Chuyên đề mở rộng khái niệm phân số Toán 6

Giới thiệu Chuyên đề mở rộng khái niệm phân số Toán 6

Học toán online.vn gửi đến các em học sinh và bạn đọc Chuyên đề mở rộng khái niệm phân số.

Tài liệu môn Toán sẽ luôn được cập thường xuyên từ nguồn đóng góp của quý bạn đọc và hoctoanonline.vn sưu tầm, các em học sinh và quý bạn đọc truy cập web để nhận những tài liệu Toán mới nhất nhé.

Hơn nữa, Hoctoanonline.vn còn cung cấp file WORD Tài liệu môn Toán miễn phí nhằm hỗ trợ thầy, cô trong quá trình dạy học, biên soạn đề thi.

Tài liệu Chuyên đề mở rộng khái niệm phân số

Các em học sinh Đăng ký kênh youtube để học thêm nhé

Text Chuyên đề mở rộng khái niệm phân số

CHUYÊN ĐỀ 3. PHÂN SỐ
BÀI 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm
phân số ở lớp 6.
 Kĩ năng
+ Viết được các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên.
+ Biết cách dùng phân số để diễn đạt một nội dung thực tế.

Trang 1

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Chú ý: Số nguyên a được viết dưới dạng phân số là
a
với a, b  ; b  0 là một phân số, a
b
a
.
là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
1
Người ta gọi

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Viết các phân số
Phương pháp giải

“a phần b” hoặc a : b được viết thành

a
b

Ví dụ. Hai phần ba hoặc 2 : 3 được viết thành

2
.
3

(trong đó b  0 ).

Biểu diễn phân số của một hình cho trước:

+ Hình vẽ trên được chia thành 3 phần bằng nhau

+ Mẫu cho biết số phần bằng nhau được nên mẫu bằng 3.
chia ra.

+ Phần tô màu: 2 phần.

+ Tử cho biết số phần được lấy (tô màu).

Ta được phân số:

2
.
3

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Viết các phân số sau:
a) Ba phần năm;

b) Âm một phần sáu;

c) Âm chín phần mười một;

d) Mười ba phần mười bảy.

Hướng dẫn giải
a)

3
;
5

b)

1
;
6

c)

9
;
11

d)

13
.
17

Ví dụ 2. Hãy biểu diễn các phân số sau bằng cách tô màu:
a)

1
hình tròn;
2

b)

3
hình vuông.
4

Hướng dẫn giải
a)

b)

Trang 2

hoặc

Ví dụ 3. Phần tô màu trong các hình vẽ sau biểu diễn các phân số nào?
a)

b)

c)

d)

Hướng dẫn giải
a)

5
.
9

b) Hình chữ nhật được chia thành 2 phần bằng nhau và lấy ra 1 phần nên ta có phân số

1
.
2

c) Hình lục giác được chia thành 12 phần bằng nhau và lấy ra 1 phần nên ta có phân số

1
(Hình 1).
12

d) Hình tròn được chia thành 8 phần bằng nhau và lấy ra 1 phần nên ta có phân số

1
(Hình 2).
8

Ví dụ 4. Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a) 3 : 5;

b) 1: 6;

c) 9 :  11 ;

d) 13 : x với x   *.

Hướng dẫn giải
a)

3
;
5

b)

1
;
6

Trang 3

c)

9
;
11

d)

13
với x   *.
x

Ví dụ 5. Dùng cả hai chữ số sau để viết thành phân số có tử và mẫu khác nhau:
a) -3 và 4;

b) 0 và 5.

Hướng dẫn giải
a) Từ hai chữ số -3 và 4 ta viết được hai phân số có tử và mẫu khác nhau là:

3
4

.
4
3

b) Từ hai chữ số 0 và 5 ta viết được một phân số có tử và mẫu khác nhau là:

0
.
5

Ví dụ 6. Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là
a) Mét: 17 cm; 9 dm;

b) Mét vuông: 23cm 2 ;47dm 2 ;

c) Ki-lô-gam: 21g; 249g;

d) Đề-xi-mét khối: 11cm 3 ;308cm 3 .

Hướng dẫn giải
a) 17cm 

17
9
m; 9dm  m;
100
10

b) 23cm 2 
c) 21g 

23
47 2
m 2 ;47dm 2 
m ;
10000
100

21
249
kg;249g 
kg;
1000
1000

d) 11cm 3 

11
308
dm 3 ;308cm 3 
dm 3 .
1000
1000

Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1. Dùng hai chữ số 3 và 4 để viết thành phân số (mỗi chữ số chỉ được viết một lần).
Câu 2. Viết các phân số sau:
a) Ba phần bảy;

b) Âm một phần mười;

c) Mười một phần mười bảy;

d) Âm năm phần âm chín.

Câu 3. Hãy tô màu:
a)

3
hình vuông;
8

b)

1
hình tròn;
4

c)

1
hình chữ nhật;
3

d)

2
hình vuông.
9

Câu 4. Phần tô màu trong các hình vẽ sau biểu diễn phân số nào?
a)

b)

c)

d)

Câu 5. Phần tô màu trong các hình vẽ sau biểu diễn phân số nào?

Trang 4

a)

b)

c)

d)

Câu 6. Viết các phép chia sau dưới dạng phân số.
a)  2  : 7;

b)  1 :  4  ;

c) x : 5 với x  ;

d) 3 : y với y   *.

Câu 7. Viết năm phân số có:
a) Tử dương, mẫu dương;

b) Tử âm, mẫu âm;

c) Tử dương, mẫu âm;

d) Tử âm, mẫu dương;

Câu 8. Dùng cả hai chữ số sau để viết thành phân số có tử và mẫu khác nhau.
a) 0 và (-2);

b) 5 và 11.

Câu 9. Cho A  2;4;6 . Lập tất cả các phân số có tử và mẫu thuộc A, trong đó tử khác mẫu.
Câu 10. Cho B  0;3;5 . Lập tất cả các phân số có tử và mẫu thuộc B, trong đó tử khác mẫu.
Câu 11. Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là
a) Đề-xi-mét: 13mm; 5cm;

b) Mét: 235 mm; 37cm; 3 dm;

c) Mét vuông: 459cm 2 ;83dm 2 ;

d) Ki-lô-gam: 39g; 573 g;

e) Mét khối: 317dm 3 ;45dm 3 .
Câu 12. Biết rằng 1 thế kỷ = 100 năm; 1 thiên niên kỷ = 1000 năm. Hỏi:
a) 53 năm bằng mấy phần của thế kỷ? Bằng mấy phần của thiên niên kỷ?
b) 7 thế kỷ bằng mấy phần của thiên niên kỷ?
Dạng 2: Viết các số nguyên kẹp giữa hai phân số có tử là bội của mẫu
Phương pháp giải
Bước 1. Tính giá trị của các phân số đã cho dưới
dạng số nguyên.

Ví dụ. Tìm các số nguyên x thỏa mãn:

4
4
x .
2
2

Hướng dẫn giải

Bước 2. Tìm tất cả các số nguyên “kẹp giữa” hai số Ta có 4  2; 4  2.
2
2
nguyên đó.
Tập các số nguyên thỏa mãn 2  x  2 là

2; 1;0;1;2 .
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tính giá trị của mỗi phân số sau:
Trang 5

a)

30
;
5

b)

51
;
17

c)

75
;
3

d)

0
.
6

Hướng dẫn giải
a)

30
 6;
5

b)

51
 3;
17

c)

75
 25;
3

d)

0
 0.
6

Ví dụ 2. Viết tập hợp A các số nguyên x thỏa mãn:

40
12
x
.
8
3

Hướng dẫn giải
Ta có:

40
12
 5;
 4.
8
3

Suy ra 5  x  4 và x   . Do đó x  5; 4 .
Vậy A  5; 4 .
Ví dụ 3. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn:

8
6
x
.
4
3

Hướng dẫn giải
Ta có:

8
6
 2;
 2.
4
3

Suy ra 2  x  2 và x   . Do đó x  2; 1;0;1 .
Ta có:  2    1  0  1   2    1  1  2.
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn đề bài là 2.
Ví dụ 4. Tìm số nguyên lớn nhất thỏa mãn: x 

36
.
9

Hướng dẫn giải
Ta có:

36
 4.
9

Suy ra x  4 và x   . Do đó x  5; 6; 7; 8;… .
Vậy số nguyên lớn nhất thỏa mãn đề bài là x  5.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1. Tìm các số nguyên x thỏa mãn:

14
30
x .
7
6

Câu 2. Viết tập hợp các số nguyên x, biết rằng:
a)

39
28
x
;
3
4

b)

20
16
x
;
4
8

c)

21
24
x
;
7
4

Câu 3. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn:
Trang 6

a)

16
20
x
;
4
5

b)

Câu 4. Tìm tích các số nguyên x thỏa mãn:

18
30
x
.
6
10

0
9
x .
5
3

Câu 5. Tìm số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn: x 

12
.
4

Câu 6. Tìm số nguyên lớn nhất thỏa mãn: x 

120
.
12

Câu 7. Tìm số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn: x 

42
.
7

Dạng 3. Điều kiện để phân số tồn tại. Điều kiện để một biểu thức có giá trị là một số nguyên.
Phương pháp giải

Phân số

Phân số
a  b.

a
tồn tại khi a, b   và b  0.
b

Ví dụ 1.

3
2
là một phân số, còn
không là phân
5
0

số (vì mẫu bằng 0).
a
có giá trị là một số nguyên khi
b
2
Ví dụ 2. Phân số
có giá trị là một số nguyên
n
khi 2n hay n  Ư(2).
Suy ra n  1; 2 .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số?
a)

0,5
;
2

b)

3
;
0

c)

1
;
7

d)

4,3
.
3,8

Hướng dẫn giải
a)

0,5
không là một phân số (vì 0,5 không phải một số nguyên).
2

b)

3
không là một phân số (vì mẫu bằng không).
0

c)

1
là một phân số.
7

d)

4,3
không là một phân số (vì tử và mẫu không là số nguyên).
3,8

Ví dụ 2. Cho phân số A 

3
với n là số nguyên.
n 1

a) Tìm điều kiện của n để phân số A tồn tại.
b) Tính A khi n  2.
c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên.
Hướng dẫn giải
Trang 7

a) Để phân số A tồn tại thì n  1  0 hay n  1.
3
 3.
2 1

b) Thay n  2 vào A, ta được: A 
Vậy với n  2 thì A  3.

c) Để A là số nguyên thì 3  n  1 hay  n  1  Ư(3).
Mà Ư(3)  1; 3 nên ta có bảng:
n 1

-1

1

-3

3

n

0

2

-2

4

Vậy n  2;0;2;4 thì A là số nguyên.
Ví dụ 3. Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để các phân số sau có giá trị là một số nguyên.
a)

4
;
2n  1

b)

n3
;
7

c)

n5
;
n2

d)

3n  11
.
n2

Hướng dẫn giải
a) Để

4
là số nguyên thì 4   2 n  1 hay  2 n  1  Ư(4).
2n  1

Mà Ư(4)  1; 2; 4 nên ta có bảng:
2n  1

-1

1

-2

2

-4

4

2n

0

2

-1

3

-3

5

n

0

1

1
(loại)
2

3
(loại)
2

3
(loại)
2

5
(loại)
2

Vậy n  0;1 .
b) Để

n3
là số nguyên thì  n  3 7 hay  n  3  B  7  .
7

Khi đó n  3  7 k với k  . Suy ra n  7k  3 với k  .
Vậy n  7k  3 với k   thì
c) Để

n3
là số nguyên.
7

n5
là số nguyên thì  n  5  n  2  .
n2

Ta có: n  5   n  2   7 chia hết cho  n  2  , suy ra 7  n  2  hay

 n  2  Ư(7).
Mà Ư(7)  1; 7 nên ta có bảng:

Trang 8

n2

-1

1

-7

7

n

1

3

-5

9

Vậy n  5;1;3;9 .
d) Để

3n  11
là số nguyên thì  3n  11  n  2  .
n2

Ta có: 3n  11  3n  6  17  3  n  2   17 chia hết cho  n  2  ,
suy ra 17  n  2  hay  n  2   Ư(17).
Mà Ư(17)  1; 17 nên ta có bảng:
n2

-1

1

-17

17

n

-3

-1

-19

15

Vậy n  19; 3; 1;15 .
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1. Cho phân số B 

6
với n  .
n2

a) Tìm điều kiện của n để phân số B tồn tại.

b) Tính giá trị của B khi n  3; n  0; n  5.

c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.
Câu 2. Cho biểu thức M 

3
với n  .
n4

a) Tìm điều kiện của n để M là một phân số.

b) Tính giá trị của M nếu n  0; n  1; n  7.

c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để M nhận giá trị nguyên.
7
với n  .
n2

Câu 3. Cho biểu thức N 

a) Tìm điều kiện của n để N là một phân số.

b) Tính giá trị của N nếu n  0; n  1; n  3.

c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để N là một số nguyên.
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để các phân số sau có giá trị nguyên:
a)

2
;
x 3

b)

2x 1
;
5

Câu 5. Cho biểu thức A 

c)

x 5
;
x 2

d)

4 x  10
.
x2

2 x  11
với x  .
x 3

a) Tìm điều kiện của x để A là phân số.

b) Tính giá trị của A nếu x  0; x  2.

c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Câu 6. Cho biểu thức M 

3n  5
với n là số nguyên.
n 1

a) Tìm điều kiện của n để M là một phân số.

b) Tính giá trị của M nếu n  0; n  2.
Trang 9

c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để M là số nguyên.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Dạng 1. Viết các phân số
Câu 1.
Các phân số viết được:

3 4
; .
4 3

Câu 2.
a)

3
.
7

b)

1
.
10

c)

11
.
17

d)

5
.
9

Câu 3.
a)

b)

c)

d)

Câu 4.
a)

2
.
5

b)

1
.
3

c)

3
.
12

d)

3
.
8

b)

3
.
9

c)

6
.
8

d)

1
.
6

b)

1
.
4

c)

x
với x  .
5

d)

3
với y   *.
y

Câu 5.
a)

3
.
8

Câu 6.
a)

2
.
7

Câu 7.
a) Năm phân số có tử dương, mẫu dương là:
b) Năm phân số có tử âm, mẫu âm là:

1 2 5 8 21
; ; ; ; .
3 7 11 13 22

1 4 9 7 25
; ;
;
;
.
2 3 10 17 32

c) Năm phân số có tử dương, mẫu âm là:

2 1 4 10 31
; ; ;
;
.
3 5 7 13 32

d) Năm phân số có tử âm, mẫu dương là:

2 5 4 12 28
; ; ;
;
.
7 8 11 17 29

Câu 8.
a) Vì mẫu số khác không nên từ hai chữ số 0 và -2 viết được một phân số là:
b) Từ hai số 5 và 11 viết được hai phân số là:

0
.
2

5 11
; .
11 5

Trang 10

Câu 9.
+ Từ hai chữ số 2; 4 ta lập được hai phân số:

2 4
; .
4 2

+ Từ hai chữ số 2; 6 ta lập được hai phân số:

2 6
; .
6 2

+ Từ hai chữ số 4; 6 ta lập được hai phân số:

4 6
; .
6 4

Vậy ta lập được sáu phân số là:

2 4 2 6 4 6
; ; ; ; ; .
4 2 6 2 6 4

Câu 10.
+ Từ hai chữ số 0; 3 ta lập được hai phân số:

0
.
3

+ Từ hai chữ số 0; 5 ta lập được hai phân số:

0
.
5

+ Từ hai chữ số 3; 5 ta lập được hai phân số:

3 5
; .
5 3

Vậy ta lập được bốn phân số là:

0 0 3 5
; ; ; .
3 5 5 3

Câu 11.
a) 13mm=

13
5
dm;5cm= dm.
100
10

b) 235mm 

235
37
3
m;37cm 
m;3dm  m.
1000
100
10

c) 459cm 2 

459 2
83 2
m ;83dm 2 
m .
10000
100

d) 39g 

39
573
kg;573g 
kg.
1000
1000

e) 317dm 3 

317 3
45 3
m ;45dm 3 
m.
1000
1000

Câu 12.
a) Vì 1 thế kỷ = 100 năm nên suy ra 1 năm =
Suy ra 53 năm =

53
thế kỷ.
100

1 thiên niên kỷ = 1000 năm nên 1 năm =
Suy ra 53 năm =

1
thế kỷ.
100

1
thiên niên kỷ.
1000

53
thiên niên kỷ.
1000

b) Vì 1 thế kỷ = 100 năm;
Trang 11

1 thiên niên kỷ = 1000 năm.
Suy ra 1 thế kỷ =

1
7
thiên niên kỷ. Vậy 7 thế kỷ =
thiên niên kỷ.
10
10

Dạng 2. Viết các số nguyên kẹp giữa hai phân số có tử là bội của mẫu
Câu 1.
Ta có

14
30
 2;  5.
7
6

Suy ra 2  x  5.
Vậy x  2; 1;0;1;2;3;4 .
Câu 2.
a)

39
28
 13;
 7. Suy ra 13  x  7 và x  .
3
4

Vậy x  12; 11; 10; 9; 8; 7 .
b)

20
16
 5;
 2. Suy ra 5  x  2 và x  .
4
8

Vậy x  5; 4; 3; 2 .
c)

21
24
 3;
 6. Suy ra 3  x  6 và x  .
7
4

Vậy x  3;4;5 .
Câu 3.
a)

16
20
 4;
 4.
4
5

Ta được: 4  x  4 và x  . Suy ra x  4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4 .
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn
b)

16
20
x
bằng 0.
4
5

18
30
 3;
 3.
6
10

Ta được 3  x  3 và x  . Suy ra x  2; 1;0;1;2;3 .
Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn

18
30
x
bằng 3.
6
10

Câu 4.
0
9
 0;  3.
5
3

Ta được: 0  x  3 và x  . Suy ra x  1;2;3 .
Vậy tích các số nguyên x thỏa mãn

0
9
 x  là 6.
5
3

Trang 12

Câu 5.
12
 3 . Suy ra x  3 và x  . Do đó x  4;5;6;7;… .
4

Vậy số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn x 

12
là x  4.
4

Câu 6.
120
 10. Suy ra x  10 và x  . Do đó x  11; 12; 13;… .
12

Vậy số nguyên lớn nhất thỏa mãn x 

120
là x  11.
12

Câu 7.
Ta có

42
 6.
7

Suy ra x  6 và x  .
Do đó x  5; 4; 3; 2;… .
Vậy số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn x 

42
là x  5.
7

Dạng 3. Điều kiện để phân số tồn tại. Điều kiện để một biểu thức có một giá trị là một số nguyên.
Câu 1.
a) Để phân số B tồn tại thì n  2  0 suy ra n  2.
b) Khi n  3 thì B 

6
 6.
 3   2

Khi n  0 thì B 

6
 3.
02

Khi n  5 thì B 

6
6
 .
5 2 7

c) Để B là số nguyên thì 6  n  2  hay  n  2   Ư(6).
Mà Ư(6)  1; 2; 3; 6 nên ta có bảng:
n2

-1

1

-2

2

-3

3

-6

6

n

-3

-1

-4

0

-5

1

-8

4

Vậy x  8; 5; 4; 1;0;1; 3;4 .
Câu 2.
a) Để M là một phân số thì n  4  0 suy ra n  4.
b) Nếu n  0 thì M 

3
3

.
0  4 4

Trang 13

Nếu n  1 thì M 

3
 1.
1 4

Nếu n  7 thì M 

3
 1.
74

c) Để M nhận giá trị nguyên thì 3  n  4  suy ra  n  4   Ư(3).
Mà Ư(3)  1; 3 nên ta có bảng:
n4

-1

1

-3

3

n

3

5

1

7

Vậy x  1;3;5;7 .
Câu 3.
a) Để N là một phân số thì n  2  0 suy ra n  2.
b)  Nếu n  0 thì N 

7
7

.
0  2 2

 Nếu n  1 thì N 

7
 7.
1 2

 Nếu n  3 thì N 

7
 7.
32

c) Để N là một số nguyên thì 7  n  2  suy ra  n  2   Ư(7).
Mà Ư(7)  1; 7 nên ta có bảng:
n2

-1

1

-7

7

n

1

3

-5

9

Vậy x  5;1;3;9 .
Câu 4.
a)

2
có giá trị nguyên khi 2  x  3 hay  x  3  Ư(2).
x 3

Mà Ư(2)  1; 2 nên ta có bảng:
x 3

-1

1

-2

2

x

-4

-2

-5

-1

Vậy x  5; 4; 2; 1 .
b)

2x 1
có giá trị nguyên khi  2 x  1 5 hay  2 x  1  B  5 .
5

Khi đó 2 x  1  5k với k  , do đó x 
Vậy x 

5k  1
.
2

5k  1
với k  .
2

Trang 14

c)

x 5
có giá trị nguyên khi  x  5  x  2  .
x 2

Ta có x  5   x  2   3 chia hết cho  x  2  , suy ra 3  x  2  hay  x  2   Ư(3).
Mà Ư(3)  1; 3 nên ta có bảng:
x 2

-1

1

-3

3

x

1

3

-1

5

Vậy x  1;1;3;5 .
d)

4 x  10
có giá trị nguyên khi  4 x  10   x  2  .
x 2

Ta có 4 x  10  4 x  8  1  4  x  2   2 chia hết cho  x  2  , suy ra  x  2   Ư(2).
Mà Ư(2)  1; 2 nên ta có bảng:
x 2

-1

1

-2

2

x

-3

-1

-4

0

Vậy x  4; 3; 1;0 .
Câu 5.
a) Để A là phân số thì x  3  0 suy ra x  3.
Vậy x  3 thì A là phân số.
b) Nếu x  0 thì A 
Nếu x  2 thì A 

2.0  11 11
 .
03
3

2.2  11 15

 15.
23
1

c) Để A là một số nguyên thì  2 x  11  x  3 .
Ta có:

2 x  11  2 x  6  17  2.  x  3  17 chia hết cho

 x  3 ,

suy ra

17  x  3 ,

hay

 x  3  Ư(17).
Mà Ư(17)  1; 17 nên ta có bảng:
x 3

-1

1

-17

17

x

2

4

-14

20

Vậy x  14;2;4;20 .
Câu 6.
a) Để M là một phân số thì n  1  0 hay n  1.
b) Nếu n  0 thì M 
Nếu n  2 thì M 

3.0  5
 5.
0 1

3.2  5 11
 .
2 1
3

Trang 15

c) Để M là số nguyên thì  3n  5  n  1 .
Ta có: 3n  5  3n  3  2  3  n  1  2 chia hết cho  n  1 , suy ra 2   n  1 hay  n  1  Ư(2).
Mà Ư(2)  1; 2 nên ta có bảng:
n 1

-1

1

-2

2

n

-2

0

-3

1

Vậy n  3; 2;0;1 .

Trang 16

guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Bài viết tương tự

Scroll to Top