Giới thiệu Chuyên đề khối đa diện – Trần Quốc Nghĩa
Học toán online.vn gửi đến các em học sinh và bạn đọc Chuyên đề khối đa diện – Trần Quốc Nghĩa CHƯƠNG Khối Đa Diện.
Tài liệu môn Toán và hướng dẫn giải chi tiết các đề thi từ cơ bản đến vận dụng cao sẽ luôn được cập thường xuyên từ hoctoanonline.vn , các em học sinh và quý bạn đọc truy cập web để nhận những tài liệu Toán hay và mới nhất.
Tài liệu Chuyên đề khối đa diện – Trần Quốc Nghĩa
Các em học sinh Đăng ký kênh youtube để học thêm về môn Toán.
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
Chủđề 5
1
KHỐI ĐA DIỆN
Vấn đề 1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
A – PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH
1. Chứng minh đường thẳng d song song mp(α ) ( d ⊂ (α ) )
Cách 1. Chứng minh d //d ′ và d ′ ⊂ (α )
Cách 2. Chứng minh d ⊂ ( β ) và ( β )//(α )
Cách 3. Chứng minh d và (α ) cùng vuông góc với 1 đường thẳng hoặc cùng vuông góc với 1 mặt phẳng
2. Chứng minh mp(α ) song song với mp( β )
Cách 1. Chứng minh mp(α ) chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với ( β ) (Nghĩa là 2
đường thẳng cắt nhau trong mặt này song song với 2 đường thẳng trong mặt phẳng kia)
Cách 2. Chứng minh (α ) và ( β ) cùng song song với 1 mặt phẳng hoặc cùng vuông góc với 1
đường thẳng.
3. Chứng minh hai đường thẳng song song:
Cách 1. Hai mặt phẳng (α ) , ( β ) có điểm chung S lần lượt chứa hai đường thẳng song song a và
b thì (α ) ∩ ( β ) = Sx //a //b .
Cách 2. (α )//a , a ⊂ ( β ) ⇒ (α ) ∩ ( β ) = b //a .
Cách 3. Hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng song
song với đường thẳng đó.
Cách 4. Một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song cho 2 giao tuyến song song
Cách 5. Một mặt phẳng song song với giao tuyến của 2 mặt phẳng cắt nhau, ta được 3 giao tuyến song song.
Cách 6. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 hoặc cùng vuông góc với một mặt
phẳng thì song song với nhau.
Cách 7. Sử dụng phương pháp hình học phẳng: đường trung bình, định lí Thales đảo, cạnh đối tứ
giác đặc biệt, …
4. Chứng minh đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α )
Cách 1. Chứng minh đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α ) .
Cách 2. Chứng minh d nằm trong một trong hai mặt phẳng vuông góc và d vuông góc với giao
tuyến ⇒ d vuông góc với mp còn lại.
Cách 3. Chứng minh d là giao tuyến của hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt thứ 3.
Cách 4. Chứng minh đường thẳng d song song với a mà a ⊥ (α ) .
Cách 5. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song thì cũng vuông góc vớ i
mặt phẳng còn lại.
Cách 6. Chứng minh d là trục của tam giác ABC nằm trong (α )
5. Chứng minh hai đường thẳng d và d ′ vuông góc:
Cách 1. Chứng minh d ⊥ (α ) và (α ) ⊃ d ′ .
Cách 2. Sử dụng định lí 3 đường vuông góc.
Cách 3. Chứng tỏ góc giữa d , d ′ bằng 90° .
6. Chứng minh hai mặt phẳng (α ) và ( β ) vuông góc:
Cách 1. Chứng minh (α ) ⊃ d và d ⊥ ( β ) .
Cách 2. Chứng tỏ góc giữa hai mặt phẳng (α ) và ( β ) bằng 90° .
Cách 3. Chứng minh a // (α ) mà ( β ) ⊥ a
Cách 4. Chứng minh (α )// ( P ) mà ( β ) ⊥ ( P ) .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
2
B –CÁC CÔNG THỨC
I. TAM GIÁC
1. Tam giác thường:
1
1
abc
= pr = p( p − a)( p − b)( p − c )
① S ∆ABC = BC. AH = AB. AC.sin A =
2
2
4R
A
1
2
② S ∆ABM = S ∆ACM = S∆ABC
③
AG = AM ( G là trọng tâm)
2
3
AB 2 + AC 2 BC 2
−
2
4
2
2
2
⑤ Định lí hàm số cosin: BC = AB + AC − 2 AB. AC .cos A
a
b
c
⑥ Định lí hàm số sin:
=
=
= 2R
sin A sin B sin C
2. Tam giác đều ABC cạnh a :
④ Độ dài trung tuyến: AM 2 =
G
B
H
C
M
A
a
a 3
① S ∆ABC
=
4
4
canh × 3 a 3
2
a 3
B
C
H
=
③ AG = AH =
② AH =
A
2
2
3
3
3. Tam giác ABC vuông tại A :
1
1
① S ∆ABC = AB. AC = AH .BC
2
2
2
2
2
② BC = AB + AC
B
H
2
2
2
③ BA = BH .BC
④ CA = CH .CB
⑤ HA = HB.HC
1
1
1
⑥ AH .BC = AB. AC
⑦
=
+
⑤ HA2 = HB.HC
2
2
AH
AB
AC 2
HB AB 2
1
AC
C
⑧
=
⑨ AM = BC
⑩ sin B =
2
HC AC
2
BC
AB
AC
AB
⑪ cos B =
⑫ tan B =
⑬ cot B =
BC
AB
AC
4. Tam giác ABC vuông cân tại A
A
BC
① BC = AB 2 = AC 2 ② AB = AC =
2
A
D
II. TỨ GIÁC
1. Hình bình hành:
Diện tích: S ABCD = BC. AH = AB. AD.sin A
A
B
H
C
2. Hình thoi:
B
1
• Diện tích: S ABCD = AC.BD = AB. AD.sin A
2
C
= 120° thì các tam giác ABC , ACD đều.
• Đặc biệt: khi
ABC = 60° hoặc BAC
( canh )
=
2
3
3. Hình chữ nhật:
S ABCD = AB. AD
4. Hình vuông:
• Diện tích: S ABCD = AB 2
A
D
A
D
B
C
B
C A
• Đường chéo: AC = AB 2
( AD + BC ). AH
5. Hình thang: S ABCD =
2
B
H
C
B
D
D
C
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
3
Vấn đề 2. KHỐI ĐA DIỆN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khối lăng trụ và khối chóp
• Khố i lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ kể cả hình lăng trụ ấy.
Tên gọi: khố i lăng trụ + tên mặt đáy.
• Khố i chóp là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp kể cả hình chóp ấy.
Tên gọi: khố i chóp + tên mặt đáy.
• Khố i chóp cụt là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp cụt kể cả hình chóp cụt ấy.
F
E
S
D
A
B
C
F′
E′
D
C
D′
A′
B′
C′
KHỐI LĂNG TRỤ LỤC GIÁC
A
B
KHỐI CHÓP TỨ GIÁC
2. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện
Khái niệm về hình đa diện
• Hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất
i. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung,
hoặc chỉ có một cạnh chung.
ii. Mỗ i cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
• Mỗi đa giác như trên được gọi là một mặt của hình đa diện.
• Các đỉnh, các cạnh của đa giác ấy theo thứ tự gọi là các đỉnh, các cạnh của hình đa diện.
Khái niệm về khối đa diện
• Khố i đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
• Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khố i đa diện.
Tập hợp các điểm ngoài được gọi là miền ngoài của khối đa diện.
• Những điểm thuộc khố i đa diện nhưng không thuộc hình đa diện ứng với đa diện ấy được gọ i
là điểm trong của khối đa diện.
Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong của khố i đa diện.
• Mỗi khố i đa diện được xác định bởi một hình đa diện ứng với nó. Ta cũng gọi đỉnh, cạnh, mặt,
điểm trong, điểm ngoài… của một khố i đa diện theo thứ tự là đỉnh, cạnh, mặt, điểm trong,
điểm ngoài…của hình đa diện tương ứng.
• Khố i đa diện được gọ i là khố i lăng trụ nếu nó được giới hạn bởi một hình lăng trụ.
• Khố i đa diện được gọ i là khố i chóp nếu nó được giới hạn bởi một hình chóp.
• Khố i đa diện được gọ i là khố i chóp cụt nếu nó được giới hạn bởi một hình chóp cụt.
• Tương tự ta có định nghĩa về khố i n − giác; khố i chóp cụt n − giác, khố i chóp đều, khố i
hộp,…
• Tên của khố i lăng trụ hay khố i chóp được đặt theo tên của hình lăng trụ hay hình chóp giới
hạn nó.
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
d
Miền ngoài
Điểm trong
Điểm ngoài →
N
M
Ví dụ:
Các hình dưới đây là những khố i đa diện:
Các hình dưới đây không phải là những khố i đa diện:
3. Hai đa diện bằng nhau
Phép dời hình trong không gian
• Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗ i điểm M với điểm M ′ xác định duy nhất được
gọi là một phép biến hình trong không gian.
• Phép biến hình trong không gian được gọ i là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa
hai điểm tùy ý.
• Phép tịnh tiến theo vectơ v là phép biến hình biến mỗ i điểm M thành điểm M ′ sao cho
MM ′ = v . Kí hiệu là Tv .
• Phép đối xứng qua mặt phẳng ( P ) là phép biến hình biến mỗ i điểm thuộc ( P ) thành chính
nó, biến mỗ i điểm M không thuộc ( P ) thành điểm M ′ sao cho ( P ) là mặt phẳng trung trực
của MM ′ .
• Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng ( P ) biến hình ( H ) thành chính nó thì ( P ) được gọi là
mặt phẳng đối xứng của ( H ) .
• Phép đối xứng tâm O là phép biến hình biến điểm O thành chính nó, biến mỗ i điểm M
khác O thành điểm M ′ sao cho O là trung điểm của MM ′ .
4
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
• Nếu phép đối xứng tâm O biến hình ( H
5
)
thành chính nó thì O được gọi là tâm đối xứng của
(H ) .
• Phép đối xứng qua đường thẳng ∆ là là phép biến hình biến mọ i điểm thuộc đường thẳng ∆
thành chính nó, biến mỗ i điểm M không thuộc ∆ thành điểm M ′ sao cho ∆ là đường trung
trực của MM ′ .
• Nếu phép đối xứng qua đường thẳng ∆ biến hình ( H ) thành chính nó thì ∆ được gọi là trục
đối xứng của ( H ) .
Nhận xét:
• Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình.
• Phép dời hình biến đa diện ( H ) thành đa diện ( H ′ ) , biến đỉnh, cạnh, mặt của ( H
)
thành
đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của ( H ′ ) .
Hai hình bằng nhau
• Hai hình được gọi là nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
• Đặc biệt, hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này đa diện kia.
4. Lắp ghép và phân chia khối đa diện
Nếu khối đa diện ( H
)
là hợp của hai khối đa diện ( H1 ) và ( H 2 ) sao cho ( H1 ) và ( H 2 ) không có
chung điểm trong nào thì ta nói có thể phân chia được khối đa diện ( H
)
thành hai khối đa diện ( H1 )
và ( H 2 ) . Khi đó ta cũng nói có thể ghép hai khối đa diện ( H1 ) và ( H 2 ) để được khối đa diện ( H ) .
S
Ví dụ 1. Với khố i chóp tứ giác S . ABCD , ta hãy xét hai khối chóp tam giác
S . ABC và S . ACD . Ta thấy rằng:
• Hai khối chóp S . ABC và S . ACD không có điểm trong
chung (tức là không tồn tại điểm trong của khối chóp này
A
D
là điểm trong của khối chóp kia và ngược lại).
C
• Hợp của hai khố i chóp S . ABC và S . ACD chính là khố i chóp S . ABCD B.
• Vậy khố i chóp S . ABCD được phân chia thành hai khố i chóp S . ABC và S . ACD hay
hai khối chóp S . ABC và S . ACD được lắp ghép thành khố i chóp S . ABCD .
A’
Ví dụ 2. Cho khối lăng trụ ABC . A′B′C ′ .
C’
• Cắt khối lăng trụ ABC . A′B′C ′ bởi mặt phẳng ( A′BC ) .
B’
Khi đó, khối lăng trụ được phân chia thành hai khối đa diện
A′. ABC và A′BCC ′B′ .
• Nếu ta cắt khối chóp A′BCC ′B′ bởi mặt phẳng ( A′B′C ) thì
A
C
ta chia khố i chóp A′BCC ′B′ thành hai khố i chóp A′BCB′
và A′CC ′B′ .
B
Như vậy khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ được chia thành ba khố i tứ diện là A′ABC , A′BCB′ ,
A′CC ′B′ .
Nhận xét: Mỗi khố i đa diện bất kì luôn có thể được phân chia thành những khố i tứ diện.
Ví dụ 3. Với hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ ta có thể chia thành 5 khố i
tứ diện sau
• DA′D′C ′
• A′ABD
• C ′BCD
• BA′B′C ′
• BDC ′A′
A
B
D
C
D’
A’
B’
C’
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
6
5. Một số kết quả quan trọng
Kết quả 1: Một khối đa diện bất kì có ít nhất 4 mặt.
Kết quả 2: Mỗi hình đa diện có ít nhất 4 đỉnh
Kết quả 3: Cho ( H ) là đa diện mà các mặt của nó là những đa giác có p cạnh. Nếu số mặt của
(H )
là lẻ thì p phải là số chẵn.
Chứng minh: Gọi m là số mặt của khố i đa diện ( H ) . Vì mỗ i mặt của ( H ) có p cạnh nên
m mặt sẽ có pm cạnh. Nhưng do mỗ i cạnh là cạnh chung của đúng hai đa giác nên số cạnh
pm
của ( H ) bằng c =
. Vì m lẻ nên p phải là số chẵn.
2
Kết quả 4: (suy ra từ chứng minh kết quả 3): Cho ( H ) là đa diện có m mặt, mà các mặt của nó
pm
.
2
Kết quả 5: Mỗi khố i đa diện có các mặt là các tam giác thì tổng số mặt của nó phải là một số
chẵn.
Chứng minh:Gọi số cạnh và số mặt của khối đa diện lần lượt là c và m .
Vì mỗ i mặt có ba cạnh và mỗ i cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt nên ta có số cạnh của đa
3m
3m
diện là c =
(có thể áp dụng luôn kết quả 4 để suy ra c =
).
2
2
Suy ra 3m = 2c ⇒ 3m là số chẵn ⇒ m là số chẵn.
Một số khối đa diện có kết như trên mà số mặt bằng 4, 6, 8, 10 :
+ Khố i tứ diện ABCD có 4 mặt mà mỗ i mặt là một tam giác.
+ Xét tam giác BCD và hai điểm A, E ở về hai phía của mặt phẳng ( BCD ) . Khi đó ta có
là những đa giác p cạnh. Khi đó số cạnh của ( H ) là c =
lục diện ABCDE có 6 mặt là những tam giác.
+ Khố i bát diện ABCDEF có 8 mặt là các tam giác.
+ Xét ngũ giác ABCDE và hai điểm M , N ở về hai phía của mặt phẳng chứa ngũ giác. Khi
đó khối thập diện MABCDEN có 10 mặt là các tam giác.
Kết quả 6: Mỗi khố i đa diện bất kì luôn có thể được phân chia thành những khố i tứ diện.
Kết quả 7: Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh.
Kết quả 8: Nếu khối đa diện có mỗi đỉnh là đỉnh chung của 3 cạnh thì số đỉnh phải là số chẵn.
Tổng quát : Một đa diện mà mỗ i đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số lẻ mặt thì tổng số
đỉnh là một số chẵn.
Kết quả 9: Mỗi hình đa diện có ít nhất 6 cạnh.
Kết quả 10: Không tồn tại hình đa diện ó 7 cạnh
Kết quả 11: Với mỗ i số nguyên k ≥ 3 luôn tồn tại một hình đa diện có 2k cạnh.
Kết quả 12: Với mỗ i số nguyên k ≥ 4 luôn tồn tại một hình đa diện có 2k + 1 cạnh.
Kết quả 13: Không tồn tại một hình đa diện có
+ Số mặt lớn hơn hoặc bằng số cạnh ;
+ Số đỉnh lớn hơn hoặc bằng số cạnh ;
Kết quả 14: Tồn tại khố i đa diện có 2n mặt là những tam giác đều.
Khố i tứ diện đều có 4 mặt là tam giác đều.
Ghép hai khố i tứ diện đều bằng nhau (một mặt
của tứ diện này ghép vào một mặt của tứ diện
kia) ta được khố i đa diện H 6 có 6 mặt là các
tam giác đều. Ghép thêm vào H 6 một khối tứ
diện đều nữa ta được khố i đa diện H 8 có 8 mặt
là các tam giác đều. Bằng cách như vậy ta
H
được khố i đa diện 2n mặt là những tam giác
H
đều.
6
8
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
7
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: NHẬN DẠNG KHỐI ĐA DIỆN
Câu 1.
Cho các hình khố i sau:
Hình (a)
Hình (b)
Hình (c)
Hình (d)
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình đa diện là
A. hình (a).
B. hình (b).
C. hình (c).
D. hình (d).
Câu 2.
Cho các hình khố i sau:
Hình (a).
Hình (b).
Hình (c).
Hình (d).
Mỗi hình trên gồ m một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không
phải đa diện là
A. hình (a).
B. hình (b).
C. hình (c).
D. hình (d).
Câu 3.
Cho các hình khố i sau :
Hình (a).
Hình (b).
Hình (c).
Hình (d).
Mỗi hình trên gồ m một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa
diện là
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Câu 4.
Cho các hình khố i sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
Mỗi hình trên gồ m một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không
phải đa diện lồ i là
A. hình (a).
B. hình (b).
C. hình (c).
D. hình (d).
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
Câu 5.
8
Cho các hình khố i sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số đa diện lồi là
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Câu 6.
(ĐỀ MINH HỌA LẦN 2) Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đố i xứng?
A. Tứ diện đều.
Câu 7.
C. Hình lập phương.
D. Lăng trụ lục giác đều.
(ĐỀ MINH HỌA LẦN 3) Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
A. 6.
Câu 8.
B. Bát diện đều.
B. 10.
C. 12.
D. 11.
(ĐH VINH LẦN 4 năm 2017) Trong không gian chỉ có 5 loại khố i đa diện đều như hình vẽ
Khố i tứ diện đều Khố i lập phương Bát diện đều Hình 12 mặt đều Hình 20 mặt đều
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Mọi khố i đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4.
B. Khố i lập phương và khố i bát diện đều có cùng số cạnh.
C. Khố i tứ diện đều và khố i bát diện đều có 1 tâm đối xứng.
D. Khố i mười hai mặt đều và khố i hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
DẠNG 2: TÍNH CHẤT CỦA HÌNH ĐA DIỆN
Câu 9.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khố i đa diện S . A1 A2 … An có đúng n + 1 mặt.
B. Khố i đa diện S . A1 A2 … An có đúng n + 1 cạnh.
C. Khố i đa diện S . A1 A2 … An có đúng n đỉnh.
D. Khố i đa diện S . A1 A2 … An có đúng n cạnh.
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt.
C. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt.
9
B. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt.
D. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hình lập phương có 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt. B. Hình lập phương có 6 đỉnh, 12 cạnh, 8 mặt.
C. Hình lập phương có 12 đỉnh, 8 cạnh, 6 mặt. D. Hình lập phương có 8 đỉnh, 6 cạnh, 12 mặt.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hình bát diện đều có 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt.
B. Hình bát diện đều có 6 đỉnh, 12 cạnh, 8 mặt.
C. Hình bát diện đều có 12 đỉnh, 8 cạnh, 6 mặt.
D. Hình bát diện đều có 8 đỉnh, 6 cạnh, 12 mặt.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hình mười hai mặt đều có 20 đỉnh, 30 cạnh, 12 mặt.
B. Hình mười hai mặt đều có 30 đỉnh, 12 cạnh, 12 mặt.
C. Hình mười hai mặt đều có 30 đỉnh, 20 cạnh, 12 mặt.
D. Hình mười hai mặt đều có 30 đỉnh, 12 cạnh, 30 mặt.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hình hai mươi mặt đều có 30 đỉnh, 12 cạnh, 20 mặt.
B. Hình hai mươi mặt đều có 20 đỉnh, 30 cạnh, 12 mặt.
C. Hình hai mươi mặt đều có 12 đỉnh, 30 cạnh, 20 mặt.
D. Hình hai mươi mặt đều có 30 đỉnh, 20 cạnh, 12 mặt.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu ABCD. A′B′C ′D′ là hình lăng trụ tứ giác đều thì ABCD. A′B′C ′D′ là hình lập phương.
B. Nếu ABCD. A′B′C ′D′ là hình lăng trụ tứ giác đều thì AA′ = AB .
C. Nếu ABCD. A′B′C ′D′ là hình lập phương thì ABCD. A′B′C ′D′ là hình lăng trụ tứ giác đều
D. ABCD. A′B′C ′D′ là hình lăng trụ tứ giác đều khi và chỉ khi ABCD. A′B′C ′D′ là hình lập
phương.
Câu 16. Cho hình lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′ . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. ABCD. A′B′C ′D′ là hình hộp khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật.
B. Nếu ABCD. A′B′C ′D′ là hình hộp thì ABCD là hình chữ nhật.
C. Nếu ABCD. A′B′C ′D′ là hình hộp thì AA′ ⊥ ( ABCD ) .
D. ABCD. A′B′C ′D′ là hình hộp khi và chỉ khi ABCD là hình bình hành.
Câu 17. Trong các mặt của khối đa diện, số cạnh cùng thuộc một mặt tối thiểu là
A. 2 .
B. 3 .
C. 4 .
D. 5 .
Câu 18. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số đỉnh và số mặt của mọ i hình đa diện luôn luôn bằng nhau.
B. Số đỉnh của mọ i hình đa diện luôn lớn hơn 4.
C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh gấp hai lần số đỉnh.
D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh nhỏ hơn 6.
Câu 19. Một hình đa diện có các mặt là những tam giác thì số mặt M và số cạnh C của đa diện đó thoả
mãn
A. 3C = 2 M .
B. C = M + 2 .
C. M ≥ C .
D. 3M = 2C .
Câu 20. Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất
A. năm mặt.
B. bốn mặt.
C. hai mặt.
D. ba mặt.
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
10
Câu 21. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống, mệnh đề sau trở
thành mệnh đề đúng.
“Số cạnh của một hình đa diện luôn…….số mặt của hình đa diện ấy”
A. lớn hơn.
B. bằng.
C. nhỏ hơn hoặc bằng. D. nhỏ hơn.
Câu 22. Cho một hình đa diện. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh. B. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh chung.
C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt. D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.
Câu 23. Số các đỉnh và số các mặt bất kì hình đa diện nào cũng
A. lớn hơn 4 .
B. lớn hơn hoặc bằng 5 .
C. lớn hơn 5 .
D. lớn hơn hoặc bằng 4 .
Câu 24. Số các cạnh của một hình đa diện luôn luôn
A. lớn hơn 6 .
C. lớn hơn hoặc bằng 6 .
B. lớn hơn 7 .
D. lớn hơn hoặc bằng 8 .
Câu 25. Trung điểm của tất cả các cạnh của hình tứ diện đều là các đỉnh của
A. hình lập phương.
B. hình tám mặt đều.
C. hình hộp chữ nhật.
D. hình tứ diện đều.
Câu 26. Tâm của các mặt hình tám mặt đều là các đỉnh của
A. hình lập phương.
B. hình tám mặt đều.
C. hình hộp chữ nhật.
D. hình tứ diện đều.
Câu 27. Biết rằng khố i đa diện mà mỗ i mặt đều là hình tam giác. Gọi n là số mặt của khố i đa diện đó,
lúc đó ta có
A. n là số chia hết cho 3 .
B. n là số chẵn.
C. n là số lẻ
D. n là số chia hết cho 5 .
Câu 28. Biết rằng khố i đa diện mà mỗ i mặt đều là hình ngũ giác. Gọ i C là số cạnh của khố i đa diện đó,
lúc đó ta có
A. C là số chia hết cho 3 .
B. C là số chẵn.
C. C là số lẻ
D. C là số chia hết cho 5 .
DẠNG 3: PHÉP BIẾN HÌNH
Câu 29. Cho hình lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′ . Ảnh của đoạn thẳng AB qua phép tịnh tiến theo véctơ
AA′ là
A. Đoạn thẳng C ′D′ .
B. Đoạn thẳng CD . C. Đoạn thẳng A′B′ . D. Đoạn thẳng BB′ .
Câu 30. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . O là trung điểm của đoạn thẳng AC ′ . Ảnh của đoạn thẳng
BD qua phép đối xứng tâm O là
A. Đoạn thẳng A′C ′ .
B. Đoạn thẳng B′D′ . C. Đoạn thẳng A′B′ . D. Đoạn thẳng BB′ .
Câu 31. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua trung điểm của AC ′ và
vuông góc với BB′ . Ảnh của tứ giác ADC ′B ′ qua phép đối xứng mặt phẳng ( P) là
A. Tứ giác ADC ′B ′ .
B. Tứ giác A′B′C ′D′ . C. Tứ giác ABC ′D′ . D. Tứ giác A′D′CB .
Câu 32. Cho hình chóp đều S . ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Không tồn tại phép dời hình biến hình chóp S . ABCD thành chính nó.
B. Ảnh của hình chóp S . ABCD qua phép tịnh tiến theo véc tơ AO là chính nó.
C. Ảnh của hình chóp S . ABCD qua phép đối xứng mặt phẳng ( ABCD ) là chính nó.
D. Ảnh của hình chóp S . ABCD qua phép đối xứng trục SO là chính nó.
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
11
Câu 33. Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là
A. 10 .
B. 8 .
C. 6 .
D. 4 .
Câu 34. Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là
A. 4 .
B. 6 .
C. 12 .
D. 9
Câu 35. Số mặt phẳng đối xứng của đa diện đều loại {4;3} là
A. 9 .
B. 8 .
C. 7 .
D. 6 .
Câu 36. Phép đố i xứng qua mặt phẳng ( P) biến đường thẳng ∆ thành đường thẳng ∆′ cắt ∆ khi và chỉ
khi
A. ∆ ⊂ ( P) .
B. ∆ cắt ( P) .
C. ∆ không vuông góc với ( P) .
D. ∆ cắt ( P) nhưng không vuông góc với ( P) .
Câu 37. Hình chóp tứ giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng?
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Câu 38. Phép đối xứng qua mặt phẳng ( P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi
A. d song song với ( P) .
B. d nằm trên ( P) .
C. d vuông góc với ( P) .
D. d nằm trên ( P) hoặc d vuông góc với ( P) .
Câu 39. Cho hai đường thẳng d và d ′ cắt nhau. Có bao nhiêu phép đố i xứng qua mặt phẳng biến d
thành d ′ ?
A. có một.
B. có hai.
C. không có.
D. có vô số.
Câu 40. Cho hai đường thẳng d và d ′ phân biệt đồng phẳng. Có bao nhiêu phép đố i xứng qua mặt
phẳng biến d thành d ′ ?
A. không có.
B. có một
C. có hai.
D. có một hoặc có hai.
Câu 41. Một hình hộp đứng có hai đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng
đối xứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 42. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau.
B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
C. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh.
D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau.
Câu 43. Cho khố i chóp có đáy là n − giác. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số cạnh của khố i chóp bằng n + 1 .
B. Số mặt của khối chóp bằng 2n .
C. Số đỉnh của khố i chóp bằng 2n + 1 . D. Số mặt của khố i chóp bằng số đỉnh của nó.
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
Vấn đề 3: ĐA DIỆN LỒI, ĐA DIỆN ĐỀU
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Khối đa diện lồi
• Khố i đa diện ( H ) được gọi là khố i đa diện lồ i nếu đoạn thẳng nố i hai điểm bất kì của ( H ) luôn
thuộc ( H ) . Khi đó đa diện giới hạn ( H ) được gọi là đa diện lồ i.
• Một khối đa diện là khố i đa diện lồ i khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối
với mỗ i mặt phẳng đi qua một mặt của nó.
II. Khối đa diện đều
• Khố i đa diện đều là khố i đa diện lồ i có tính chất sau đây:
Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
• Khố i đa diện đều như vậy được gọ i là khố i đa diện đều loại { p; q} .
• Định lí: Chỉ có năm khố i đa diện đều. Đó là:
Loại {3;3} : khối tứ diện đều.
Loại {4;3} : khối lập phương.
Loại {3; 4} : khói bát diện đều.
Loại {5;3} : khối 12 mặt đều.
Loại {3;5} : khối 12 mặt đều.
12
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
13
Khố i tứ diện đều Khố i lập phương
Bát diện đều Hình 12 mặt đều Hình 20 mặt đều
• Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều
Loại Hình
Tên gọi
Số đỉnh
Số cạnh
Số mặt
{3;3}
Tứ diện đều
4
6
4
{4;3}
Lập phương
8
12
6
{3;4}
Bát diện đều
6
12
8
{5;3}
Mười hai mặt đều
20
30
12
{3;5}
Hai mười mặt đều
12
30
20
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Dạng 1: Nhận biết về các khối đa diện lồi, đều
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 5.
Câu 6.
Câu 7.
Câu 8.
Câu 9.
Số cạnh của tứ diện đều là
B. 6 .
A. 5 .
C. 7 .
D. 8 .
Khố i đa diện đều loại {4;3} có bao nhiêu mặt
A. 6 .
B. 12 .
C. 5 .
D. 8 .
Hình bát diện đều thuộc loại khố i đa diện đều nào sau đây
A. {3;3} .
B. {3;4} .
C. {4;3} .
D. {5;3}
Khố i lập phương là khố i đa diện đều loại:
A. {5;3} .
B. {3; 4} .
C. {4;3} .
D. {3;5} .
Khố i đa diện đều loại {5;3} có số mặt là:
A. 14 .
B. 12 .
C. 10 .
D. 8 .
Có bao nhiêu loại khối đa diện đều?
A. 3 .
B. 5 .
C. 20 .
D. Vô số.
Khố i đa diện đều nào sau đây có mặt không phải là tam giác đều?
A. Thập nhị diện đều. B. Nhị thập diện đều. C. Bát diện đều.
D. Tứ diện đều.
Số cạnh của một bát diện đều là:
A. 12 .
B. 8 .
D. 16 .
C. 10 .
Mỗi đỉnh của bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh?
A. 3 .
B. 5 .
C. 8 .
D. 4 .
Câu 10. Mỗi đỉnh của nhị thập diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh?
A. 20 .
B. 12 .
C. 8 .
D. 5 .
Câu 11. Khố i mười hai mặt đều thuộc loại
A. {5;3} .
B. {3;5} .
D. {3; 4} .
C. {4;3} .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
14
Câu 12. Khố i đa diện đều loại {3; 4} có số cạnh là:
A. 14 .
B. 12 .
C. 10 .
D. 8 .
Câu 13. Khố i đa diện đều loại {4;3} có số đỉnh là:
B. 6 .
A. 4 .
C. 8 .
D. 10 .
Câu 14. Số cạnh của một hình bát diện đều là:
A. Tám.
B. Mười.
C. Mười hai.
D. Mười sáu.
Câu 15. Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh
A. 8 .
B. 6 .
C. 9 .
D. 7 .
Câu 16. Hình mười hai mặt đều thuộc loại khố i đa diện nào sau đây ?
A. {3;3} .
B. {4;3} .
C. {3;5} .
D. {5;3} .
Câu 17. Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:
A. Mười hai.
B. Mười sáu.
C. Hai mươi.
D. Ba mươi.
Câu 18. Hình muời hai mặt đều có bao nhiêu mặt
A. 20 .
B. 28 .
C. 12 .
D. 30 .
Câu 19. Số cạnh của hình mười hai mặt đều là:
A. Mười hai.
B. Mười sáu.
C. Hai mươi.
D. Ba mươi.
Câu 20. Số đỉnh của hình 20 mặt đều là:
A. Mười hai.
B. Mười sáu.
C. Hai mươi.
D. Ba mươi.
Câu 21. Số đỉnh và số cạnh của hình hai mươi mặt là tam giác đều:
A. 24 đỉnh và 24 cạnh.
B. 24 đỉnh và 30 cạnh.
D. 12 đỉnh và 24 cạnh.
C. { p; q} đỉnh và 30 cạnh.
Câu 22. Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là
A. Các đỉnh của một hình tứ diện đều.
C. Các đỉnh của một hình mười hai mặt đều.
B. Các đỉnh của một hình bát diện đều.
D. Các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều.
Câu 23. Khố i đa diện đều có tính chất nào sau đây:
A. Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
B. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
C. Cả 2 đáp án trên.
D. Chỉ cần thỏa mãn một trong hai phát biểu câu A hoặc câu D.
Câu 24. Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của hình
A. Bát diện đều.
B. Tứ diện đều.
C. Lục bát đều.
D. Ngũ giác đều.
Câu 25. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Tâm tất cả các mặt của 1 hình lập phương thì tạo thành một hình lập phương.
B. Tâm tất cả các mặt của 1 hình tứ diện đều thì tạo thành một hình tứ diện đều.
C. Tâm tất cả các mặt của 1 hình tứ diện đều thì tạo thành một hình lập phương.
D. Tâm tất cả các mặt của 1 hình lập phương thì tạo thành một hình tứ diện đều.
Câu 26. Cho khố i lập phương. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Là khối đa diện đều loại {3; 4} .
B. Số đỉnh của khố i lập phương bằng 6 .
C. Số mặt của khố i lập phương bằng 6 .
D. Số cạnh của khố i lập phương bằng 8 .
Câu 27. Một hình lập phương có cạnh 4cm . Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương rồi cắt hình
lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành 64 hình lập
phương nhỏ có cạnh 1cm . Có bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt được sơn đỏ?
A. 8 .
B. 16 .
C. 24 .
D. 48 .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
15
Câu 28. Một hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đố i xứng?
A. 8 .
B. 9 .
C. 6 .
D. 3 .
Câu 29. Một tứ diện đều có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 3 .
B. 6 .
D. 9 .
C. 8 .
Câu 30. [ĐỀ MINH HỌA LẦN 2] Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đố i xứng?
A. Tứ diện đều.
B. Bát diện đều.
C. Hình lập phương.
D. Lăng trụ lục giác đều.
Dạng 2. Tính toán một số thông tin liên quan đến các khối đa diện lồi, đều
Câu 31. Tổng độ dài của tất các cạnh của một tứ diện đều cạnh a .
A. 4a .
B. 6a .
C. 6 .
D. 4 .
Câu 32. Tính tổng diện tích các mặt của một khối bát diện đều cạnh a .
2
A. 8a .
B. 8a
2
3.
C. 2a
2
3.
a2 3
.
D.
16
Câu 33. Tính tổng độ dài các cạnh của một khối mười hai mặt đều cạnh 2 .
B. 16 .
C. 24 .
A. 8 .
D. 60 .
Câu 34. Tính tổng diện tích các mặt của một khối hai mươi mặt đều cạnh 2 .
B. 20 3 .
C. 20 .
A. 10 3 .
D. 10 .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
16
Vấn đề 3: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I.
Thể tích của khối đa diện.
B
1. Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
C
A
D
2. Nếu một khối đa diện được phân chia thành nhiều khối đa diện
B′
c
nhỏ thì thể tích của nó bằng tổng thể tích của các khối đa diện
C′
b
a
A′
đó.
D’
3. Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì thể tích cũng bằng 1.
II. Thể tích của khối hộp chữ nhật
Khối hộp chữ nhật có ba kích thươc là a , b , c thì thể tích của nó là:
V = abc
Khối lập phương có cạnh bằng a có thể tích là: V = a 3
III. Thể tích của khối chóp
Khối chóp có diện tích đáy là Sđáy và chiều cao là h thì thể tích V của nó là:
V=
1
S ñaùy .h
3
Đặc biệt: nếu tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc thì:
V=
1
AB.AC.AD
6
IV. Thể tích của khối lăng trụ
A′
Thể tích V của khối lăng trụ diện tích đáy là Sđáy và chiều cao là h là:
V = S ñaùy .h
h
A
Lưu ý: Lăng tru ̣ đứng có chiề u cao cũng là caṇ h bên.
C
V. Tỉ số thể tích
• Tính thể tích của từ khối đa diện. Chú ý sự lắp ghép các khối đa diện ⇒ tỉ số.
• Dùng công thức:
C′
B′
VS.ABC
SA.SB.SC
=
VS.A’B’C’ SA’.SB’.SC’
B
S
A′
C′
B′
Chú ý: Ta chỉ dùng công thức này cho những khối chóp tam giác có
C
A
chung đỉnh và chung cạnh bên.
B
VI. Hın
̀ h chó p cuṭ ABC . A′ B ′C ′
h
V=
B + B′ + BB′
3
(
Với B, B′, h là diêṇ tı́ ch hai đá y và chiề u cao.
A′
)
C′
B′
C
A
B
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
17
HÌNH 1: Hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD
là hình chữ nhật (hoặc hình vuông) và SA
vuông góc với đáy
H1.1: Đáy, đường cao, cạnh đáy, cạnh bên, mặt bên của hình chóp
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1.
2.
3.
4.
5.
Đáy: ABCD là hình vuông hoặc hình chữ nhật
Đường cao: SA
Cạnh bên: SA , SB , SC , SD
Cạnh đáy: AB , BC , CD , DA
Mặt bên: ∆SAB là tam giác vuông tại A .
∆SBC là tam giác vuông tại B .
∆SCD là tam giác vuông tại D .
∆SAD là tam giác vuông tại A .
S
D
A
B
C
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và cạnh
bên SC = 2a . Tính thể tích khố i chop S . ABCD theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, đường cao SA = a và cạnh bên
SC = 2a . Tính thể tích khố i chop S . ABCD theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
18
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Mặt bên
( SAB )
Bài 2.
là tam giác cân, cạnh bên SB = a 2 . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD ) cùng
vuông góc với đáy. Mặt bên ( SAC ) là tam giác cân và cạnh bên SC = a 3 . Tính thể tích khố i
chóp S . ABCD theo a .
Bài 3.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD ) cùng
vuông góc với đáy. Hai cạnh bên SB = a 5 và SC = a 6 . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD
theo a .
Bài 4.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD ) cùng
vuông góc với đáy. Tam giác SBD là tam gác đều cạnh a 2 . Tính thể tích khố i chóp
S . ABCD theo a .
H1.2: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
S
1. Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy ( ABCD ) bằng α :
Ta có: SA ⊥ ( ABCD ) (gt)
⇒ Hình chiếu của SB lên ( ABCD ) là AB
(
) (
)
=α
⇒ SB
, ( ABCD ) = SB
, AB = SBA
α
B
2. Góc giữa cạnh bên SD và mặt đáy ( ABCD ) bằng α :
D
A
C
S
Ta có: SA ⊥ ( ABCD ) (gt)
α
⇒ Hình chiếu của SD lên ( ABCD ) là AD
(
) (
)
=α
⇒ SD
, ( ABCD) = SD
, AD = SDA
A
B
C
S
3. Góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy ( ABCD ) bằng α :
Ta có: SA ⊥ ( ABCD ) (gt)
D
⇒ Hình chiếu của SC lên ( ABCD ) là AC
(
) (
)
=α
⇒ SC
, ( ABCD) = SC
, AC = SCA
D
A
B
α
C
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là ình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và góc
giữa cạnh bên SB và đáy bằng 30° . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
19
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB = a . Hai mặt bên ( SAB ) và
( SAD )
cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a biết SA = a và góc
giữa cạnh bên SD và đáy bằng 60° .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD ) cùng
vuông góc với đáy. Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a biết SA = a và góc giữa cạnh bên
SC và đáy bằng 45° .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 5.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy. Góc
giữa cạnh bên SC và đáy bằng 30° . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB va`
AD . Tính thể tích của khố i chóp S .MBCN theo a .
Bài 6.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và đường cao SA = 3a . Tính
thể tích khố i chóp S . ABCD theo a và góc giữa các cạnh bên của hình chóp với đáy.
Bài 7.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a và SA vuông góc với đáy.
Góc giữa cạnh bên SC và đáy bằng 60° . TÍnh thể tích khố i chóp S . ABCD theo a biết
SC = 4a .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
20
H1.3: Góc giữa cạnh bên và mặt bên
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
S
1. Góc giữa cạnh bên SB và mặt bên ( SAD ) bằng α :
Ta có: AB ⊥ ( SAD )
α
⇒ Hình chiếu của SB lên ( SAD ) là SA
(
) (
)
=α
, (SAD) = SB
, SA = BSA
⇒ SB
B
2. Góc giữa cạnh bên SD và mặt bên ( SAB ) bằng α :
α
⇒ Hình chiếu của SD lên ( SAB ) là SA
(
) (
)
B
C
S
Ta có: BC ⊥ ( SAB )
α
⇒ Hình chiếu của SC lên ( SAB ) là SB
) (
)
=α
⇒ SC
, ( SAB ) = SC
, SB = BSC
B
C
S
α
Ta có: DC ⊥ ( SAD )
⇒ Hình chiếu của SC lên ( SAD ) là SD
) (
D
A
4. Góc giữa cạnh bên SC và mặt bên ( SAD ) bằng α :
(
D
A
3. Góc giữa cạnh bên SC và mặt bên ( SAB ) bằng α :
(
C
S
Ta có: AD ⊥ ( SAB )
=α
⇒ SD
, ( SAB ) = SD
, SA = DSA
D
A
)
=α
⇒ SC
, ( SAD ) = SC
, SD = DSC
D
A
B
C
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và góc
giữa cạnh bên SC và mặ bên ( SAD ) bằng 30° . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
21
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 8.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD ) cùng
vuông góc với đáy, góc giữa cạnh bên SB và mặt bên ( SAD ) bằng 30° . Tính thể tích khố i
chóp S . ABCD theo a , biết SA = a .
Bài 9.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy. Góc
giữa cạnh bên SD và mặt bên ( SAB ) bằng 30° . Gọi M là trung điểm của AB . Tính thể tích
khố i chóp S .MBCD theo a .
Bài 10.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD )
cùng vuông góc với đáy. Góc giữa cạnh bên SC và mặt bên ( SAB ) bằng 45° . Tính thể tích
khố i chóp S . ABCD theo a .
H1.4: Góc giữa mặt bên và mặt bên
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
S
1. Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABCD ) bằng α :
Ta có: BC ⊥ AB tại B (?)
BC ⊥ SB tại B (?)
α
( SBC ) ∩ ( ABCD ) = BC
(
) (
B
)
=α
⇒ (
SBC ), ( ABCD) =
AB, SB = SBA
C
S
2. Góc giữa mặt bên ( SCD ) và mặt đáy ( ABCD ) bằng α :
Ta có: CD ⊥ AD tại D (?),
CD ⊥ SD tại D (?)
( SCD ) ∩ ( ABCD ) = CD
(
) (
D
A
α
A
B
)
=α
⇒ (
SCD ), ( ABCD) =
AD, SD = SDA
D
C
3. Góc giữa mặt phẳng ( SBD ) và mặt đáy ( ABCD ) bằng α :
S
Đáy ABCD là hình chữ nhật:
Trong ( ABCD ) , vẽ AH ⊥ BD tại H ⇒ BD ⊥ SH (?)
(
) (
A
)
=α
⇒ (
SBD ), ( ABCD) =
AH , SH = SHA
Chú ý: Nếu AB < AD thì điểm H ở gần B hơn
D
α
H
B
C
Nếu AB > AD thì điểm H ở gần D hơn
Đáy ABCD là hình vuông:
S
Gọi O = AC ∩ BD
⇒ AO ⊥ BD (?)
A
⇒ BD ⊥ SO (?)
(
) (
)
=α
⇒ (
SBD ), ( ABCD ) = SO
, AO = SOA
D
α
O
B
C
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
22
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và góc
giữa mặt bên ( SCD ) và đáy bằng 30 . Tính thể tích khố i cjops S . ABCD theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và góc
giữa mặt phẳng ( SBD ) và đáy bằng 60 . Tính thể tích khố i cóp S . ABCD theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 11.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 và SA vuông góc với đáy.
Góc giữa mặ bên ( SBC ) và mặt đáy bằng 60° . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
Bài 12.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD )
vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại tạo với đáy một góc bằng 45° . Tính thể tích khố i chóp
S . ABCD theo a
Bài 13.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Góc giữa mặt phẳng ( SBD ) và đáy
bằng 60° . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a , biết BD = 2a 2 .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
23
H1.5: Khoảng cách
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
S
1. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD )
Trong mp ( SAD ) , vẽ AH ⊥ SD tại H
H
⇒ AH ⊥ ( SCD ) (?)⇒ d ( A, ( SCD ) ) = AH
D
A
2. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SCD )
B
Vì AB // ( SCD ) (?) nên d ( B, ( SCD ) ) = d ( A, ( SCD ) ) (xem dạng 1)
C
S
3. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC )
Trong mp ( SAB ) , vẽ AH ⊥ SB tại H
H
⇒ AH ⊥ ( SBC ) (?)⇒ d ( A, ( SBC ) ) = AH
D
A
4. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SBC )
B
C
Vì AD // ( SBC ) (?) nên d ( D, ( SBC ) ) = d ( A, ( SBC ) ) (xem dạng 3)
S
5. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBD )
Đáy ABCD là hình chữ nhật:
• Trong ( ABCD ) , vẽ AI ⊥ BD tại I
H
A
⇒ BD ⊥ ( SAI ) (?)
• Trong ( SAI ) , vẽ AH ⊥ SI tại H
⇒ AH ⊥ ( SBD ) (?)⇒ d ( A, ( SBD ) ) = AH
D
I
B
Chú ý: Nếu AB < AD thì điểm I ở gần B hơn
Nếu AB > AD thì điểm I ở gần D hơn
Đáy ABCD là hình vuông:
• Gọi O = AC ∩ BD ⇒ AO ⊥ BD (?)
C
S
⇒ BD ⊥ ( SAO ) (?)
• Trong ( SAO ) , vẽ AH ⊥ SO tại H
A
⇒ AH ⊥ ( SBD ) (?) ⇒ d ( A, ( SBD ) ) = AH
6. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SBD )
H
D
O
B
C
Vì O là trung điểm của AC nên d ( C , ( SBD ) ) = d ( A, ( SBD ) )
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. AC = a 2 , SA vuông góc với đáy và
góc giữa mặt bên ( SBD ) và đáy bằng 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách
từ C đến mặt phẳng ( SBD ) theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
24
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
a 2
. Tính thể tích khố i chóp S . ABCD và
2
khoảng cách từ A đến mặt phảng ( SBD ) theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 14.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , SA vuông góc với đáy và
a
khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SBD ) bằng
. Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
5
Bài 15.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD )
vuông góc vớidđáy, góc giữa SC và mặt bên ( SAB ) bằng 30° . Tính thể tích khố i chóp
S . ABCD và khoảng cách từ B đến ( SCD ) theo a .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
25
HÌNH 2: Hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD
là hình thang vuông tại A và B và SA
vuông góc với đáy
H2.1: Đáy, đường cao, cạnh đáy, cạnh bên, mặt bên của hình chóp
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1.
2.
3.
4.
5.
Đáy: Hình thang ABCD vuông tại A và B
Đường cao: SA
A
Cạnh bên: SA , SB , SC , SD
Cạnh đáy: AB , BC , CD , DA
Mặt bên: ∆SAB là tam giác vuông tại A .
∆SBC là tam giác vuông tại B . B
∆SAD là tam giác vuông tại A .
Chú ý: Nếu AB = BC và AD = 2 BC thì AC ⊥ CD
D
C
⇒ CD ⊥ ( SAC ) ⇒ ∆SCD vuông tại C
S
A
D
B
C
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , SA vuông góc với
đáy, AB = BC = a , AD = 2a , SC = a 3 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 16.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , SA vuông góc với
đáy, BC = a , AD = 2a , AC = a 2 , SB = 2a . Tính thể tích khố i chóp the a .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
26
H2.2: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy ( ABCD ) :
Ta có : SA ⊥ ABCD (gt)
⇒ Hình chiếu của SB lên ( ABCD ) là AB
(
) (
S
)
⇒ SB
, ( ABCD ) = SB
, AB = SBA
2. Góc giữa cạnh bên SD và mặt đáy ( ABCD ) :
Ta có: SA ⊥ ABCD (gt)
A
D
⇒ Hình chiếu của SD lên ( ABCD ) là AD
(
) (
)
⇒ SD
, ( ABCD) = SD
, AD = SDA
B
C
3. Góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy ( ABCD ) :
Ta có: SA ⊥ ABCD (gt)
⇒ Hình chiếu của SC lên ( ABCD ) là AC
(
) (
)
⇒ SC
, ( ABCD) = SC
, AC = SCA
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = CD = a ,
AB = 3a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và cạnh bên SC tạo với đáy một góc 45 . Tính thể
tích khố i chóp S . ABCD theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 17.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a ,
AC = 2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và cạnh bên SD tạo với đáy một góc 30° . Tính thể
tích khố i chóp S . ABCD theo a .
Bài 18.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = DC = a ,
AB = 4a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và cạnh bên SD tạo với đáy một góc 30° .Gọi M là
trung điểm AB . Tính thể tích khố i chóp S . ADCM theo a .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
27
H2.3: Góc giữa mặt bên và mặt bên
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABCD ) :
Ta có: BC ⊥ AB tại B (?)
BC ⊥ SB tại B (?)
( SBC ) ∩ ( ABCD ) = BC
(
) (
)
⇒ (
SBC ), ( ABCD ) =
AB , SB = SBA
2. Góc giữa mặt bên ( SCD ) và mặt đáy ( ABCD ) :
S
A
S B
D
C
Trong ( ABCD ) , vẽ AM ⊥ CD tại M
⇒ SM ⊥ CD tại M (?)
Mà ( SCD ) ∩ ( ABCD ) = CD
(
) (
)
A
=α
SCD ), ( ABCD) =
AM , SM = SMA
⇒ (
Chú ý: Nếu AB = BC và AD = 2 BC thì AC ⊥ CD . Do đó M ≡ C . B
D
M
C
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = CD = a ,
AB = 2a . Cạnh bên SA vuông góc với cạnh đáy và mặt bên ( SBC ) tạo với đáy một góc 30° .
Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 19.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a ,
AD = 3a , Cạnh bên SA vuông góc với đáy và mặt bên ( SBC ) tạo với đáy một góc 30° . Tính
thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
Bài 20.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = CD = a ,
AB = 2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và mặt bên ( SBC ) tạo với đáy một góc 45° . Tính
thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
28
H2.4: Khoảng cách
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
S
1. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC )
Trong mp ( SAB ) , vẽ AH ⊥ SB tại H
H
⇒ AH ⊥ ( SBC ) (?) ⇒ d ( A, ( SBC ) ) = AH
A
2. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SBC )
D
Vì AD // ( SBC ) (?) nên d ( D, ( SBC ) ) = d ( A, ( SBC ) ) (xem dạng 3)
3. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD )
S
B
C
• Trong ( ABCD ) , vẽ AM ⊥ CD tại M
⇒ CD ⊥ ( SAM ) (?)
• Trong ( SAM ) , vẽ AH ⊥ SM tại H
⇒ AH ⊥ ( SCD ) (?)
A
H
D
M
⇒ d ( A, ( SCD ) ) = AH
B
Chú ý: Nếu AB = BC và AD = 2 BC thì AC ⊥ CD . Do đó M ≡ C .
C
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a ,
AD = 2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và mặt bên ( SBC ) tạo với đáy một góc 30 . Tính
thể tích khố i chóp S . ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 21.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = DC = a ,
AD = 4a . Cạnh bên vuông góc với đáy và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SDC ) bằng
2a
. Tính thể tích khố i chóp S . ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) theo a .
5
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
29
HÌNH 3: Hình chóp tứ giác đều S.ABCD
H3.1: Đáy, đường cao, cạnh đáy, cạnh bên, mặt bên của hình chóp
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Đáy: ABCD là hình vuông
S
2. Đường cao: SO
3. Cạnh bên: SA = SB = SC = SD
4. Cạnh đáy: AB = BC = CD = DA
A
5. Mặt bên: ∆SAB , ∆SBC , ∆SCD , ∆SAD
là các tam giác cân tại S và bằng nhau.
B
Gọi O là tâm hình vuông ABCD ⇒ SO ⊥ ( ABCD )
D
O
C
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 15. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có canh đáy và cạnh bên bằng a . Tính thể tích khố i chóp
S . ABCD theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 22.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và tam giác SAC đều. Tính theo a
thể tích khố i chóp S . ABCD .
Bài 23.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tam giác SBD đều cạnh a . Tính thể tích khố i chóp
S . ABCD theo a .
Bài 24.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có
ASC = 60° và cạnh bên bằng 2a . Tính theo a thể tích
khố i chóp S . ABCD .
Bài 25.
= 60° và cạnh bên bằng a . Tính thể tích khố i
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có CSD
chóp S . ABCD theo a .
Bài 26.
= 30° và cạnh đáy bằng 2a .Tính thể tích khố i
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SAB
chóp S . ABCD theo a .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
30
H3.2: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy ( ABCD ) :
Ta có: SO ⊥ ( ABCD ) (?)
⇒ Hình chiếu của SA lên ( ABCD ) là AO
(
) (
)
, ( ABCD) = SA
, AO = SAO
⇒ SA
S
2. Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy ( ABCD ) :
(
) (
)
Tương tự SB
, ( ABCD ) = SB
, BO = SBO
A
3. Góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy (ABCD):
Tương tự SC
, ( ABCD) = SC
, CO = SCO
(
) (
)
4. Góc giữa cạnh bên SD và mặt đáy ( ABCD ) :
(
) (
D
O
B
C
)
Tương tự SD
, ( ABCD ) = SD
, DO = SDO
Chú ý:
= SBO
= SCO
= SDO
SAO
→ “Góc giữa các cạnh bên với mặt đáy bằng nhau”
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 16. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên SA tạo với đáy một góc
30° . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 27.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có chiều cao bằng a và cạnh bên SB tạo với đáy một góc
30° . Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABCD .
Bài 28.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AC = a và cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60° .
Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABCD .
Bài 29.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AC = a 2 và cạnh bên bằng
a
. Tính thể tích khố i
2
chóp S . ABCD theo a và góc giữa cạnh bên với đáy.
Bài 30.
Cho hình chóp đều S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Góc giữa cạnh bên và mặt
đáy bằng 60° . Tính diện tích tam giác SAC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
31
H3.3: Góc giữa mặt bên và mặt đáy
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Góc giữa mặt bên ( SAB ) và mặt đáy ( ABCD ) :
S
Ta có: OM ⊥ AB tại M (?)
⇒ AB ⊥ SM tại M (?)
Mà
( SAB ) ∩ ( ABCD ) = AB
(
A
) (
)
D
M
⇒ (
SAB ), ( ABCD) = OM
, SM = SMO
O
B
C
2. Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABCD ) :
S
Ta có: ON ⊥ BC tại N (?)
⇒ BC ⊥ SN tại N (?)
Mà
( SBC ) ⊥ ( ABCD ) = BC
(
) (
A
)
SBC ), ( ABCD ) = ON
, SN = SNO
⇒ (
D
O
B
C
N
3. Góc giữa mặt bên ( SCD ) và mặt đáy ( ABCD ) :
S
Ta có: OP ⊥ CD tại P (?)
⇒ CD ⊥ SP tại P (?)
Mà
( SCD ) ∩ ( ABCD ) = CD
(
) (
A
)
D
⇒ (
SCD ), ( ABCD) = OP
, SP = SPO
P
O
4. Góc giữa mặt bên ( SAD ) và mặt đáy ( ABCD ) :
B
C
S
Ta có: OQ ⊥ AD tại Q (?)
⇒ AD ⊥ SQ tại Q (?)
Mà
( SAD ) ∩ ( ABCD ) = AD
(
) (
)
⇒ (
SAD), ( ABCD ) = OQ
, SQ = SQO
Chú ý:
Q
A
= SNO
= SPO
= SQO
SMO
D
O
B
C
→ “Góc giữa các mặt bên với mặt đáy bằng nhau”
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 17. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy bằng a , góc giữa mặt bên và đáy bằng 30° . Tính
thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
32
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 31.
Cho hính chóp tứ giác đều S . ABCD có chiều cao bằng a , góc giữa mặt bên và đáy bằng 30° .
Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
Bài 32.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh bên bằng a , góc giữa mặt bên và đáy bằng 60° .
Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a
Bài 33.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng
a 21
. Tính thể tích
6
khố i chóp S . ABCD theo a và góc giữa mặt bên và đáy.
H3.4: Khoảng cách
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SCD )
S
Trong ( ABCD ) , vẽ OM ⊥ CD tại M ⇒ CD ⊥ ( SOM ) (?)
Trong ( SOM ) , vẽ OH ⊥ SM tại H ⇒ d ( O, ( SCD ) ) = OH
2. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD )
Vì O là trung điểm của AC nên d ( A, ( SCD ) ) = 2d ( O, ( SCD ) )
3. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SCD )
H
A
B
D
O
M
C
Vì O là trung điểm của BD nên d ( B, ( SCD ) ) = 2d ( O, ( SCD ) )
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 18. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , khoảng cách từ A đến mặt phẳng
4a
. Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
( SCD ) bằng
17
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
33
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 34.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có chiều cao bằng 2a , khoảng cách từ B đến mặt phẳng
4a
. Tính thẻ tích khố i chóp S . ABCD theo a .
( SCD ) bằng
17
Bài 35.
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có chiều cao bằng 2a và góc giữa mặt bên và đáy bằng
30° . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a và khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
34
HÌNH 4: Hình chóp S.ABC, có SA vuông
góc với đáy (ABC)
H4.1: Đáy, đường cao, cạnh đáy, cạnh bên, mặt bên của hình chóp
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1.
2.
3.
4.
5.
Đáy: tam giác ABC
Đường cao: SA
Cạnh bên: SA , SB , SC
Cạnh đáy: AB , BC , CA
Mặt bên: ∆SAB là tam giác vuông tại A .
∆SAC là tam giác vuông tại A .
Chú ý:
Nếu ∆ABC vuông tại B thì ∆SBC vuông tại B
Nếu ∆ABC vuông tại C thì ∆SBC vuông tại C
S
C
A
B
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 19. Cho hình chóp S . ABC có AB, AC , SA vuông góc với nhau từng đôi một, BC = 5a ,
SB = a 13 , SC = 2a 5 . Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 36.
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , SA vuông góc đáy, SB = 2a , AB = a ,
BC = 3a . Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABC .
Bài 37.
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , hai mặt bên ( SAB ) và ( SAC ) cùng
vuông góc với đáy, SA = a , SB = a 10 , SC = a 26 . Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
Bài 38.
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại C , hai mặt bên ( SAB ) và ( SAC ) cùng
vuông góc với đáy, BC = a , AC = 2a , SC = 3a . Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABC .
Bài 39.
Cho hình chóp S . ABC có có đáy là tam giác cân tại A , SA vuông góc với đáy, SA = 3a ,
= 120° . Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
BC = 2a , góc BAC
Bài 40.
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , SA vuông góc với đáy, SA = 3a . Tính
thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
35
H4.2: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy ( ABC ) :
Ta có: SA ⊥ ( ABC ) (gt)
S
⇒ Hình chiếu của SB lên ( ABC ) là AB
(
) (
)
⇒ SB
, ( ABC ) = SB
, AB = SBA
2. Góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy ( ABC ) :
C
A
Ta có: SA ⊥ ( ABC ) (gt)
⇒ Hình chiếu của SC lên ( ABC ) là AC
(
) (
B
)
⇒ SC
, ( ABC ) = SC
, AC = SCA
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 20. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , hai mặt bên ( SAB ) và ( SAC ) cùng
vuông góc với đáy, SA = 2a , SB và SC lần lượt tạo với đáy một góc 30° và 45° . Tính theo
a thể tích khối chóp S . ABC .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 41.
Cho hình chóp S . ABC có AB, AC , SA vuông góc với nhau từng đôi một, AB = a , BC = 4a
góc giữa cạnh bên SB và đáy bằng 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABC theo a .
Bài 42.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là một tam giác vuông tại B , SA vuông góc với đáy,
SA = 2a , AC = 5a , SB tạo với đáy một góc 60° . Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
Bài 43.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là một tam giác vuông tại B , hai mặt bên ( SAB ) và
( SAC )
vuông góc với đáy, AB = a , AC = 3a , góc giữa cạnh bên SC và đáy bằng 60° . Tính
thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
Bài 44.
Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc đáy, SB = SC , SA = 4a , BC = 2a và góc giữa cạnh
bên SB và đáy bằng 60° . Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
Bài 45.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với đáy, cạnh bên
SC tạo với đáy một góc 45° . Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
36
H4.3: Góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABC)
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
S
1. Tam giác ABC vuông tại B
Ta có: BC ⊥ AB tại B (?)
BC ⊥ SB tại B (?)
( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC
(
) (
)
⇒ (
SBC ), ( ABC ) =
AB, SB = SBA
S
2. Tam giác ABC vuông tại C
Ta có: BC ⊥ AC tại C (?)
BC ⊥ SC tại C (?)
( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC
(
) (
C
A
B
)
⇒ (
SBC ), ( ABC ) = AC
, SC = SCA
3. Tam giác ABC vuông tại A
Trong ( ABC ) , vẽ AM ⊥ BC tại M (?)
C
A
B
S
⇒ BC ⊥ SM tại M (?)
( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC
(
) (
)
SBC ), ( ABC ) =
AM , SM = SMA
⇒ (
C
A
M không là trung điểm BC
Nếu
ABC >
ACB thì M ở trên đoạn BC và gần B hơn
Nếu ABC < ACB thì M ở trên đoạn BC và gần C hơn
Nếu AB > AC thì M ở trên đoạn BC và gần C hơn
Nếu AB < AC thì M ở trên đoạn BC và gần B hơn
S
4. Tam giác ABC cân tại A (hoặc đều)
Gọi M là trung điểm BC
⇒ BC ⊥ AM tại M (?)
⇒ BC ⊥ SM tại M (?)
Mà ( SBC ) ∩ ( ABC ) = SM
A
⇒ ( SBC ), ( ABC ) = AM , SM = SMA
Chú ý:
(
) (
⇒ BC ⊥ SM tại M (?)
( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC
) (
)
⇒ (
SBC ), ( ABC ) =
AM , SM = SMA
Chú ý: M nằm ngoài đoạn BC và ở về phía B
⇒ BC ⊥ SM tại M (?)
( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC
) (
C
M
B
S
C
A
S
6. Tam giác ABC có
ACB > 90°
Trong ( ABC ) , vẽ AM ⊥ BC tại M (?)
(
B
)
5. Tam giác ABC có
ABC > 90°
Trong ( ABC ) , vẽ AM ⊥ BC tại M (?)
(
M
B
M
M
A
)
⇒ (
SBC ), ( ABC ) =
AM , SM = SMA
Chú ý: M nằm ngoài đoạn BC và ở về phía C
C
B
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
37
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với đáy,
SA = 2a , BC = 3a , góc giữa mặt bên ( SBC ) và đáy bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S . ABC
theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ví dụ 22. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , mặt bên ( SAB ) và ( SAC ) cừng
vuông góc vớidđáy, SA = 3a , BC = 2a , góc giữa mặt bên ( SBC ) và đáy bằng 60 . Tính thể
tích khố i chóp S . ABC theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 46.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a 2 , SA vuông góc với đáy, góc
giữa mặt bên SBC và đáy bằng 30° . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC .
Bài 47.
Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác cân tại B , SA vuông góc với đáy, SA = a , góc
giữa mặt bên ( SBC ) và đáy bằng 60° . Tính theo a thể tích khối chóp, biết
ABC =120° .
Bài 48.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , hai mặt bên ( SAB ) và ( SAC )
cùng vuông góc với đáy, AB = a , AC = 2a , góc giữa mặt bên ( SBC ) và đáy bằng 60 . Tính
thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
38
H4.4: Khoảng cách
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC )
S
Trong ( ABC ) , vẽ BH ⊥ AC tại H
⇒ BH ⊥ ( SAC ) (?)
⇒ d ( B, ( SAC ) ) = BH
H
A
Chú ý:
Nếu ∆ABC vuông tại A thì H ≡ A và khi đó AB = d ( B, ( SAC ) )
C
B
Nếu ∆ABC vuông tại C thì H ≡ C và khi đó BC = d ( B, ( SAC ) )
2. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB )
S
Trong ( ABC ) , vẽ CH ⊥ AB tại H
⇒ CH ⊥ ( SAB ) (?)
C
A
⇒ d ( C , ( SAB ) ) = CH
H
Chú ý:
Nếu ∆ABC vuông tại ∆ABC thì H ≡ A và khi đó CA = d ( C , ( SAB ) )
B
Nếu ∆ABC vuông tại B thì H ≡ C và khi đó CB = d ( B, ( SAB ) )
S
3. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC )
• Trong ( ABC ) , vẽ AM ⊥ BC tại M (?)
⇒ BC ⊥ SM tại M (?)
• Trong ( SAM ) , vẽ AH ⊥ SM tại H
H
C
A
M
⇒ d ( A, ( SBC ) ) = AH
Chú ý: Tùy đặc điểm của ∆ABC để các định đúng vị trí
của điểm M trên đường thẳng BC .
B
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 23. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với đáy, SA = a ,
góc giữa mặt bên ( SBC ) và đáy bằng 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABC theo a , biết
khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) bằng 2a .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
39
Ví dụ 24. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với đáy, SA = a .
Tính thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) theo a .
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 49.
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác cân tại A , hai mặt bên ( SAB ) và ( SAC ) vuông góc
với đáy, SA = 3a , BC = 2a , góc giữa mặt bên ( SBC ) và đáy bằng 60° . Tính thể tích khố i
chóp S . ABC và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) theo a .
Bài 50.
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với đáy, SA = 3a ,
AC = 4a , khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
a 3
. Tính theo a thể tích khối
2
chóp S . ABC .
Bài 51.
Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc đáy, 2canhj bên SB và SC tạo với ( SBC ) bằng
2a
. Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABC .
5
Bài 52.
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều canh 2a 3 , 2 mặt bên ( SAB ) và ( SAC ) cùng
vuông góc với đáy, khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
chóp S . ABC theo a .
3a
. Tính thể tích khố i
10
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
40
HÌNH 5: Hình chóp tam giác đều S.ABC
H5.1: Đáy, đường cao, cạnh đáy, cạnh bên, mặt bên của hình chóp
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Đáy: Tam giác ABC đều
S
2. Đường cao: SO
3. Cạnh bên: SA = SB = SC
4. Cạnh đáy: AB = BC = CA
A
C
5. Mặt bên: ∆SAB , ∆SBC , ∆SCA
O
là các tam giác cân tại S và bằng nhau.
B
Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC ⇒ SO ⊥ ( ABC )
Chú ý:
Tứ diện đều S . ABC là hình chóp có mặt đáy và các mặt bên là những tam giác đều
bằng nhau.
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 25. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a . Tính thể tích
khố i chóp S . ABC theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 26. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có Cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a . Tính thể tích
khố i chóp S . ABC theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 53.
Tính thể tích khố i tứ diện đều S . ABC có cạnh bằng a 2 .
Bài 54.
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên bằng 2a và chiều cao bằng a . Tính thể tích
khố i chóp S . ABC theo a .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
41
H5.2: Góc giữa cạnh bên và mặt đáy
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy ( ABC ) :
Ta có: SO ⊥ ( ABC ) (?)
⇒ Hình chiếu của SA lên ( ABC ) là AO
(
) (
S
)
, ( ABC ) = SA
, AO = SAO
⇒ SA
2. Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy ( ABC ) :
(
) (
)
Tương tự SB
, ( ABC ) = SB
, BO = SBO
3. Góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy ( ABC ) :
(
) (
C
A
)
O
Tương tự SC
, ( ABC ) = SC
, CO = SCO
Chú ý:
= SBO
= SCO
SAO
B
→ “Góc giữa các cạnh bên với mặt đáy bằng nhau”
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 27. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc 60° .
Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 55.
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có chiều cao bằng a , cạnh bên tạo với đáy một góc 30° .
Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
Bài 56.
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên bằng a và tạo với đáy một góc 45° . Tính thể
tích khố i chóp S . ABC theo a .
Bài 57.
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
60° . Goị M , N lần lượt là trung điểm AB , BC . Tính thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng
cách từ C đến mặt phẳng ( SMN ) .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
42
H5.3: Góc giữa mặt bên và mặt đáy
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
S
1. Góc giữa mặt bên ( SAB ) và mặt đáy ( ABC ) :
Ta có: OM ⊥ AB tại M (?)
⇒ AB ⊥ SM tại M (?)
Mà
( SAB ) ∩ ( ABC ) = AB
(
) (
)
⇒ (
SAB ), ( ABC ) = OM
, SM = SMO
C
A
2. Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABC ) :
Ta có: ON ⊥ BC tại N (?)
⇒ BC ⊥ SN tại N (?)
Mà
( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC
(
) (
S
O
M
B
C
A
)
⇒ (
SBC ), ( ABCD ) = ON
, SN = SNO
S
3. Góc giữa mặt bên ( SAC ) và mặt đáy ( ABC ) :
O
Ta có: OP ⊥ AC tại P (?)
⇒ AC ⊥ SP tại P (?)
Mà
N
B
( SAC ) ∩ ( ABC ) = AC
(
) (
)
⇒ (
SAC ), ( ABC ) = OP
, SP = SPO
Chú ý:
P
A
C
O
= SNO
= SPO
SMO
→ “Góc giữa các mặt bên với mặt đáy bằng nhau” B
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 28. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với đáy một góc 60° .
Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 58.
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có chiều cao bằng a và mặt bên tạo với đáy một góc 30° .
Tính thể tích khố i chóp S . ABC theo a .
Bài 59.
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC , biết đường cao của đáy bằng a 3 , góc giữa mặt bên và
đáy bằng 60° . Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABC .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
43
H5.4: Khoảng cách
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SAB )
• Trong ( ABC ) , vẽ OM ⊥ AB tại M
S
⇒ AB ⊥ ( SOM ) (?)
• Trong ( SOM ) , vẽ OH ⊥ SM tại H
⇒ d ( O, ( SAB ) ) = OH
H
2. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB )
Vì O là trọng tâm của ∆ABC nên
⇒ d ( C , ( SAB ) ) =
C
A
MC
=3
MO
MC
⋅ d ( O, ( SAB ) ) = 3 d ( O, ( SAB ) )
MO
O
M
B
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 29. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có chiều cao bằng 2a , góc giữa mặt bên và đáy bằng 60° .
Tính thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 60.
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC , biết đường cao đáy bằng a 3 , góc giữa mặt bên và đáy
bằng 60° . Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABC .
Bài 61.
Cho hình chóp đều S . ABC có SA = 2a , AB = a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính
theo a thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách từ M tới mặt phẳng ( SAB ) .
Bài 62.
Cho hình chóp đều A.BCD có AB = a 3 , BC = a . Gọi M là trung điểm của CD . Tính thể
tích khố i chóp A.BCD theo a và khoảng cách giữa hai đường thẳng BM , AD .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
44
HÌNH 6a: Hình chóp S.ABC có một mặt
bên (SAB) vuông góc với đáy (ABCD)
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
“Luôn luôn vẽ SH vuông góc với giao tuyến”
H6a.1-Gócgiữacạnhbênvàmặtđáy
• Vẽ SH ⊥ AB tại H
Vì ( SAB ) ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ ( ABC )
A
Chú ý: Tùy đặc điểm của tam giác SAB để xác định đúng vị
trí của điểm H trên đường thẳng AB .
1. Góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy ( ABC ) :
Ta có: SH ⊥ ( ABC ) (?)
S
C
H
S B
⇒ Hình chiếu của SA lên ( ABC ) là AH
(
) (
)
⇒ SA
, ( ABC ) = SA
, AH = SAH
A
2. Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy ( ABC ) :
C
H
Ta có: SH ⊥ ( ABC ) (?)
B
⇒ Hình chiếu của SB lên ( ABC ) là BH ⇒ SB , ( ABC ) = SB , BH = SBH
(
) (
)
) (
)
3. Góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy ( ABC ) :
Ta có: SH ⊥ ( ABC ) (?)
(
⇒ Hình chiếu của SC lên ( ABC ) là CH ⇒ SC
, ( ABC ) = SC
, CH = SCH
S
H6a.2-Gócgiữamặtbênvàmặtđáy:
• Vẽ SH ⊥ AB tại H
• Vì ( SAB ) ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ ( ABC )
Chú ý: Tùy đặc điểm của tam giác SAB để xác định đúng vị A
trí của điểm H trên đường thẳng AB .
H
1. Góc giữa mặt bên (SAB) và mặt đáy ( ABC ) :
(
S
)
Vì ( SAB ) ⊥ ( ABC ) nên (
SAB ), ( ABC ) = 90°
2. Góc giữa mặt bên ( SAC ) và mặt đáy ( ABC ) :
Vẽ HM ⊥ AC tại M
HM ⊥ AC
Ta có:
SH ⊥ AC
) (
S
3. Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABC ) :
(
) (
)
⇒ (
SBC ), ( ABC ) = HN
, SN = SNH
C
B
)
mà SN ⊂ ( SHN ) ⇒ SN ⊥ AB
M
H
SBC ), ( ABC ) = HM
, SM = SMH
⇒ (
Vẽ HN ⊥ BC tại N
HN ⊥ BC
Ta có:
⇒ BC ⊥ ( SHN ) ,
SH ⊥ BC
B
A
⇒ AC ⊥ ( SHM ) , mà SM ⊂ ( SHM ) ⇒ SM ⊥ AC
(
C
A
C
H
B
N
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
45
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 30. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao
cho MC = 2MS . Biết AB = 3 , BC = 3 3 . Tính thể tích của khố i chóp S . ABC và khoảng
cách giữa hai đường thẳng AC và BM .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 63.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và AB = 2 , AC = 4 . Hình chiếu
vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm H của đoạn thẳng AC . Cạnh bên
SA tạo với mặt đáy một góc 60° . Tính thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB và SC .
Bài 64.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt
phẳng ( ABC ) là điểm H thuộc cạnh BC sao cho HC = 2 HB , góc giữa SA với ( ABC ) bằng
45° . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB .
Bài 65.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a , hình chiếu của S lên mặt phẳng
( ABC ) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AB = 3 AH . Góc tạo bởi SA và mặt phẳng ( ABC )
bằng 60° . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC .
Bài 66.
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , BC = a . Hình chiếu vuông
góc của S trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm H của cạnh AB , biết rằng SH = a . Tính
theο a thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( MAC ) , trong đó
M là trung điểm của cạnh SB .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
46
HÌNH 6b: Hình chóp S.ABCD có một mặt
bên (SAB) vuông góc với đáy (ABCD) và
ABCD là hình chữ nhật hoặc hình vuông
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
“Luôn luôn vẽ SH vuông góc với giao tuyến”
H6b.1-Gócgiữacạnhbênvàmặtđáy
S
• Vẽ SH ⊥ AB tại H
• Vì ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ) nên SH ⊥ ( ABCD )
Chú ý: Tùy đặc điểm của tam giác SAB để xác định đúng vị
trí của điểm H trên đường thẳng AB .
1. Góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy ( ABCD ) :
A
D
H
B
Ta có: SH ⊥ ( ABCD ) (?)
(
C
) (
)
⇒ Hình chiếu của SA lên ( ABCD ) là AH ⇒ SA
, ( ABCD) = SA
, AH = SAH
S
2. Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy ( ABCD ) :
(
) (
)
Tương tự SB
, ( ABCD ) = SB
, BH = SBH
A
3. Góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy ( ABCD ) :
(
) (
)
Tương tự SC
, ( ABCD) = SC
, CH = SCH
B
4. Góc giữa cạnh bên SD và mặt đáy ( ABCD ) :
(
) (
)
Tương tự SC
, ( ABCD) = SD
, DH = SDH
H
D
C
S
H6b.2-Gócgiữamặtbênvàmặtđáy:
1. Góc giữa mặt bên ( SAD ) và mặt đáy ( ABCD ) :
A
Ta có: HA ⊥ AD (?)
SH ⊥ AD (?)
⇒ AD ⊥ ( SHA) ⇒ AD ⊥ SA
H
B
Mà ( SAD ) ∩ ( ABCD ) = AD ⇒ ( SAD), ( ABCD ) = SA, AH = SAH
(
) (
S
Ta có: BA ⊥ BC (?)
SH ⊥ BC (?)
⇒ BC ⊥ ( SHB ) ⇒ BC ⊥ SB
A
Mà ( SBC ) ∩ ( ABCD ) = BC
) (
)
B
3. Góc giữa mặt bên ( SCD ) và mặt đáy ( ABCD ) :
C
S
Trong ( ABCD ) , vẽ HM ⊥ CD tại M
HM ⊥ CD
⇒ CD ⊥ ( SHM ) ⇒ CD ⊥ SM
SH ⊥ CD
A
Mà ( SCD ) ∩ ( ABCD ) = CD
(
) (
D
H
⇒ (
SBC ), ( ABCD ) = SB
, AH = SBH
Ta có:
C
)
2. Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABCD ) :
(
D
)
⇒ (
SCD ), ( ABCD ) = HM
, SM = SMH
B
D
H
M
C
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
47
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 31. Cho hình chóp S . ABCD có đá là hình vuông cạnh a . Mặt bên ( SAB ) vuông góc với mặt đáy,
SA = SB và góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy bằng 45° . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD
theo a .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 67.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật. AB = a , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, góc giữa mặt bên ( SCD ) và mặt đáy bằng 45° .
Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
Bài 68.
Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD = 2 AB = 2a . Tam giác SAD
là tam giác vuông cân đỉnh S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ( ABCD ) . Tính
thể tích khố i chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD .
Bài 69.
a 3
a
, SB =
, BAD = 60° và
2
2
mặt phẳng ( SAB ) vuông góc với đáy. Gọ i H , K lần lượt là trung điểm của AB , BC . Tính
Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình thoi cạnh a , SA =
thể tích tứ diện KSDC và tính cosin của góc giữa đường thẳng SH và DK .
Bài 70.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với cạnh AB = 2a , AD = a . Hình chiếu của
S lên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm H của AB , SC tạo với đáy một góc bằng 45° . Tính
thể tích khố i chóp S . ABCD và khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng ( SCD ) .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
Bài 71.
48
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 4 . Mặt bên ( SAB ) nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy, hình chiếu vuong góc của S trên mặt đáy là điểm H thuộc đoạn
AB sao cho BH = 2 AH . Góc giữa SC và mặt phẳng đáy là 60° . Tính thể tích khố i chóp
S . ABCD và khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng ( SCD ) .
Bài 72.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a , AD = a 3 . Mặt bên
( SAB )
là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết đường
thẳng SD tạo với mặt đáy một góc 45° . Tính thể tích của khố i chóp S . ABCD và khoảng cách
giữa hai đường thẳng SA và BD .
Bài 73.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B . Các cạnh
AB = BC = 2a , AD = a , tam giác SBC đều, mặt phẳng ( SBC ) vuông góc với mặt phẳng
( ABCD ) . Tính theo
a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA
và DC .
Bài 74.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Biết SD = 2a 3 và góc tạo bởi đường thẳng
SC với mặt phẳng ( ABCD ) bằng 30° . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng
cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SAC ) .
Bài 75.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , mặt bên SAD là tam giác đều
a 6
. Tính thể tích khố i chóp S . ABCD và
2
khoảng cách giữa hai đường thẳng AD , SB theo a .
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC =
Bài 76.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Tam giác SAB cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa cạnh bên SC và đáy bằng 60° . Tính theo a
thể tích khố i chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SA .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
49
HÌNH 7: Hình lăng trụ
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
① Lăng trụ có:
Lăng trụ xiên
• Hai đáy song song và là 2 đa giác bằng nhau
• Các cạnh bên song song và bằng nhau
• Các mặt bên là các hình bình hành
Cạnh bên
vuông góc đáy
② Lăng trụ đứng là lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với đáy
③ Lăng trụ tam giá đều là lăng trụ đứng, có đáy là tam giác đều
Lăng trụ đứng
④ Lăng trụ có đáy là tam giác đều là lăng trụ xiên, có đáy là
tam giác đều
Đáy là
đa giác đều
⑤ Lăng trụ tứ giác đều là lăng trụ đứng, có đáy là hình vuông
⑥ Lăng trụ có đáy là tứ giác đều là lăng trụ xiên, có đáy là
Lăng trụ đều
hình vuông
⑦ Hình hộp là hình lăng trụ xiên, có đáy là hình bình hành
⑧ Hình hộp đứng là lăng trụ đứng, có đáy là hình bình hành
⑨ Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng, có đáy là hình chữ nhật
⑩ Hình lập phương là lăng trụ đứng, có đáy và các mặt bên là hình vuông.
⑪ Lăng trụ đứng ABC. A′B′ C′.
A’
C’
• Góc giữa ( A′BC ) và ( ABC ) :
B’
Vẽ AM ⊥ BC tại M
⇒ A′M ⊥ BC (?)
′
⇒ (
A′BC ), ( ABC ) = AMA
(
A
)
M
• Chú ý: Tùy đặc điểm của tam giác ABC để xác định đúng
vị trí của điểm M trên đường thẳng BC .
⑫ Hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C′ D′.
• Góc giữa ( A′B′CD ) và ( ABCD ) :
Ta có: BC ⊥ CD
⇒ CD ⊥ B′C (?)
′
⇒ (
A′B′CD ), ( ABCD) = BCB
(
C
)
B
A’
C’
B’
D
A
B
D’
C
B. TOÁN MẪU
Ví dụ 32. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Tính theo a thể tích khố i
lăng trụ ABC . A′B′C ′ , biết diện tích tam giác A′BC bằng 2a 2 .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
50
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 33. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại A , AC = a ,
ACB = 60° , BC ′
hợp với mặt phẳng ( AA′C ′C ) một góc 30° . Tính thể tích khối lăng trụ ABC . A′B′C ′ theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
= 60° . Biết AB hợp
Ví dụ 34. Cho hình hộp đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình thoi cạnh a và BAD
với đáy ABCD một góc 30° . Tính thể tích khố i hộp ABCD. A′B′C ′D′ theo a .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên bằng a 3 và
tạo với đáy một góc 60° . Tính thể tích khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ .
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
51
C. BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 77.
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC , biết đường cao của đáy bằng a 3 , góc giữa cạnh bên và
đáy bằng 30° . Tính thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC )
theo a .
Bài 78.
Cho hình lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông cân tại A . Biết chiều cao của
lăng trụ là 3a và mặt bên AA′B′B có đường chéo là 5a . Tính thể tích khố i lăng trụ
ABC . A′B′C ′ theo a .
Bài 79.
Cho lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a . Biết
A′B hợp với đáy một góc 60° . Tính thể tích khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ theo a
Bài 80.
Cho lăng trụ đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình vuông canh a và đường chéo BD′ hợp với
đáy một góc 30° . Tính thể tích khối lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′ theo a .
Bài 81.
Cho lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a . Biết góc
giữa hai mặt phẳng ( A′BC ) và ( ABC ) bằng 60° . Tính thể tích khối lăng trụ ABC . A′B′C ′ theo a .
Bài 82.
Cho lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác đều, góc giữa hai mặt phẳng ( A′BC ) và
( ABC )
Bài 83.
bằng 30° và diện tích tam giác A′BC bằng 8. Tính thể tích khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ .
Cho lăng trụ ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của A′ trên
mặt phẳng ( ABC ) là tâm O của tam giác ABC , góc giữa cạnh bên AA′ và mặt phẳng ( ABC )
bằng 60 . Chứng minh tứ giác BB′C ′C là hình chữ nhật và tính theo a thể tích khố i lăng trụ
ABC . A′B′C ′ .
Bài 84.
Cho lăng trụ ABC . A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . A′ cách đều ba điểm A, B, C và
AA′ =
Bài 85.
2a 3
. Tính theo a thể tích khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ .
3
Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình chữ nhật, AB = a 3 , AD = a 7 , AA′ = a ,
( ABB′A′)
và ( ADD′A′ ) lần lượt tạo với ( ABCD ) một góc 45° và 60° . Tính theo a thể tích
khố i hộp ABCD. A′B′C ′D′ .
Bài 86.
Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên bằng 8a và hợp với
đáy một góc 30° . Tính theo a thể tích khố i hộp ABCD. A′B′C ′D′ .
Bài 87.
Cho khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ . Biết A′ABC là tứ diện đều cạnh a . Tính thể tích khố i lăng trụ
ABC . A′B′C ′ theo a .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
52
BÀI TẬP TỔNG HỢP VẤN ĐỀ 3
Bài 88.
[TNPT 2006] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với đáy, cạnh bên SB bằng a 3 .
1) Tính thể tích của khố i chóp S . ABCD .
2) Chứng minh trung điểm của cạnh SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
Bài 89.
[TNPT 2007] Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh B ,
cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết SA = AB = BC = a . Tính thể tích của khố i chóp S . ABC .
Bài 90.
[TNPT 2008] Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a .
Gọi I là trung điểm của cạnh BC .
2) Tính thể tích của khố i chóp S . ABI theo a .
1) Chứng minh SA vuông góc với BC .
Bài 91.
[TNPT 2009] Cho hình chóp S . ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA
= 120° , tính thể tích của khối chóp S . ABC theo a .
vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc BAC
Bài 92.
[TNPT 2010] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng ( SBD ) và mặt phẳng đáy bằng 60° . Tính
thể tích khố i chóp S . ABCD theo a .
Bài 93.
[TNPT 2011] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D
với AD = CD = a , AB = 3a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt
đáy một góc 45° . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a .
Bài 94.
[TNPT 2012] Cho hình lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B và
BA = BC = a . Góc giữa đường thẳng A′B với mặt phẳng ( ABC ) bằng 60° . Tính thể tích khố i
lăng trụ ABC . A′B′C ′ theo a .
Bài 95.
[TNPT 2013] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Đừng thẳng SD tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc 30° . Tính
thể tích của khố i chóp S . ABCD theo a .
Bài 96.
[DBĐH 2002 Khối A] Tính thể tích khố i tứ diện ABCD , biết AB = a , AC = b , AD = c và
= CAD
= DAB
= 60° .
BAC
Bài 97.
[CĐSP NHA TRANG – 02] Trên các tia Ox , Oy , Oz đôi một vuông góc với nhau lần lượt
lấy các điểm khác O là M , N và S với OM = m , ON = n và OS = a . Cho a không đổi, m
và n thay đổ i sao cho m + n = a .
a) Tính thể tích khố i chóp S .OMN . Xác định vị trí của các điểm M và N sao cho thể tích
trên đạt giá trị lớn nhất.
+ MSN
+ NSO
= 90° .
b) Chứng minh: OSM
Bài 98.
[DBĐH 2003 Khối B] Cho hình chóp đều S . ABC , cạnh đáy bằng a , mặt bên tạo với đáy một
góc ϕ ( 0° < ϕ < 90° ) . Tính thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách từ đỉnh A đến mặt
phẳng ( SBC ) .
Bài 99.
[ĐH 2004 Khối B] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên
và mặt đáy bằng ϕ ( 0° < ϕ < 90° ) . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABCD )
theo ϕ . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a và ϕ .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
53
Bài 100. [DBĐH 2006 Khối A] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a ,
AD = 2a , cạnh SA vuông góc với đáy, cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 60° . Trên
cạnh SA lấy điểm M sao cho AM =
a 3
. Mặt phẳng ( BCM ) cắt cạnh SD tại N . Tính thể
3
tích khố i chóp S .BCNM .
Bài 101. [DBĐH 2006 Khối D] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi SH là
đường cao của hình chóp. Khoảng cách từ trung điểm I của SH đến mặt phẳng bên ( SBC )
bằng b . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD .
Bài 102. [DBĐH 2006 Khối B] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,
= 60° , SA vuông góc với mp ( ABCD ) , SA = a . Gọi C ′ là trung điểm của SC . Mặt phẳng
BAD
(P)
đi qua AC ′ và song song với BD , cắt các cạnh SB , SD của hình chóp lần lượt tại B′ ,
D′ . Tính thể tích khố i chóp S . AB′C ′D′ .
Bài 103. [ĐH 2006 Khối A] Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O′ , bán kính đáy bằng
chiều cao và bằng a . Trên đường tròn tâm O lấy điểm A , trên đường tròn tâm O′ lấy điểm B
sao cho AB = 2a . Tính thể tích của khố i tứ diện OO′AB .
Bài 104. [ĐH 2006 Khối B] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a ,
AD = a 2 , SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AD và SC . I là giao điểm của BM và AC .Chúng minh rằng mặt phẳng ( SAC )
vuông góc với mặ phẳng ( SMB ) . Tính thể tích của khố i tứ diện ANIB .
Bài 105. [ĐH 2006 Khối D] Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a ,
SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông
góc của A trên đường thẳng SB và SC . Tính thể tích của khố i chóp A.BCNM .
Bài 106. [ĐH 2007 Khối A] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAD là
tam giác đều và năm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọ i M , N , P lần lượt là trung
điểm cảu các cạnh SB , BC , CD . Chứng minh AM vuông góc với BP và tính thể tích của
khố i tứ diện CMNP .
Bài 107. [ĐH 2007 Khối B] Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Gọi E là
điểm đố i xứng của D qua trung điểm SA , M là trung điểm của AE , N là trung điểm của
BC . CHứng minh MN vuông góc với BD và tính (theo a ) khoảng cách giữa hai đường thẳng
MN , AC .
= 90° ,
Bài 108. [ĐH 2007 Khối D] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang,
ABC = BAD
BA = BC = a , AD = 2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a 2 . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của A trên SB , Chứng minh tam giác SCD vuông và tính (theo a ) khoảng cách từ
H đến mặt phẳng ( SCD ) .
Bài 109. [DBĐH 2007 Khối A] Cho hình chóp S . ABC có góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC )
bằng 60° , ABC và SBC là các tam giác đều cạnh a . Tính theo a khoảng cách từ đỉnh B đến
mp ( SAC ) .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
54
Bài 110. [DBĐH 2007 Khối B] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA
vuông góc với hình chóp. Cho AB = a , SA = a 2 . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A
lên SB , SD . Chứng minh SC ⊥ ( AHK ) và tính thể tích hình chóp OAHK .
Bài 111. [DBĐH 2007 Khối B] Trong mặt phẳng ( P ) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2 R và
điểm C thuộc nửa đường tròn đó sao cho AC = R . Trên đường thẳng vuông góc với ( P ) tại
A lấy điểm S sao cho góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) bằng 60° . Gọi H , K lần
lượt là hình chiếu của A trên SB , SC . Chứng minh ∆AHK vuông và tính VSABC ?
Bài 112. [CĐKT-CN HCM 07] Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a ; AC = BD = b ; AD = BC = c .
Tính thể tích của tứ diện đó.
Bài 113. [ĐHSG HỆ CĐ 07] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi G là trọng
tâm của tam giác SAC và khoảng cách từ G đến mặt bên SCD bằng
a 3
Tính khoảng cách
6
từ tâm O của đáy đến mặt bên SCD và thể tích khố i chóp S . ABCD .
Bài 114. [CĐ KTĐN 07] Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Biết thể tích là
V=
9a 3 2
. Tính độ dài cạnh của hình chóp.
2
Bài 115. [CĐ KT CAO THẮNG 07] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , cạnh SA
vuông góc với đáy,
ACB = 60° , BC = a , SA = a 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh SB .
a) Chứng minh mặt phẳng ( SAB ) vuông góc với mặt phẳng ( SBC ) .
b) Tính thể tích khố i tứ diện MABC .
Bài 116. [ĐH 2008 Khối A] Cho lăng trụ ABC . A′B′C ′ có độ dài canh bên bằng 2a , đáy ABC là tam
giác vuông tại A , AB = a , A′C = a 3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A′ trên mặt phẳng
( ABC )
là trung điểm của cạnh BC . Tính theo a thể tích khố i chóp A′. ABC và tính cosin của
góc giữa hai đường thẳng AA′ , B′C ′ .
Bài 117. [ĐH 2008 Khối B] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA = a ,
SB = a 3 và mặt phẳng ( SAB ) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , BC . Tính theo a thể tích của khối chóp S .BMDN và tính cosin của
góc giữa hai đường thẳng SM , DN .
Bài 118. [ĐH 2008 Khối D] Cho lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông,
AB = BC = a , cạnh bên AA′ = a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính theo a thể tích
của khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , B′C .
=
Bài 119. [CĐ 2008] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, BAD
ABC = 90° ,
AB = BC = a , SA vuông góc với đáy và SA = 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA ,
SD . Chứng minh rằng BCNM là hình chữ nhật và tính thể tích của khối chóp S .BCNM theo a .
Bài 120. [DBĐH 2008 Khối A] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại đỉnh B ,
BA = BC = 2a , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy ( ABC ) là trung điểm E của
AB và SE = 2a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của EC , SC ; M là điểm di động trên tia
= α (α < 90°) và H là hình chiếu vuông góc của S trên MC .
đối của tia BA sao cho ECM
Tính thể tích của khố i tứ diện EHIJ theo a , α và tìm α để thể tích đó lớn nhất.
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
55
Bài 121. [DBĐH 2008 Khối A] Cho hình chóp S . ABC mà mỗi mặt bên là một tam giác vuông,
SA = SB = SC = a . Gọi N , M , E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , AC , BC ; D là
điểm đố i xứng của S qua E ; I là giao điểm của đường thẳng AD với mặt phẳng ( SMN ) .
Chứng minh rằng AD vuông góc với SI và tính theo a thể tích của khố i tứ diện MBSI .
Bài 122. [DBĐH 2008 Khối A] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a ,
SA = a 3 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích khối tứ diện SACD và
tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SB , AC .
Bài 123. [DBĐH 2008 Khối B] Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC và ABD là các tam giác đều cạnh
a , các mặt ACD và BCD vuông góc với nhau. Hãy tính theo a thể tích khối tứ diện ABCD
và tính số đo của góc giữa hai đường thẳng AD , BC .
Bài 124. [DBĐH 2008 Khối B] Cho tứ diện ABCD và các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh
BC , BD , AC sao cho BC = 4 BM , AC = 3 AP , BD = 2 BN . Mặt phẳng ( MNP ) cắt AD tại
AQ
và t ỉ số thể tích hai phần của khối tứ diện ABCD được phân chia bởi mặt
AD
phẳng ( MNP ) .
Q . Tính t ỉ số
Bài 125. [DBĐH 2008 Khối B] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B ,
AB = a , SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng qua A vuông góc với SC
cắt SB , SC lần lượt tại H , K . Tính theo a thể tích khố i tứ diện SAHK .
Bài 126. [ĐH 2009 Khối A] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ,
AB = AD = 2a , CD = a , góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) bằng 60° . Gọi I là
trung điểm của cạnh AD . BIết hai mặt phẳng ( SBI ) và ( SCI ) cùng vuông góc với mặt phẳng
( ABCD ) , tính thể tích khố i chóp
S . ABCD theo a .
Bài 127. [ĐH 2009 Khối B] Cho hình lăng trụ tam giác ABC . A′B′C ′ có BB′ = a , góc giữa đường thẳng
= 60° . Hình chiếu
BB′ và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60° , tam giác ABC vuông tại C và BAC
vuông góc của điểm B′ lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Tính
thể tích khố i tứ diện A′ABC theo a .
Bài 128. [ĐH 2009 Khối D] Cho hình lăng trụ đứng ABC . A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B ,
AB = a , AA′ = 2a , A′C = 3a . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A′C ′ , I là giao điểm của
AM và A′C . Tính theo a thể tích khố i tứ diện IABC và khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng ( IBC ) .
Bài 129. [CĐ 2009] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh AB = a , SA = a 2 . Gọi M , N và
P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA , SB và CD . Chứng minh rằng đường thẳng MN
vuông góc với đường thẳng SP . Tính theo a thể tích của khố i tứ diện AMNP .
Bài 130. [ĐH 2010 Khối A] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Gọi M và
N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD , H là giao điểm của CN và DM . Biết
SH vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) và SH = a 3 . Tính thể tích khối chóp S .CDNM và
khoảng cách giữa đường thẳng DM và SC theo a .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
56
Bài 131. [ĐH 2010 Khối B] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . A′B′C ′ có AB = a , góc giữa hai mặt
phẳng ( A′BC ) và ( ABC ) bằng 60° . Gọi G là trọng tâm tam giác A′BC . Tính thể tích khố i
lăng trụ đã cho và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC theo a .
Bài 132. [ĐH 2010 Khối D] Cho hình chóp S . ABCD có dáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên
SA = a , hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H thuộc đoạn AC ,
AC
. Gọi CM là đường cao của tam giác SAC . Chứng minh M là trung điểm của SA
4
và tính thể tích khố i tứ diện SMBC theo a .
AH =
Bài 133. [CĐ 2010] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt phẳng ( SAB )
vuông góc vớimaặ tphẳng đáy, SA = SB , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng
45° . Tính theo a thể tích của khố i chóp S . ABCD .
Bài 134. [ĐH 2011 Khối A] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B ,
AB = BC = 2a , hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Gọi
M là trung điểm của AB , mặt phẳng qua SM và song song với BC , cắt AC tại N . Biết góc
giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng 60° . Tính thể tích khố i chóp S .BCMN và khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a .
Bài 135. [ĐH 2011 Khối B] Cho lăng trụ ABCD. A1 B1C1 D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = a ,
AD = a 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng ( ABCD ) trùng với giao điểm
AC và BD . Góc giữa hai mặt phẳng ( ADD1 A1 ) và ( ABCD ) bằng 60° . Tính thể tích khố i trụ
đã cho và khoảng cách từ điểm B1 đến mặt phẳng ( A1 BD ) theo a .
Bài 136. [ĐH 2011 Khối D] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BA = 3a ,
BC = 4a , mặt phẳng
( SBC )
vuông góc với mặt phẳng
( ABC )
Biết SB = 2a 3 và
= 30° . Tính thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SAC )
SBC
theo a .
Bài 137. [CĐ 2011] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB = a , SA vuông góc
vớimaặt phẳng ( ABC ) , góic gữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng 30° . Gọi M là trung
điểm của cạnh SC . Tính thể tích của khố i chóp S . ABM theo a .
Bài 138. [ĐH 2012 Khối A] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông
góc của S trên mặt phẳng ( ABC ) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2 HB . Góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60° . Tính thể tích của khối chóp S . ABC và tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a .
Bài 139. [ĐH 2012 Khối B] Cho hình chóp tam giác đều S . ABC với SA = 2a , AB = a . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A trên cạnh SC . Chứng minh S vuông góc với mặt phẳng ( ABH ) . Tính
thể tích của khố i chóp S . ABH theo a .
Bài 140. [ĐH 2012 Khối D] Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình vuông, tam giác A′AC
vuông cân, A′C = a . Tính thể tích khố i tứ diện ABB′C ′ và khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng ( BCD′ ) theo a .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
57
Bài 141. [CĐ 2012] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A < AB = a 2 ,
SA = SB = SC . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60° . Tính thể tích khố i
chóp S . ABC theo a .
Bài 142. [CĐ 2013] Cho lăng trụ đều ABC . A′B′C ′ có AB = a và đường thẳng A′B tạo với đáy một góc
bằng 60° . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và B′C ′ . Tính theo a thể
tích của khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ và độ dài đoạn thẳng MN .
Bài 143. [ĐH 2013 Khối A] Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A ,
ABC = 30° , SBC
là tam giác đều cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối
chóp S . ABC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB ) .
Bài 144. [CĐ 2013 Khối B] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của
khố i chóp S . ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) .
Bài 145. [ĐH 2013 Khối D] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , cạnh bên SA
= 120° , M là trung điểm cạnh BC và SMA
= 45° . Tính theo a thể
vuông góc với đáy, BAD
tích của khố i chóp S . ABCD và khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SBC ) .
Bài 146. [ĐH 2014 Khối A-A1] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
3a
SD =
, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm của cạnh AB .
2
Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABCD và khẳng cách từ A đến mặt phẳng ( SBD ) .
Bài 147. [ĐH 2014 Khối D] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , mặt bên
SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng ( SBC ) vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể
tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA , BC .
Bài 148. [CĐ 2014] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
đáy, SC tạo với đáy một góc bằng 45° . Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABCD và khoảng
cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) .
Bài 149. [THPTQG 2015] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông
góc với mặt phẳmg ( ABCD ) , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ACBD ) bằng 45° .
Tính theo a thể tích của khố i chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB , AC .
Bài 150. [THPTQG 2015 - DB] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B ,
ABC = 120°, AB = a , SB vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , góc giữa hai mặt phẳng ( SAC )
và ( ABC ) bằng 45° . Gọi M là trung điểm của AC , N là trung điểm của SM . Tính theo a
thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ABN ) .
Bài 151. [THPTQG 2015 - MH] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B ,
AC = 2a ,
ACB = 30° . Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm của
cạnh AC và SH = a 2 . Tính theo a thể tích khố i chóp S . ABC và khoảng cách từ điểm C
đến mặt phẳng ( SAB ) .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
58
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẤN ĐỀ 3
Câu 1.
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 2 lần và độ dài
đường cao không đổi thì thể tích S . ABC tăng lên bao nhiêu lần?
1
A. 4 .
B. 2 .
C. 3 .
D. .
2
Câu 2.
Có bao nhiêu khố i đa diện đều?
A. 4 .
B. 5 .
Câu 3.
a3 2
⋅
12
B.
a3 2
⋅
4
C. a3 .
D.
a3
⋅
6
Cho S . ABCD là hình chóp đều. Tính thể tích khố i chóp S . ABCD biết AB = a , SA = a .
A. a3
Câu 7.
B. Số mặt của đa diện.
D. Số các mặt ở mỗ i đỉnh.
Tính thể tích khố i tứ diện đều cạnh a .
A.
Câu 6.
B. Số mặt của đa diện.
D. Số đỉnh của đa diện.
Cho khố i đa diện đều { p; q} , chỉ số q là
A. Số đỉnh của đa diện.
C. Số cạnh của đa diện.
Câu 5.
D. 2 .
Cho khố i đa diện đều { p; q} , chỉ số p là
A. Số các cạnh của mỗ i mặt.
C. Số cạnh của đa diện.
Câu 4.
C. 3 .
B.
a3 2
2
C.
a3 2
.
6
D.
a3
3
Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , đáy ABC là tam giác đều. Tính thể tích khố i chóp
S . ABC biết AB = a , SA = a .
a3 3
A.
.
12
Câu 8.
a3 3
B.
.
4
3
C. a .
a3
D.
3
Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích
S . ABCD biết AB = a , AD = 2a , SA = 3a .
A. a3 .
Câu 9.
B. 6a 3 .
B. 2a 3 .
D.
a3
⋅
3
Thể tích khố i tam diện vuông O. ABC vuông tại O có OA = a, OB = OC = 2a là
A.
2a 3
⋅
3
B.
a3
⋅
2
C.
a3
⋅
6
D. 2a 3 .
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc mặt đáy, tam giác ABC vuông tại A, SA = 2cm ,
AB = 4cm, AC = 3cm . Tính thể tích khố i chóp.
A.
12 3
cm .
3
B.
24 3
cm .
5
C.
24 3
cm .
3
D. 24cm3 .
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD đáy hình chữ nhật, SA vuông góc đáy, AB = a, AD = 2a . Góc giữa
SB và đáy bằng 450 . Thể tích khố i chóp là
A.
a3 2
⋅
3
B.
2a 3
⋅
3
C.
a3
⋅
3
D.
a3 2
⋅
6
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
59
Câu 12. Hıǹ h chó p S . ABCD đáy hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA = a 3, AC = a 2 . Khi đó thể
tıć h khố i chó p S . ABCD là
A.
a3 2
⋅
2
B.
a3 2
⋅
3
C.
a3 3
⋅
2
D.
a3 3
⋅
3
Câu 13. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Biết ∆SAB là tam giác đều và
thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Tính thể tích khố i chóp S . ABC biết
AB = a , AC = a 3 .
a3 6
A.
⋅
12
a3 6
B.
⋅
4
a3 2
C.
⋅
6
a3
D.
⋅
4
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Mặt bên ( SAB ) là tam giác vuông cân tại
S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
biết BD = a , AC = a 3 .
A. a3 .
B.
a3 3
⋅
4
C.
a3 3
⋅
12
D.
a3
⋅
3
Câu 15. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu của S lên mặt phẳng
( ABC ) là trung điểm
H của BC . Tính thể tích khố i chóp S . ABC biết AB = a , AC = a 3 ,
SB = a 2 .
A.
a3 6
⋅
6
B.
a3 3
⋅
2
C.
a3 3
⋅
6
D.
a3 6
⋅
2
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a . Hình chiếu của S lên mặt phẳng
3a
( ABCD ) là trung điểm H của AD . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD biết SB = .
2
A.
a3
⋅
3
B. a3 .
C.
a3
⋅
2
Câu 17. Hình chóp S . ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SD =
D.
3a 3
⋅
2
a 13
. Hình chiếu của S lên ( ABCD ) là
2
trung điểm H của AB . Thể tích khối chóp là
A.
a3 2
⋅
3
B.
a3 2
⋅
3
C. a3 12 .
D.
a3
⋅
3
bằng 1200 . Hình chiếu vuông góc của
Câu 18. Hıǹ h chó p S . ABCD đáy hình thoi, AB = 2a , góc BAD
a
S lên ( ABCD ) là I giao điểm của 2 đường chéo, biết SI = . Khi đó thể tıć h khố i chó p
2
S . ABCD là
a3 2
a3 3
a3 2
a3 3
A.
⋅
B.
⋅
C.
⋅
D.
⋅
9
9
3
3
Câu 19. Cho hình chóp S . ABC , gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SB . Tính t ỉ số
A. 4 .
B.
1
⋅
2
C. 2 .
D.
1
⋅
4
VS . ABC
.
VS .MNC
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
60
Câu 20. Cho khố i chop O. ABC . Trên ba cạnh OA, OB, OC lần lượt lấy ba điểm A’, B′, C ′ sao cho
V
2OA′ = OA, 4OB′ = OB, 3OC ′ = OC . Tính t ỉ số O. A ' B 'C '
VO. ABC
A.
1
.
12
B.
1
.
24
C.
1
.
16
D.
1
.
32
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC . Gọi (α ) là mặt phẳng qua A và song song với BC . (α ) cắt SB , SC
SM
biết (α ) chia khố i chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau.
SB
1
1
1
B.
.
C. .
D.
.
4
2
2 2
lần lượt tại M , N . Tính t ỉ số
A.
1
.
2
Câu 22. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là:
a3 3
a3 3
a3 2
a3 2
A.
⋅
B.
⋅
C.
⋅
D.
⋅
4
3
3
2
Câu 23. Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có ABCD là hình chữ nhật, A ' A = A ' B = A ' D . Tính thể tích
khố i lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' biết AB = a , AD = a 3 , AA ' = 2a .
A. 3a 3 .
B. a3 .
C. a3 3 .
D. 3a 3 3 .
Câu 24. Cho lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu của A ' lên ( ABC ) là
trung điểm của BC . Tính thể tích khố i lăng trụ ABC . A ' B ' C ' biết AB = a , AC = a 3 ,
AA ' = 2a .
a3
3a 3
A.
⋅
B.
⋅
C. a3 3 .
D. 3a 3 3 .
2
2
Câu 25. Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có ABCD là hình thoi. Hình chiếu của A ' lên ( ABCD ) là
trọng tâm của tam giác ABD . Tính thể tích khố i lăng trụ ABCA ' B ' C ' biết AB = a ,
ABC = 1200 , AA ' = a .
A. a3 2 .
B.
a3 2
⋅
6
Câu 26. Cho lăng trụ ABC . A ' B ' C ' . Tính tỉ số
A.
1
⋅
2
B.
1
⋅
6
C.
a3 2
⋅
3
D.
a3 2
⋅
2
1
⋅
3
D.
2
.
3
VABB 'C '
.
VABCA ' B ' C '
C.
Câu 27. Cho khố i lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a . Thể tích khối tứ
diện A’BB’C’ là
a3 3
a3 3
a3 3
a3
A.
⋅
B.
⋅
C.
⋅
D.
⋅
12
4
6
12
Câu 28. Lăng trụ tam giác ABC . A′B′C ′ có đáy tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
300. Hình chiếu A′ lên ( ABC ) là trung điểm I củ a BC . Thể tích khố i lăng trụ là
A.
a3 3
⋅
6
B.
a3 3
⋅
2
C.
a3 3
⋅
12
D.
a3 3
⋅
8
Câu 29. Lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, AB = a . Mặt bên
( BB’C’C ) là hình vuông. Khi đó thể tıć h lăng trụ là
A.
a3 3
.
3
B. a3 2 .
C. 2a 3 3 .
D. a3 3 .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
61
Câu 30. Cho lăng trụ ABC . A ' B ' C ' . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CC ' và BB ' . Tính t ỉ số
VABCMN
.
VABC . A ' B ' C '
A.
1
.
3
B.
1
.
6
C.
1
.
2
D.
2
.
3
Câu 31. Cho khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ . Tỉ số thể tích giữa khố i chóp A′. ABC và khố i lăng trụ đó là
1
1
1
1
A. .
B. .
C. .
D. .
4
2
3
6
Câu 32. Cho khố i lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Tỉ số thể tích giữa khố i A′. ABD và khố i lập phương là:
1
1
1
1
A. .
B. .
C. .
D. .
4
8
6
3
Câu 33. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có chiều cao bằng h , góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và
( ABCD) bằng α . Tính thể tích của khố i chóp S . ABCD theo h và α .
3h3
A.
.
4 tan 2 α
4h3
B.
.
3tan 2 α
8h3
C.
.
3tan 2 α
3h3
D.
.
8 tan 2 α
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh SB vuông góc với đáy
và mặt phẳng ( SAD ) tạo với đáy một góc 60° . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD .
3a 3 3
A. V =
.
4
3a 3 3
B. V =
.
8
8a 3 3
C. V =
.
3
4a 3 3
D. V =
.
3
Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC = a , mặt
phẳng ( A ' BC ) tạo với đáy một góc 30° và tam giác A ' BC có diện tích bằng a 2 3 . Tính thể
tích khố i lăng trụ ABC . A ' B ' C ' .
A.
a3 3
.
8
B.
3a 3 3
.
4
C.
3a 3 3
.
8
D.
3a 3 3
.
2
Câu 36. Cho hình lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a . Hình chiếu vuông
góc của A ' trên ( ABC ) là trung điểm của AB . Mặt phẳng ( AA ' C ' C ) tạo với đáy một góc
bằng 45° . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' .
A. V =
3a 3
.
16
B. V =
3a 3
.
8
C. V =
3a 3
.
4
D. V =
3a 3
.
2
Câu 37. Cho hình chóp đều S . ABC , góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy ( ABC ) bằng 600 , khoảng
cách giữa hai đường thẳ ng SA và BC bằ ng
A.
a3 3
.
12
B.
a3 3
.
18
3a
. Thể tıć h củ a khố i chóp S . ABC theo a bằng
2 7
C.
a3 3
.
16
D.
a3 3
.
24
Câu 38. Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , AC = 2 3a , BD = 2a , hai
mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Biết khoảng cách từ
điểm O đến mặt phẳng ( SAB ) bằng
A.
a3 3
.
16
B.
a3 3
.
18
a 3
. Tính thể tıć h củ a khố i chóp S . ABCD theo a .
4
C.
a3 3
.
3
D.
a3 3
.
12
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
62
Câu 39. Cho hıǹ h chó p tứ giác đều S . ABCD , O là giao điểm của AC và BD . Biết mặt bên của hình
chóp là tam giác đều và khoảng từ O đến mặt bên là a . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo
a.
A. 2a 3 3 .
B. 4a 3 3 .
C. 6a3 3 .
D. 8a 3 3 .
Câu 40. Cho hıǹ h chó p tứ giác S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) . ABCD là hình thang vuông tại A và B
biết AB = 2a . AD = 3BC = 3a . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a biết góc giữa ( SCD )
và ( ABCD ) bằng 60° .
A. 2 6a 3 .
B. 6 6a 3 .
C. 2 3a 3 .
D. 6 3a 3 .
Câu 41. Cho hıǹ h chó p tứ giác S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , ABCD là hình thang vuông tại A và B
biết AB = 2a . AD = 3BC = 3a . Tính thể tích khố i chóp S . ABCD theo a , biết khoảng cách từ
A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
A. 6 6a 3 .
3 6
a.
4
B. 2 6a 3 .
C. 2 3a 3 .
D. 6 3a 3 .
Câu 42. Cho lăng tru ̣ tam giá c ABC . A ' B ' C ' có BB ' = a , gó c giữa đường thẳ ng BB ' và ( ABC ) bằ ng
= 60° . Hınh chiế u vuông goc củ a điể m B ' lên
60° , tam giá c ABC vuông taị C và gó c BAC
́
̀
̣ tâm củ a ∆ABC . Thể tıć h củ a khố i tứ diêṇ A '. ABC theo a bằng
( ABC ) trù ng với trong
A.
13a 3
.
108
B.
7a 3
.
106
C.
15a 3
.
108
D.
9a 3
.
208
Câu 43. Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' , biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Khoảng cách từ
a
tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng ( A ' BC ) bằng
.Tính thể tích khố i lăng trụ
6
ABC . A ' B ' C ' .
3a 3 2
3a 3 2
3a 3 2
3a 3 2
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
8
28
4
16
Câu 44. Cho hình chóp tam giác S . ABC có M là trung điểm của SB , N là điểm trên cạnh SC sao cho
NS = 2 NC . Kí hiệu V1 ,V2 lần lượt là thể tích của các khố i chóp A.BMNC và S . AMN . Tính t ỉ
số
V1
.
V2
A.
V1 2
=
V2 3
B.
V1 1
=
V2 2
C.
V1
= 2.
V2
D.
V1
=3
V2
Câu 45. ho NS = 2 NC , P là điểm trên cạnh SA sao cho PA = 2 PS . Kí hiệu V1 ,V2 lần lượt là thể tích
của các khố i tứ diện BMNP và SABC . Tính t ỉ số
A.
V1 1
= .
V2 9
B.
V1 3
= .
V2 4
V1
.
V2
C.
V1 2
= .
V2 3
D.
V1 1
= .
V2 3
Câu 46. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và
( ABCD) bằng 45° , M , N và P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB và AB . Tính thể tích
V của khố i tứ diện DMNP .
A. V =
a3
6
B. V =
a3
4
C. V =
a3
12
D. V =
a3
2
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
63
Câu 47. Cho lăng trụ ABC . A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AC = 2a ; cạnh bên
AA′ = 2a . Hình chiếu vuông góc của A′ trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm cạnh AC .
Tính thể tích V của khố i lăng trụ ABC . A′B′C ′ .
1
A. V = a 3 .
2
a3
B. V = .
3
3
C. V = a .
2a 3
D. V =
.
3
Câu 48. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau. Gọi G1 , G2 , G3 và
G4 lần lượt là trọng tâm các mặt ABC , ABD, ACD và BCD . Biết AB = 6a, AC = 9a ,
AD = 12a . Tính theo a thể tích khố i tứ diện G1G2 G3G4 .
A. 4a 3
B. a3
C. 108a 3
D. 36a3
Câu 49. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 11m , BC = AD = 20m , BD = AC = 21m . Tính thể tích khố i
tứ diện ABCD .
A. 360m3
B. 720m3
C. 770m3
D. 340m3
Câu 50. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là vuông; mặt bên ( SAB) là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
3 7a
.
7
Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
1
A. V = a 3 .
3
B. V = a 3 .
C. V =
2 3
a .
3
D. V =
3a 3
.
2
Câu 51. Cho tứ diện S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho MA = 2SM ,
SN = 2 NB , (α ) là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Kí hiệu ( H1 ) và ( H 2 ) là các khố i
đa diện có được khi chia khố i tứ diện S . ABC bởi mặt phẳng (α ) , trong đó, ( H1 ) chứa điểm S ,
( H 2 ) chứa điểm A ; V1 và V2 lần lượt là thể tích của ( H1 ) và ( H 2 ) . Tính tỉ số
A.
4
5
B.
5
4
C.
3
4
D.
V1
.
V2
4
3
Câu 52. Cho hình chóp S . ABC có chân đường cao nằm trong tam giác ABC ; các mặt phẳng ( SAB) ,
( SAC ) và ( SBC ) cùng tạo với mặt phẳng ( ABC ) các góc bằng nhau. Biết AB = 25 , BC = 17 ,
AC = 26 ; đường thẳng SB tạo với mặt đáy một góc bằng 45° . Tính thể tích V của khố i chóp
S . ABC .
A. V = 408 .
B. V = 680 .
C. V = 578 .
D. V = 600 .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
64
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI TRẮC NGHIỆM
KHỐI ĐA DIỆN
1
A
2
D
3
C
4
B
5
B
6
A
7
D
8
B
9
A
10
D
11
A
12
B
13
A
14
C
15
C
16
D
17
B
18
C
19
D
20
D
21
A
22
C
23
D
24
C
25
B
26
B
27
B
28
D
29
C
30
B
31
D
32
D
33
C
34
D
35
A
36
D
37
D
38
D
39
B
40
D
41
C
42
B
43
D
15
B
16
D
17
C
18
C
19
D
20
A
ĐA DIỆN LỒI, ĐA DIỆN ĐỀU
1
B
2
A
3
B
4
C
5
B
6
B
7
A
8
A
9
D
12
B
13
C
14
C
21
C
22
B
23
C
24
A
25
B
26
C
27
C
28
B
29 30 31 32
A A B C
GIẢI CHI TIẾT
33
D
34
B
Câu 12.
Câu 13.
Câu 16.
Câu 17.
Câu 19.
Câu 20.
Câu 22.
10
D
Chọn B.
Khối đa diện {4;3} là khối lập phương nên có
11
A
Câu 24.
Chọn A.
Câu 25.
Chọn B.
Câu 26.
Câu 27.
Chọn C.
Chọn C.
Mỗi mặt có 16 hình vuông nhỏ có dính sơn,
nhưng chỉ có 4 hình vuông nhỏ bên trong là
dính sơn không trùng với khối lập phương nhỏ
nào nên ta có tất cả 4.6 = 24 khối lập phương
nhỏ có đúng một mặt dính sơn.
Chọn B.
Tứ diện đều có tất cả 6 cạnh nên có tổng độ dài
các cạnh là 6a .
Chọn C.
Khối bát diện đều có 8 mặt tam giác đều cạnh a
12 cạnh.
Chọn C.
Khối {4;3} là khối lập phương nên có 8 đỉnh.
Chọn D.
Khối mười hai mặt đều có các mặt là ngũ giác và
mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba mặt nên thuộc loại
khối đa diện {5;3} .
Chọn C.
Khối mười hai mặt đều có các mặt là ngũ giác và
mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba mặt nên tổng số
12.5
cạnh bằng
= 20 .
3
Chọn D.
Khối mười hai mặt đều có các mặt là tam giác và
mỗi đỉnh là đỉnh chung của năm mặt nên có tổng
12.5
số cạnh bằng
= 30 .
2
Chọn A.
Khối hai mươi mặt đều có các mặt là tam giác và
mỗi đỉnh là đỉnh chung của năm mặt nên tổng số
3.20
đỉnh bằng
= 12 .
5
Chọn B.
Câu 31.
Câu 32.
nên có tổng diện tích là 8.
Câu 33.
a2 3
= 2a 2 3 .
4
Chọn B.
5.12
= 30 cạnh 2
2
nên có tổng độ dài là 30.2 = 60 .
Chọn B.
Khối hai mươi mặt đều có 20 mặt tam giác đều
Khối mười hai mặt đều có
Câu 34.
Câu 23.
Chọn C.
cạnh 2 nên có tổng diện tích là 20 3 .
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
65
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẤN ĐỀ 3
1
A
2
B
3
A
4
D
5
A
6
C
7
A
8
C
9
A
10
A
11
B
12
D
13
A
14
C
15
C
16
A
17
A
18
D
19
A
20
B
21
B
22
A
23
A
24
B
25
D
26
C
27
A
28
D
29
D
30
A
31
C
32
C
33
B
34
C
35
D
36
A
37
D
38
C
39
A
40
A
41
B
42
D
43
D
44
C
45
A
46
A
47
C
48
A
49
A
50
D
51
A
52
B
GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
Chọn A.
Khi độ dài cạnh đáy tăng lên 2 lần thì diện tích
đáy tăng lên 4 lần.
⇒ Thể tích khối chóp tăng lên 4 lần.
Câu 2.
Chọn B.
Có 5 khối đa diện đều là: tứ diện đều, hình lập
phương, khối 8 mặt đều, khối 12 mặt đều, khối
20 mặt đều.
S
Câu 3.
Chọn A.
Câu 4.
Chọn D.
Câu 5.
Chọn A.
Câu 6.
Chọn C.
A
D
1
2
SOBC = OB.OC = 2a
2
h = OA = a
1
2a3
⇒ VO. ABC = OA ⋅ SOBC =
3
3
Câu 10. Chọn A.
1
2
S ABC = AB. AC = 6 cm
2
h = SA = 2 cm
1
12
⇒ VS . ABC = SA ⋅ S ABC = cm3
3
3
S
H
C
B
Gọi H là hình chiếu của S lên ( ABCD )
2
S ABCD = a ⇒ VS . ABCD
Câu 7.
B
a3 2
=
6
Câu 11. Chọn B.
SA = AB.tan ( 450 ) = a
2
S ABCD = a.2a = 2a
1
2a3
⇒ VS . ABCD = SA.S ABCD =
3
3
Chọn A.
a2 3
a3 3
⇒ VS . ABC =
4
12
S ∆ABC =
C
A
a 2
a 2
Ta có: AH =
⇒ SH = SA2 − AH 2 =
2
2
S
S
C
A
45 0
B
SA = a 3
0
2
AB = AC.cos ( 45 ) = a ⇒ S ABCD = a
Chọn C.
S ∆ABCD = 2a.a = 2a 2 ⇒ VS . ABC = 2a3
S
1
a3 3
⇒ VS . ABCD = SA.S ABCD =
3
3
S
D
A
B
Câu 9.
C
Câu 12. Chọn D.
B
Câu 8.
D
A
C
A
Chọn A.
B
O
D
A
C
C
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
Câu 13. Chọn A.
∆ABC vuông tại B
⇒ BC =
S ∆ABC =
AC 2 − AB 2 = a 2 .
1
a3 S
⇒ VS . ABCD = SH .S ABCD =
3
3
a 3
2
Câu 17. Chọn A.
S ABCD = a 2
Ta có: ∆SAB đều ⇒ SH ⊥ AB
⇒ SH ⊥ ( ABC ) (vì ( SAB ) ⊥ ( ABC ) ).
1
a3 6
= SH .S ∆ABC =
3
12
⇒ SH = SD 2 − HD 2 =
13a 5a
−
=a 2
4
4
B
1
a3 3
⇒ VS . ABCD = SI .S ABCD =
3
3
Câu 14. Chọn C.
Gọi O là giao điểm của AC và BD .
ABCD là hình thoi ⇒ AC ⊥ BD ,
O là trung điểm của AC , BD .
Câu 19. Chọn A.
VS . ABC
SA SB
=
.
=4
VS .MNC SM SN
AO 2 + OB 2 = a .
∆ABO vuông tại O ⇒ AB =
1
a3 2
= SH .S ABCD =
3
3
Câu 18. Chọn D.
A
a
I
SI =
2
B
2
S
ABCD = AB. AD.sin BAD = 2 3a
C
H
D
C
S
M
N
A
1
a2 3
AC .BD =
.
2
2
S
A
D
B
C
Gọi H là trung điểm AB . ∆SAB vuông cân tại
a
S cạnh AB = a ⇒ SH = .
2
=
1 1 1 1
⋅ ⋅ =
2 4 3 24
Ta có: ∆SAB cân ⇒ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD )
(vì ( SAB ) ⊥ ( ABC ) ).
1
a3 3
⇒ VS . ABCD = SH .S ABCD =
.
3
12
AC 2 + AB 2 = 2 a .
2
B
A
H
SH = SB 2 − BH 2 = a .
C
1
a 3
= SH .S∆ABC =
.
3
6
S
C′
A
C
B
SM SN
=
SB SC
2
Ta có:
VS . AMN 1
=
VS . ABC 2
M
N
SM
1
=
SB
2
A
Câu 22. Chọn A.
h = a
a2 3
S
=
4
C
B
C'
A'
B'
a3 3
4
A
C
B
Câu 16. Chọn A.
∆ABH vuông tại A
A
B
H
D
B′
VS . AMN SM SN SM
=
.
=
VS . ABC
SB SC SB S
⇒ V = h.S =
3
O
Ta có:
⇒
S
B
Câu 21. Chọn B.
Ta có : MN //BC ⇒
Câu 15. Chọn C.
∆ABC vuông tại A
C
Câu 20. Chọn B.
Ta có :
OA′ 1 OB ′ 1 OC ′ 1
= ;
= ;
=
OA 2 OB 4 OC 3
V
OA′ OB ′ OC ′
⇒ O. A′B’C’ =
⋅
⋅
A′
VO. ABC
OA OB OC
H
⇒ VS . ABC
C
2
S
A
1
a 3
AB. AC =
.
2
2
D
H
5a 2
4 B
2
⇒ VS . ABCD
S ∆ABC =
A
HD 2 = AH 2 + AD 2 =
S
⇒ BC =
a 5
.
2
SH = SB 2 − BH 2 = a . S ABCD = a 2 .
Gọi H là trung điểm AB ⇒ SH =
S ABCD =
AH 2 + AB 2 =
⇒ BH =
1
a2 2
BA.BC =
2
2
⇒ VS . ABC
66
C
Câu 23. Chọn A.
Gọi O là giao điểm của AC và BD .
ABCD là hình chữ nhật ⇒ OA = OB = OD
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
Mà
A ' O ⊥ ( ABD )
nên
A′A = A′B = A′D
67
A'
(vì
A ' O là trực tâm giác ABD )
⇒ A 'O =
C'
D'
2
∆ABD vuông tại A ⇒ BD =
⇒ OA = OB = OD = a
∆AA ' O vuông tại O
2
2
AB + AD = 2a
A
2
AA ' − AO = a 3
B
H
S ABCD = AB. AD = a 2 3
D
C
∆A ' AH vuông tại H
VABCDA ' B ' C ' D ' = A ' O.S ABCD = 3a3 .
A'
B'
⇒ A'H =
D'
C'
A
Câu 26. Chọn C.
Ta có:
O
D
Câu 24. Chọn B.
Gọi H là trung điểm của BC ⇒ A ' H ⊥ ( ABC ) .
ABC là tam giác vuông tại A
AB 2 + AC 2 = 2a ⇒ AH =
1
BC = a
2
∆A ' AH vuông tại H
S ∆ABC =
1
a2 3
AB. AC =
2
2
hình
1
SBB ' C ' C
2
1
⇒ VA. BB ' C ' = VA.BB ' C ' C
2
1
Ta có: VA. A ' B ' C ' = VABCA ' B ' C '
3
bình
hành
A'
C'
B'
A
C
B
⇒ VA.BB ' C ' C = VABCA ' B ' C ' − VA. A ' B ' C '
⇒
3
3a
.
2
A'
B'
C'
A
là
BB ' C ' C
2
= VABCA ' B ' C '
3
1
⇒ VABB ' C ' = VABCA ' B ' C '
3
AA '2 − AH 2 = a 3
VABCA ' B ' C ' = A ' H .S ABC =
a3 2
2
⇒ SBB ' C ' =
C
⇒ A' H =
a2 3 a2 3
=
;
4
2
VABCDA ' B ' C ' D ' = A ' H .S ABC =
B
a 6
3
AA '2 − AH 2 =
S ABCD = 2 S ABD = 2.
⇒ BC =
B'
VABB ' C '
1
=
VABCA ' B ' C ' 3
H
C
Câu 25. Chọn D.
Gọi H là trọng tâm của tam giác ABD
⇒ A ' H ⊥ ( ABCD ) .
C'
B'
Câu 27. Chọn A.
h = BB ′ = a
a2 3
S A′B′C ′ =
4
⇒ VA′BB′C ′
B
A'
A
C
B
1
a3 3
= BB ′.S A′B′C ′ =
3
12
Câu 28. Chọn D.
a 3 3 a
0
⋅
=
A′I = AI .tan ( 30 ) =
2
3
2
2
a 3
S ABC = 4
⇒ VABC . A’ B’C ’ = A′I .S ABC =
= 1800 − ABC
= 600 .
Ta có: BAD
= 600
Tam giác ABD cân có BAD
a3 3
8
A
nên tam giác ABD đều.
B
C
a 3
ABD là tam giác đều cạnh a ⇒ AH =
3
A
B
I
C
Câu 29. Chọn D.
A'
C'
B'
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
68
2h
.
tan α
Suy ra: B = SABCD
h = BB ′ = 2a
2
2
AC = BC − AB = a 3
⇒ AB =
1
a2 3
AB. AC =
2
2
⇒ VABC . A’B’C’ = BB ′.S ABC = a3 3
⇒ S ABC =
=
4h 2
. SO = h.
tan 2 α
Vậy VS.ABCD =
Câu 30. Chọn A.
Ta có: BB ' C ' C là hình bình hành
1 4h 2
4 h3
.
.h =
.
2
3tan 2 α
3 tan α
Câu 34. Chọn C.
1
1
SBB ' C ' C ⇒ VA.BCMN = VA. BB ' C ' C
2
2
1
Ta có: VA. A ' B ' C ' = VABCA ' B ' C '
3
⇒ SBCMN =
AD ⊥ AB
Ta có:
⇒ AD ⊥ (SAB) ⇒ AD ⊥ SA.
AD ⊥ SB
= 600 .
⇒ SAB
2
⇒ VA.BB ' C ' C = VABCA ' B ' C ' − VA. A ' B ' C ' = VABCA ' B ' C '
3
SABCD = 4a2.
Xét tam giác SAB tại vuông tại B, ta có:
V
1
1
⇒ VA.BCMN = VABCA ' B ' C ' ⇒ A.BCMN = .
3
VABCA ' B ' C ' 3
SB = AB tan 600 = 2a 3 .
Vậy V =
A'
B'
1
8a 3 3
.4a2. 2a 3 =
.
3
3
S
C'
M
A
D
α
N
2a
A
A'
C'
B'
C
Câu 31. Chọn C.
1
1
AA′.S ABC = VABC . A′B′C ′
3
3
VA′ABC
1
⇒
=
VABC . A′B′C ′ 3
A
VA′ABC =
C
B
A'
B'
C'
D'
1
AA′.S ABD
A
3
B
1
1
1
= AA′. AB. AD = AA′.S ABCD
3
2
6
VA’. ABD
1
1
= VABCD . A’ B’C ’D’ ⇒
= .
6
VABCD. A’ B’C ’D’ 6
BC ⊥ AB ⊂ ( ABC )
Và BC ⊥ A ' B ⊂ ( A′BC )
BC = ( ABC ) ∩ ( A ' BC )
(
D
VA’. ABD =
C
Câu 33. Chọn B.
Gọi O là tâm của mặt đáy thì SO ⊥ mp ( ABCD ) .
Từ đó, SO là đường cao của hình chóp.Gọi M là
trung điểm đoạn CD .
CD ⊥ SM ⊂ ( SCD)
=α
Ta có: CD ⊥ OM ⊂ ( ABCD) ⇒ SMO
CD = ( SCD ) ∩ ( ABCD)
1
.SABCD. SO; B = SABCD = AB2;
3
Tìm AB: AB = 2OM
Tam giác SOM vuông tại tại O, ta có:
SO
h
h
tan α =
=
⇒ OM =
.
OM OM
tan α
Câu 35. Chọn D.
V= Bh = SABC. A’B’C’.AA’.
BC ⊥ AB
Do
⇒ BC ⊥ A′B .
BC ⊥ AA′
) (
)
⇒ (
ABC ), ( A ' BC ) =
AB, A ' B =
ABA '
Câu 32. Chọn C.
V=
C
B
B
Ta có: S ∆A′BC =
1
A′B.BC
2
2.S ∆A′BC 2.a 2 3
=
= 2a 3
BC
a
AB = A′B.cos
ABA′ = 2a 3.cos 300 = 3a; AA′
= A′B.sin
ABA′ = 2a 3.sin 300 = a 3
⇒ A′B =
1
VABC . A ' B ' C ' = B.h = S ABC . AA′ = . AB.BC. AA′
2
1
3a3 3
= .3a.a.a 3 =
.
2
2
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
69
Trong mp(SAM), Kẻ MH ⊥ SA, ( H ∈ SA) .
A’
C’
BC ⊥ AM
Ta có:
⇒ BC ⊥ ( SAM ) ⇒ BC ⊥ MH .
BC ⊥ SO
Do đó MH là đường vuông góc chung của SA và
BC .
B’
A
C
30o
3a
.
Ta
2 7
SM ⊥ BC ⇒ ( ( SBC ) , ( ABC ) ) = SMA
= 600 .
Suy
ra
MH =
Đặt OM = x ⇒ AM = 3 x, OA = 2 x .
a
⇒ SO = OM . tan 600 = x 3
B
SA =
Câu 36. Chọn A.
Go ̣i H, M, I lầ n lượt là trung điể m
củ a cá c đoa ̣n thẳ ng AB, AC, AM.
VABC . A ' B ' C ' = S∆ABC . A ' H . S ∆ABC =
(x 3)
2
và
2
+ ( 2x ) = x 7 .
Trong
△SAM ta
SA.MH = SO. AM
3a
a .
⇔ x 7.
= x 3.3 x ⇔ x =
2 7
2 3
a2 3
.
4
có:
Ta có IH là đường trung bıǹ h của tam giác AMB ,
MB là trung tuyế n của tam giác đều ABC.
Khi đó: AM = 3x = 3.
IH // MB
Do đó :
⇒ IH ⊥ AC
MB ⊥ AC
1
1 a2 3 a a2 3
. =
VS . ABC = .S∆ABC .SO = .
3
3 4 2
24
A’
có:
a
2 3
=
a 3
⇒ AB = a .
2
S
B’
H
C’
C
A
O
H
A
B
B
Câu 38. Chọn C.
I
a
M
Ta có tam giác ABO vuông tại O và AO = a 3 ,
Do
đó
BO = a .
AO
= 3 = tan 600 ⇒
ABO = 600 .
BO
Suy ra ∆ABD đều.
C
AC ⊥ A ' H
⇒ AC ⊥ ( A ' HI ) ⇒ AC ⊥ A ' I
AC ⊥ IH
AC ⊥ IH ⊂ ( ABC )
Mà : AC ⊥ A ' I ⊂ ( ACC ' A ') ⇒
A ' IH là góc
( ABC ) ∩ ( ACC ' A ') = AC
gữa
hai
mặt
phẳng
( AA ' C ' C )
và
A ' IH = 45°
( ABCD ) ⇒
Trong tam giác A ' HI vuông ta ̣i H, ta có :
A' H
tan 45° =
⇒ A ' H = IH .tan 45o .
HI
= IH =
N
1
a 3
a 2 3 a 3 3a 3
MB =
. Vậy V =
.
=
2
4
4
4
16
Câu 37. Chọn D.
Go ̣i M là trung điểm củ a BC .
( SAC ) ⊥ ( ABCD )
Ta có: ( SBD ) ⊥ ( ABCD )
⇒ SO ⊥ ( ABCD ) .
( SAC ) ∩ ( SBD ) = SO
Trong tam giác đều ABD , gọi H là trung điểm
AB,
K là trung điểm BH,
suy ra DH ⊥ AB và DH = a 3 ; OK / / DH và
1
a 3
DH =
.
2
2
Suy ra OK ⊥ AB ⇒ AB ⊥ ( SOK ) .
OK =
Gọi I là hình chiếu của O lên SK, ta
có: OI ⊥ SK ; AB ⊥ OI ⇒ OI ⊥ ( SAB ) .
⇒ OI = d O; ( SAB ) .
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
Tam giác SOK vuông tại O, OI là đường cao:
1
1
1
a
=
+
⇒ SO = .
OI 2 OK 2 SO 2
2
1
1
VS . ABCD = .S∆ABCD .SO = .4.S∆ABO .SO
3
3
a3 3
1 1
= .4. .OA.OB.SO =
3 2
3
70
=
Ta có: SA = AM .tan SMA
3 6
a.
2
1
VS . ABCD = SA.S ABCD = 2 6a3 .
3
S
S
D
A
M
I
D
2a 3
Câu 41. Chọn B.
Dựng AM ⊥ CD tại M .
Dựng AH ⊥ SM tại H .
A
O
C
3 6
a.
4
AD + BC
=
. AB = 4a 2
2
Ta có: AH =
B
Câu 39. Chọn A.
Go ̣i M là trung điểm củ a CD ,
trong ∆SOM kẻ đường cao OH .
S ABCD
CD =
⇒ OH ⊥ ( SCD ) ⇒ OH = a .
S ABC =
SO = SM 2 − x 2 = x 2 .
Ta có: SM .OH = SO.OM
S ACD
S ACD =
a 6
2
( AD − BC )
2
+ AB 2 = 2a 2
1
AB.BC = a 2
2
= S ABCD − S ABC = 3a 2
Đặt CM = x . Khi đó OM = x , SM = x 3 ,
⇔ x 3.a = x 2. x ⇒ x =
C
B
2S
1
3 2
AM .CD ⇒ AM = ACD =
a
CD
2
2
Ta
⇒ CD = a 6, SO = a 3
1
1
1
VS . ABCD = .S ABCD .SO = .CD 2 .SO = .6a 2 .a 3 = 2a 3 3
3
3
3
có:
1
1
1
=
+
⇒ AS =
AH 2 AM 2 AS 2
AH . AM
2
AM − AH
2
=
3 6
a
2
1
VS . ABCD = SA.S ABCD = 2 6a3
3
S
S
a
O
B
H
D
x
A
D
C
Câu 40. Chọn A.
Dựng AM ⊥ CD tại M .
= 600 .
Ta có: SMA
S ABCD =
CD =
AD + BC
. AB = 4a 2
2
( AD − BC )
2
+ AB 2 = 2a 2
1
AB.BC = a 2
2
= S ABCD − S ABC = 3a 2
S ABC =
S ACD
H
S ACD =
2S
1
3 2
AM .CD ⇒ AM = ACD =
a
2
CD
2
M
C
B
Câu 42. Chọn D.
Go ̣i M , N là trung điểm củ a AB, AC
và G là tro ̣ng tâm củ a ∆ABC .
B ' G ⊥ ( ABC ) ⇒ BB
', ( ABC ) = B
' BG = 600 .
(
)
1
1
VA '. ABC = .S∆ABC .B ' G = . AC.BC .B ' G
3
6
Xét ∆B ' BG vuông ta ̣i G , có B
' BG = 600
⇒ B 'G =
a 3
. (nửa tam giá c đề u)
2
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
71
Đăṭ AB = 2 x . Trong ∆ABC vuông taị C có
= 600
BAC
⇒
tam giác
⇒ AC =
ABC
A'
C'
là nữa tam giá c đề u
AB
= x, BC = x 3
2
B'
B'
C'
A
C
H
A'
O
M
B
B
Câu 44. Chọn C.
VS . AMN SM SN 1 2 1
=
⋅
= ⋅ = S;
VS . ABC
SB SC 2 3 3
VS . AMN + VA.BMNC = VS . ABC .
C
G
M
N
A
3
3a
.
Do G là trong
̣ tâm ∆ABC ⇒ BN = BG =
2
4
Trong ∆BNC vuông taị C : BN 2 = NC 2 + BC 2
⇔
9a 2 x 2
9a 2
3a
=
+ 3x2 ⇔ x2 =
⇒x=
16
4
52
2 13
⇒ AC =
3a
2 13
; BC =
3a 3
2 13
1 3a 3a 3 a 3 9a3
Vậy, VA ' ABC = .
.
.
=
.
6 2 13 2 13 2
208
Câu 43. Chọn D.
Goị M là trung điểm củ a BC ,
Suy ra,
VA.BMNC
=2.
VS . AMN
N
M
Câu 45. Chọn A.
C
A
1
⋅ d ( N , ( SAB )) ⋅ S BMP
VN .BMP 3
=
;
1
VC .SAB
⋅ d (C, (SAB )) ⋅ SSAB
3
d ( N , ( SAB )) NS 2
=
=
d (C, (SAB )) CS 3 ,
B
1
1 1
S BPS = ⋅ S SAB
2
2 3
VN .BMP 2 1 1
= ⋅ =
Suy ra, V
3 6 9
C . SAB
S BPM =
ta có ( A ' AM ) ⊥ ( A ' BC ) theo giao tuyến A ' M .
S
Trong ( A ' AM ) kẻ OH ⊥ A ' M ( H ∈ A ' M ) .
⇒ OH ⊥ ( A ' BC )
P
a
a2 3
Suy ra: d ( O, ( A ' BC ) ) = OH = . S ∆ABC =
.
6
4
Xét hai tam giác vuông A ' AM và OHM có góc
chung nên chúng đồng dạng.
M
a
OH
OM
Suy ra:
=
⇒ 6 =
A' A A'M
A' A
⇒
1
=
A' A
3
a 3
A ' A +
2
2
a 6
.
4
2
Thể tích:
VABC . A ' B ' C '
a 6 a 2 3 3a3 2
= S∆ABC . A ' A =
=
.
.
4
4
16
C
A
1 a 3
.
3 2
A ' A2 + AM 2
. ⇒ A' A =
N
M
B
Câu 46. Chọn A.
S
SM SN 1
Ta có: SMN =
⋅
= .
SSAB
SA SB 4
Tương tự,
Suy ra
SBNP 1 S AMP 1
= ,
= .
SSAB 4 SSAB 4
SMNP 1
S
1
=
(có thể khẳng định MNP =
S SAB 4
S SAB 4
nhờ hai tam giác MNP và BAS là hai tam giác
1
đồng dạng với tỉ số k = ).
2
VD.MNP 1
Do đó
= (1)
VD.SAB 4
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
72
1
VD.SAB = VS .DAB = VS . ABCD . (2)
2
D
1
1
4a3
VS . ABCD = SO.S ABCD = OP.tan 45°.S ABCD =
3
3
3
(3). Từ (1), (2) và (3): VDMNP
G3
1 1 4a3 a3
= . .
=
.
4 2 3
6
G2
G4
A
S
C
G1
M
B
M
N
A
D
45°
P
O
B
C
Câu 47. Chọn C.
Vì ABC là tam giác vuông cân tại B nên trung
tuyến BH cũng là đường cao của nó, và
1
HB = HA = HC = AC = a .
2
A′A2 − AH 2 = 2a 2 − a 2 = a .
1
VABC . A′B ′C ′ = A′H ⋅ S ABC = A′H ⋅ BH ⋅ AC = a3
2
A′H =
B'
A'
Câu 49. Chọn A.
Dựng tam giác MNP sao cho C, B, D lần lượt là
trung điểm các cạnh MN, MP, NP.
Do BD là đường trung bình tam giác MNP nên
1
1
BD = MN hay AC = MN .
2
2
Tam giác AMN vuông tại A (do có trung tuyến
bằng một nửa cạnh tương ứng), hay AM ⊥ AN .
Tương tự, AP ⊥ AN và
AM ⊥ AP .
1
1
Ta có S MBC = SMNP , S NCD = SMNP ,
4
4
1
1
S BPD = S MNP .Suy ra S BCD = SMNP .
4
4
1
Từ đó, VABCD = VAMNP .
4
Đặt x =
C'
x 2 + y 2 = 4.202
Ta có y 2 + z 2 = 4.212 , suy ra
2
2
2
x + z = 4.11
a 2
B
A
a
x 2 = 160
2
1
1
3
y = 1440 ⇒ xyz = 1440 ⇒ VABCD = VAMNP = 360m
6
4
2
z = 324
a
H
a
C
Câu 48. Chọn A.
Trong trường hợp tổng quát, ta chứng
minh được VG1G2 G3G4 =
AM
AN
AP
,y=
,z =
.
m
m
m
1
VABCD .
27
(AM, AN, AP đôi một vuông góc nên
1
VAMNP = AM . AN . AP )
6
V=
Thật vậy,
ta có (G2 G3G4 ) (CBA) và △G2G3G4 ) ∼△CBA (tỉ
2
(a 2 + b2 − c 2 )(a 2 − b 2 + c 2 )(−a 2 + b 2 + c 2 )
12
A
SG G G
1
1
số đồng dạng k = ). Từ đó: 2 3 4 = k 2 = và
3
SCBA
9
z
x
11
1
1
= d ( D, ( ABC )) (do G4 M = DM )
3
3
Suy
ra
VG1G2 G3G4 d (G1 , (G2 G3G4 )) SG2 G3 G4 1 1 1
=
⋅
= ⋅ =
VABCD
d ( D, ( ABC ))
SCBA
3 9 27
⇒ VG1G2 G3G4
1
1 1
= VABCD =
⋅ . AB. AC . AD = 4a3
27
27 6
21
20
d (G1 , (G2 G3G4 )) = d (G4 , ( ABC ))
y
B
M
P
20
21
11
D
C
N
Câu 50. Chọn D.
Gọi H là trung điểm AB, suy ra SH là chiều cao
khối chóp đã cho.
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
73
S
S
M
N
L
C
A
A
K
X
B
C
Kí hiệu x là độ dài cạnh đáy.
3
3 3
x và VS . ABCD =
x .
2
6
Kẻ HK ⊥ CD ( K ∈ CD) ;
Ta có SH =
Kẻ HL ⊥ SK (L ∈ SK ) .
Suy ra HL ⊥ ( SCD) và
d ( A, ( SCD)) = d ( H , ( SCD))
HS ⋅ HK
2
HS + HK
Theo gt,
2
=
21
x
7
21
3 7a
x=
⇒x=a 3.
7
7
Suy ra VS . ABCD =
3 3
3
3
x =
(a 3)3 = a3
6
6
2
Câu 51. Chọn A.
Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện SABC .
Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của (α ) với các
đường thẳng BC , AC .
Ta có NP //MQ//SC . Khi chia khối ( H1 ) bởi mặt
phẳng (QNC ) , ta được hai khối chóp N .SMQC và
N .QPC .
VN .SMQC
Ta có:
VB . ASC
=
d ( N , ( SAC )) SSMQC
⋅
;
d (B, ( SAC )) SSAC
d ( N , ( SAC )) NS 2
=
= ;
d (B, ( SAC )) BS 3
S AMQ
S ASC
2
S SMQC 5
4
AM
=
= .
= ⇒
9
S ASC
9
AS
Suy ra
VN .QP C
VS . ABC
=
VN .SMQC
VB . ASC
=
=
2 5 10
⋅ =
3 9 27
d ( N , (QP C )) SQPC
⋅
d (S, (A BC )) S ABC
NB CQ CP
1 1 2 2
⋅
⋅
== ⋅ ⋅ =
SB CA CB
3 3 3 27
V1 VN .SMQC VN .QP C 10 2 4
=
+
=
+
=
V
VB . ASC
VS . ABC 27 27 9
⇒
P
B
H
= HL =
Q
D
V
V1
4
4
= ⇒ 5V1 = 4V2 ⇒ 1 =
V2 5
V1 + V2 9
Câu 52. Chọn B.
Gọi J là chân đường cao của hình chóp S.ABC; H,
K và L lần lượt là hình chiếu của J trên các cạnh
, SLJ
và SKJ
lần
AB, BC và CA . Suy ra, SHJ
lượt là góc tạo bởi mặt phẳng ( ABC ) với các mặt
phẳng (S AB) , ( SBC ) và ( SAC ) . Theo giả thiết,
= SLJ
= SKJ
, suy ra các tam giác
ta có SHJ
vuông SJH , SJL và SJK bằng nhau. Từ đó,
JH = JL = JK . Mà J nằm trong tam giác ABC nên
J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Áp dụng công thức Hê-rông, ta tính được diện tích
S của tam giác ABC là S = 204 .
Kí hiệu p là nửa chu vi tam giác ABC, r là bán
kính đường tròn nội tiếp của ABC. Ta có
S 204
r= =
=6.
p 34
Đặt x = BH = BL , y = CL = CK , z = AH = AK .
x + y = 17
Ta có hệ phương trình x + z = 25 .
y + z = 26
Giải ra được ( x; y; z ) = (8;9;17)
có
JB = JH 2 + BH 2 = 62 + 82 = 10 .Ta
= ( SB
SBJ
, ( ABC )) = 45° , suy ra SJB là tam giác
vuông cân tại J. SJ = JB = 10 .
Thể tích V của khối chóp
1
V = SJ .S ABC = 680
3
S.ABC
là
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
74
S
z
K
y
C
A
y
z
J
L
H
z=17
y=9
K
C
A
J
z=17
y=9
x
x
B
H
L
x=8
x=8
B
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
GV. TRẦ
TRẦN QUỐ
QUỐC NGHĨA
NGHĨA – sưu tầ
tầm và biên tậ
tập
75
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
TÀI LIỆ
LIỆU HỌ
HỌC TẬ
TẬP TOÁN 12
12 – KHỐ
KHỐI ĐA
ĐA DIỆ
DIỆN VÀ THỂ
THỂ TÍCH KHỐ
KHỐI ĐA DIỆ
DIỆN
76
MỤC LỤC
KHỐI ĐA DIỆN ....................................................................................................................... 1
Vấn đề 1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ ................................................................................................................. 1
A – PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH ................................................................................................... 1
B –CÁC CÔNG THỨC ............................................................................................................................ 2
Vấn đề 2. KHỐI ĐA DIỆN ............................................................................................................................... 3
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ...................................................................................................................... 3
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ................................................................................................................... 7
Vấn đề 3: ĐA DIỆN LỒI, ĐA DIỆN ĐỀU .....................................................................................................12
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT .....................................................................................................................12
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ..................................................................................................................13
Vấn đề 3: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN ..........................................................................................................16
HÌNH 1: Hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật (hoặc hình vuông) và SA vuông góc
với đáy .....................................................................................................................................................17
HÌNH 2: Hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B và SA vuông góc với
đáy ............................................................................................................................................................25
HÌNH 3: Hình chóp tứ giác đều S.ABCD ..............................................................................................29
HÌNH 4: Hình chóp S.ABC, có SA vuông góc với đáy (ABC) .............................................................34
HÌNH 5: Hình chóp tam giác đều S.ABC .............................................................................................. 40
HÌNH 6a: Hình chóp S.ABC có một mặt bên (SAB) vuông góc với đáy (ABCD) ..............................44
H6a.1 - Góc giữa cạnh bên và mặt đáy ..................................................................................................44
H6a.2 - Góc giữa mặt bên và mặt đáy: ..................................................................................................44
HÌNH 6b: Hình chóp S.ABCD có một mặt bên (SAB) vuông góc với đáy (ABCD) và ABCD là hình
chữ nhật hoặc hình vuông ......................................................................................................................46
H6b.1 - Góc giữa cạnh bên và mặt đáy ..................................................................................................46
H6b.2 - Góc giữa mặt bên và mặt đáy: ..................................................................................................46
HÌNH 7: Hình lăng trụ ...........................................................................................................................49
Bài Tập Tổng Hợp Vấn Đề 3 ..................................................................................................................52
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI TRẮC NGHIỆM ............................................................................................................. 64