .
đi qua điểm M 1; 2;5 đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng P và Q sẽ có phương
trình là x 1 4 y 2 3 z 5 0 x 4 y 3 z 6 0 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 266
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
VÍ DỤ 5: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho điểm A 10; 2;1 và đường thẳng
x 1 y z 1
. Gọi P là mặt phẳng đi qua điểm A , song song với đường thẳng d sao cho
2
1
3
khoảng cách giữa d và P lớn nhất. Khoảng cách từ điểm M 1; 2;3 đến mp P là
d:
A.
97 3
.
15
B.
76 790
.
790
C.
2 13
.
13
D.
3 29
.
29
Lời giải
Chọn A
d
H
K
d’
A
P
P
là mặt phẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng d nên P chứa đường thẳng
d đi qua điểm A và song song với đường thẳng d .
Gọi H là hình chiếu của A trên d , K là hình chiếu của H trên P .
Ta có d d , P HK AH ( AH không đổi)
GTLN của d ( d , ( P )) là AH d d , P lớn nhất khi AH vuông góc với P .
Khi đó, nếu gọi Q là mặt phẳng chứa A và d thì P vuông góc với Q .
n P u d , nQ 98;14; 70 P :7 x y 5 z 77 0 d M , P
97 3
..
15
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng P đi qua điểm A 1; 3; 2 và chứa trục
Oz . Gọi n a; b; c là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng P . Tính M
1
A. M .
3
B. M 3 .
C. M
bc
.
a
1
.
3
D. M 3 .
CÂU 2: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,cho hai đường thẳng d1 , d 2 lần lượt có phương trình
x 2 y 2 z 3
x 1 y 2 z 1
, d2 :
. Phương trình mặt phẳng cách đều hai đường thẳng
2
1
3
2
1
4
d1 , d 2 là
d1 :
A. 7 x 2 y 4 z 0 .
B. 7 x 2 y 4 z 3 0 .
C. 2 x y 3 z 3 0 .
D. 14 x 4 y 8 z 3 0 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 267
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng P song song và cách đều hai
đường thẳng d1 :
x y 1 z 2
x2 y z
và d 2 :
2
1
1
1 1
1
A. P : 2 x 2 z 1 0 .
B. P : 2 y 2 z 1 0 .
C. P : 2 x 2 y 1 0 .
D. P : 2 y 2 z 1 0 .
CÂU 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi P là mặt phẳng đi qua H 2;1;1 và cắt các trục tọa độ
tại các điểm A , B , C sao cho H là trực tâm của tam giác ABC . Phương trình của P là
A. 2 x y z 6 0 .
B. x 2 y z 6 0 . C. x 2 y 2 z 6 0 . D. 2 x y z 6 0 .
CÂU 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 y 2 z 3 9 và đường
2
2
2
x6 y2 z 2
. Phương trình mặt phẳng P đi qua điểm M 4;3; 4 song song với đường
3
2
2
thẳng và tiếp xúc với mặt cầu S là:
thẳng :
B. 2 x 2 y z 18 0 .
D. 2 x y 2 z 19 0 .
A. x 2 y 2 z 1 0 .
C. 2 x y 2 z 10 0 .
x t1
x 1
x 1
CÂU 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba đường thẳng d1 : y 0 , d 2 : y t2 , d3 : y 0 .
z 0
z 0
z t
3
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm H 3;2;1 và cắt ba đường thẳng d1 , d 2 , d 3 lần lượt tại A , B ,
C sao cho H là trực tâm tam giác ABC .
A. 2 x 2 y z 11 0 .
B. x y z 6 0 .
C. 2 x 2 y z 9 0 .
D. 3 x 2 y z 14 0 .
CÂU 7 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :
x 2 y 1 z
. Viết phương trình
1
2
1
mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho đường thẳng AB
vuông góc với d.
A. P : x 2 y 5 z 4 0.
B. P : x 2 y 5 z 5 0.
C. P : x 2 y z 4 0.
D. P : 2 x y 3 0.
CÂU 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A a;0;0 , B 0; b;0 , C 0;0; c với a , b , c
là các số thực dương thay đổi tùy ý sao cho a 2 b 2 c 2 3 . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ABC lớn
nhất bằng:
1
.
D. 1 .
3
CÂU 9 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm M 1; m;0 , N 1;0; n với m, n là các
A.
1
.
3
B. 3 .
C.
số thực dương thỏa mãn mn 2 . Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố
định. Xác định bán kính mặt cầu đó.
1
6
2
A. R .
B. R
.
C. R
.
D. R 1 .
2
3
2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 268
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 10 : Trong
không
S : x 1 y 1
2
2
Oxyz ,
gian
cho
hai
A 1; 2; 4 ,
điểm
B 0;0;1
và
mặt
cầu
z 2 4. Mặt phẳng P : ax by cz 3 0 đi qua A , B và cắt mặt cầu S theo
giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T a b c .
33
27
3
A. T .
B. T .
C. T
.
5
4
4
D. T
S : x 1 y 2 z 3
2
CÂU 11: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
2
2
31
.
5
25 và hai điểm
A 3; 2;6 , B 0;1;0 . Mặt phẳng P : ax by cz 2 0 chứa đường thẳng AB và cắt S theo giao
tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức M 2a b c .
A. M 2 .
B. M 3 .
C. M 1 .
D. M 4 .
CÂU 12: Trong
không
gian
Oxyz ,
cho
hai
điểm
A 3;0; 2 ,
B 3;0; 2
và
mặt
cầu
x 2 ( y 2)2 ( z 1)2 25 . Phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A , B và cắt mặt cầu S theo
một đường tròn bán kính nhỏ nhất là
A. x 4 y 5 z 17 0 .
B. 3x 2 y z 7 0 .
D. 3 x 2 y z –11 0 .
C. x 4 y 5 z 13 0 .
x 1 y 1 z
và mặt phẳng
1
2
2
: x 2 y 2 z 5 0 . Gọi P là mặt phẳng chứa và tạo với một góc nhỏ nhất. Phương trình mặt
CÂU 13. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho đường thẳng :
phẳng P có dạng ax by cz d 0 ( a, b, c, d
A. 120 .
và a, b, c, d 5 ). Khi đó tích a.b.c.d bằng bao nhiêu?
B. 60 .
C. 60 .
D. 120 .
CÂU 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hình lập phương ABCD.ABCD biết
rằng A 0;0;0 , B 1;0;0 , D 0;1;0 , A 0;0;1 . Phương trình mặt phẳng P chứa đường thẳng BC và
tạo với mặt phẳng AACC một góc lớn nhất là
A. x y z 1 0 .
B. x y z 1 0 .
C. x y z 1 0 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. x y z 1 0 .
Trang 269
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Chọn C
n OA 1; 3; 2
đi qua A chứa Oz nên
.
n k 0;0;1
P có một vectơ pháp tuyến là n OA; k 3; 1;0 .
bc 1
.
Khi đó chọn a 3 , b 1 , c 0 . Vậy M
a
3
P
CÂU 2: Chọn D
d1
A
α)
B
d2
Ta có d1 đi qua A 2; 2;3 và có ud1 2;1;3 , d 2 đi qua B 1; 2;1 và có ud 2 2; 1; 4
AB 1;1; 2 ; ud1 ; ud2 7; 2; 4 ;
ud1 ; ud2 AB 1 0 nên d1 , d 2 chéo nhau.
Do cách đều d1 , d 2 nên song song với d1 , d 2 n ud1 ; ud2 7; 2; 4
có dạng 7 x 2 y 4 z d 0
Theo giả thiết thì d A, d B,
d 2
69
d 1
69
d
3
2
:14 x 4 y 8 z 3 0 .
CÂU 3: Chọn B
Ta có: d1 đi qua điểm A 2;0;0 và có VTCP u1 1;1;1 .
và d 2 đi qua điểm B 0;1;2 và có VTCP u2 2; 1; 1 . Vì P song songvới hai đường thẳng
d1 và d 2 nên VTPT của P là n u1 , u2 0;1; 1
Khi đó P có dạng y z D 0 loại đáp án A và C
1
Lại có P cách đều d1 và d 2 nên P đi qua trung điểm M 0; ;1 của AB . Do đó
2
P : 2 y 2 z 1 0 .
CÂU 4: Chọn A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 270
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Ta có AH BC , OA BC OH BC . Chứng minh tương tự ta cũng có OH AC
OH ABC nên OH 2;1;1 là vectơ pháp tuyến của ABC .
Vậy ABC : 2 x y z 6 0 .
CÂU 5: Chọn D
Gọi vectơ pháp tuyến của mặt phẳng P là n a; b; c , a 2 b 2 c 2 0 .
Phương trình mặt phẳng P : a x 4 b y 3 c z 4 0 .
Do P // nên 3a 2b 2c 0 3a 2 b c
Mặt phẳng P tiếp xúc với S nên
3a b c
a 2 b2 c 2
3 9 a 2 b 2 c 2 3a b c * .
2
Thay 3a 2 a b vào (*) ta được:
4 b c 9 b 2 c 2 9 b c 2b 2 5bc 2c 2 0 2b c b 2c 0
2
2
TH1: 2b c 0 , chọn b 1; c 2 a 2 P : 2 x y 2 z 19 0 (thỏa).
TH2: b 2c 0 , chọn c 1 ; b 2 a 2 P : 2 x 2 y z 18 0 (loại do P ).
CÂU 6: Chọn A
Gọi A a;0;0 , B 1; b;0 , C 1;0; c .
AB 1 a; b;0 , BC 0; b; c , CH 2;2;1 c , AH 3 a;2;1 .
Yêu
cầu
bài
toán
AB, BC .CH 0
2bc 2c a 1 1 c b a 1 0
b 0
2
3
a b 1
9b 2b 0
AB.CH 0
9
b
2
c 2b
BC. AH 0
Nếu b 0 suy ra A B (loại).
9
11
9
Nếu b , tọa độ A ;0;0 , B 1; ;0 , C 1;0;9 . Suy ra phương trình mặt phẳng ABC
2
2
2
là 2 x 2 y z 11 0 .
CÂU 7 :
Cách 1 (Tự luận)
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 271
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Đường thẳng d qua M(2;1;0) và có VTCP ud 1;2; 1
Ta có: AB d và AB Oz nên AB có VTCP là: u AB ud , k 2; 1;0
(P) chứa d và AB nên (P) đi qua M(2;1; 0), có VTPT là: n ud , u AB 1;2;5
P : x 2 y 5 z 4 0 Chọn A
Cách 2: Dùng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn.
Đường thẳng d qua 2 điểm M(2;1;0) và N(3;3;-1)
Giả sử mp(P) cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c)
P :
x y z
1
a b c
AB. .d AB.ud 0 a 2b (1)
3 3 1
2 1
1 (2), 1 (3)
a b c
a b
P chứa d nên d cũng đi qua M, N
Từ (1), (2), (3)
a = 4, b = 2, c =
4
P : x 2 y 5z 4 0 .
5
CÂU 8: Chọn D
x y z
1
a b c
0 0 0
1
1
a b c
Khi đó: d O; ABC
1 1 1
1 1 1
2 2
2
a b c
a 2 b2 c 2
1
1
1 1
9
9
1
1
3
Ta có: 2 2 2 2
hay d O; ABC
2
2
a b c
a b c
3
3
1 1 1
3
2 2
2
a b c
a b c 0
a b c 1.
Dấu ” ” xảy ra 2
2
2
a
b
c
3
1
Vậy Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ABC lớn nhất bằng
tại a b c 1 .
3
CÂU 9 : Chọn D
Gọi I a; b; c và R là tâm và bán kính của mặt cầu cố định (nếu có).
Phương trình mặt phẳng ABC :
2
MN 2; m; n 2; m; , MI a 1; b m; c ,
m
2b
2a 2
MN , MI mc 2 ; 2c
;
ma
m
2
b
m
m
Ta
có:
2b
2a 2
2
mc 2 2c
ma m 2b
m
m
Ta có: R d I , MN
4
4 m2 2
m
2
m c 2m 2b 2mc 2a 2 m a 2mb m
2
2
2
2
2
2 2
m 4 4m 2 4
Khi a b c 0 thì R 1 không phụ thuộc vào m, n .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 272
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 10 : Chọn A
Mặt cầu S có tâm I 1;1;0 và bán kính R 2 .
x t
Đường thẳng AB đi qua điểm B , có một VTCP là BA 1; 2;3 AB : y 2t t
z 1 3t
IB 1; 1;1 IB 3 R P luôn cắt mặt cầu S theo giao tuyến là đường tròn C
C có bán kính nhỏ nhất
d I , P lớn nhất.
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của I lên P và AB , ta có:
d I , P IH IK
Do đó d I , P lớn nhất H K hay mặt phẳng P vuông góc với IK
Tìm K : K AB K t ; 2t ;1 3t IK t 1; 2t 1;3t 1
Ta có IK AB IK . AB 0 t
1
6 9 4 1
IK ; ; 6; 9; 4
7
7 7 7 7
Mặt phẳng P đi qua B 0;0;1 , có một VTPT là n 6; 9; 4
9
27
3
y 3 z 3 0 . Vậy T .
P : 6x 9 y 4z 4 0 x
2
4
4
CÂU 11: Chọn C
* Ta có: P n a; b; c trong đó a; b; c không đồng thời bằng 0 . Mặt cầu
S
có tâm
I 1; 2;3 và bán kính R 5 .
3a 2b 6c 2 0 b 2
Do mặt phẳng P chứa đường thẳng AB nên ta có:
1
b 2 0
a 2 2c
*
Bán
kính
d d I ; P
đường
c4
a 2 b2 c2
tròn
giao
tuyến
r R2 d 2
là:
trong
đó
c 2 8c 16
. Để bán kính đường tròn nhỏ nhất điều kiện là d
5c 2 8c 8
c 2 8c 16 1 24
2c 3
2c 3
. 2
lớn nhất m 2
lớn nhất.
2
5c 8c 8
5c 8c 8 5 5 5c 8c 8
2c 3
* Coi hàm số m 2
là một phương trình ẩn c ta được
5c 8c 8
lớn nhất
5mc 2 2 4m 1 c 8m 3 0 ,
phương trình có nghiệm c 24m 2 23m 1 0
1
m 1 m lớn nhất c 1.
24
a 0 M 2a b c 1.
CÂU 12: Chọn D
Mặt cầu S có tâm I 0; 2;1 , bán kính R 5 . Do IA 17 R nên AB luôn cắt S . Do đó
( ) luôn cắt S theo đường tròn C có bán kính r R 2 d I , . Đề bán kính r nhỏ
2
nhất d I , lớn nhất.
Mặt phẳng đi qua hai điểm A , B và vuông góc với mp ABC .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 273
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Ta
có
AB (1; 1; 1) , AC (2; 3; 2)
suy
ra
ABC
có
véctơ
pháp
tuyến
n AB, AC (1;4; 5)
(α) có véctơ pháp tuyến n n, AB (9 6; 3) 3(3;2;1)
Phương trình :3 x – 2 2 y –1 1 z – 3 0 3x 2 y z –11 0 .
CÂU 13. Chọn D
Hình minh họa
Trên đường thẳng lấy điểm A 1;1;0 . Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt
phẳng . Ta có u d 1; 2;2 .
Trên đường thẳng d lấy điểm C bất kì khác điểm A .
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng P và đường thẳng .
Lúc này, ta có
P ; CH ; d HCA
Xét tam giác HCA ta có sin HCA
AH
, mà tam giác AHK vuông tại K nên ta có
AC
AH AK
(không đổi) . Nên để góc HCA nhỏ nhất khi H trùng với K hay CK P
AC AC
Ta có ACK đi qua d và . Vì u d ; u 8; 0; 4 nên chọn n ACK 2;0;1
Mặt khác ta có P đi qua , vuông góc mặt phẳng ACK và n ACK ; u 2;5; 4
Nên n P 2;5; 4 . Vậy phương trình mặt phẳng P là :
2 x 1 5 y 1 4 z 0 2 x 5 y 4 z 3 0 2 x 5 y 4 z 3 0 .
CÂU 14:
Góc giữa hai mặt phẳng lớn nhất bằng 90 0 .
Nên góc lớn nhất giữa P và ACC A bằng 90 0 hay P ACCA .
Mà BDC ACCA P BDC .
Ta có C 1;1;1
VTPT của P : nP BD, BC 1;1; 1 . P : x y z 1 0
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 274
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CHỦ ĐỀ 5 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
VÍ DỤ 1: Trong không gian Oxy cho tam giác ABC có A 2;3;3 , phương trình đường trung tuyến kẻ từ B
là
x2 y4 z2
x 3 y 3 z 2
, phương trình đường phân giác trong góc C là
. Biết rằng
1
2
1
2
1
1
u m; n; 1 là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB . Tính giá trị biểu thức T m 2 n 2 .
B. T 5
A. T 1
D. T 10
C. T 2
Lời giải
Chọn C
Gọi M là trung điểm AC . Trung tuyến BM có phương trình
x 3 y 3 z 2
suy ra
1
2
1
M 3 m;3 2m;2 m C 4 2m;3 4m;1 2m .
Vì C nằm trên đường phân giác trong góc C nên
4 2m 2 3 4m 4 1 2m 2
m 0 C 4;3;1 .
2
1
1
Gọi A là điểm đối xứng của A qua phân giác trong góc C , khi đó A 2 4a;5 2a;1 2a và
A BC .
Véc tơ chỉ phương của đường thẳng chứa phân giác trong góc C là u 2; 1; 1 .
Ta có AA.u 0 4a.2 2 2a . 1 2a 2 1 0 a 0 A 2;5;1 BM .
Suy ra A B B 2;5;1 AB 0; 2; 2 2 0; 1;1 là một véc tơ của đường thẳng AB .
Vậy T m 2 n 2 2 .
VÍ DỤ 2: Trong không gian Oxyz , cho điểm I 1; 2;1 và hai mặt phẳng P , Q lần lượt có phương
trình là x 3z 1 0 , 2 y z 1 0 . Đường thẳng đi qua I và song song với hai mặt phẳng P , Q có
phương trình là
x 1 y 2 z 1
x 1 y 2 z 1
A.
.
B.
.
6
2
1
1
5
2
x 1 y 2 z 1
x 1 y 2 z 1
C.
.
D.
.
2
6
1
1
5
2
Lời giải
Gọi u là vectơ chỉ phương của d .
Ta có u n P 1;0; 3 và u nQ 0; 2; 1 . Chọn u n P , nQ 6;1; 2 .
x 1 y 2 z 1
Phương trình đường thẳng d :
.
6
1
2
VÍ DỤ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm M 2; 2; 3 và N 4; 2;1 . Gọi là
đường thẳng đi qua M , nhận vecto u a; b; c làm vectơ chỉ phương và song song với mặt phẳng
P : 2x y z 0
sao cho khoảng cách từ N đến đạt giá trị nhỏ nhất. Biết a , b là hai số nguyên
tố cùng nhau. Khi đó a b c bằng:
A. 15 .
B. 13 .
C. 16 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
D. 14 .
Trang 275
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Lời giải
Chọn A
Gọi Q là mặt phẳng đi qua M 2; 2; 3 và song song với mặt phẳng P .
Suy ra Q : 2 x y z 3 0 .Do // P nên Q .
d N , đạt giá trị nhỏ nhất đi qua N , với N là hình chiếu của N lên Q .
x 4 2t
Gọi d là đường thẳng đi qua N và vuông góc P , d : y 2 t .
z 1 t
Ta có N d N 4 2t; 2 t;1 t ; N Q t
4
4 10 7
N ; ; .
3
3 3 3
10 4 16
u a; b; c cùng phương MN ; ; .
3 3 3
Do a , b nguyên tố cùng nhau nên chọn u 5;2;8 .Vậy a b c 15 .
x y 1 z
và hai điểm A 1;2; 5 , B 1;0;2 . Biết
1
1
1
điểm M thuộc sao cho biểu thức T MA MB đạt giá trị lớn nhất là Tmax . Khi đó, Tmax bằng bao nhiêu?
VÍ DỤ 4: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng :
B. Tmax 2 6 3
A. Tmax 3
C. Tmax 57
D. Tmax 3 6
Lời giải
Chọn C
AB 2; 2;7 .
x 1 2t
Phương trình đường thẳng AB là: y 2t
.
z 2 7t
1 2 1
Xét vị trí tương đối của và AB ta thấy cắt AB tại điểm C ; ; .
3 3 3
4 4 14 3
AC ; ; ; AC AB nên B nằm giữa A và C .
3 3 3 2
T MA MB AB Dấu bằng xảy ra khi M trùng C . Vậy Tmax AB 57 .
VÍ DỤ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi d đi qua điểm A 1; 1; 2 , song song với
P : 2 x y z 3 0 , đồng thời tạo với đường thẳng
:
x 1 y 1 z
một góc lớn nhất. Phương trình
1
2 2
đường thẳng d là
x 1
1
x 1
C.
4
A.
y 1
5
y 1
5
z2
.
7
z2
.
7
x 1
4
x 1
D.
1
B.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
y 1 z 2
.
5
7
y 1 z 2
.
5
7
Trang 276
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Lời giải
Chọn A
có vectơ chỉ phương a 1; 2; 2
d có vectơ chỉ phương ad a; b; c
P
có vectơ pháp tuyến nP 2; 1; 1
Vì d / / P nên ad nP ad .nP 0 2a b c 0 c 2a b
5a 4b
1
cos , d
2
2
3 5a 2 4ab 2b2 3 5a 4ab 2b
5a 4b
2
a
1 5t 4
Đặt t , ta có: cos , d
b
3 5t 2 4t 2
2
Xét hàm số f t
5t 4
2
1 5 3
, ta suy ra được: max f t f
3
5t 4t 2
5
2
Do đó: max cos , d
Chọn a 1 b 5, c 7
5 3
1
a
1
t
27
5
b
5
Vậy phương trình đường thẳng d là
x 1 y 1 z 2
.
1
5
7
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
P : 2 x 3 y 2z 2 0
và Q : x 3 y 2z 1 0 .
Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và song song với hai mặt phẳng P , Q là
A.
x y
z
.
12 2 9
B.
x
y
z
.
9 12 2
C.
x
y
z
.
12 2 9
D.
x y
z
.
9 12 2
CÂU 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng qua A 1; 2; 2
và vuông góc với mặt phẳng P : x 2 y 3 0 .
x 1 t
A. y 2 2t .
z 2 3t
x 1 t
B. y 2 2t .
z 2 3t
x 1 t
C. y 2 2t .
z 2
x 1 t
D. y 2 2t .
z 2
CÂU 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm
M 1; 2;3 và song song với giao tuyến của hai mặt phẳng P : 3x y 3 0 , Q : 2 x y z 3 0
x 1 t
B. y 2 3t .
z 3 t
x 1 t
A. y 2 3t .
z 3 t
x 1 t
C. y 2 3t .
z 3 t
x 1 t
D. y 2 3t .
z 3 t
CÂU 4: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 3;1; 5 , hai mặt phẳng P : x y z 4 0 và Q :
2 x y z 4 0 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A đồng thời song song với hai mặt phẳng
P
và Q .
x 3
2
x 3
C. :
2
A. :
y 1
1
y 1
1
z 5
.
3
z 5
.
3
x 3
2
x3
D. :
2
B. :
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
y 1 z 5
.
1
3
y 1 z 5
.
1
3
Trang 277
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
x 1 y 1 z 2
và mặt phẳng
2
1
3
P : x y z 1 0 . Phương trình đường thẳng đi qua A 1;1; 2 , song song với mặt phẳng P và
CÂU 5: Trong không gian
Oxyz , cho đường thẳng
d:
vuông góc với đường thẳng d là
x 1 y 1 z 2
x 1 y 1 z 2
A. :
.
B. :
.
2
2
5
5
3
3
x 1 y 1 z 2
x 1 y 1 z 2
C. :
.
D. :
.
2
5
3
2
5
3
CÂU 6: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng
P : z 1 0
và Q : x y z 3 0 . Gọi d là đường thẳng nằm trong mặt phẳng P , cắt đường thẳng
x 1 y 2 z 3
và vuông góc với đường thẳng . Phương trình của đường thẳng d là
1
1
1
x 3 t
x 3 t
x 3 t
x 3 t
A. y t
.
B. y t
.
C. y t
.
D. y t .
z 1 t
z 1
z 1
z 1 t
CÂU 7. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A 2;3;3 , phương trình đường trung tuyến kẻ từ
x2 y4 z2
x 3 y 3 z 2
, phương trình đường phân giác trong của góc C là
. Đường
1
2
1
2
1
1
thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là
A. u 3 2;1; 1 .
B. u 2 1; 1;0 .
C. u 4 0;1; 1 .
D. u1 1; 2;1 .
B là
CÂU 8: Trong không gian Oxyz , cho ba đường thẳng d1 :
và d3 :
x 3 y 1 z 2
x 1 y
z4
, d2 :
2
3
1
2
2
1
x3 y2 z
. Đường thẳng song song d 3 , cắt d1 và d 2 có phương trình là
4
1
6
x 3 y 1 z 2
x 3 y 1 z 2
A.
B.
4
4
1
1
6
6
x 1 y z 4
x 1 y z 4
C.
D.
4
4
1
1
6
6
CÂU 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 2;1;0 và đường thẳng :
Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M , cắt và vuông góc với .
x 2 y 1 z
x 2 y 1 z
.
.
A. d :
B. d :
1
2
4
4
1
1
x 2 y 1 z
x 2 y 1 z
.
C. d :
.
D. d :
1
1
4
4
2
1
CÂU 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 1;3 và hai đường thẳng.
d1 :
x 1 y 1 z
.
2
1
1
x 4 y 2 z 1
x 2 y 1 z 1
, d2 :
. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm
1
4
2
1
1
1
A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d 2 . .
x 1
2
x 1
C. d :
4
A. d :
y 1
1
y 1
1
z 3
.
3
z 3
.
4
x 1
2
x 1
D. d :
2
B. d :
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
y 1
2
y 1
1
z 3
.
3
z 3
.
1
Trang 278
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 11: Trong không gian Oxy , cho điểm M 1;1; 2 và hai đường thẳng d :
x 2 y 3 z 1
,
3
2
1
x 1 y
z
. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm M , cắt d và
1
3 2
vuông góc với d ?
x 1 7t
x 1 3t
x 1 3t
x 1 3t
A. y 1 7t .
B. y 1 t .
C. y 1 t .
D. y 1 t .
z 2 7t
z 2
z 2
z 2
x3 y 3 z
CÂU 12: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :
và mặt phẳng
1
3
2
( ) : x y z 3 0 . Đường thẳng đi qua A 1; 2; 1 , cắt d và song song với mặt phẳng ( ) có phương
d :
trình là
x 1 y 2 z 1
.
1
2
1
x 1 y 2 z 1
D.
.
1
2
1
x 1 y 2 z 1
.
1
2
1
x 1 y 2 z 1
C.
.
1
2
1
A.
B.
x3 y 3 z
, mặt phẳng
1
3
2
: x y z 3 0 và điểm A 1; 2; 1 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A cắt d và song song
CÂU 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :
với mặt phẳng .
x 1 y 2 z 1
.
1
2
1
x 1 y 2 z 1
D.
.
1
2
1
x 1 y 2 z 1
.
1
2
1
x 1 y 2 z 1
C.
.
1
2
1
A.
B.
CÂU 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng nằm trong mặt phẳng
x 2 y 2 z 1
. Một
: x y z 3 0 , đồng thời đi qua điểm M 1; 2;0 và cắt đường thẳng d :
2
1
3
véc tơ chỉ phương của là
A. u 1;0; 1 .
B. u 1;1; 2 .
C. u 1; 1; 2 .
D. u 1; 2;1 .
CÂU 15: Trong
không
gian
Oxyz ,
cho
đường
thẳng
d:
x 1 y z 2
1
1
1
P : 2 x y 2 z 1 0 . Đường thẳng nằm trong P , cắt và vuông góc với
x2
3
x2
C.
3
A.
y 1
4
y 1
4
z 3
.
1
z 3
.
1
và
mặt
phẳng
d có phương trình là:
x 2 y 1 z 3
.
3
4
1
x 1 y 1 z 1
D.
.
3
4
1
B.
CÂU 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :
x y 1 z 2
2
1
1
x 1 2t
và d 2 : y 1 t . Phương trình đường thẳng vuông góc với P : 7 x y 4 z 0 và cắt hai
z 3
đường thẳng d1 , d 2 là
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 279
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
x7 y z 4
.
2
1
1
x 2 y z 1
C.
.
7
1
4
x2 y
7
1
x2 y
D.
7
1
A.
B.
z 1
.
4
z 1
4
CÂU 17: Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1; 1;3 và hai đường thẳng d :
x 1 y 1 z 1
và
2
1
1
x
y z 1
d :
. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và cắt cả hai đường thẳng d và d .
3 2
1
A. Vô số.
B. 2 .
C. 1 .
D. 0
x 1 t
CÂU 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;0; 2 và đường thẳng d : y t
.
z 1 2t
Phương trình đường thẳng đi qua A , vuông góc và cắt đường thẳng d là
x 1
1
x 1
C. :
2
A. :
x 1 y z 2
.
1
1
1
x 1 y
z2
D. :
.
1
3
1
y z2
.
3
2
y z2
.
4
3
B. :
x 1 t
CÂU 19 :Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 0; 2 và đường thẳng d : y t
.
z 1 2t
Viết phương trình đường thẳng đi qua A , vuông góc và cắt đường thẳng d .
CÂU 20: Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz , cho mặt phẳng P : x 2 y z 4 0 và đường
x 1 y z 2
. Phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng P , đồng thời cắt và vuông
2
1
3
góc với đường thẳng d là
x 1 y 1 z 1
x 1 y 1 z 1
A.
.
B.
.
5
5
1
1
3
2
x 1 y 3 z 1
x 1 y 1 z 1
C.
.
D.
.
5
5
1
2
3
3
thẳng d :
CÂU 21: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz viết phương trình đường thẳng d vuông góc với
x y 1 z
và đi qua gốc tọa độ O sao cho khoảng cách từ M 1, 0,1 tới đường thẳng
1
2
1
d đạt giá trị nhỏ nhất.
đường thẳng :
x t
A. y t .
z t
x t
B. y 0 .
z t
x 2t
C. y t .
z 0
x 3t
D. y t
z t
CÂU 22: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2; 2 . Viết phương trình đường thẳng
đi qua A và cắt tia Oz tại điểm B sao cho OB 2OA .
x
y
z6
x
y z4
A. :
.
B. :
.
1 2
4
1 2
2
x 1 y z 6
x
y z6
C. :
.
D. :
.
1 2
4
1
2
4
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 280
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 23: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng P : x y z 2 0 và hai đường
x 1 t
x 3 t
thẳng d : y t
; d ‘ : y 1 t . Biết rằng có 2 đường thẳng có các đặc điểm: song song với
z 2 2t
z 1 2t
P ; cắt
A.
d , d và tạo với d góc 30O. Tính cosin góc tạo bởi hai đường thẳng đó.
1
.
5
B.
1
.
2
C.
2
.
3
D.
1
.
2
P : 3x 2 y 2 z 5 0 và
phân biệt cùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng P và Q .
CÂU 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
Q : 4 x 5 y z 1 0 . Các điểm
A, B
Khi đó AB cùng phương với véctơ nào sau đây?
A. w 3; 2; 2 .
B. v 8;11; 23 .
C. k 4;5; 1 .
D. u 8; 11; 23 .
CÂU 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi là mặt phẳng chứa đường thẳng có phương
x 2 y 1 z
và vuông góc với mặt phẳng : x y 2 z 1 0 . Giao tuyến của và đi
1
1
2
qua điểm nào trong các điểm sau.
A. C 1; 2;1 .
B. D 2;1;0 .
C. B 0;1;0 .
D. A 2;1;1 .
trình
CÂU 26:
Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1; 2;3 , N 3; 4;5 và mặt phẳng
P : x 2 y 3z –14 0 . Gọi
là đường thẳng thay đổi nằm trong mặt phẳng P , các điểm H , K lần
lượt là hình chiếu vuông góc của M , N trên . Biết rằng khi MH NK thì trung điểm của HK luôn
thuộc một đường thẳng d cố định, phương trình của d là
x 1
A. y 13 2t
z 4 t
x t
B. y 13 2t
z 4 t
x t
C. y 13 2t
z 4 t
x t
D. y 13 2t
z 4 t
x 2 t
CÂU 27: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d : y 3 2t . Viết phương trình
z 1 3t
đường thẳng d là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng Oyz .
x 0
A. d : y 3 2t .
z 1 3t
x 0
B. d : y 3 2t .
z 0
x 2 t
C. d : y 3 2t .
z 0
x t
D. d : y 2t .
z 0
x 1 2t
CÂU 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : y 2 4t . Hình chiếu song song của
z 3 t
x 1 y 6 z 2
1
1
1
x 3 t
B. y 0
.
C.
z 1 2t
d lên mặt phẳng Oxz theo phương :
x 3 2t
A. y 0
.
z 1 4t
có phương trình là
x 1 2t
.
y 0
z 5 4t
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
x 3 2t
D. y 0
.
z 1 t
Trang 281
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 29. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 0;0; 1 , B 1;1;0 , C 1;0;1 . Tìm điểm M sao cho
3MA2 2 MB 2 MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
3 3
C. M ; ; 1 .
4 2
3 1
B. M ; ; 2 .
4 2
3 1
A. M ; ; 1 .
4 2
3 1
D. M ; ; 1 .
4 2
CÂU 30: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 2;1; 3 và B 3; 2;1 . Viết phương trình đường thẳng
d đi qua gốc toạ độ sao cho tổng khoảng cách từ A và B đến đường thẳng d lớn nhất.
A.
x y z
.
1 1 1
B.
x
y z
.
1 1 1
C.
x y z
.
1 1 2
CÂU 31: Cho hai điểm A 1; 4; 2 , B 1; 2; 4 và đường thẳng :
M mà MA2 MB 2 nhỏ nhất.
A. 1; 2;0 .
B. 0; 1; 2 .
D.
x
y z
.
1 1 2
x 1 y 2 z
. Tìm tọa độ điểm
1
1
2
C. 2; 3; 2 .
D. 1;0; 4 .
CÂU 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1; 1; 0) , B (1; 0; 1) và điểm M thay đổi
x y 1 z 1
trên đường thẳng d :
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T MA MB là
1
1
1
A. 4 .
B. 2 2 .
C.
D. 3 .
6.
CÂU 33: Cho mặt phẳng P : 2 x 2 y 2 z 15 0 và mặt cầu S : x 2 y 2 z 2 2 y 2 z 1 0. Khoảng
cách nhỏ nhất từ một điểm thuộc mặt phẳng P đến một điểm thuộc mặt cầu S là
A.
3 3
.
2
3.
B.
C.
CÂU 34: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
P :
3
.
2
D.
3
.
3
x 2 y 2 z 5 0 và hai điểm A 3;0;1 ,
B 1; 1;3 . Trong tất cả các đường thẳng đi qua A và song song với mặt phẳng P , gọi là đường thẳng
sao cho khoảng cách từ B đến là lớn nhất. Viết phương trình đường thẳng .
x 1 y 12 z 13
x 5 y
z
A. :
.
B. :
.
2
2
6
6 7
7
x 1 y 1 z 3
x3 y
z 1
C. :
.
D. :
.
2
2
6
6
3
7
x 2 t
x2 y2 z2
CÂU 35: Cho đường thẳng d1 : y 2 t và d 2 :
. Gọi d là đường thẳng vuông góc
4
3
1
z 1 2t
chung của d1 và d 2 , M a, b, c thuộc d , N 4; 4;1 . Khi độ dài MN ngắn nhất thì a b c bằng?
A. 5 .
B. 9 .
C. 4 .
D. 6 .
CÂU 36: Cho 2 mặt cầu S1 : x 3 y 2 z 2 4 , S2 : x 1 y 2 z 1 1 . Gọi d là
đường thẳng đồng thời tiếp xúc với hai mặt cầu trên, cắt đoạn thẳng nối tâm hai mặt cầu và cách gốc tọa độ
O một khoảng lớn nhất. Nếu u a; 1; b là một vectơ chỉ phương của d thì tổng S 2a 3b bằng bao
nhiêu?
A. S 2
B. S 1
C. S 0
D. S 4
2
2
2
2
2
CÂU 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 2;1;0 , B 4; 4; 3 , C 2;3; 2 và đường
thẳng d :
x 1 y 1 z 1
. Gọi là mặt phẳng chứa d sao cho A , B , C ở cùng phía đối với mặt
1
2
1
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 282
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
phẳng . Gọi d1 , d 2 , d 3 lần lượt là khoảng cách từ A , B , C đến . Tìm giá trị lớn nhất của
T d1 2d 2 3d3 .
A. Tmax 2 21 .
C. Tmax 14
B. Tmax 6 14 .
203
3 21 .
3
D. Tmax 203 .
CÂU 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz gọi d đi qua A 1;0; 1 , cắt 1 :
x 1 y 2 z 2
, sao
2
1
1
x3 y 2 z 3
là nhỏ nhất. Phương trình đường thẳng d là
1
2
2
x 1 y z 1
x 1 y z 1
x 1 y z 1
x 1 y z 1
A.
.
B.
. C.
. D.
.
4
5 2
2
4
2
5
2
2
2
1
1
cho góc giữa d và 2 :
CÂU 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d1 :
x 1 y z 2
và
2
1
1
x 1 y 2 z 2
. Gọi là đường thẳng song song với P : x y z 7 0 và cắt d1 , d 2 lần lượt
1
3
2
tại hai điểm A, B sao cho AB ngắn nhất. Phương trình của đường thẳng là.
d2 :
x 12 t
A. y 5
.
z 9 t
x 6 t
5
B. y
.
2
9
z 2 t
x 6
5
C. y t .
2
9
z 2 t
x 6 2t
5
D. y t .
2
9
z 2 t
CÂU 40: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 3;3; 3 thuộc mặt phẳng : 2 x – 2 y z 15 0 và mặt
cầu S : (x 2)2 (y 3)2 (z 5) 2 100 . Đường thẳng qua A , nằm trên mặt phẳng cắt ( S ) tại A ,
B . Để độ dài AB lớn nhất thì phương trình đường thẳng là
x3 y 3 z 3
x3 y 3 z 3
A.
.
B.
.
1
4
6
16
11
10
x 3 5t
C. y 3
.
z 3 8t
D.
x3 y 3 z 3
.
1
1
3
CÂU 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
M
a
thuộc
i
P : x y 4z 0 ,
đường thẳng
x 1 y 1 z 3
và điểm A 1; 3; 1
mặt phẳng P . Gọi là đường thẳng đi qua A , nằm
2
1
1
trong mặt phẳng P và cách đường thẳng d một
N khoảng cách lớn nhất. Gọi u a; b; 1 là một véc tơ chỉ
d:
g
phương của đường thẳng . Tính a 2b .
u
A. a 2b 3 .
B. a 2b 0y.
C. a 2b 4 .
D. a 2b 7 .
x y 1 z 2
CÂU 42: Trong không gian Oxyz ,
đường thẳng d :
và mặt phẳng
1
2
3
P : x 2 y 2 z 3 0 . Gọi M là điểm thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng
e
cho
n
P
bằng 2 . Nếu M có hoành độ âm thì tung độ của M bằng
A. 3 .
B. 21 .
C. 5 .
D. 1 .
CÂU 43: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1; 2; 3 , A 2; 4; 4 và hai mặt phẳng
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 283
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
P : x y 2 z 1 0 , Q : x 2 y z 4 0 . Đường thẳng qua điểm M , cắt hai mặt phẳng P , Q
lần lượt tại B và C a; b; c sao cho tam giác ABC cân tại A và nhận AM làm đường trung tuyến. Tính
T a bc.
A. T 9 .
B. T 3 .
C. T 7 .
D. T 5 .
CÂU 44 : Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 0; 1; 2 , B 1;1; 2 và đường thẳng
x 1 y z 1
. Biết điểm M a ; b ; c thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ
1
1
1
nhất. Khi đó, giá trị T a 2b 3c bằng
A. 5
B. 3
C. 4
D. 10
d:
CÂU 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A 0;1;0 , B 2; 2; 2 , C 2;3;1 và đường
thẳng d :
x 1 y 2 z 3
. Tìm điểm M thuộc d để thể tích V của tứ diện MABC bằng 3 .
2
1
2
15 9 11
3 3 1
15 9 11
3 3 1
A. M ; ; ; M ; ; .
B. M ; ; ; M ; ; .
2 4 2
2 4 2
2 4 2
5 4 2
3 3 1
15 9 11
3 3 1
15 9 11
C. M ; ; ; M ; ; .
D. M ; ; ; M ; ; .
2 4 2
2 4 2
5 4 2
2 4 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 284
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1. Chọn C
P có VTPT n 2;3; 2 , Q có VTPT n 1; 3; 2 .
Do đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và song song với hai mặt phẳng P , Q nên đường thẳng
có VTCP u n, n 12; 2; 9 .
Vậy phương trình đường thẳng là
x
y
z
.
12 2 9
CÂU 2. Chọn D
Mặt phẳng P : x 2 y 3 0 có VTPT n P 1; 2;0 .
Đường thẳng qua A 1; 2; 2 và vuông góc với P có VTCP u n P 1; 2;0 . Vậy đường
x 1 t
thẳng này có phương trình tham số là y 2 2t t
z 2
.
CÂU 3. Chọn D
Gọi là đường thẳng cần tìm. có vecto chỉ phương u nP ; nQ 1; 3;1
x 1 t
Suy ra phương trình tham số của là y 2 3t .
z 3 t
CÂU 4: Chọn C
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng P là n1 1; 1;1 .
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng Q là n1 2;1;1 .
1 1 1
n1 và n2 không cùng phương.
2 1 1
P và Q cắt nhau.
Mặt khác: A P , A Q .
Ta có: n1 , n2 2;1;3 .
Đường thẳng đi qua A 3;1; 5 và nhận vectơ n 2; 1; 3 làm vectơ chỉ phương.
Phương trình chính tắc của đường thẳng là:
x 3 y 1 z 5
.
2
1
3
CÂU 5: Chọn B
có vectơ chỉ phương u 2;5; 3 và đi qua A 1;1; 2 nên có phương trình:
x 1 y 1 z 2
.
2
5
3
CÂU 6: Chọn C
:
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 285
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
d’
Q
I
d
P
Đặt nP 0;0;1 và nQ 1;1;1 lần lượt là véctơ pháp tuyến của P và Q .
Do P Q nên có một véctơ chỉ phương u nP , nQ 1;1;0 .
Đường thẳng d nằm trong
P
và d nên d có một véctơ chỉ phương là ud nP , u
1; 1;0 .
Gọi d :
x 1 y 2 z 3
và A d d A d P
1
1
1
z 1
z 1 0
Xét hệ phương trình x 1 y 2 z 3 y 0 A 3;0;1 .
1 1 1
x 3
x 3 t
Do đó phương trình đường thẳng d : y t .
z 1
CÂU 7. Chọn C
x 2 2t
Phương trình tham số của đường phân giác trong góc C là CD : y 4 t .
z 2 t
7t 5t
Gọi C 2 2t; 4 t; 2 t , suy ra tọa độ trung điểm M của AC là M 2 t;
;
. Vì
2
2
M BM nên:
7t
5t
3
2
2 t 3 2 2 t 1 1 t 1 t t 1
.
1
4
2
1
2
1
Do đó C 4;3;1 .
Phương trình mặt phẳng P đi qua A và vuông góc CD là
2. x 2 1. y 3 1. z 3 0 hay 2 x y z 2 0 .
Tọa độ giao điểm H của P và CD là nghiệm x; y; z của hệ
x 2 2t
x 2 2t
x 2
y 4 t
y 4 t
y 4
H 2; 4; 2 .
z 2 t
z 2
z 2 t
2 x y z 2 0
t 0
2 2 2t 4 t 2 t 2 0
Gọi A là điểm đối xứng với A qua đường phân giác CD , suy ra H là trung điểm AA , bởi vậy:
xA 2 xH xA 2.2 2 2
y A 2 yH y A 2.4 3 5 A 2;5;1 .
x 2 z z 2.2 3 1
H
A
A
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 286
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Do A BC nên đường thẳng BC có véc-tơ chỉ phương là CA 2; 2;0 2 1;1;0 , nên
x 4 t
phương trình đường thẳng BC là y 3 t .
z 1
Vì B BM BC nên tọa độ B là nghiệm x; y; z của hệ
x 4 t
x 2
y 3t
y 5
B 2;5;1 A .
z 1
z
1
x 3 y 3 1 t 2
1
2
Đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là AB 0; 2; 2 2 0;1; 1 ; hay u 4 0;1; 1 là
một véc-tơ chỉ của phương đường thẳng AB .
CÂU 8: Chọn B
x 1 3v
x 3 2u
Ta có d1 : y 1 u , d 2 : y 2v .
z 4 v
z 2 2u
Gọi d 4 là đường thẳng cần tìm.
Gọi A d 4 d1 A 3 2u; 1 u; 2 2u , B d 4 d 2 B 1 3v; 2v; 4 v .
AB 4 3v 2u;1 2v u; 6 v 2u .
d 4 song song d 3 nên AB ku3 với u3 4; 1;6 .
4 3v 2u 4k
v 0
AB ku3 1 2v u k u 0 .
6 v 2u 6k
k 1
Đường thẳng d 4 đi qua A 3; 1; 2 và có vtcp là u3 4; 1;6 nên d 4 :
x 3 y 1 z 2
.
4
1
6
CÂU 9: Chọn C
* Gọi N d N nên N 1 2t; 1 t; t . Khi đó ta có MN 2t 1; t 2; t . Đường
thẳng có vectơ chỉ phương a 2;1; 1 .
* Vì d MN .a 0 2 1 2t 2 t t 0 t
chỉ phương của d là ad 1; 4; 2 .
x 2 y 1 z
* Vậy phương trình của d :
.
1
4
2
CÂU 10: Chọn D
Giả sử d d 2 M M 2 t; 1 t;1 t .
2
1 4 2
MN ; ; . Chọn vectơ
3
3 3 3
AM 1 t ; t ; t 2 .
d1 có VTCP u1 1; 4; 2 .
d d1 AM .u1 0 1 t 4t 2 t 2 0 5t 5 0 t 1 AM 2; 1; 1 .
Đường thẳng d đi qua A 1; 1;3 có VTCP AM 2; 1; 1 có phương trình là:
d:
x 1 y 1 z 3
..
2
1
1
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 287
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 11: Chọn B
Gọi đường thẳng cần tìm là , A là giao của và d .
Khi đó: A 2 3t ; 3 2t ;1 t , MA 3 3t ; 4 2t ; 1 t .
Do vuông góc với d nên: MA.u2 0 7t 7 0 t 1 .
Khi đó MA 6; 2;0 , hay vectơ chỉ phương của là 3; 1;0 .
x 1 3t
Vậy phương trình : y 1 t .
z 2
CÂU 12: Chọn D
Mặt phẳng có một véctơ pháp tuyến là n 1;1; 1 .
Gọi M là giao điểm của d và , ta có: M 3 t;3 3t; 2t suy ra AM t 2;3t 1; 2t 1
Do song song với mặt phẳng ( ) nên n . AM 0 t 2 3t 1 2t 1 0 t 1
Khi đó AM 1; 2; 1 là một véctơ chỉ phương của
CÂU 13. Chọn C
Gọi M d M d M 3 t; 3 3t; 2t AM 2 t ;1 3t ;1 2t .
có VTPT là n 1; 1; 1 .
AM // AM .n 0 2 t 1 3t 1 2t 0 t 1 AM 1; 2; 1 .
x 1 y 2 z 1
Vậy :
.
1
2
1
CÂU 14. Chọn B
Gọi N d khi đó ta có MN là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng .
Do N d nên N 2 2t; 2 t;3 t . Mà N nên 2 2t 2 t 3 t 3 0
t 1 N 0;1; 2 MN 1; 1; 2 .
Vậy một vec tơ chỉ phương của là u 1;1; 2 .
CÂU 15: Chọn C
x 1 t
Phương trình tham số của d : y t .
z 2 t
Xét phương trình 2 1 t t 2 2 t 1 0 t 1 .
Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng P tại M 2; 1;3 .
Gọi ad 1; 1;1 và n 2; 1; 2 lần lượt là vectơ chỉ phương của d và vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng P . Khi đó một vectơ chỉ phương của đường thẳng cần tìm là a ad , n 3;4;1 .
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là:
x 2 y 1 z 3
.
3
4
1
CÂU 16: Chọn B
Gọi d là đường thẳng cần tìm
Gọi A d d1 , B d d 2
A d1 A 2a;1 a; 2 a ; B d 2 B 1 2b;1 b;3 AB 2a 2b 1; a b; a 5
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 288
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
P có vectơ pháp tuyến nP 7;1; 4
d P AB, n p cùng phương
có một số k thỏa AB k n p
2a 2b 1 7k
2a 2b 7k 1 a 1
a b k
a b k 0
b 2
a 5 4k
a 4k 5
k 1
d đi qua điểm A 2;0; 1 và có vectơ chỉ phương ad nP 7;1 4
Vậy phương trình của d là
x 2 y z 1
.
7
1
4
CÂU 17: Chọn D
Với A 2t 1; t 1; t 1 d và B 3t ; 2t ; t 1 d , ta có A , B , M thẳng hàng khi.
2t k 1 2t
2t k 2kt 0
MA k MB 2 t k 1 2t t k 2kt 2 hệ vô nghiệm.
t 2k kt 2
2 t k 2 t
Vậy không có đường thẳng nào thỏa yêu cầu đề.
CÂU 18: Chọn B
Đường thẳng d có một VTCP là u 1;1; 2
Gọi d M 1 t; t; 1 2t AM t ; t ; 3 2t .
Ta có d AM .u 0 t t 2 3 2t 0 t 1 AM 1;1; 1
Đường thẳng đi qua A 1;0; 2 , một VTCP là AM 1;1; 1 có phương trình là
:
CÂU 19 :
x 1 y z 2
.
1
1
1
Đường thẳng d có một véc tơ chỉ phương là u 1; 1; 2 .
Gọi B d . Ta có B d nên B 1 t; t; 1 2t và AB t ; t ; 2t 3 là một véc tơ chỉ
phương của đường thẳng .
Mặt khác d nên AB.u 0 6t 6 0 t 1 . Suy ra AB 1; 1; 1 .
Vậy phương trình chính tắc của đường thẳng là
x 1 y z 2
.
1
1
1
CÂU 20: Chọn A
Gọi A d A d P
x 1
x 1 y z 2
Tọa độ A thỏa mãn hệ 2
1
3 y 1 A 1;1;1 .
x 2 y z 4 0 z 1
Do P và d nên nhận u nP ; ud 5; 1; 3 là một véctơ chỉ phương.
Đường thẳng đi qua A 1;1;1 nên có dạng
x 1 y 1 z 1
.
5
1
3
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 289
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
CÂU 21:
Chọn A
Giả sử P là mặt phẳng qua gốc tọa độ O và vuông góc với . Xét hình chiếu vuông góc của
M trên P là điểm K ta có MK MH nên MH min khi và chỉ khi H K và khi đó đường
thẳng d đi qua hai điểm O, K sẽ là hình chiếu vuông góc của MO trên mặt phẳng P . Do
vậy:
ud nP , nP , OM ud u , u , OM .
CÂU 22: Chọn A
B thuộc tia Oz B 0;0; b , với b 0 .
OA 3 , OB b .
b 6
OB 2OA b 6
.
b 6 l
B 0;0;6 , BA 1; 2; 4 .
Đường thẳng đi qua B 0;0;6 và có VTCP BA 1; 2; 4 có phương trình là:
:
x
y
z 6
.
1 2
4
CÂU 23: Chọn D
Gọi là đường thẳng cần tìm, nP là VTPT của mặt phẳng P .
Gọi M 1 t; t; 2 2t là giao điểm của và d ; M 3 t ;1 t ;1 2t là giao điểm của và d
Ta có: MM 2 t t; 1 t t; 1 2t 2t
M P
MM // P
t 2 MM 4 t; 1 t; 3 2t
MM
n
P
t 4
3
6t 9
Ta có cos30 cos MM , ud
2
2
36t 108t 156
t 1
x 5
x t
Vậy, có 2 đường thẳng thoả mãn là 1 : y 4 t ; 2 : y 1
z 10 t
z t
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 290
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Khi đó cos 1 , 2
1
.
2
CÂU 24: Chọn D
* Ta có: P n P 3; 2; 2 , Q nQ 4;5; 1 .
AB P AB n P
* Do
nên đường thẳng AB có véctơ chỉ phương là:
AB
Q
AB
n
Q
u nQ ; n P 8; 11; 23
* Do AB cũng là một véc tơ chỉ phương của AB nên AB // u 8; 11; 23 .
CÂU 25: Chọn D
Ta có véc – tơ chỉ phương của đường thẳng là u 1;1; 2 .
Véc – tơ pháp tuyến của mặt phẳng : x y 2 z 1 0 là n 1;1; 2 .
x 2 y 1 z
và vuông góc với
1
1
2
một véc – tơ pháp tuyến là
Vì là mặt phẳng chứa đường thẳng có phương trình
: x y 2 z 1 0 nên có
n u, n 4;4;0 4 1; 1;0 4.a .
Gọi d , suy ra d có véc – tơ chỉ phương là ud a, n 2;2;2 2 1;1;1 .
mặt
phẳng
Giao điểm của đường thẳng
: x y 2z 1 0
có phương trình
là I 3; 2; 2 .
x 2 y 1 z
1
1
2
và mặt phẳng
x 3t
Suy ra phương trình đường thẳng d : y 2 t .
z 2t
Vậy A 2;1;1 thuộc đường thẳng d .
CÂU 26:
Chọn B
Đường thẳng d cần tìm là giao của P với Q là mặt phẳng trung trực của MN .
Gọi I là trung điểm của MN I 2;3; 4
MN 2; 2; 2
PTTQ của Q là x – 2 y – 3 z – 4 0 hay Q : x y z – 9 0 Phương trình đường thẳng d
x t
x y z 9 0
cần tìm là giao của P và Q PTTS của d là
hay y 13 2t .
x 2 y 3z 14 0
z 4 t
CÂU 27: Chọn A
Măt phẳng Oyz có phương trình x 0
Gọi A là giao điểm của d và mặt phẳng Oyz suy ra A 0; 7; 5 .
Chọn M 2; 3;1 d
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 291
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Gọi H là hình chiếu của M lên Oyz suy ra H 0; 3;1
Hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng
Oyz là
đường thẳng d đi qua H nhận
x 0
AH 0; 4; 6 2 0; 2;3 có phương trình: d : y 3 2t .
z 1 3t
CÂU 28: Chọn B
Giao điểm của d và mặt phẳng Oxz là: M 0 (5;0;5) .
x 1 2t
Trên d : y 2 4t chọn M bất kỳ không trùng với M 0 (5;0;5) ; ví dụ: M (1; 2;3) . Gọi A là hình
z 3 t
x 1 y 6 z 2
.
1
1
1
x 1 y 6 z 2
+/ Lập phương trình d’ đi qua M và song song hoặc trùng với :
.
1
1
1
chiếu song song của M lên mặt phẳng Oxz theo phương :
+/ Điểm A chính là giao điểm của d’ và Oxz
+/ Ta tìm được A(3; 0;1)
Hình
chiếu
song
song
của
x 1 2t
d : y 2 4t
z 3 t
lên
mặt
phẳng
Oxz
theo
phương
x 1 y 6 z 2
là đường thẳng đi qua M 0 (5;0;5) và A(3; 0;1) .
1
1
1
x 3 t
Vậy phương trình là y 0
.
z 1 2t
:
CÂU 29. Chọn D
AM 2 x 2 y 2 z 12
AM x; y; z 1
2
2
Giả sử M x; y; z BM x 1; y 1; z BM 2 x 1 y 1 z 2
2
2
2
2
CM x 1; y; z 1 CM x 1 y z 1
2
2
2
3MA2 2 MB 2 MC 2 3 x 2 y 2 z 1 2 x 1 y 1 z 2
2
2
2
x 1 y z 1
2
3
5
5
2
2
4 x 4 y 4 z 6 x 4 y 8 z 6 2 x 2 y 1 2 z 2 .
2
4
4
3
1
3 1
Dấu ” ” xảy ra x , y , z 1 , khi đó M ; ; 1 .
4
2
4 2
2
2
2
CÂU 30: Chọn A
Ta có d A; d d B; d OA OB .
OA d
Dấu ” ” xảy ra
d có VTCP là u OA; OB 7;7;7 7 1;1;1 .
OB
d
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 292
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
x y z
Vậy d : .
1 1 1
CÂU 31: Chọn D
Gọi M 1 t; 2 t; 2t
MA2 MB 2 t 6 t 2 2t 2 t 4 t 4 2t 12t 2 48t 76
2
2
2
2
2
2
Ta có: 12t 2 48t 76 12 t 2 28 28
2
Vậy MA2 MB 2 nhỏ nhất bằng 28 khi t 2 hay M 1;0; 4 .
CÂU 32 Chọn B
x t
Phương trình tham số của đường thẳng d : y 1 t .
z 1 t
Do M d M t;1 t;1 t .
Khi đó MA 1 t ; t ; 1 t MA 3t 2 2 và MB 1 t ; 1 t ; t MB 3t 2 2 .
Do vậy T MA MB 2 3t 2 2 2 2 . Suy ta Tmin 2 2 khi t 0 M 0;1;1 .
CÂU 33: Chọn A
Mặt cầu S có tâm I 0;1;1 và bán kính R 3 . Gọi H là hình chiếu của I trên P và A là
giao điểm của IH với S . Khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm thuộc mặt phẳng P đến một
điểm thuộc mặt cầu S là đoạn AH . AH d I , P R
3 3
.
2
CÂU 34: Chọn B
Ta có: 3 2.0 2.1 5 . 1 2. 1 2.3 5 24 0 .
A , B là hai điểm nằm khác phía so với mặt phẳng P .
Gọi H là hình chiếu của B lên .
Ta có: BH BA nên khoảng cách từ B đến lớn nhất khi và chỉ khi H trùng A .
Khi đó: AB .
Mặt phẳng P có vectơ pháp tuyến là n 1; 2; 2 .
AB 4; 1; 2 .
n1 n, AB 2;6;7 .
Đường thẳng đi qua điểm A 3;0;1 và nhận n1 2;6;7 làm vectơ chỉ phương.
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 293
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Phương trình đường thẳng là:
x 1 y 12 z 13
.
2
6
7
CÂU 35: Chọn B
Gọi P 2 t; 2 t; 1 2t d1 và Q 2 4t ; 2 3t ; 2 t .
Ta có: a 1;1; 2 , b 4; 3; 1 và PQ 4t t ; 3t t ; t 2t 3 .
4t t 3t t 2 t 2t 3 0
a.PQ 0
Khi đó:
.
4
4
t
t
3
3
t
t
1
t
2
t
3
0
b
.
PQ
0
3t 6t 6
t 0
.
26t 3t 3 t 1
Suy ra P 1;1;1 và Q 2; 2; 2 PQ 1;1;1 .
x 1 t
Nên d : y 1 t .
z 1 t
Gọi M 1 t;1 t;1 t nên NM t 3; t 3; t .
Do đó: NM
t 3
2
t 3 t 2 3t 2 12t 18 3 t 2 6 6 .
2
Đoạn thẳng MN ngắn nhất bằng
2
6 khi t 2 .
Suy ra M 3;3;3 a b c 9 .
CÂU 36: Chọn A
S1 có tâm I1 3; 2; 2 , bán kính R1 2 .
S 2 có tâm I 2 1; 0; 1 , bán kính
R2 1 .
5 2 4
Ta có: I1I 2 3 R1 R2 , do đó S1 và S 2 tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm A ; ; .
3 3 3
Vì d tiếp xúc với hai mặt cầu, đồng thời cắt đoạn thẳng nối hai tâm I1 I 2 nên d phải tiếp xúc với
hai mặt cầu tại A d I1I 2 .
Mặt khác d d O; d OA d max OA khi d OA .
Khi đó, d có một vectơ chỉ phương là I1I 2 , OA 6; 3; 6 u 2; 1; 2 .
Suy ra a 2 , b 2 .
Vậy S 2 .
CÂU 37: Chọn B
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 294
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Ta có AB 3 6 ; AC 2 6 ; BC 6 .
Ta có T d1 2d 2 3d3 d1 d 2 d 2 d3 2d3 .
Gọi M
là trung điểm AB , và N
2d N ; d2 d3 .
là trung điểm của BC ta có 2d M ; d1 d2 và
Gọi G là trọng tâm tam giác MNC . Khi đó ta có T 2d M ; 2d N ; 2d3 6d G; .
Do đó T 6d G; 6d G; d .
7 5
5 3
Ta có M 1; ; ; N 3; ; suy ra G 2;3; 2 .
2 2
2 2
Gọi H 1 t ;1 2t ;1 t là hình chiếu của G lên đường thẳng d , ta có GH t 1; 2t 2;3 t .
GH .ud 0 t 1 2 2t 2 3 t 0 t 0 .
Vậy Tmax 6GH 6 12 22 32 6 14 .
CÂU 38: Chọn A
Gọi M d 1 M 1 2t ; 2 t; 2 t
d có vectơ chỉ phương ad AM 2t 2; t 2; 1 t
2 có vectơ chỉ phương a2 1; 2; 2
2
t2
3 6t 2 14t 9
t2
Xét hàm số f t 2
, ta suy ra được min f t f 0 0 t 0
6t 14t 9
Do đó min cos , d 0 t 0 AM 2; 2 1
cos d ; 2
Vậy phương trình đường thẳng d là
x 1 y z 1
.
2
2
1
CÂU 39: Chọn B
A d1 A 1 2a; a; 2 a
B d 2 B 1 b; 2 3b; 2 2b
có vectơ chỉ phương AB b 2a;3b a 2; 2b a 4
P có vectơ pháp tuyến nP 1;1;1
Vì / / P nên AB nP AB.nP 0 b a 1 .Khi đó
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
AB a 1; 2a 5;6 a
Trang 295
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
AB
a 1 2a 5 6 a
2
2
2
6a 2 30a 62
2
5 49 7 2
6 a
; a
2
2
2
5
5 9
7 7
A 6; ; , AB ;0;
2
2 2
2 2
5 9
Đường thẳng đi qua điểm A 6; ; và vec tơ chỉ phương ud 1;0;1
2 2
Dấu ” ” xảy ra khi a
x 6 t
5
Vậy phương trình của là y
.
2
9
z 2 t
CÂU 40: Chọn A
Mặt cầu S có tâm I 2;3;5 , bán kính R 10 . Do d (I, ( )) R nên luôn cắt S tại A , B .
Khi đó AB R 2 d (I, ) . Do đó, AB lớn nhất thì d I , nhỏ nhất nên qua H , với H
2
x 2 2t
là hình chiếu vuông góc của I lên . Phương trình BH : y 3 2t
z 5 t
H ( ) 2 2 2t 2 3 – 2t 5 t 15 0 t 2 H 2; 7; 3 .
Do vậy AH (1;4;6) là véc tơ chỉ phương của . Phương trình của
x3 y 3 z 3
.
1
4
6
CÂU 41: Chọn A
d
A
d
I
A
(P)
K
H
(Q)
Đường thẳng d đi qua M 1; 1; 3 và có véc tơ chỉ phương u1 2; 1; 1 .
Nhận xét rằng, A d và d P I 7; 3; 1 .
Gọi Q là mặt phẳng chứa d và song song với . Khi đó d , d d , Q d A, Q .
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên Q và d . Ta có AH AK .
Do đó, d , d lớn nhất d A, Q lớn nhất AH max H K . Suy ra AH chính là đoạn
vuông góc chung của d và .
Mặt phẳng R chứa A và d có véc tơ pháp tuyến là n R AM , u1 2; 4; 8 .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 296
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
Mặt phẳng
Q
chứa d
R
và vuông góc với
nên có véc tơ pháp tuyến là
nQ n R , u1 12; 18; 6 .
Đường thẳng chứa trong mặt phẳng P và song song với mặt phẳng Q nên có véc tơ chỉ
phương là u n P , n R 66; 42; 6 6 11; 7; 1 .
Suy ra, a 11; b 7 . Vậy a 2b 3 .
CÂU 42: Chọn A
x t
Phương trình tham số của d : y 1 2t .
z 2 3t
M d M t; 1 2t; 2 3t .
d M , P 2
t 2 1 2t 2 2 3t 3
12 22 2
2
2
t 5
t 5 6
t 11
2
.
3
t 5 6
t 1
Vì M có hoành độ âm nên chọn t 1 . Khi đó tung độ của M bằng 3 .
CÂU 43: Chọn C
Gọi mặt phẳng đi qua M nhận AM 1; 2; 1 làm vectơ pháp tuyến nên:
R : 1 x 1 2 y 2 1 z 3 0 x 2 y z 8 0 .
Gọi d là giao tuyến của mặt phẳng R và P .
Vectơ pháp tuyến của mp P là: n 1; 1; 2
Ta có u AM , n 5; 3; 1
Gọi M là điểm thuộc giao tuyến của R và P nên tọa độ
M là nghiệm của hệ
x 2 y z 8 0
x 0
x y 2 z 1 0 y 3 nên M 0; 3; 2
x 0
z 2
x 0 5t
Phương trình đường thẳng d : y 3 3t
z 2 t
Ta có B d nên B 5t ; 3 3t ; 2 t
xC 2.1 5t
xC 2 5t
Mặt khác M là trung điểm của đoạn BC nên yC 2.2 3 3t yC 1 3t
z 2.3 2 t
z 4 t
C
C
Mặt khác C Q nên 2 5t 2 1 3t 4 t 4 0 10t 0 t 0 .
Nên C 2;1; 4 nên T a b c 7 .
CÂU 44 : Chọn D
1
Ta có S MAB .d M ; AB . AB nên MAB có diện tích nhỏ nhất khi d M ; AB nhỏ nhất.
2
Gọi là đường vuông góc chung của d , AB . Khi đó M d . Gọi N AB .
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 297
CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC OXYZ
x s
Ta có: AB 1; 2;0 , phương trình đường thẳng AB : y 1 2s
z 2
Do N AB N s ; 1 2s ; 2 , M d M 1 t ; t ;1 t .
NM t s 1; t 2s 1; t 1 . Mà MN d , MN nên
4
t s 1 2t 4s 2 0
3t 5s 1 t
3.
t
s
1
t
2
s
1
t
1
0
3
t
3
s
1
s 1
1 4 7
Do đó M ; ; hay T a 2b 3c 10 .
3 3 3
CÂU 45: Chọn A
Cách 1 :
Ta có AB 2;1; 2 ; AC 2; 2;1
1
9
Do AB, AC 3; 6;6 nên S ABC AB, AC .
2
2
Gọi n là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ABC thì n 1; 2; 2 phương trình mặt
phẳng ABC là x 2 y 2 z 2 0 .
Gọi M 1 2t; 2 t;3 2t d d M , ABC
4t 11
.
3
5
t
1 9 4t 11
4 .
3 4t 11 6
Do thể tích V của tứ diện MABC bằng 3 nên . .
3 2
3
17
t
4
17
5
3 3 1
15 9 11
Với t thì M ; ; .Với t
thì M ; ; .
4
4
2 4 2
2 4 2
Cách 2:
Ta có AB 2;1; 2 ; AC 2; 2;1 AB, AC 3; 6;6
Gọi M 1 2t; 2 t;3 2t d AM 1 2t ; 3 t ;3 2t .
5
t
1
4
Vì VMABC AB, AC . AM nên 12t 33 18
6
17
t
4
5
17
15 9 11
3 3 1
Với t thì M ; ; .Với t
thì M ; ; .
4
4
2 4 2
2 4 2
GROUP: CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020.
Trang 298