Giới thiệu Bài giảng cơ bản và nâng cao Toán 10 Hình học 10)
Học toán online.vn gửi đến các em học sinh và bạn đọc Bài giảng cơ bản và nâng cao Toán 10 Hình học 10).
Tài liệu môn Toán 10 và hướng dẫn giải chi tiết các đề thi sẽ luôn được cập thường xuyên từ hoctoanonline.vn, các em học sinh và quý bạn đọc truy cập web để nhận những tài liệu Toán hay và mới nhất miễn phí nhé.
Tài liệu Bài giảng cơ bản và nâng cao Toán 10 Hình học 10)
Các em học sinh và bạn đọc tìm kiếm thêm tài liệu Toán 10 tại đây
LỚP TOÁN THẦY CƯ‐ TP HUẾ
CS 1: P5, Dãy 14 tập thể xã tắc. Đường Ngô Thời Nhậm
CS 2: Trung Tâm Cao Thắng‐ 11 Đống Đa
TOÁN 10
TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC SINH LỚP TOÁN THẦY CƯ‐TP HUẾ
(Chiêu sinh thường xuyên, bổ trợ kiến thức kịp thời)
CHƯƠNG I. VECTƠ
BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Khái niệm vectơ
2. Vec tơ cùng phương, vecto cùng hướng
Định nghĩa. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
Nhận xét. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB và AC cùng
phương.
3. Hai vectơ bằng nhau
Mỗi vectơ có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài
của AB được kí hiệu là AB , như vậy AB AB.
Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị.
Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu
a b
Chú ý. Khi cho trước vectơ a và điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho
OA a.
4. Vectơ – không
Ta biết rằng mỗi vectơ có một điểm đầu và một điểm cuối và hoàn toàn được xác định khi
biết điểm đầu và điểm cuối của nó.
Bây giờ với một điểm A bất kì ta quy ước có một vectơ đặc biệt mà điểm đầu và điểm cuối
đều là A. Vectơ này được kí hiệu là AA và được gọi là vectơ – không.
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: Xác Định Một Vectơ; Phương, Hướng Của Vectơ; Độ Dài Của Vectơ
1. Phương pháp giải.
Xác định một vectơ và xác định sự cùng phương, cùng hướng của hai vectơ theo định nghĩa
Dựa vào các tình chất hình học của các hình đã cho biết để tính độ dài của một vectơ
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCDE . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là
đỉnh của ngũ giác.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 566
Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A, B ta xác định được hai vectơ khác vectơ-không là AB, BA . Mà
từ bốn đỉnh A, B, C , D của ngũ giác ta có 6 cặp điểm phân biệt do đó có 12 vectơ thỏa mãn yêu
cầu bài toán.
Ví dụ 2: Chứng minh rằng ba điểm A, B,C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi AB, AC cùng
phương.
Lời giải
Nếu A, B,C thẳng hàng suy ra giá của AB, AC đều là đường thẳng đi qua ba điểm A, B,C nên
AB, AC cùng phương.
Ngược lại nếu AB, AC cùng phương khi đó đường thẳng AB và AC song song hoặc trùng nhau.
Nhưng hai đường thẳng này cùng đi qua điểm A nên hai đường thẳng AB và AC trùng nhau hay
ba điểm A, B,C thẳng hàng.
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC ,CA, AB .
a) Xác định các vectơ khác vectơ – không cùng phương với MN có điểm đầu và điểm cuối lấy
trong điểm đã cho.
b) Xác định các vectơ khác vectơ – không cùng hướng với AB có điểm đầu và điểm cuối lấy trong
điểm đã cho.
c) Vẽ các vectơ bằng vectơ NP mà có điểm đầu A, B .
Lời giải (Hình 1.4)
a) Các vectơ khác vectơ không cùng phương với MN là NM , AB, BA, AP, PA, BP , PB .
b) Các vectơ khác vectơ – không cùng hướng với AB
là AP, PB, NM .
c) Trên tia CB lấy điểm B ‘ sao cho BB ‘ = NP
Khi đó ta có BB ‘ là vectơ có điểm đầu là B và bằng
vectơ NP .
A’
N
P
B’
Qua A dựng đường thẳng song song với đường thẳng
NP . Trên đường thẳng đó lấy điểm A ‘ sao cho AA ‘
cùng hướng với NP và AA ‘ = NP .
Khi đó ta có AA ‘ là vectơ có điểm đầu là A và bằng vectơ NP .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A
B
M
C
Hình 1.4
Trang 567
Ví dụ 4: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a . Gọi M là trung điểm của AB , N là điểm đối
xứng với C qua D . Hãy tính độ dài của vectơ sau MD , MN .
Lời giải (hình 1.5)
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông MAD ta có
N
D
C
O
P
A
M
B
Hình 1.5
2
æa ö
5a 2
a 5
DM 2 = AM 2 + AD 2 = çç ÷÷ + a 2 =
DM =
çè 2 ÷ø
2
4
a 5
Suy ra MD = MD =
.
2
Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P .
Khi đó tứ giác ADNP là hình vuông và PM = PA + AM = a +
a
3a
.
=
2
2
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông NPM ta có
2
æ 3a ö
13a 2
a 13
DM =
MN 2 = NP 2 + PM 2 = a 2 + çç ÷÷÷ =
çè 2 ø
4
2
a 13
Suy ra MN = MN =
.
2
Dạng 2: chứng minh hai vectơ bằng nhau.
1. Phương pháp giải.
Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta chứng minh chúng có cùng độ dài và cùng hướng
hoặc dựa vào nhận xét nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = DC và AD = BC
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh
rằng MN =QP .
Lời giải (hình 1.6)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 568
Do M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC suy
ra MN / /AC và MN =
1
AC (1).
2
A
Tương tự QP là đường trung bình của tam giác ADC suy ra
D
Q
P
1
QP / /AC và QP = AC (2).
2
M
B
C
N
Từ (1) và (2) suy ra MN / /QP và MN = QP do đó tứ giác
Hình 1.6
MNPQ là hình bình hành
Vậy ta có MN =QP
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi I là trung điểm của BC . Dựng điểm B ‘ sao
cho B ‘ B = AG .
a) Chứng minh rằng BI = IC
b) Gọi J là trung điểm của BB ‘ . Chứng minh rằng BJ = IG .
Lời giải (hình 1.7)
a) Vì I là trung điểm của BC nên BI = CI và BI cùng
hướng với IC do đó hai vectơ BI , IC bằng nhau hay
BI = IC .
b) Ta có B ‘ B = AG suy ra B ‘ B = AG và BB ‘/ /AG .
Do đó BJ , IG cùng hướng (1).
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên IG =
A
B’
G
J
B
C
I
Hình 1.7
1
1
AG , J là trung điểm BB ‘ suy ra BJ = BB ‘
2
2
Vì vậy BJ = IG (2)
Từ (1) và (2) ta có BJ = IG .
Ví dụ 3: Cho hình bình hành ABCD . Trên các đoạn thẳng DC , AB theo thứ tự lấy các điểm
M , N sao cho DM = BN . Gọi P là giao điểm của AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB .
Chứng minh rằng AM = NC và DB = QB .
Lời giải (hình 1.8)
Ta có DM = BN AN = MC , mặt khác AN song
song với MC do đó tứ giác ANCM là hình bình hành
Suy ra AM = NC .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
N
A
B
Q
P
D
M
Hình 1.8
Trang 569
C
Xét tam giác DDMP và DBNQ ta có DM = NB (giả thiết), PDM = QBN (so le trong)
Mặt khác DMP = APB (đối đỉnh) và APQ = NQB (hai góc đồng vị) suy ra DMP = BNQ .
Do đó DDMP = DBNQ (c.g.c) suy ra DB = QB .
Dễ thấy DB, QB cùng hướng vì vậy DB = QB .
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là
A. DE.
B. DE .
C. ED.
D. DE.
Lời giải
Chọn D
Câu 2:
Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không có điểm đầu và điểm cuối là
các đỉnh A, B, C ?
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 9.
Lời giải
Chọn B
Đó là các vectơ: AB, BA, BC , CB, CA, AC.
Câu 3:
Cho tứ giác ABCD . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không có điểm đầu và cuối là các
đỉnh của tứ giác?
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 12.
Lời giải
Chọn D
Xét các vectơ có điểm A là điểm đầu thì có các vectơ thỏa mãn bài toán là
AB, AC , AD
có 3 vectơ.
Tương tự cho các điểm còn lại B, C , D.
Câu 4:
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ.
B. Có ít nhất hai vectơ có cùng phương với mọi vectơ.
C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ.
D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ.
Lời giải
Chọn A
Vì vectơ – không cùng phương với mọi vectơ.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 570
Câu 5:
Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Khi đó:
A. Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AB cùng phương với AC.
B. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
C. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
D. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là AB AC.
Lời giải
Chọn A
Câu 6:
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Hỏi cặp
vectơ nào sau đây cùng hướng?
A. MN và CB.
B. AB và MB.
C. MA và MB.
D. AN và CA.
Lời giải
Chọn B
Câu 7:
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ – không, cùng phương với
OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 9.
Lời giải
Chọn B
Đó là các vectơ: AB, BA, DE , ED, FC , CF .
Câu 8:
Với DE (khác vectơ – không) thì độ dài đoạn ED được gọi là
A. Phương của ED.
B. Hướng của ED.
C. Giá của ED.
D. Độ dài của ED.
Lời giải
Chọn D
Câu 9:
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. AA 0.
C. AB 0.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B. 0 cùng hướng với mọi vectơ.
D. 0 cùng phương với mọi vectơ.
Trang 571
Lời giải
Chọn C
Vì có thể xảy ra trường hợp AB 0 A B.
Câu 10: Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi
A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau.
B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành.
C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một tam giác đều.
D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.
Lời giải
Chọn D
Câu 11: Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D và không cùng nằm trên một đường thẳng. Điều
kiện nào trong các đáp án A, B, C, D sau đây là điều kiện cần và đủ để AB CD ?
A. ABCD là hình bình hành.
B. ABDC là hình bình hành.
C. AC BD.
D. AB CD.
Lời giải
Chọn B
Ta có:
AB CD
AB CD
ABDC là hình bình hành.
AB CD
AB CD
Mặt khác, ABDC là hình bình hành
AB CD .
AB CD
Do đó, điều kiện cần và đủ để AB CD là ABDC là hình bình hành.
Câu 12: Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D thỏa mãn AB CD . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AB cùng hướng CD.
B. AB cùng phương CD.
C. AB CD .
D. ABCD là hình bình hành.
Lời giải
Chọn D
Phải suy ra ABDC là hình bình hành (nếu A, B, C , D không thẳng hàng) hoặc bốn
điểm A, B, C , D thẳng hàng.
Câu 13: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau
đây sai?
A. AB DC.
B. OB DO.
C. OA OC.
D. CB DA.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 572
Lời giải
Chọn C
Câu 14: Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. MN QP.
B. QP MN .
C. MQ NP.
D. MN AC .
Lời giải
Chọn D.
MN PQ
1
Ta có
(do cùng song song và bằng AC ).
2
MN PQ
Do đó MNPQ là hình bình hành.
Câu 15: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AC BD.
B. AB CD.
C. AB BC .
D. Hai vectơ AB, AC cùng hướng.
Lời giải
Chọn C
Vì AB BC AB BC .
Câu 16: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật ABCD . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. OA OC.
B. OB và OD cùng hướng.
C. AC và BD cùng hướng.
D. AC BD .
Lời giải
Chọn D
Câu 17: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Đẳng
thức nào sau đây đúng?
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 573
A. MA MB.
B. AB AC.
C. MN BC.
D. BC 2 MN .
Lời giải
Chọn D
Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC .
Do đó BC 2 MN
BC 2 MN .
Câu 18: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Gọi M là trung điểm BC . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. MB MC.
a 3
B. AM
.
2
C. AM a.
a 3
D. AM
.
2
Lời giải
Chọn D
60 . Đẳng thức nào sau đây đúng?
Câu 19: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD
A. AB AD.
B. BD a.
C. BD AC.
D. BC DA.
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a nên BD a
BD a.
Câu 20: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. AB ED.
B. AB AF .
C. OD BC.
D. OB OE.
Lời giải
Chọn D
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 574
Câu 21: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và điểm cuối là
các đỉnh của lục giác là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Lời giải
Chọn A
Đó là các vectơ: AB, ED .
Câu 22: Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. HA CD và AD CH .
B. HA CD và AD HC .
C. HA CD và AC CH .
D.
HA CD
và
AD HC
và
OB OD .
Lời giải
Chọn B
chắn nửa đường tròn).
Ta có AH BC và DC BC (do góc DCB
Suy ra AH DC.
Tương tự ta cũng có CH AD.
Suy ra tứ giác ADCH là hình bình hành. Do đó HA CD và AD HC .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 575
Câu 23: Cho AB 0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB CD ?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. Vô số.
Lời giải
Chọn D.
Ta có AB CD AB CD . Suy ra tập hợp các điểm D thỏa mãn yêu cầu bài toán là
đường tròn tâm C , bán kính AB .
Câu 24: Cho AB 0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB CD ?
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 576
BÀI 2. TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Tổng của hai vectơ
Định nghĩa. Cho hai vectơ a và b. Lấy một điểm A tùy ý, vẽ AB = a và
A C được gọi là tổng của hai vectơ a và b. Ta kí hiệu tổng của hai vectơ
a + b . Vậy A C = a + b .
BC = b .
a và b
Vectơ
là
Phép toán tìm tổng của hai vectơ còn được gọi là phép cộng vectơ.
B
C
A
2. Quy tắc hình bình hành
Nếu ABCD là hình bình hành thì AB AD AC.
3. Tính chất của phép cộng các vectơ
Với ba vectơ a, b , c tùy ý ta có
a + b = b + a (tính chất giao hoán);
(a + b ) + c = a + (b + c ) (tính chất kết hợp);
a + 0 = 0 + a = a (tính chất của vectơ – không).
4. Hiệu của hai vectơ
a) Vectơ đối
Cho vectơ a. Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với a được gọi là vectơ đối của
vectơ a, kí hiệu là a.
Mỗi vectơ đều có vectơ đối, chẳng hạn vectơ đối của AB là BA, nghĩa là AB BA.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 577
Đặc biệt, vectơ đối của vectơ 0 là vectơ 0.
b) Định nghĩa hiệu của hai vectơ
Định nghĩa. Cho hai vectơ a và b . Ta gọi hiệu của hai vectơ a và b là vectơ a b ,
kí hiệu a b . Như vậy a b a b .
Từ định nghĩa hiệu của hai vectơ, suy ra với ba điểm O, A, B tùy ý ta có AB OB OA.
Chú ý
1) Phép toán tìm hiệu của hai vectơ còn được gọi là phép trừ vectơ.
2) Với ba điểm tùy ý A, B, C ta luôn có
AB BC AC (quy tắc ba điểm);
AB AC CB (quy tắc trừ).
Thực chất hai quy tắc trên được suy ra từ phép cộng vectơ.
5. Áp dụng
a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA IB 0.
b) Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi GA GB GC 0.
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: xác định độ dài tổng, hiệu của các vectơ.
1. Phương pháp giải.
Để xác định độ dài tổng hiệu của các vectơ
Trước tiên sử dụng định nghĩa về tổng, hiệu hai vectơ và các tính chất, quy tắc để xác định
định phép toán vectơ đó.
Dựa vào tính chất của hình, sử dụng định lí Pitago, hệ thức lượng trong tam giác vuông để
xác định độ dài vectơ đó.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC = 300 và BC = a 5 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 578
Tính độ dài của các vectơ AB + BC , AC – BC và AB + AC .
Lời giải (hình 1.10)
Theo quy tắc ba điểm ta có
B
D
A
C
AB + BC = AC
AC
Mà sin ABC =
BC
a 5
AC = BC .sin ABC = a 5.sin 300 =
2
Hình 1.10
a 5
Do đó AB + BC = AC = AC =
2
AC – BC = AC + CB = AB
Ta có AC 2 + AB 2 = BC 2 AB =
BC 2 – AC 2 =
5a 2 –
5a 2
a 15
=
4
2
a 15
Vì vậy AC – BC = AB = AB =
2
Gọi D là điểm sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.
Khi đó theo quy tắc hình bình hành ta có AB + AC = AD
Vì tam giác ABC vuông ở A nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật suy ra AD = BC = a 5
Vậy AB + AC = AD = AD = a 5
Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a . M là một điểm bất kỳ.
a) Tính AB + AD , OA – CB , CD – DA
b) Chứng minh rằng u = MA + MB – MC – MD không phụ thuộc vị trí điểm M . Tính độ dài
vectơ u
Lời giải (hình 1.11)
a) + Theo quy tắc hình bình hành ta có AB + AD = AC
Suy ra AB + AD = AC = AC .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 579
C’
Áp dụng định lí Pitago ta có
AC 2 = AB 2 + BC 2 = 2a 2 AC =
2a
Vậy AB + AD = a 2
+ Vì O là tâm của hình vuông nên OA = CO suy ra
OA – CB = CO – CB = BC
A
O
Vậy OA – CB = BC = a
+ Do ABCD là hình vuông nên CD = BA suy ra
CD – DA = BA + AD = BD
Mà BD = BD =
B
D
C
Hình 1.11
AB 2 + AD 2 = a 2 suy ra CD – DA = a 2
b) Theo quy tắc phép trừ ta có
u = MA – MC + MB – MD = CA + DB
(
) (
)
Suy ra u không phụ thuộc vị trí điểm M .
Qua A kẻ đường thẳng song song với DB cắt BC tại C ‘ .
Khi đó tứ giác ADBC ‘ là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song) suy ra DB = AC ‘
Do đó u = CA + AC ‘ = CC ‘
Vì vậy u = CC ‘ = BC + BC ‘ = a + a = 2a
Dạng 2: chứng minh đẳng thức vectơ.
1. Phương pháp giải.
Để chứng minh đẳng thức vectơ ta có các cách biển đổi: vế này thành vế kia, biến đổi tương
đương, biến đổi hai vế cùng bằng một đại lương trung gian. Trong quá trình biến đổi ta cần
sử dụng linh hoạt ba quy tắc tính vectơ.
Lưu ý: Khi biến đổi cần phải hướng đích , chẳng hạn biến đổi vế phải, ta cần xem vế trái có đại
lượng nào để từ đó liên tưởng đến kiến thức đã có để làm sao xuất hiện các đại lượng ở vế trái. Và
ta thường biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản hơn.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho năm điểm A, B,C , D, E . Chứng minh rằng
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 580
a) AB + CD + EA = CB + ED
b) AC + CD – EC = AE – DB + CB
Lời giải
a) Biến đổi vế trái ta có
VT = AC + CB + CD + ED + DA
= CB + ED + AC + CD + DA
= CB + ED + AD + DA
(
(
(
)
) (
)
(
)
)
= CB + ED = VP ĐPCM
b) Đẳng thức tương đương với
– CB ) – EC + DB = 0
( AC- AE)+ (CD
EC + BD – EC + DB = 0
BD + DB = 0 (đúng) ĐPCM.
Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O . M là một điểm bất kì trong mặt phẳng. Chứng minh
rằng
A
a) BA + DA + AC = 0
b) OA + OB + OC + OD = 0
c) MA + MC = MB + MD .
B
O
D
C
Hình 1.12
Lời giải (Hình 1.12)
a) Ta có BA + DA + AC = -AB – AD + AC
= – AB + AD + AC
(
)
Theo quy tắc hình bình hành ta có AB + AD = AC suy ra
BA + DA + AC = -AC + AC = 0
b) Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: OA = CO OA + OC = OA + AO = 0
Tương tự: OB + OD = 0 OA + OB + OC + OD = 0 .
c) Cách 1: Vì ABCD là hình bình hành nên AB = DC BA + DC = BA + AB = 0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 581
MA + MC = MB + BA + MD + DC
= MB + MD + BA + DC = MB + MD
Cách 2: Đẳng thức tương đương với
MA – MB = MD – MC BA = CD (đúng do ABCD là hình bình hành)
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Chứng minh
rằng
a) BM + CN + AP = 0
b) AP + AN – AC + BM = 0
c) OA + OB + OC = OM + ON + OP với O là điểm bất kì.
Lời giải (Hình 1.13)
a) Vì PN , MN là đường trung bình của tam giác ABC nên
PN / / BM , MN / / BP suy ra tứ giác BMNP là hình bình
hành
BM PN
N là trung điểm của AC CN NA
Do đó theo quy tắc ba điểm ta có
BM + CN + AP = PN + NA + AP
= PA + AP = 0
(
A
N
P
B
)
M
C
Hình 1.13
b) Vì tứ giác APMN là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành ta có AP + AN = AM ,
kết hợp với quy tắc trừ
AP + AN – AC + BM = AM – AC + BM = CM + BM
Mà CM + BM = 0 do M là trung điểm của BC .
Vậy AP + AN – AC + BM = 0 .
c) Theo quy tắc ba điểm ta có
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 582
OA + OB + OC = OP + PA + OM + MB + ON + NC
= OM + ON + OP + PA + MB + NC
= OM + ON + OP – BM + CN + AP
(
(
(
)
) (
) (
) (
)
)
Theo câu a) ta có BM + CN + AP = 0 suy ra OA + OB + OC = OM + ON + OP .
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Cho ba điểm A, B , C phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB AC BC.
B. MP NM NP.
C. CA BA CB.
D. AA BB AB.
Lời giải
Chọn B
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có AB AC AD BC (với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình
hành). Vậy A sai.
Đáp án B. Ta có MP NM NM MP NP . Vậy B đúng.
Đáp án C. Ta có CA BA AC AB AD CB (với D là điểm thỏa mãn
Câu 2:
Câu 3:
ABDC là hình bình hành). Vậy C sai.
Đáp án D. Ta có AA BB 0 0 0 AB . Vậy D sai.
Cho a và b là các vectơ khác 0 với a là vectơ đối của b . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hai vectơ a, b cùng phương.
B. Hai vectơ a, b ngược hướng.
C. Hai vectơ a, b cùng độ dài.
D. Hai vectơ a, b chung điểm đầu.
Lời giải
Chọn D.
Ta có a b . Do đó, a và b cùng phương, cùng độ dài và ngược hướng nhau.
Cho ba điểm phân biệt A, B , C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. CA BA BC.
B. AB AC BC.
C. AB CA CB.
D. AB BC CA.
Lời giải
Chọn C.
Xét các đáp án:
Câu 4:
Đáp án A. Ta có CA BA CA AB CB BC . Vậy A sai.
Đáp án B. Ta có AB AC AD BC (với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình
hành). Vậy B sai.
Đáp án C. Ta có AB CA CA AB CB . Vậy C đúng.
Cho AB CD . Khẳng định nào sau đây đúng?
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 583
A. AB và CD cùng hướng.
C. ABCD là hình bình hành.
B. AB và CD cùng độ dài.
D. AB DC 0.
Lời giải
Chọn B.
Ta có AB CD DC . Do đó:
AB và CD ngược hướng.
AB và CD cùng độ dài.
ABCD là hình bình hành nếu AB và CD không cùng giá.
AB CD 0.
Câu 5:
Tính tổng MN PQ RN NP QR .
A. MR.
B. MN .
C. PR.
Lời giải
D. MP.
Chọn B.
Ta có MN PQ RN NP QR MN NP PQ QR RN MN .
Câu 6:
Cho hai điểm A và B phân biệt. Điều kiện để I là trung điểm AB là:
A. IA IB.
B. IA IB.
C. IA IB.
D. AI BI .
Lời giải
Chọn C.
Câu 7:
Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
A. IA IB.
B. IA IB 0.
C. IA IB 0.
D. IA IB.
Lời giải
Chọn B.
Điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB là IA IB IA IB 0 .
Câu 8:
Cho tam giác ABC cân ở A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AB AC.
B. HC HB.
C. AB AC .
D. BC 2 HC.
Lời giải
Chọn A.
A
B
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
H
C
Trang 584
Tam giác ABC cân ở A , đường cao AH . Do đó, H là trung điểm BC .
Ta có:
AB AC AB AC
HC HB
H là trung điểm BC
.
BC 2 HC
Câu 9:
Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB BC.
B. AB CD.
C. AC BD.
D. AD CB .
Lời giải
Chọn D.
A
B
D
C
ABCD là hình vuông AD BC CB AD CB .
Câu 10: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì MA MB 0.
B. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA GB GC 0.
C. Nếu ABCD là hình bình hành thì CB CD CA.
D. Nếu ba điểm phân biệt A, B , C nằm tùy ý trên một đường thẳng thì
AB BC AC .
Lời giải
Chọn D.
Với ba điểm phân biệt A, B , C nằm trên một đường thẳng, đẳng thức
AB BC AC AB BC AC xảy ra khi B nằm giữa A và C .
Câu 11: Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. OA OB CD.
B. OB OC OD OA.
C. AB AD DB.
D. BC BA DC DA.
Lời giải
Chọn B.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 585
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có OA OB BA CD . Vậy A đúng.
OB OC CB AD
Đáp án B. Ta có
. Vậy B sai.
OD OA AD
Đáp án C. Ta có AB AD DB. Vậy C đúng.
BC BA AC
Đáp án D. Ta có . Vậy D đúng.
DC DA AC
Câu 12: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB BC DB.
B. AB BC BD.
C. AB BC CA.
D. AB BC AC.
Lời giải
Chọn A.
Do ABCD là hình bình hành nên BC AD.
Suy ra AB BC AB AD DB.
Câu 13: Gọi O là tâm hình vuông ABCD . Tính OB OC .
A. OB OC BC.
B.
C. OB OC OD OA.
D.
Lời giải
Chọn B.
Ta có
OB – OC = CB = DA
OB OC DA.
OB OC AB.
.
Câu 14: Cho tam giác ABC đều cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB BC CA.
B. CA AB.
D. CA BC.
C. AB BC CA a.
Lời giải
Chọn C.
Độ dài các cạnh của tam giác là a thì độ dài các vectơ AB BC CA a .
Câu 15: Cho tam giác ABC với M là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AM MB BA 0.
B. MA MB AB.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 586
D. AB AC AM .
Lời giải
C. MA MB MC.
Chọn A.
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có AM MB BA 0 (theo quy tắc ba điểm).
Đáp án B, C. Ta có MA MB 2 MN AC
(với điểm N là trung điểm của AB ).
Đáp án D. Ta có AB AC 2 AM .
Câu 16: Cho tam giác ABC với M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Khẳng định
nào sau đây sai?
A. AB BC CA 0.
B. AP BM CN 0.
C. MN NP PM 0.
D. PB MC MP.
Lời giải
Chọn D.
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có AB BC CA AA 0.
1 1 1
Đáp án B. Ta có AP BM CN AB BC CA
2
2
2
1 1
AB BC CA AA 0.
2
2
Đáp án C. Ta có MN NP PM MM 0.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 587
1 1 1
Đáp án D. Ta có PB MC AB BC AC AN PM MP.
2
2
2
Câu 17: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB BC AC.
B. AB BC CA 0.
D. AB CA BC.
C. AB BC CA BC .
Lời giải
Chọn B.
Đáp án A chỉ đúng khi ba điểm A, B , C thẳng hàng và B nằm giữa A, C .
Đáp án B đúng theo quy tắc ba điểm.
Câu 18: Cho tam giác ABC có AB AC và đường cao AH .
A. AB AC AH .
B.
C. HB HC 0.
D.
Lời giải
Chọn C.
Đẳng thức nào sau đây đúng?
HA HB HC 0.
AB AC.
Do ABC cân tại A , AH là đường cao nên H là trung điểm BC .
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có AB AC 2 AH .
Đáp án B. Ta có HA HB HC HA 0 HA 0.
Đáp án C. Ta có HB HC 0 (do H là trung điểm BC ).
Đáp án D. Do AB và AC không cùng phương nên AB AC.
Câu 19: Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AH HB AH HC .
B. AH AB AH AC.
C. BC BA HC HA.
D. AH AB AH .
Lời giải
Chọn B.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 588
Do ABC cân tại A , AH là đường cao nên H là trung điểm BC .
Xét các đáp án:
AH HB AB a
Đáp án A. Ta có
AH HC AC a
AH HB AH HC .
AH AB BH
Đáp án B. Ta có
. Do đó B sai.
AH AC CH BH
BC BA AC
Đáp án C. Ta có
BC BA HC HA.
HC HA AC
Đáp án D. Ta có AB AH HB AH (do ABC vuông cân tại A ).
Câu 20: Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC , CA của tam giác ABC. Hỏi vectơ
MP NP bằng vectơ nào trong các vectơ sau?
A. AP.
B. BP.
C. MN .
D. MB NB.
Lời giải
Chọn B.
MP NP MP BM BP.
Ta có NP BM
Câu 21: Cho đường tròn O và hai tiếp tuyến song song với nhau tiếp xúc với O tại hai điểm A
và B. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. OA OB.
B. AB OB.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. OA OB.
D. AB BA.
Trang 589
Lời giải
Chọn A.
Do hai tiếp tuyến song song và A, B là hai tiếp điểm nên AB là đường kính.
Do đó O là trung điểm của AB .
Suy ra OA OB .
Câu 22: Cho đường tròn O và hai tiếp tuyến MT , MT ( T và T là hai tiếp điểm). Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. MT MT .
B. MT MT TT . C. MT MT .
D. OT OT .
Lời giải
Chọn C.
Do MT , MT là hai tiếp tuyến ( T và T là hai tiếp điểm) nên MT MT .
Câu 23: Cho bốn điểm phân biệt A, B , C , D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB CD AD CB.
B. AB BC CD DA.
C. AB BC CD DA.
D. AB AD CD CB.
Lời giải
Chọn A.
Ta có AB CD AD DB CB BD AD CB DB BD AD CB.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 590
Câu 24: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Vectơ nào trong các vectơ dưới đây bằng CA ?
A. BC AB.
B. OA OC.
C. BA DA.
D. DC CB.
Lời giải
Chọn C.
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có BC AB AB BC AC CA.
Đáp án B. Ta có OA OC OC OA AC CA.
Đáp án C. Ta có BA DA AD AB AC CA.
Đáp án D. Ta có DC CB DC BC CD CB CA.
Câu 25: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. OA OC OE 0.
B. OA OC OB EB.
C. AB CD EF 0.
D. BC EF AD.
Lời giải
Chọn D.
Ta có
OA OC OE OA OC OE OB OE 0. Do đo A đúng.
OA OC OB OA OC OB
OB OB 2OB EB. Do đo B đúng.
AB CD EF AB CD EF AB BO EF
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 591
AO EF AO OA AA 0. Do đó C đúng.
Dùng phương pháp loại trừ, suy ra D sai.
Câu 26: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Hỏi vectơ
AO DO bằng vectơ nào trong các vectơ sau?
A. BA.
B. BC.
C. DC .
D. AC .
Lời giải
Chọn B.
Ta có AO DO OA OD OD OA AD BC .
Câu 27: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Đẳng thức nào sau
đây sai?
A. OA OB OC OD 0.
B. AC AB AD.
D. AB CD AB CB.
C. BA BC DA DC .
Lời giải
Chọn D.
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có OA OB OC OD OA OC OB OD 0.
Đáp án B. Ta có AB AD AC (quy tắc hình bình hành).
BA BC BD BD
Đáp án C. Ta có
.
DA DC DB BD
Đáp án D. Do CD CB AB CD AB CB .
Câu 28: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E , F lần lượt là
trung điểm của AB , BC . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. DO EB EO.
B. OC EB EO.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 592
C. OA OC OD OE OF 0.
D. BE BF DO 0.
Lời giải
Chọn D.
Ta có OF , OE lần lượt là đường trung bình của tam giác BCD và ABC .
BEOF là hình bình hành.
BE BF BO BE BF DO BO DO OD OB BD.
Câu 29: Cho hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. GA GC GD BD.
B. GA GC GD CD.
C. GA GC GD O.
D. GA GD GC CD.
Lời giải
Chọn A.
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên GA GB GC O
GA GC GB.
Do đó GA GC GD GB GD GD GB BD.
Câu 30: Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AC BD.
B. AB AC AD 0.
D. BC BD AC AB .
C. AB AD AB AD .
Lời giải
Chọn C.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 593
AB AD DB BD
Ta có
.
AB AD AC AC
Mà BD AC AB AD AB AD .
Câu 31: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Tính AB AC .
A. AB AC a 3.
a 3
.
B. AB AC
2
D. AB AC 2a 3.
C. AB AC 2a.
Lời giải
Chọn A.
A
B
C
H
Gọi H là trung điểm của BC AH BC.
Suy ra AH
BC 3 a 3
.
2
2
a 3
a 3.
Ta lại có AB AC 2 AH 2.
2
Câu 32: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB a . Tính AB AC .
A. AB AC a 2.
a 2
.
B. AB AC
2
D. AB AC a.
C. AB AC 2a.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 594
Chọn A.
AM
Gọi M là trung điểm BC
1
BC.
2
Ta có AB AC 2 AM 2 AM BC a 2.
Câu 33: Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB 2. Tính độ dài của AB AC.
A. AB AC 5.
B. AB AC 2 5.
C. AB AC 3.
D. AB AC 2 3.
Lời giải
Chọn A.
Ta có AB 2 AC CB 1.
Gọi I là trung điểm BC AI AC 2 CI 2
5
.
2
5
5.
Khi đó AC AB 2 AI AC AB 2 AI 2.
2
Câu 34: Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB 3, AC 4 . Tính CA AB .
A. CA AB 2.
B. CA AB 2 13.
C. CA AB 5.
D. CA AB 13.
Lời giải
Chọn C.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 595
Ta có CA AB CB CB AC 2 AB 2 32 42 5 .
120 . Tính AB AC .
Câu 35: Tam giác ABC có AB AC a và BAC
A. AB AC a 3.
B. AB AC a.
D. AB AC 2a.
a
C. AB AC .
2
Lời giải
Chọn B.
Gọi M là trung điểm BC AM BC.
a
ABM a.sin 300 .
Trong tam giác vuông AMB , ta có AM AB.sin
2
Ta có AB AC 2 AM 2 AM a.
Câu 36: Cho tam giác ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC . Tính CA HC .
a
A. CA HC .
2
2 3a
.
C. CA HC
3
3a
B. CA HC .
2
a 7
.
D. CA HC
2
Lời giải
Chọn D.
Gọi D là điểm thỏa mãn tứ giác ACHD là hình bình hành
AHBD là hình chữ nhật.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 596
CA HC CA CH CD CD.
3a 2
a 7
Ta có CD BD BC AH BC
a2
.
4
2
2
2
2
2
Câu 37: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC 12. Tính độ dài của
vectơ v GB GC .
A. v 2.
B. v 2 3.
C. v 8.
D. v 4.
Lời giải
Chọn D.
Gọi M là trung điểm của BC.
1
2
21
BC
4.
Ta có GB GC 2GM 2GM 2. AM AM BC
3
3
32
3
Câu 38: Cho hình thoi ABCD có AC 2a và BD a. Tính AC BD .
A. AC BD 3a.
B. AC BD a 3.
C. AC BD a 5.
D. AC BD 5a.
Lời giải
Chọn C.
Gọi O AC BD và M là trung điểm của CD .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 597
Ta có AC BD 2 OC OD 2 2OM 4OM
1
a2
2
2
4. CD 2 OD OC 2
a 2 a 5.
2
4
Câu 39: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB DA .
A. AB DA 0.
B. AB DA a.
C. AB DA a 2.
D. AB DA 2a.
Lời giải
Chọn C.
Ta có AB DA AB AD AC AC a 2.
Câu 40: Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O. Tính OB OC .
A. OB OC a.
B. OB OC a 2.
a 2
.
D. OB OC
2
a
C. OB OC .
2
Lời giải
Chọn A.
Gọi M là trung điểm của BC .
Ta có OB OC 2 OM 2OM AB a.
Câu 41: Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện MA MB MC 0 . Xác định vị trí điểm
M.
A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM .
B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
C. M trùng với C.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 598
D. M là trọng tâm tam giác ABC.
Lời giải
Chọn D.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC .
Ta có GA GB GC 0 M G .
Câu 42: Cho tam giác ABC. Tập hợp tất cả các điểm
MB MC BM BA là
M
thỏa mãn đẳng thức
A. đường thẳng AB.
B. trung trực đoạn BC.
C. đường tròn tâm A, bán kính BC.
D. đường thẳng qua A và song song với BC.
Lời giải
Chọn C.
Ta có MB MC BM BA CB AM AM BC
Mà A, B , C cố định Tập hợp điểm M là đường tròn tâm A , bán kính BC .
Câu 43: Cho hình bình hành ABCD . Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức
MA MB MC MD là
A. một đường tròn.
B. một đường thẳng.
C. tập rỗng.
D. một đoạn thẳng.
Lời giải
Chọn C.
MA MB MC MD MB MC MD MA CB AD : vô lí
Không có điểm M thỏa mãn.
Câu 44: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MB MC AB . Tìm vị trí điểm M .
A. M là trung điểm của AC.
B. M là trung điểm của AB.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 599
C. M là trung điểm của BC.
ABCM .
D. M là điểm thứ tư của hình bình hành
Lời giải
Chọn A.
Gọi I là trung điểm của BC MB MC 2 MI
AB 2MI M là trung điểm AC.
Câu 45: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn điều kiện MA MB MC 0 . Mệnh đề nào
sau đây sai?
A. MABC là hình bình hành.
B. AM AB AC.
C. BA BC BM .
D. MA BC .
Lời giải
Chọn D.
Ta có MA MB MC 0 BA MC 0 MC AB
MABC là hình bình hành MA CB.
Do đó D sai.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 600
BÀI 3. TÍCH VECTƠ VỚI MỘT SỐ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Định nghĩa
Cho số k 0 và vectơ a 0. Tích của vectơ a với số k là một vectơ, kí hiệu là k a ,
cùng hướng với a nếu k 0, ngược hướng với a nếu k 0 và có độ dài bằng k . a .
2. Tính chất
Với hai vectơ a và b bất kì, với mọi số h và k , ta có
k a b k a kb ;
h k a h a k a ;
h k a hk a ;
1.a a , 1 .a a.
3. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
a) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M thì ta có
MA + MB = 2 MI .
b) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M thì ta có
GA + GB + GC = 3 MG.
4. Điều kiện để hai vectơ cùng phương
Điều kiện cần và đủ để hai vectơ a và b b 0 cùng phương là có một số k để
a k b.
Nhận xét. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi có số k khác 0 để
AB k AC.
5. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Khi đó mọi vectơ x đều phân tích được một
cách duy nhất theo hai vectơ a và
b,
x = h a + k b.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao cho
Trang 601
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: dựng và tính độ dài vectơ chứa tích một vectơ với một số.
1. Phương pháp giải.
Sử dụng định nghĩa tích của một vectơ với một số và các quy tắc về phép toán vectơ để dựng
vectơ chứa tích một vectơ với một số, kết hợp với các định lí pitago và hệ thức lượng trong tam giác
vuông để tính độ dài của chúng.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác đều ABC cạnh a . điểm M là trung điểm BC . Dựng các vectơ sau và tính
độ dài của chúng.
a)
1
CB MA
2
c)
1
AB 2 AC
2
1
b) BA BC
2
c)
3
MA 2,5MB
4
Lời giải (Hình 1.14)
1
CB CM suy ra theo quy tắc ba điểm ta có
2
a) Do
A
L
1
CB MA CM MA CA
2
Vậy
K
1
CB MA CA a
2
C
1
BC BM nên theo quy tắc trừ ta có
2
1
BA BC BA BM MA
2
N
M
B
H
b) Vì
Q
P
Hình 1.14
Theo định lí Pitago ta có
2
a 3
a
MA AB 2 BM 2 a 2
2
2
1
a 3
Vậy BA BC MA
2
2
c) Gọi N là trung điểm AB , Q là điểm đối xứng của A qua C và P là đỉnh của hình bình hành
AQPN .
1
AB AN , 2 AC AQ
2
1
AB 2 AC AN AQ AP
2
Khi đó ta có
suy ra theo quy tắc hình bình hành ta có
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 602
Gọi L là hình chiếu của A lên QN
Vì MN / / AC ANL MNB CAB 600
a 3
AL
a
Xét tam giác vuông ANL ta có sin ANL
AL AN .sin ANL sin 600
AN
2
4
a
NL
a
cos ANL
NL AN .cos ANL cos 600
2
4
AN
Ta lại có AQ PN PL PN NL AQ NL 2a
a 9a
4 4
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ALP ta có
AP 2 AL2 PL2
Vậy
3a 2 81a 2 21a 2
a 21
AP
16
16
4
2
1
a 21
AB 2 AC AP
2
2
d) Gọi K là điểm nằm trên đoạn AM sao cho MK
3
MA , H thuộc tia MB sao cho
4
MH 2,5MB .
Khi đó
3
MA MK , 2,5MB MH
4
Do đó
3
MA 2,5MB MK MH HK
4
Ta có MK
3
3 a 3 3 3a
a 5a
AM .
, MH 2,5MB 2,5.
4
4 2
8
2 4
Áp dụng định lí Pitago cho tam tam giác vuông KMH ta có
KH MH 2 MK 2
Vậy
25a 2 27 a 2 a 127
16
64
8
3
a 127
MA 2,5MB KH
4
8
Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a .
a) Chứng minh rằng u = 4MA – 3MB + MC – 2MD không phụ thuộc vào vị trí điểm M.
b) Tính độ dài vectơ u
Lời giải (Hình 1.15)
a) Gọi O là tâm hình vuông.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 603
Theo quy tắc ba điểm ta có
u = 4 ( MO + OA ) – 3 ( MO + OB ) + ( MO + OC ) – 2 ( MO + OD )
= 4OA – 3OB + OC – 2OD
A’
Mà OD = -OB , OC = -OA nên u = 3OA – OB
Suy ra u không phụ thuộc vào vị trí điểm M
A
b) Lấy điểm A ‘ trên tia OA sao cho OA ‘ 3OA khi đó
OA ‘ = 3OA do đó u = OA ‘ – OB = BA ‘
D
B
O
Hình 1.15
C
Mặt khác BA ‘ = OB 2 + OA ‘2 = OB 2 + 9OA2 = a 5
Suy ra u = a 5
DẠNG 2: Chứng minh đẳng thức vectơ.
1. Phương pháp giải.
Sử dụng các kiến thức sau để biến đổi vế này thành vế kia hoặc cả hai biểu thức ở hai vế cùng bằng
biểu thức thứ ba hoặc biến đổi tương đương về đẳng thức đúng:
Các tính chất phép toán vectơ
Các quy tắc: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và quy tắc phép trừ
Tính chất trung điểm:
M là trung điểm đoạn thẳng AB MA + MB = 0
M là trung điểm đoạn thẳng AB OA + OB = 2OM (Với O là điểm tuỳ ý)
Tính chất trọng tâm:
G là trọng tâm của tam giác ABC GA +GB +GC =O
G là trọng tâm của tam giác ABC OA +OB +OC =OG (Với O là điểm tuỳ ý)
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, O là trung điểm của IJ
.Chứng minh rằng:
a) AC + BD = 2IJ
b) OA + OB + OC + OD = 0
c) MA + MB + MC + MD = 4MO với M là điểm bất kì
Lời giải (Hình 1.16)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 604
A
B
I
O
D
J
Hình
C
1.16
a) Theo quy tắc ba điểm ta có
AC = AI + IJ = AI + IJ + JC
Tương tự BD = BI + IJ + JD
Mà I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD nên AI + BI = 0, JC + JD = 0
Vậy AC + BD = ( AI + BI ) + ( JC + JD ) + 2IJ = 2IJ đpcm
b) Theo hệ thức trung điểm ta có OA + OB = 2OI , OC + OD = 2OJ
Mặt khác O là trung điểm IJ nên OI + OJ = 0
Suy ra OA + OB + OC + OD = 2 OI + OJ = 0 đpcm
(
)
c) Theo câu b ta có OA + OB + OC + OD = 0 do đó với mọi điểm M thì
OA + OB + OC + OD = 0
OM + MA + OM + MA + OM + MA + OM + MA = 0
(
) (
) (
) (
)
MA + MB + MC + MD = 4MO đpcm
Ví dụ 2: Cho hai tam giác ABC và A1B1C 1 có cùng trọng tâm G. Gọi G1 , G2 , G 3 lần lượt là trọng
tâm tam giác BCA1 , ABC 1 , ACB1 . Chứng minh rằng GG1 + GG2 + GG 3 = 0
Lời giải
Vì G1 là trọng tâm tam giác BCA1 nên 3GG1 = GB + GC + GA1
Tương tự G2 , G 3 lần lượt là trọng tâm tam giác ABC 1 , ACB1 suy ra
3GG2 = GA + GB + GC 1 và 3GG 3 = GA + GC + GB1
Công theo vế với vế các đẳng thức trên ta có
GG1 + GG2 + GG3 = 2 (GA + GB + GC ) + (GA1 + GB1 + GC 1 )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 605
Mặt khác hai tam giác ABC và A1B1C 1 có cùng trọng tâm G nên
GA + GB + GC = 0 và GA1 + GB1 + GC 1
Suy ra GG1 + GG2 + GG 3 = 0
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chứng
minh rằng
a) HA + HB + HC = 2HO
b) OA + OB + OC = OH
c) GH + 2GO = 0
Lời giải (Hình 1.17)
a) Dễ thấy HA + HB + HC = 2HO nếu tam giác ABC
vuông
A
Nếu tam giác ABC không vuông gọi D là điểm đối xứng của
A qua O khi đó
BH / /DC (vì cùng vuông góc với AC)
BD / /CH (vì cùng vuông góc với AB)
B
Suy ra BDCH là hình bình hành, do đó theo quy tắc hình
bình hành thì HB + HC = HD (1)
Mặt khác vì O là trung điểm của AD nên HA + HD = 2HO
(2)
Từ (1) và (2) suy ra HA + HB + HC = 2HO
H
O
C
D
Hình 1.17
b) Theo câu a) ta có
HA + HB + HC = 2HO
HO + OA + HO + OB + HO + OC = 2HO
(
) (
) (
)
OA + OB + OC = OH đpcm
c) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên OA + OB + OC = 3OG
Mặt khác theo câu b) ta có OA + OB + OC = OH
Suy ra OH = 3OG (OG + GH ) – 3OG = 0 GH + 2GO = 0
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC với AB = c, BC = a, CA = b và có trọng tâm G. Gọi D, E , F lần
lượt là hình chiếu G lên cạnh BC , CA, AB .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 606
Chứng minh rằng a 2 .GD + b 2 .GE + c 2 .GF = 0
Lời giải (hình 1.18)
Trên tia GD, GE, MF lần lượt lấy các điểm N, P, Q sao cho GN = a , GP = b , GQ = c và dựng
hình bình hành GPRN
Ta có a 2 .GD + b 2 .GE + c 2 .GF = 0
a.GD.GN + b.GE .GP + c.GF .GQ = 0 (*)
E
F
Ta có a.GD 2 S GBC , b.GE 2 S GCA , c.GF 2 S GAB , mặt khác G
là trọng tâm tam giác ABC nên S GBC S GCA S GAB
B
P
A
Q
G
D
R
C
suy ra
a.GD b.GE c.GF
Vậy (*) GN + GP + GQ = 0
N
Hình 1.18
Ta có AC GP b, PR BC a và ACB GPR (góc có cặp cạnh
vuông góc với nhau)
Suy ra DACB = DGPR ( c.g .c )
GR = AB = c và PGR = BAC
Ta có QGP + BAC = 1800 QGP + GPR = 1800 Q , G , R thẳng hàng do đó G là trung
điểm của QR
Theo quy tắc hình bình hành và hệ thức trung điểm ta có
GN + GP + GQ = GR + GQ = 0
Vậy a 2 .GD + b 2 .GE + c 2 .GF = 0 .
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC với các cạnh AB = c, BC = a, CA = b . Gọi I là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng aIA + bIB + cIC = 0
Lời giải
Cách 1: (Hình 1.19)Gọi D là chân đường phân giác góc A
Do D là đường phân giác giác trong góc A nên ta có
c
DB
c
= BD = DC
DC
b
b
c
ID – IB = IC – ID
b
(b + c ) ID = bIB + cIC (1)
(
)
A
Do I là chân đường phân giác nên ta có :
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
I
B
D
Hình 1.19
C
Trang 607
ID
BD
CD
BD + CD
a
=
=
=
=
IA
BA CA BA
b +c
+ CA
(b + c ) ID = -aIA (2)
Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh
Cách 2: (hình 1.20)Qua C dựng đường thẳng song song với AI cắt BI tai B’;song song với BI cắt AI
tại A’
Ta có IC = IA ‘ + IB ‘ (*)
A
Theo định lý Talet và tính chất đường phân giác trong ta có :
B’
IB
BA1 c
b
=
= IB ‘ = – IB (1)
I
IB ‘ CA1 b
c
C
B
a
Tương tự : IA ‘ = – IA (2)
C’
c
Hình 1.20
Từ (1) và (2) thay vào (*) ta có :
a b
IC = – IA – IB aIA + bIB + cIC = 0
c
c
DẠNG 3: Xác định điểm M thoả mãn một đẳng thức vectơ cho trước
1. Phương pháp giải.
Ta biến đổi đẳng thức vectơ về dạng AM = a trong đó điểm A và a đã biết. Khi đó tồn tại
duy nhất điểm M sao cho AM = a , để dựng điểm M ta lấy A làm gốc dựng một vectơ bằng
vectơ a suy ra điểm ngọn vectơ này chính là điểm M.
Ta biến đổi về đẳng thức vectơ đã biết của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho hai điểm A, B phân biệt. Xác định điểm M biết 2MA – 3MB = 0
Lời giải (hình 1.21)
Ta có 2MA – 3MB = 0
2MA – 3 ( MA + AB ) = 0
AM = 3AB
A
B
M
Hình 1.21
M nằm trên tia AB và AM = 3AB
Ví dụ 2: Cho tứ giác ABCD . Xác định điểm
a) 2MA + MB + MC = 0
b) NA + NB + NC + ND = 0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
M , N , P sao cho
B
K
A
P
M
N
I
G
D
H
Hình 1.22
C
Trang 608
c) 3PA + PB + PC + PD = 0
Lời giải (hình 1.22)
a) Gọi I là trung điểm BC suy ra MB + MC = 2MI
Do đó 2MA + MB + MC = 0
2MA + 2MI = 0 MA + MI = 0
Suy ra M là trung điểm AI
b) Gọi K, H lần lượt là trung điểm của AB, CD ta có
NA + NB + NC + ND = 0 2NK + 2NH = 0
NK + NH = 0 N là trung điểm của KH
c) Gọi G là trọng tâm tam giác BCD khi đó ta có PB + PC + PD = 3PG
Suy ra 3PA + PB + PC + PD = 0 3PA + 3PG = 0
PA PG 0 P là trung điểm AG .
Ví dụ 3: Cho trước hai điểm A, B và hai số thực a , b thoả mãn a + b ¹ 0. Chứng minh rằng
tồn tại duy nhất điểm I thoả mãn aIA + b IB = 0.
Từ đó, suy ra với điểm bất kì M thì aMA + b MB = (a + b )MI .
Lời giải
Ta có: aIA + b IB = 0 aIA + b(IA + AB ) = 0
(a + b )IA + b AB = 0. (a + b )AI = b AB AI =
Vì A, B cố định nên vectơ
b
AB.
a+b
b
AB không đổi, do đó tồn tại duy nhất điểm I thoả mãn điều kiện.
a+b
Từ đó suy ra
aMA + b MB = a(MI + IA) + b(MI + IB )
= (a + b )MI + (aIA + b IB ) = (a + b )MI đpcm.
DẠNG 4: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
1. Phương pháp giải.
Sử dụng các tính chất phép toán vectơ, ba quy tắc phép toán vectơ và tính chất trung điểm, trọng
tâm trong tam giác.
2. Các ví dụ.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 609
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC . Đặt a = AB, b = AC .
1
a) Hãy dựng các điểm M, N thỏa mãn: AM = AB, CN = 2BC
3
b) Hãy phân tích CM , AN , MN qua các véc tơ a và b .
c) Gọi I là điểm thỏa: MI = CM . Chứng minh I , A, N thẳng hàng
Lời giải (hình 1.23)
1
1
a) Vì AM = AB suy ra M thuộc cạnh AB và AM = AB ; CN = 2BC , suy ra N thuộc tia
3
3
BC và CN = 2BC .
A
1
1
b) Ta có: CM = CA + AM = -AC + AB = a – b
3
3
M
AN = AB + BN = AB + 3BC = AB + 3(AC – AB ) = -2a + 3b
B
C
1
7
MN = MA + AN = – a – 2a + 3b = – a + 3b .
3
3
N
Hình 1.23
1
1 1
1
c) Ta có: AI = AM + MI = AB + CM = a + a – b = – (-2a + 3b)
3
3
3
3
1
AI = – AN A, I, N thẳng hàng.
3
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC , trên cạnh BC lấy M sao cho BM = 3CM , trên đoạn AM lấy N sao
cho 2AN = 5MN . G là trọng tâm tam giác ABC .
a) Phân tích các vectơ AM , BN qua các véc tơ AB và AC
b) Phân tích các vectơ GC , MN qua các véc tơ GA và GB
Lời giải (hình 1.24)
3
5
a) Theo giả thiết ta có: BM = BC và AN = AM
4
7
A
3
suy ra AM = AB + BM = AB + BC
4
3
1 3
= AB + AC – AB = AB + AC
4
4
4
(
)
5
BN = BA + AN = -AB + AM
7
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
N
B
M
C
Hình 1.24
Trang 610
5 æ 1 3 ö
23 15
= -AB + çç AB + AC ÷÷÷ = – AB + AC
7 çè 4
4
28
28
ø
b) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GA + GB + GC = 0 suy ra GC = -GA – GB
2
2 æ 1 3 ö
Ta có MN = – AM = – çç AB + AC ÷÷÷
ø
7
7è4
4
=-
1
3
GB – GA ) – (GC – GA )
(
14
14
1
3
GB – GA ) – ( -GA – GB – GA )
(
14
14
1 1
= GA + GB
2
7
=-
Ví dụ 3: Cho hình bình hành ABCD . Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD
sao cho AB = 3AM , CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB . Phân tích các vectơ
AN , MN , AG qua các véc tơ AB và AC
Lời giải (hình 1.25)
A
1
Ta có: AN = AC + CN = AC – AB
2
1 1
MN = MA + AN = – AB + AC – AB
3
2
5
= – AB + AC
6
M
B
G
D
C
N
Hình 1.25
Vì
G
là
trọng
tâm
tam
giác MNB
1 æ 1 ö 5
3AG = AM + AN + AB = AB + çç AC – AB ÷÷÷ + AB = AB + AC
è
ø
3
2
6
nên
5 1
Suy ra AG = AB + AC
18
3
DẠNG 5: Chứng minh hai điểm trùng nhau, hai tam giác cùng trọng tâm
1. Phương pháp giải.
Để chứng minh hai điểm A1 và A2 trùng nhau, ta lựa chọn một trong hai cách sau :
Cách 1: Chứng minh A1A2 = 0.
Cách 2: Chứng minh OA1 = OA2 với O là điểm tuỳ ý.
Để chứng minh hai tam giác ABC và A ‘ B ‘C ‘ cùng trọng tâm ta làm như sau:
Cách 1: Chứng minh G là trọng tâm DABC trùng với G ‘ là trọng tâm DA ‘ B ‘C ‘
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 611
Cách 2: Gọi G là trọng tâm DABC (tức ta có GA + GB + GC = 0 ) ta đi chứng minh
GA ‘ + GB ‘ + GC ‘ = 0
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Chứng minh rằng AB = CD khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC
trùng nhau.
Lời giải
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC suy ra AI = ID , CJ = JB
Do đó AB = CD AI + IJ + JB = CJ + JI + ID
IJ = JI IJ = 0 hay I trùng với J
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC , trên các cạnh AB, BC, CA ta lấy lần lượt các điểm M, N, P sao cho
AM
BN
CP
. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.
=
=
AB
BC
CA
Lời giải
Giả sử
AM
= k suy ra AM = kAB ; BN = kBC ; CP = kCA
AB
Cách 1: Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm DABC và DMNP
Suy ra GA + GB + GC = 0 và G ‘ M + G ‘ N + G ‘ P = 0 (*)
Ta có AM = kAB AG + GG ‘ + G ‘ M = kAB
Tương tự BG + GG ‘ + G ‘ N = kBC
Và CG + GG ‘ + G ‘ P = kCA
Cộng vế với vế từng đẳng thức trên ta được
AG + BG + CG + 3GG ‘ + G ‘ M + G ‘ N + G ‘ P = k AB + BC + CA Kết hợp với (*) ta
được GG ‘ = 0
(
)
(
) (
)
Suy ra điều phải chứng minh
Cách 2: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC suy ra GA + GB + GC = 0
Ta có: GM + GN + GP = GA + AM + GB + BN + GC + CP
= AM + BN + CP = kAB + kBC + kCA = k (AB + BC + CA) = 0
Vậy hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.
Ví dụ 3: Cho lục giác ABCDEF . Gọi M , N , P , Q , R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB , BC , CD , DE , EF , FA . Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 612
Lời giải (hình 1.26)
Gọi G là trọng tâm của DMPR suy ra
GM + GP + GR = 0 (*)
Mặt khác 2GM = GA + GB, 2GP = GC + GD,
B
C
N
M
P
A
D
S
Q
F
E
R
Hình 1.26
2GR = GE + GF . 2(GM + GP + GR) = GA + GB + GC + GD + GE + GF Kết hợp với
(*) ta được
GA + GB + GC + GD + GE + GF = 0
(GA + GF ) + (GB + GC ) + (GD + GE ) = 0
2GS + 2GN + 2GQ = 0
GS + GN + GQ = 0
Suy ra G là trọng tâm của DSNQ .
Vậy DMPR và DSNQ có cùng trọng tâm.
Ví dụ 4: Cho hai hình bình hành ABCD và AB ‘C ‘ D ‘ chung đỉnh A. Chứng minh rằng hai tam
giác BC ‘ D và B ‘CD ‘ cùng trọng tâm.
Lời giải (hình 1.27)
Gọi G là trọng tâm tam giác BC ‘ D suy ra GB + GC ‘ + GD = 0
GB ‘ + GC + GD ‘ + B ‘ B + CC ‘ + DD ‘ = 0 (1)
Mặt khác theo quy tắc phép trừ và hình bình hành ta có
B
C
B’
A
D
C’
D’
Hình 1.27
B ‘ B + CC ‘ + D ‘ D = ( AB – AB ‘ ) + ( AC ‘ – AC ) + ( AD – AD ‘ )
= ( AB + AD ) – AC – ( AB ‘ + AD ‘ ) + AC
= AC – AC – AC ‘ + AC = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có GB ‘ + GC + GD ‘ = 0 hay G là trọng tâm tam giác B ‘CD ‘
DẠNG 6: Tìm tập hợp điểm thỏa mãn điều kiện vectơ cho trước.
1. Phương pháp giải.
Để tìm tập hợp điểm M thỏa mãn mãn điều kiện vectơ ta quy về một trong các dạng sau
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 613
– Nếu MA = MB với A, B phân biệt cho trước thì M thuộc đường trung trực của đoạn AB.
– Nếu MC = k . AB với A, B, C phân biệt cho trước thì M thuộc đường tròn tâm C, bán kính
bằng k . AB .
– Nếu MA = kBC với A, B, C phân biệt và k là số thực thay đổi thì
+ M thuộc đường thẳng qua A song song với BC với k Î R
+ M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và cùng hướng BC với k > 0
+ M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và ngược hướng BC với k < 0
- Nếu MA = kBC , B ¹ C với A, B, C thẳng hàng và k thay đổi thì tập hợp điểm M là đường
thẳng BC
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC
a) Chứng minh rằng tồn tại duy nhất điểm I thỏa mãn : 2IA + 3IB + 4IC = 0 .
b) Tìm quỹ tích điểm M thỏa mãn : 2MA + 3MB + 4MC = MB - MA .
Lời giải
a) Ta có: 2IA + 3IB + 4IC = 0 2IA + 3(IA + AB) + 4(IA + AC ) = 0
3AB + 4AC
9IA = -3AB - 4AC IA = I tồn tại và duy nhất.
9
b) Với I là điểm được xác định ở câu a, ta có:
2MA + 3MB + 4MC = 9MI + (2IA + 3IB + 4IC ) = 9MI và MB - MA = AB nên
AB
| 2MA + 3MB + 4MC |=| MB - MA || 9MI |=| AB | MI =
9
Vậy quỹ tích của M là đường tròn tâm I bán kính
AB
.
9
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn điều kiện sau :
a) MA + MB = MA + MC
b) MA + MB = k ( MA + 2MB - 3MC ) với k là số
H
thực thay đổi
Lời giải (hình 1.28)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C
F
A
Trang 614
E
Hình 1.28
B
a) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC suy ra
MA + MB = 2ME và MA + MC = 2MF
Khi đó MA + MB = MA + MC
2ME = 2MF ME = MF
Vậy tập hợp các điểm M là đường trung trực của EF
b) Ta có MA + 2MB - 3MC = MA + 2 ( MA + AB ) - 3 ( MA + AC )
= 2AB - 3AC = 2AB - 2AH = 2HB
3
Với H là điểm thỏa mãn AH = AC
2
Suy ra MA + MB = k ( MA + 2MB - 3MC )
2ME = 2kHB ME = kHB
Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng đi qua E và song song với HB
Ví dụ 3: Cho tứ giác ABCD . Với số k tùy ý, lấy các điểm M và N sao cho
AM = kAB , DN = kDC . Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn thẳng MN khi k thay đổi.
Lời giải (hình 1.29)
Gọi O, O' lần lượt là trung điểm của AD và BC, ta có
AB = AO + OO ' + O ' B và DC = DO + OO ' + O 'C
Suy ra AB + DC = 2OO '
Tương tự vì O, I lần lượt là trung điểm của AD và MN nên
AM + DN = 2OI
A
B
M
O
I
D
N
O'
C
Hình 1.29
1
Do đó OI = ( kAB + kDC ) = kOO '
2
Vậy khi k thay đổi, tập hợp điểm I là đường thẳng OO'
DẠNG 7: Xác định tính chất của hình khi biết một đẳng thức vectơ
1. Phương pháp giải.
Phân tính được định tính xuất phát từ các đẳng thức vectơ của giả thiết, lưu ý tới những hệ thức đã
biết về trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác và kết quả "
ma + nb = 0 m = n = 0 với a, b là hai vectơ không cùng phương "
2. Các ví dụ.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 615
Ví dụ 1: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và DC của tứ giác ABCD . Các đoạn
1
2
thẳng AN và BM cắt nhau tại P. Biết PM = BM ; AP = AN . Chứng minh rằng tứ giác
5
5
ABCD là hình bình hành.
Lời giải
Ta có: AB = AM + MB = AM + 5MP
= 5AP - 4AM = 2AN - 2AD
= 2(AD + DN ) - 2AD
= 2DN = DC ABCD là hình bình hành.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có các cạnh bằng a, b, c và trọng tâm G thoả mãn:
a 2GA + b 2GB + c 2GC = 0.
Chứng minh rằng
ABC là tam giác đều.
Lời giải
G là trọng tâm tam giác ABC nên GA + GB + GC = 0 GA = -GB - GC .
Suy ra a 2GA + b 2GB + c 2GC = 0.
a 2 -GB - GC + b 2GB + cGC = 0.
(b 2 - a 2 )GB + (c 2 - a 2 )GC = 0. ( * )
(
)
Vì GB và GC là hai vecơ không cùng phương, do đó (*) tương đương với:
ìïb 2 - a 2 = 0
ïí
a = b = c hay tam giác ABC đều.
ïïc 2 - a 2 = 0
î
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có trung tuyến AA' và B' , C' là các điểm thay đổi trên CA, AB thoả
mãn AA ' + BB ' + CC ' = 0 . Chứng minh BB', CC' là các trung tuyến của tam giác ABC .
Lời giải
Giả sử AB ' = mAC , AC ' = nAB
Suy ra BB ' = AB ' - AB = mAC - AB
và CC ' = AC ' - AC = nAB - AC
1
Mặt khác A' là trung điểm của BC nên AA ' = ( AB + AC )
2
Do đó AA ' + BB ' + CC ' = 0
1
AB + AC + mAC - AB + nAB - AC = 0
2
(
)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 616
æ
1 ö æ
1 ö
hay çç n - ÷÷÷ AB + çç m - ÷÷÷ AC = 0
è
è
2ø
2ø
1
Vì AB , AC không cùng phương suy ra m = n = do đó B', C' lần lượt là trung điểm của CA,
2
AB
Vậy BB', CC' là các trung tuyến của tam giác ABC .
DẠNG 8: Chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị liên quan đến độ dài
vectơ
1. Phương pháp.
Sử dụng bất đẳng thức cơ bản:
Với mọi vectơ a , b ta luôn có
+ a + b £ a + b , dấu bằng xảy ra khi a , b cùng hướng
+ a - b ³ a - b , dấu bằng xảy ra khi a , b ngược hướng
Đưa bài toán ban đầu về bài toán tìm cực trị của MI với M thay đổi
+ Nếu M là điểm thay đổi trên đường thẳng D khi đó MI đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M là
hình chiếu của M lên D .
+ Nếu M là điểm thay đổi trên đường tròn (O) khi đó MI đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M là
giao điểm của tia OI với đường tròn; MI đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi M là giao điểm của tia
IO với đường tròn
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Tìm điểm M thuộc đường thẳng d để biểu thức sau
đạt giá trị nhỏ nhất T = MA + MB - MC
Lời giải:
Gọi I là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBI thì IA + IB - IC = 0
Khi đó : T = MI + IA + MI + IB - MI + IC
(
) (
) (
)
= MI + IA + IB - IC = MI
Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của I lên đường thẳng d.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC và A ' B 'C ' là các tam giác thay đổi, có trọng tâm G và G' cố định.
Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng T = AA '+ BB '+ CC '
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 617
Giải:
Vì GA + GB + GC = 0 và G ' A ' + G ' B ' + G 'C ' = 0 nên
AA ' + BB ' + CC ' = AG + GG ' + G ' A + BG +
+ GG ' + G ' B ' + CG + GG ' + G 'C '
= 3GG ' - (GA + GB + GC ) + (G ' A ' + G ' B ' + G 'C ') = 3GG '
Do đó:
AA '+ BB '+ CC ' = AA ' + BB ' + CC ' ³ AA ' + BB ' + CC ' = 3 GG ' = 3GG '
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi các vectơ AA ', BB ', CC ' cùng hướng
Vậy giá trị nhỏ nhất T là 3GG '
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA a. Tính 2OA OB .
Câu 1:
A. a.
B. 1 2 a.
C. a 5.
D. 2a 2.
Lời giải
Chọn C.
Gọi C là điểm đối xứng của O qua A OC 2a. Tam giác OBC vuông tại O, có
BC OB 2 OC 2 a 5.
Ta có 2OA OB OC OB BC , suy ra 2OA OB BC a 5.
Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA a. Khẳng định nào sau đây sai?
A. 3 OA 4 OB 5a. B. 2 OA 3 OB 5a. C. 7 OA 2 OB 5a. D.
11OA 6 OB 5a.
Câu 2:
Lời giải
Chọn C.
Dựa vào các đáp án, ta có nhận xét sau:
D
A đúng, gọi C nằm trên tia đối của tia AO sao cho OC 3 OA 3 OA OC. Và
nằm trên tia đối của tia BO sao cho OD 4 OB 4 OB OD. Dựng hình chữ nhật
OCED suy ra OC OD OE (quy tắc hình bình hành).
Ta có 3OA 4OB OC OD OE OE CD OC 2 OD 2 5a.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 618
B đúng, vì 2 OA 3 OB 2 OA 3 OB 2a 3a 5a.
C sai, xử lý tương tự như ý đáp án A. Chọn C.
D đúng, vì 11OA 6 OB 11 OA 6 OB 11a 6a 5a.
Câu 3:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. IB 2 IC IA 0.
C. 2 IB IC IA 0.
B. IB IC 2 IA 0.
D. IB IC IA 0.
Lời giải
Chọn C.
Vì M là trung điểm BC nên IB IC 2 IM . Mặt khác I là trung điểm AM nên
IA IM 0. Suy ra IB IC 2 IA 2 IM 2 IA 2 IM IA 0.
Câu 4:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định
nào sau đây đúng?
1
A. AI AB AC .
4
1
B. AI AB AC .
4
1 1
C. AI AB AC.
4
2
1 1
D. AI AB AC.
4
2
Lời giải
Chọn A.
Vì M là trung điểm BC nên AB AC 2 AM . 1 Mặt khác I là trung điểm AM nên
2 AI AM . 2
1
Từ 1 , 2 suy ra AB AC 4 AI AI AB AC .
4
Câu 5:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , G là trọng tâm của tam giác ABC.
Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. AG AB AC .
3
1
B. AG AB AC .
3
1 2
C. AG AB AC.
3
2
2
D. AI AB 3 AC.
3
Lời giải
Chọn B.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 619
2
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên AG AM . Vì M là trung điểm của BC nên
3
2 1 1
1
AB AC 2 AM AM AB AC . Do đó AG . AB AC AB AC .
2
3 2
3
Câu 6:
Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M , N sao cho
3 AM 2 AB và 3 DN 2 DC. Tính vectơ MN theo hai vectơ AD, BC.
1 1
A. MN AD BC.
3
3
1 2
B. MN AD BC.
3
3
1 2
C. MN AD BC.
3
3
2 1
D. MN AD BC.
3
3
Lời giải
Chọn C.
Ta có MN MA AD DN và MN MB BC CN .
Suy ra 3 MN MA AD DN 2 MB BC CN
MA 2 MB AD 2 BC DN 2CN .
Theo bài ra, ta có MA 2 MB 0 và DN 2 CN 0.
1 2
Vậy 3 MN AD 2 BC MN AD BC.
3
3
Câu 7:
Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của
AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. MN MD CN DC.
B. MN AB MD BN .
1
D. MN AD BC .
2
1
C. MN AB DC .
2
Lời giải
Chọn D.
MA MD 0
Vì M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC . Dựa vào đáp án, ta
BN CN 0
có nhận xét sau:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 620
A đúng, vì MD CN DC MN MD DC CN MC CN MN .
B đúng, vì AB MD BN AB BN MD AN AM MN .
C đúng, vì MN MA AB BN và MN MD DC CN .
Suy ra
2 MN MA MD AB DC BN CN 0 AB DC 0 AB DC
1
MN AD BC .
2
D sai, vì theo phân tích ở đáp án C. Chọn D.
Câu 8:
Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. DM CD BC.
2
1
B. DM CD BC.
2
1
C. DM DC BC.
2
1
D. DM DC BC.
2
Lời giải
Chọn C.
Xét các đáp án ta thấy bài toán yêu cần phân tích vectơ DM theo hai vectơ DC và BC.
Vì ABCD là hình bình hành nên DB DA DC. Vì M là trung điểm AB nên
2 DM DA DB 2 DM 2 DA DC 2 DM 2 BC DC
1
suy ra DM DC BC.
2
Câu 9:
Cho tam giác ABC , điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3 AM AB và N là trung điểm
của AC. Tính MN theo AB và AC.
1 1
A. MN AC AB.
2
3
1 1
B. MN AC AB.
2
3
1 1
C. MN AB AC.
2
3
1 1
D. MN AC AB.
2
3
Lời giải
Chọn B.
Vì N là trung điểm AC nên
2
2 MN MA MC MA MA AC. 2 MN 2 MA AC AB AC.
3
1 1
Suy ra MN AB AC.
3
2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 621
Câu 10: Cho tam giác ABC. Hai điểm M , N chia cạnh BC theo ba phần bằng nhau
BM MN NC. Tính AM theo AB và AC.
2 1
A. AM AB AC.
3
3
1 2
B. AM AB AC.
3
3
2 1
C. AM AB AC.
3
3
1 2
D. AM AB AC.
3
3
Lời giải
Chọn A.
1 1
2 1
Ta có AM AB BM AB BC AB AC AB AB AC.
3
3
3
3
Câu 11: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Tính AB theo AM và BC.
1
A. AB AM BC.
2
1
B. AB BC AM .
2
1
C. AB AM BC.
2
1
D. AB BC AM .
2
Lời giải
Chọn C.
1
Ta có AB AM MB AM BC.
2
Câu 12: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho
NC 2 NA . Gọi K là trung điểm của MN . Khi đó
1 1
A. AK AB AC.
6
4
1 1
B. AK AB AC.
4
6
1 1
C. AK AB AC.
4
6
1 1
D. AK AB AC.
6
4
Lời giải
Chọn B.
1 1 1 1 1 1
Ta có AK AM AN AB AC AB AC .
2
22
3
6
4
Câu 13: Cho hình bình hành ABCD. Tính AB theo AC và BD.
1 1
A. AB AC BD.
2
2
1 1
B. AB AC BD.
2
2
1
C. AB AM BC.
2
1
D. AB AC BD.
2
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 622
Chọn A.
AB AC CB
Vì ABCD là hình bình hành nên CB AD 0. Ta có
AB AD DB
1 1
2 AB AC DB CB AD AC DB
AB AC BD.
2
2
Câu 14: Cho tam giác ABC và đặt a BC , b AC. Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
A. 2a b , a 2b .
B. 2a b , a 2b .
C. 5a b , 10 a 2b . D. a b , a b .
Lời giải
Chọn C.
Dễ thấy 10 a 2b 2 5a b
hai vectơ 5a b , 10a 2b cùng phương.
Câu 15: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MA MB MC. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. Ba điểm C , M , B thẳng hàng.
.
B. AM là phân giác trong của góc BAC
C. A, M và trọng tâm tam giác ABC thẳng hàng.
D. AM BC 0.
Lời giải
Chọn C.
Gọi I , G lần lượt là trung điểm BC và trọng tâm tam giác ABC. Vì I là trung điểm
BC nên MB MC 2 MI .
Theo bài ra, ta có MA MB MC suy ra MA 2 MI A, M , I thẳng hàng
G AI . Do đó, ba điểm A, M , G
Mặt khác G là trọng tâm của tam giác ABC
thẳng hàng.
Câu 16: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau
đây đúng?
A. GA 2 GI .
1
B. IG IA.
3
D. GB GC GA.
C. GB GC 2 GI .
Lời giải
Chọn C.
Vì I là trung điểm của BC suy ra IB IC 0.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 623
GB GI IB
Ta có GB GC
IB
IC
2 GI 2 GI .
GC GI IC
0
Câu 17: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và M là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây
sai?
2
A. GA AM .
3
C. GA BG CG.
B. AB AC 3 AG.
D. GB GC GM .
Lời giải
Chọn D.
GB GM MB
Vì M là trung điểm của BC suy ra MB MC 0. Ta có
GC GM MC
GB GC MB
MC
2
GM
2
GM
.
0
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. AM MB MC.
C. MB MC.
B. MB MC.
BC
D. AM
.
2
Lời giải
Chọn C.
Vì M là trung điểm của BC nên MB MC 0 MB MC.
Câu 19: Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khẳng định
nào sau đây sai?
A. AB 2 AM .
C. BC 2 MN .
B. AC 2 NC.
1
D. CN AC.
2
Lời giải
Chọn C.
Vì M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Suy ra MN là đường trung bình của tam
giác
ABC
MN
1
BC. Mà BC , MN là hai vectơ cùng hướng nên BC 2 MN .
2
Câu 20: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A. AB AC AG.
3
C. CA CB CG.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B. BA BC 3BG.
D. AB AC BC 0.
Trang 624
Lời giải
Chọn B.
Gọi E là trung điểm của AC BA BC 2 BE. 1 Mà G là trọng tâm của tam giác
3
ABC BE BG. 2
2
3
Từ 1 , 2 suy ra BA BC 2. BG 3 BG.
2
Câu 21: Cho tam giác đều ABC và điểm I thỏa mãn IA 2 IB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
CA 2 CB
CA 2 CB
A. CI
B. CI
.
.
3
3
CA 2 CB
.
C. CI CA 2 CB.
D. CI
3
Lời giải
Chọn C.
Từ giả thiết IA 2 IB B là trung điểm của IA BI AB; AI 2 AB.
CI CB BI
Lại có 2CI CB CA BI AI CA CB AB 2 AB.
CI CA AI
CA CB 3 AB 2CI CA CB 3 CB CA 2 CA 4CB CI CA 2 CB.
Câu 22: Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2 MA MB 3MC AC 2 BC.
B. 2 MA MB 3MC 2 AC BC.
C. 2 MA MB 3MC 2CA CB.
D. 2 MA MB 3MC 2CB CA.
Lời giải
Chọn C.
Ta có 2 MA MB 3MC 2 MC 2CA MC CB 3MC 2CA CB.
Câu 23: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. AB AD 2 AO.
1
B. AD DO CA.
2
1
C. OA OB CB.
2
D. AC DB 2 AB.
Lời giải
Chọn C.
Ta có OA OB OC OB OB OC CB (vì OA OC 0 ).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 625
Câu 24: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AC BD 2 BC.
B. AC BC AB.
C. AC BD 2 CD.
D. AC AD CD.
Lời giải
Chọn A.
AC AB BC
Ta có AC BD 2 BC
AB
CD
2
BC.
BD BC CD
0
Câu 25: Cho hình bình hành ABCD có M là giao điểm của hai đường chéo. Mệnh đề nào sau
đây sai?
A. AB BC AC.
B. AB AD AC.
C. BA BC 2 BM .
D. MA MB MC MD.
Lời giải
Chọn D.
Ta có MA MB MC MD MA MD MC MB DA BC . Suy ra điều trên
không thể xảy ra vì DA BC.
Câu 26: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 MA MB CA. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. M trùng A.
B. M trùng B.
C. M trùng C.
D. M là trọng tâm của tam giác ABC.
Lời giải
Chọn D.
Ta có 2 MA MB CA 2MA MB CM MA.
MA MB MC MA MB MC 0.
Đẳng thức suy ra M là trọng tâm của tam giác ABC.
Câu 27: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Đặt GA a, GB b . Hãy tìm m, n để có
BC ma nb.
A. m 1, n 2.
B. m 1, n 2.
C. m 2, n 1.
D. m 2, n 1.
Lời giải
Chọn B.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 626
Ta có BC BG GC BG GA GB GA 2GB do GA GB GC 0 .
Câu 28: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng và điểm M thỏa mãn đẳng thức vectơ
MA x MB y MC. Tính giá trị biểu thức P x y.
A. P 0.
C. P 2.
B. P 2.
D. P 3.
Lời giải
Chọn B.
Do AB và AC không cùng phương nên tồn tại các số thực x, y sao cho
AM x AB y AC , M AM x AM MB y AM MC
1 x y AM xMB yMC x y 1 MA xMB yMC.
Theo bài ra, ta có MA xMB yMC suy ra x y 1 1 x y 2.
Câu 29: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực k 0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
MA MB MC MD k là
A. một đoạn thẳng.
B. một đường thẳng.
C. một đường tròn.
D. một điểm.
Lời giải
Chọn C.
2 MI MA MC
Gọi I là tâm của hình chữ nhật ABCD, ta có , M .
2 MI MB MD
k
Do đó MA MB MC MD k 2 MI 2 MI k 4 MI k MI .
4
Vì I là điểm cố định nên tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức là đường tròn
k
tâm I , bán kính R .
4
Câu 30: Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập hợp các điểm M
thỏa mãn MA MB MC MD là
A. trung trực của đoạn thẳng AB.
B. trung trực của đoạn thẳng AD.
C. đường tròn tâm I , bán kính
AC
.
2
D. đường tròn tâm I , bán kính
AB BC
.
2
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 627
Chọn B.
MA MB 2 ME
Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB, CD. Khi đó
, M .
MC MD 2 MF
Do đó MA MB MC MD 2 ME 2 MF ME MF .
Vì E , F là hai điểm cố định nên từ đẳng thức suy ra tập hợp các điểm M là trung
trực của đoạn thẳng EF hay chính là trung trực của đoạn thẳng AD.
Câu 31: Cho hai điểm A, B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm
M thỏa mãn đẳng thức MA MB MA MB là
A. đường tròn tâm I , đường kính
AB
.
2
B. đường tròn đường kính AB.
C. đường trung trực của đoạn thẳng AB.
D. đường trung trực đoạn thẳng IA.
Lời giải
Chọn A.
Vì I là trung điểm của AB suy ra MA MB 2 MI .
AB
.
Do đó MA MB MA MB 2 MI BA MI
2
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức là đường tròn tâm I , bán kính
Câu 32: Cho hai điểm A, B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm
M thỏa mãn đẳng thức 2 MA MB MA 2 MB là
A. đường trung trực của đoạn thẳng AB.
B. đường tròn đường kính AB.
C. đường trung trực đoạn thẳng IA.
D. đường tròn tâm A, bán kính AB.
Lời giải
Chọn A.
Chọn điểm E thuộc đoạn AB sao cho EB 2 EA 2 EA EB 0.
Chọn điểm F thuộc đoạn AB sao cho FA 2 FB 2 FB FA 0.
Ta có 2 MA MB MA 2 MB 2 ME 2 EA ME EB 2 MF 2 FB MF FA
3 ME 2 EA EB 3 MF 2 FA FB 3 ME 3 MF ME MF .
0
0
Vì E , F là hai điểm cố định nên từ đẳng thức suy ra tập hợp các điểm M là trung
trực của đoạn thẳng EF . Gọi I là trung điểm của AB suy ra I cũng là trung điểm của
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 628
EF .
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn 2 MA MB MA 2 MB là đường trung trực của
đoạn thẳng AB.
Câu 33: Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tập hợp các điểm M thỏa mãn
MA MB MA MC là
A. đường trung trực của đoạn BC .
C. đường tròn tâm G , bán kính
B. đường tròn đường kính BC .
a
.
3
D. đường trung trực đoạn thẳng AG .
Lời giải
Chọn A.
MA MB 2MI
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó
.
MA MC 2 MJ
Theo bài ra, ta có MA MB MA MC 2 MI 2 MJ MI MJ .
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn MA MB MA MC là đường trung trực của
đoạn thẳng IJ , cũng chính là đường trung trực của đoạn thẳng BC vì IJ là đường trung
bình của tam giác ABC.
Câu 34: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
2 MA 3MB 4 MC MB MA là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R
theo a.
a
A. R .
3
a
B. R .
9
a
C. R .
2
a
D. R .
6
Lời giải
Chọn B.
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Ta có
2 MA 3MB 4 MC 2 MI IA 3 MI IB 4 MI IC .
Chọn điểm I sao cho 2 IA 3IB 4 IC 0 3 IA IB IC IC IA 0.
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên IA IB IC 3 IG.
Khi đó 9 IG IC IA 0 9 IG AI IC 0 9 IG CA.
Do đó 2 MA 3MB 4 MC MB MA 9 MI 2 IA 3IB 4 IC AB 9 MI AB.
Vì I là điểm cố định thỏa mãn nên tập hợp các điểm M cần tìm là đường tròn tâm
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 629
I , bán kính R
AB a
.
9
9
Câu 35: Cho tam giác ABC . Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn MA MB MC 3 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. Vô số.
Lời giải
Chọn D.
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC nên G cố định duy nhất và GA GB GC 0 .
Ta có MA MB MC 3 GA GB GC 3GM 3 3 GM 3 GM 1 .
Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm G bán kính bằng 1.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 630
BÀI 4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Trục và độ dài đại số trên trục
a) Trục tọa độ (hay gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O
gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị e.
Ta kí hiệu trục đó là O; e .
e
O
M
b) Cho M là một điểm tùy ý trên trục O; e . Khi đó có duy nhất một số k sao cho
OM k e . Ta gọi số k đó là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho.
c) Cho hai điểm A và B trên trục O; e . Khi đó có duy nhất số a sao cho AB a e . Ta gọi
số a là độ dài đại số của vectơ AB đối với trục đã cho và kí hiệu a AB.
Nhận xét.
Nếu AB cùng hướng với e thì AB AB , còn nếu AB ngược hướng với e thì
AB AB.
Nếu hai điểm A và B trên trục O; e có tọa độ lần lượt là a và b thì AB b a.
2. Hệ trục tọa độ
a) Định nghĩa. Hệ trục tọa độ O; i , j gồm hai trục O; i và O; j vuông góc với
nhau. Điểm gốc O chung của hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục O; i được gọi là trục
hoành và kí hiệu là Ox, trục O; j được gọi là trục tung và kí hiệu là Oy. Các vectơ i
và j là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy và i j 1. Hệ trục tọa độ O; i , j còn
được kí hiệu là Oxy.
y
j
O
1
i
O
x
1
Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục tọa độ Oxy còn được gọi là mặt phẳng tọa độ
Oxy hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy.
b) Tọa độ của vectơ
Trong mặt phẳng Oxy cho một vectơ u tùy ý. Vẽ OA u và gọi A1 , A2 lần lượt là hình
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 631
chiếu của vuông góc của A lên Ox và Oy. Ta có OA OA1 OA2 và cặp số duy nhất
x; y để OA1 x i , OA2 y j . Như vậy u x i y j .
Cặp số x; y duy nhất đó được gọi là tọa độ của vectơ u đối với hệ tọa độ Oxy và viết
u x; y hoặc u x; y . Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y gọi là tung độ của
vectơ u.
Như vậy
u x; y u x i y j
Nhận xét. Từ định nghĩa tọa độ của vectơ, ta thấy hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi
chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.
Nếu u x; y và u x; y thì
x x
.
u u
y y
Như vậy, mỗi vectơ được hoàn toàn xác định khi biết tọa độ của nó.
c) Tọa độ của một điểm
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm M tùy ý. Tọa độ của vectơ OM đối với hệ
trục Oxy được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ trục đó.
Như vậy, cặp số ( x ; y ) là tọa độ của điểm M khi và chỉ khi OM = ( x ; y ). Khi đó ta viết
M ( x ; y ) hoặc M = ( x ; y ). Số x được gọi là hoành độ, còn số y được gọi là tung độ của
điểm M . Hoành độ của điểm M còn được kí hiệu là x M , tung độ của điểm M còn được
kí hiệu là y M .
M = ( x ; y ) OM = x i + y j
M (x; y)
M2
j
O
i
M1
Chú ý rằng, nếu MM1 Ox, MM 2 Oy thì x OM 1 , y OM 2 .
d) Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng
Cho hai điểm A x A ; y A và B xB ; yB . Ta có
AB xB xA ; yB y A .
3. Tọa độ của các vectơ u v , u v , k u
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 632
Ta có các công thức sau:
Cho u u1 ; u2 , v v1 ; v2
Khi đó:
u v u1 u2 ; v1 v2 ;
u v u1 u2 ; v1 v2 ;
k u k u1 ; k u2 , k .
Nhận xét. Hai vectơ u u1 ; u2 , v v1 ; v2 với v 0 cùng phương khi và chỉ khi có
một số k sao cho u1 k v1 và u2 k v2 .
4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm của tam giác
a) Cho đoạn thẳng AB có A xA ; y A , B xB ; yB . Ta dễ dàng chứng minh được tọa độ
trung điểm I xI ; yI của đoạn thẳng AB là
xI
x A xB
y yB
, yI A
.
2
2
b) Cho tam giác ABC có A x A ; y A , B xB ; yB , C xC ; yC . Khi đó tọa độ của trọng tâm
G xG ; yG của tam giác ABC được tính theo công thức
xG
x A xB xC
y yB yC
, yG A
.
3
3
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 2: tìm tọa độ điểm, tọa độ vectơ trên mặt phẳng Oxy .
1. Phương pháp.
Để tìm tọa độ của vectơ a ta làm như sau
Dựng vectơ OM = a . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên Ox , Oy . Khi đó
a ( a1 ;a2 ) với a1 = OH , a 2 = OK
Để tìm tọa độ điểm A ta đi tìm tọa độ vectơ OA
Nếu biết tọa độ hai điểm A(x A ; y A ), B (x B ; y B ) suy ra tọa độ AB được xác định theo công
thức AB = ( x B - x A ; yB - yA )
Chú ý: OH = OH nếu H nằm trên tia Ox (hoặc Oy ) và OH = -OH nếu H nằm trên tia đối tia
Ox (hoặc Oy )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 633
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Cho điểm M ( x ; y ) .
Tìm tọa độ của các điểm
a) M 1 đối xứng với M qua trục hoành
b) M 2 đối xứng với M qua trục tung
c) M3 đối xứng với M qua gốc tọa độ
Lời giải (hình 1.32)
y
M(x;y)
M2
O
M3
x
M1
Hình 1.32
a) M 1 đối xứng với M qua trục hoành suy ra M1 ( x ; -y )
b) M 2 đối xứng với M qua trục tung suy ra M 2 ( -x ; y )
c) M3 đối xứng với M qua gốc tọa độ suy ra M 3 ( -x ; -y )
Ví dụ 2: Trong hệ trục tọa độ (O; i ; j ), cho hình vuông ABCD tâm I và có A(1; 3) . Biết điểm B
thuộc trục (O; i ) và BC cùng hướng với i . Tìm tọa độ các vectơ AB , BC và AC
Lời giải (hình 1.33)
y
A
D
O
O
B
Cx
Hình 1.33
Từ giả thiết ta xác định được hình vuông trên mặt phẳng tọa độ
(hình bên)
Vì điểm A(1; 3) suy ra AB = 3, OB = 1
Do đó B ( 1; 0 ) , C ( 4; 0 ) , D ( 4; 3 )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 634
Vậy AB ( 0; -3 ) , BC ( 3; 0 ) và AC ( 3; -3 )
= 600 . Biết A trùng
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD
với gốc tọa độ O, C thuộc trục Ox và x B ³ 0, yB ³ 0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD
y
B
C
A
I
x
D
Hình 1.34
Lời giải (hình 1.34)
Từ giả thiết ta xác định được hình thoi trên mặt phẳng tọa độ Oxy
= a sin 300 = a
Gọi I là tâm hình thoi ta có BI = AB sin BAI
2
AI = AB 2 - BI 2 = a 2 -
a2 a 3
=
4
2
æ a 3 a ö÷
æ a 3 a ö÷
; ÷÷ , C (a 3; 0 ) , D çç
; - ÷÷
Suy ra A( 0; 0 ) , B çç
2ø
èç 2 2 ø
èç 2
Dạng 3: Xác Định Tọa Độ Điểm, Vectơ Liên Quan Đến Biểu Thức Dạng u + v , u - v , k u
1. Phương pháp.
Dùng công thức tính tọa độ của vectơ u + v , u - v , k u
Với u = (x ; y ) ; u ' = (x '; y ') và số thực k, khi đó u v = (x x '; y y ') và k .u = (kx ; ky )
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho 3 vecto: a = ( 3; 2 ) b = ( - 1;5 ) c = ( - 2; -5 )
Tìm tọa độ của vectơ sau
a) u + 2v với u = 3i - 4 j và v = pi
b) k = 2a + b và l = -a + 2b + 5c
Lời giải
a) Ta có u + 2v = 3i - 4 j + pi = ( 3 + p )i - 4 j suy ra u + 2v = ( 3 + p; -4 )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 635
b) Ta có 2a = (6; 4) b = (-1; 5) suy ra k = ( 6 - 1; 4 + 5 ) = ( 5; 9 ) ;
-a = (-3; -2), 2b = (-2;10) và 5c = (-10; -25) suy ra
l = ( -3 - 2 - 10; -2 + 10 - 25 ) = ( -15; -17 )
Ví dụ 2: Cho a = (1;2), b = (-3; 4) ; c = (-1; 3) . Tìm tọa độ của vectơ u biết
b) 3u + 2a + 3b = 3c
a) 2u - 3a + b = 0
Lời giải
3 1
a) Ta có 2u - 3a + b = 0 u = a - b
2
2
æ3 3
ö
Suy ra u = çç + ; 3 - 2 ÷÷÷ = ( 3;1 )
è2 2
ø
2
b) Ta có 3u + 2a + 3b = 3c u = - a - b + c
3
æ 2
ö æ4 7ö
4
Suy ra u = çç - + 3 - 1; - - 4 + 3 ÷÷÷ = çç ; - ÷÷÷
è 3
ø è3 3ø
3
Ví dụ 3: Cho ba điểm A( -4; 0 ) , B ( 0; 3 ) và C ( 2;1 )
a) Xác định tọa độ vectơ u = 2AB - AC
b) Tìm điểm M sao cho MA + 2MB + 3MC = 0
Lời giải
a) Ta có AB ( 4; 3 ) , AC ( 6; 1 ) suy ra u = ( 2; 5 )
b) Gọi M ( x ; y ) , ta có MA( -4 - x ; -y ) , MB ( -x ; 3 - y ) , MC ( 2 - x ; 1 - y )
Suy ra MA + 2MB + 3MC = ( -6x + 2; -6y + 9 )
ìï
1
ïï x =
ì6
x
2
0
+
=
ï
3
ïí
Do đó MA + 2MB + 3MC = 0 í
ïïî -6y + 9 = 0 ïï
3
ïï y =
2
î
æ1 3ö
Vậy M çç ; ÷÷÷
è3 2ø
Dạng 4: Xác Định Tọa Độ Các Điểm Của Một Hình
1. Phương pháp.
Dựa vào tính chất của hình và sử dụng công thức
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 636
+ M là trung điểm đoạn thẳng AB suy ra x M =
+ G trọng tâm tam giác ABC suy ra xG =
+ u ( x ; y ) = u ' ( x '; y ' )
xA + xB
y + yB
, yM = A
2
2
x A + x B + xC
y + yB + yC
, yG = A
3
2
ìï x = x '
ïí
ïï y = y '
î
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có A(2;1), B(-1; -2), C (-3;2) .
a) Tìm tọa độ trung điểm M sao cho C là trung điểm của đoạn MB
b) Xác định trọng tâm tam giác ABC
b) Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành
Lời giải
a) C là trung điểm của MB suy ra xC =
và yC =
xM + xB
x M = 2xC - x B = -5
2
yM + yB
yM = 2yC - yB = 6
2
Vậy M ( -5; 6 )
b) G là trọng tâm tam giác suy ra
xG =
x A + x B + xC
y + yB + yC
2 -1- 3
2
1-2 + 2
1
=
= - và yG = A
=
=
3
3
3
2
3
3
æ 2 1ö
Vậy G çç - ; ÷÷÷
è 3 3ø
c) Gọi D(x ; y ) DC = (-3 - x ;2 - y )
Ta có: ABCD là hình bình hành suy ra
AB = DC
ì
ì
-3 - x = -3
ï
ïx = 0
ï
ï
D(0;5) .
í
í
ï
ï
2 - y = -3
y =5
ï
ï
î
î
Vậy D ( 0; 5 )
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A( 3; -1 ) , B ( -1; 2 ) và I ( 1; -1 ) . Xác định tọa độ các
điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC . Tìm tọa
tâm O của hình bình hành ABCD .
Lời giải
Vì I là trọng tâm tam giác ABC nên
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 637
xI =
x A + x B + xC
xC = 3x I - x A - x B = 1
3
yI =
y A + yB + yC
yC = 3yI - yA - yB = -4
2
suy ra C ( 1; -4 )
Tứ giác ABCD là hình bình hành suy ra
ìxD = 5
ïì -1 - 3 = 1 - x D
ï
AB = DC íï
ï
D(5; -7)
í
ï
ï
y D = -7
2 + 1 = -4 - y D
ï
ï
î
î
Điểm O của hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm AC do đó
xO =
æ
x A + xC
y + yC
5
5ö
= 2, yO = A
= - O çç 2; - ÷÷÷
ç
2
2
2
2ø
è
Dạng 5: bài toán liên quan đến sự cùng phương của hai vectơ. Phân tích một vectơ qua hai
vectơ không cùng phương.
1. Phương pháp.
Cho u = (x ; y ) ; u ' = (x '; y ') . Vectơ u ' cùng phương với vectơ u ( u ¹ 0 ) khi và chỉ khi
ì
ï x ' = kx
có số k sao cho ïí
ï
y ' = ky
ï
î
x'
y'
=
Chú ý: Nếu xy ¹ 0 ta có u ' cùng phương u
x
y
Để phân tích c ( c1 ;c2 ) qua hai vectơ a ( a1 ;a2 ) , b (b1 ;b2 ) không cùng phương, ta giả sử
c = xa + yb . Khi đó ta quy về giải hệ phương trình
ìa1x + b1y = c1
ï
ï
í
ï
ïa 2x + b2y = c2
î
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho a = (1;2), b = (-3; 0) ; c = (-1; 3)
a) Chứng minh hai vectơ a ; b không cùng phương
b) Phân tích vectơ c qua a ; b
Lời giải
-3 0
¹ a và b không cùng phương
1
2
b) Giả sử c = xa + yb . Ta có xa + yb = ( x - 3y;2x )
a) Ta có
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 638
ì
ï
ïx = 2
ì x - 3y = -1
ï
ï
2 5
ï
ï
3
Suy ra í
í
c = a+ b
ïï 2x = 3
ï
5
3
9
ï
î
y
=
ï
ï
î
9
Ví dụ 2: Cho u = ( m 2 + m - 2 ; 4 ) và v = (m;2) . Tìm m để hai vecto u , v cùng phương.
Lời giải
+ Với m = 0 : Ta có u = (-2; 4) ; v = (0;2)
0
2
¹ nên hai vectơ u ; v không cùng phương
-2
4
+ Với m ¹ 0 : Ta có u ; v cùng phương khi và chỉ khi
Vì
é m = -1
m2 + m - 2
4
= m 2 - m - 2 = 0 êê
m
2
êë m = 2
Vậy với m = -1 và m = 2 là các giá trị cần tìm.
Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A(6; 3), B(-3;6), C (1; -2) .
a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
b) Xác định điểm D trên trục hoành sao cho ba điểm A, B, D thẳng hàng.
c) Xác định điểm E trên cạnh BC sao cho BE = 2EC
d) Xác định giao điểm hai đường thẳng DE và AC
Lời giải
-9
3
¹
a) Ta có AB ( -9; 3 ) , AC ( -5; -5 ) . Vì
suy ra AB và AC không cùng phương
-5 -5
Hay A, B, C là ba đỉnh một tam giác.
b) D trên trục hoành D ( x ; 0 )
Ba điểm A, B, D thẳng hàng suy ra AB và AD không cùng phương
x - 6 -3
=
x = 15
Mặt khác AD ( x - 6; -3 ) do đó
-9
3
Vậy D ( 15; 0 )
c) Vì E thuộc đoạn BC và BE = 2EC suy ra BE = 2EC
Gọi E ( x ; y ) khi đó BE ( x + 3; y - 6 ) , EC ( 1 - x ; -2 - y )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 639
ì
1
ï
ï
x =ï
ìïï x + 3 = 2 ( 1 - x )
3
ï
Do đó í
í
ï
ï
6
2
2
=
y
y
(
)
2
ïî
ï
y=
ï
ï
î
3
æ 1 2ö
Vậy E çç - ; ÷÷÷
è 3 3ø
d) Gọi I ( x ; y ) là giao điểm của DE và AC.
æ 46 2 ö
3 ( x - 15 ) 3y
=
x + 23y - 15 = 0 (1)
Do đó DI ( x - 15; y ) , DE çç - ; ÷÷÷ cùng phương suy ra
è 3 3ø
-46
2
x -6 y -3
=
x - y - 3 = 0 (2)
AI ( x - 6; y - 3 ) , AC ( -5; -5 ) cùng phương suy ra
-5
-5
Từ (1) và (2) suy ra x =
7
1
và y =
2
2
æ7 1ö
Vậy giao điểm hai đường thẳng DE và AC là I çç ; ÷÷÷
è2 2ø
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a 5;0 , b 4;0 cùng hướng.
d 7;3 .
B.
C. u 4; 2 , v 8;3 cùng phương.
D. a 6;3 , b 2;1 ngược hướng.
c 7;3
là
vectơ
đối
của
Lời giải
Chọn A.
Câu 2:
5
Ta có a b
a, b cùng hướng.
4
Cho a 2; 4 , b 5;3 . Tìm tọa độ của u 2a b.
A. u 7; 7 .
B. u 9; 11 .
C. u 9; 5 .
D. u 1;5 .
Lời giải
Chọn B.
Câu 3:
2a 4; 8
u 2a b 4 5; 8 3 9; 11 .
Ta có
b 5; 3
Cho a 3; 4 , b 1; 2 . Tìm tọa độ của vectơ a b.
A. 4;6 .
B. 2; 2 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. 4; 6 .
D. 3; 8 .
Trang 640
Lời giải
Chọn B.
Ta có a b 3 1 ; 4 2 2; 2 .
Câu 4:
Cho a 1; 2 , b 5; 7 . Tìm tọa độ của vectơ a b.
A. 6; 9 .
B. 4; 5 .
C. 6;9 .
D. 5; 14 .
Lời giải
Chọn C.
Ta có a b 1 5; 2 7 6;9 .
Câu 5:
Trong hệ trục tọa độ O; i; j , tọa độ của vectơ i j là
A. 0;1 .
B. 1; 1 .
C. 1;1 .
D. 1;1 .
Lời giải
Chọn D.
i 1;0
i j 1;1 .
Ta có
j 0;1
Câu 6:
Cho u 3; 2 , v 1;6 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. u v và a 4; 4 ngược hướng.
B. u , v cùng phương.
C. u v và b 6; 24 cùng hướng.
D. 2u v, v cùng phương.
Lời giải
Chọn C.
Ta có u v 4; 4 và u v 2; 8 .
Xét tỉ số
4 4
u v và a 4; 4 không cùng phương. Loại A
4 4
Xét tỉ số
3 2
u , v không cùng phương. Loại B
1 6
2 8 1
0
u v và b 6; 24 cùng hướng.
6 24 3
Cho u 2i j và v i xj . Xác định x sao cho u và v cùng phương.
Xét tỉ số
Câu 7:
A. x 1 .
1
B. x .
2
C. x
1
.
4
D. x 2 .
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 641
Chọn B.
u 2; 1
u 2i j
Ta có
.
v 1; x
v i xj
Câu 8:
1 x
1
Để u và v cùng phương
x .
2 1
2
Cho a 5; 0 , b 4; x . Tìm x để hai vectơ a , b cùng phương.
A. x 5.
B. x 4.
C. x 0.
D. x 1.
Lời giải
Chọn C.
Câu 9:
Hai vectơ a , b cùng phương 5.x 0.4
x 0.
Cho a x; 2 , b 5;1 , c x; 7 . Tìm x biết c 2a 3b .
A. x 15.
B. x 3.
C. x 15.
D. x 5.
Lời giải
Chọn C.
2a 2 x; 4
2a 3b 2 x 15;7 .
Ta có
3b 15;3
x 2 x 15
Để c 2a 3b
x 15.
7 7
Câu 10: Cho ba vectơ a 2;1 , b 3; 4 , c 7; 2 . Giá trị của k , h để c k.a h.b là
A. k 2,5; h 1,3.
B. k 4, 6; h 5,1.
C. k 4, 4; h 0, 6.
D. k 3, 4; h 0, 2.
Lời giải
Chọn C.
k .a 2k ; k
Ta có
k .a h.b 2k 3h; k 4h .
h.b 3h; 4h
7 2k 3h
k 4, 4
Theo đề bài: c k .a h.b
.
2 k 4h
h 0, 6
Câu 11: Trong hệ tọa độ Oxy, cho A 5; 2 , B 10;8 . Tìm tọa độ của vectơ AB ?
A. AB 15;10 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B. AB 2; 4 .
Trang 642
C. AB 5;6 .
D. AB 50;16 .
Lời giải
Chọn C.
Ta có AB 5; 6 .
Câu 12: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A 1;3 , B 1; 2 , C 2;1 . Tìm tọa độ của vectơ
AB AC.
A. 5; 3 .
B. 1;1 .
C. 1; 2 .
D. 1;1 .
Lời giải
Chọn B.
AB 2; 1
AB AC 2 3 ; 1 2 1;1 .
Ta có
AC 3; 2
Cách khác: AB AC CB 1;1 .
Câu 13: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A 2; 3 , B 4;7 . Tìm tọa độ trung điểm I của
đoạn thẳng AB.
A. I 6; 4 .
B. I 2;10 .
C. I 3; 2 .
D. I 8; 21 .
Lời giải
Chọn C.
24
xI 2 3
I 3; 2 .
Ta có
y 3 7 2
I
2
Câu 14: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 3;5 , B 1; 2 , C 5; 2 . Tìm tọa độ trọng
tâm G của tam giác ABC ?
A. G 3; 3 .
9 9
B. G ; .
2 2
C. G 9;9 .
D. G 3;3 .
Lời giải
Chọn D.
3 1 5
3
xG
3
G 3;3 .
Ta có
y 5 2 2 3
G
3
Câu 15: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 6;1 , B 3;5 và trọng tâm G 1;1 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 643
Tìm tọa độ đỉnh C ?
A. C 6; 3 .
B. C 6;3 .
C. C 6; 3 .
D. C 3;6 .
Lời giải
Chọn C.
Gọi C x; y .
6 3 x
1
x 6
3
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên
.
y 3
1 5 y 1
3
Câu 16: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 2; 2 , B 3;5 và trọng tâm là gốc tọa
độ O 0;0 . Tìm tọa độ đỉnh C ?
A. C 1; 7 .
B. C 2; 2 .
C. C 3; 5 .
D. C 1;7 .
Lời giải
Chọn A.
Gọi C x; y .
2 3 x
0
x 1
3
Vì O là trọng tâm tam giác ABC nên
.
y 7
2 5 y 0
3
Câu 17: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1; 1 , N 5; 3 và C thuộc trục Oy ,
trọng tâm G của tam giác thuộc trục Ox . Tìm tọa độ điểm C.
A. C 0; 4.
B. C 2; 4.
C. C 0; 2.
D. C 0; 4.
Lời giải
Chọn A.
C có hoành độ bằng 0 . Loại B.
Vì C thuộc trục Oy
Trọng tâm G thuộc trục Ox
G có tung độ bằng 0. Xét các đáp án còn lại chỉ có
y yB yC
0.
đáp án A thỏa mãn A
3
Câu 18: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C 2; 4 , trọng tâm G 0; 4 và trung
điểm cạnh BC là M 2;0 . Tổng hoành độ của điểm A và B là
A. 2.
B. 2.
C. 4.
D. 8.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 644
Chọn B.
xB 2 xM xC 2.2 2 6
Vì M là trung điểm BC nên
B 6; 4 .
yB 2 yM yC 2.0 4 4
xA 3xG xB xC 4
A 4;12 .
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên
y A 3 yG yB yC 12
Suy ra xA xB 2.
Câu 19: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A 1;1 , B 1;3 , C 2;0 . Khẳng định nào sau đây
sai?
A. AB 2 AC.
B. A, B, C thẳng hàng.
D. BA 2CA 0.
2
C. BA BC.
3
Lời giải
Chọn A.
AB 2; 2
AB 2 AC.
Ta có
AC 1; 1
Câu 20: Trong hệ tọa độ Oxy, cho bốn điểm A 3; 2 , B 7;1 , C 0;1 , D 8; 5 . Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. AB , CD là hai vectơ đối nhau.
C. AB , CD cùng hướng.
B. AB , CD ngược hướng.
D. A, B, C , D thẳng hàng.
Lời giải
Chọn B.
AB 4;3
CD 2 AB
AB , CD ngược hướng.
Ta có
CD 8; 6
Câu 21: Trong hệ tọa độ Oxy, cho A 1;5 , B 5;5 , C 1;11 . Khẳng định nào sau đây đúng?
B. AB ,
D. AB ,
A. A, B, C thẳng hàng.
C. AB , AC không cùng phương.
AC cùng phương.
AC cùng hướng.
Lời giải
Chọn C.
AB 6;0
6.6 0.0
AB , AC không cùng phương.
Ta có
AC 0;6
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 645
Câu 22: Trong hệ tọa độ Oxy, cho bốn điểm A 1;1 , B 2; 1 , C 4;3 , D 3;5 . Khẳng định nào
sau đây đúng?
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
B. G 9;7 là trọng tâm tam giác BCD.
C. AB CD.
D. AC , AD cùng phương.
Lời giải
Chọn A.
AB 1; 2
AB DC
ABCD là hình bình hành.
Ta có
DC 1; 2
Câu 23: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 1;1 , B 2; 2 , C 7;7 . Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. G 2; 2 là trọng tâm tam giác ABC.
B. B ở giữa hai điểm A và C.
C. A ở giữa hai điểm B và C.
D. AB , AC cùng hướng.
Lời giải
Chọn C.
AB 3; 3
AC 2 AB. Đẳng thức này chứng tỏ A ở giữa hai điểm B
Ta có
AC 6;6
và C.
Câu 24: Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm M 3; 4 . Gọi M 1 , M 2 lần lượt là hình chiếu vuông góc
của M trên Ox, Oy. Khẳng định nào đúng?
A. OM 1 3.
B. OM 2 4.
C. OM 1 OM 2 3; 4 .
D. OM 1 OM 2 3; 4 .
Lời giải
Chọn D.
Từ giả thiết, suy ra M 1 3;0 , M 2 0; 4 .
A. Sai vì OM 1 3.
B. Sai vì OM 2 4.
C. Sai vì OM 1 OM 2 M 2 M 1 3; 4 .
Dùng phương pháp loại trừ ta Chọn D.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 646
3
Cách 2. Gọi I là trung điểm M 1M 2
I ; 2 .
2
3
Ta có OM 1 OM 2 2OI 2. ; 2. 2 3; 4 .
2
Câu 25: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành OABC , điểm C thuộc trục hoành. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. AB có tung độ khác 0.
B. Hai điểm A, B có tung độ khác nhau.
C. C có hoành độ bằng 0.
D. xA xC xB 0.
Lời giải
Chọn D.
Từ giả thiết suy ra cạnh OC thuộc trục hoành
cạnh AB song song với trục
hoành nên y A yB
AB x A xB ; 0 . Do đó loại A và B.
Nếu C có hoành độ bằng 0
C 0;0 O : mâu thuẩn với giả thiết OABC là hình
bình hành. Loại C.
Dùng phương pháp loại trừ, ta chọn D.
Cách 2. Gọi I là tâm của hình bình hành OABC . Suy ra
x x y 0
I là trung điểm AC
I A C ; A
.
2
2
0 xB 0 y B
I là trung điểm OB
;
I
2
2
Từ đó suy ra
.
x A xC 0 xB
x A xC xB 0.
2
2
Câu 26: Trong hệ tọa độ Oxy, cho bốn điểm A 5; 2 , B 5;3 , C 3;3 , D 3; 2 . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. AB , CD cùng hướng.
B. ABCD là hình chữ nhật.
D. OA OB OC.
C. I 1;1 là trung điểm AC.
Lời giải
Chọn B.
AB 0;5
AB CD suy ra AB , CD ngược hướng. Loại A.
Ta có
CD 0; 5
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 647
5 3
x 2 1
Tọa độ trung điểm của AC là
. Loại C.
y 2 3 1
2
2
OA 5; 2
OA OB 10;1 OC. Loại D.
Ta có OC 3;3 ;
OB 5;3
Dùng phương pháp loại trừ ta chọn B.
Câu 27: Trong hệ tọa độ Oxy, cho bốn điểm A 2;1 , B 2; 1 , C 2; 3 , D 2; 1 . Xét hai
mệnh đề:
I . ABCD là hình bình hành.
II . AC
cắt BD tại M 0; 1 .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Chỉ I đúng.
B. Chỉ II đúng.
C. Cả I và II đều đúng.
D. Cả I và II đều sai.
Lời giải
Chọn C.
AB DC
Ta có AB 0; 2 , DC 0; 2
ABCD là hình bình hành.
Khi đó tọa độ trung điểm của AC là 0; 1 và cũng là tọa độ trung điểm của BD.
Câu 28: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A 1;1 , B 3; 2 , C 6;5 . Tìm tọa độ điểm D để tứ
giác ABCD là hình bình hành.
A. D 4;3 .
B. D 3; 4 .
C. D 4; 4 .
D. D 8;6 .
Lời giải
Chọn C.
AB 2;1
.
Gọi D x; y . Ta có
DC 6 x;5 y
Tứ giác ABCD là hình bình hành AB DC
2 6 x
x 4
D 4; 4 .
1 5 y
y 4
Câu 29: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A 0; 3 , B 2;1 , D 5;5 Tìm tọa độ điểm C để tứ
giác ABCD là hình bình hành.
A. C 3;1 .
B. C 3; 1 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. C 7;9 .
D. C 7; 9 .
Trang 648
Lời giải
Chọn C.
AB 2; 4
.
Gọi C x; y . Ta có
DC x 5; y 5
Tứ giác ABCD là hình bình hành AB DC
2 x 5
x 7
C 7;9 .
4 y 5
y 9
Câu 30: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A 0;3 , D 2;1 và I 1;0 là tâm
của hình chữ nhật. Tìm tọa độ tung điểm của cạnh BC.
A. 1; 2 .
B. 2; 3 .
C. 3; 2 .
D. 4; 1 .
Lời giải
Chọn C.
Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh AD
M 1; 2 .
Gọi N xN ; yN là tọa độ trung điểm của cạnh BC.
Do I là tâm của hình chữ nhật
I là trung điểm của MN .
xN 2 xI xM 3
N 3; 2 .
Suy ra
yN 2 yI yM 2
Câu 31: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B 9;7 , C 11; 1 . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ MN ?
A. MN 2; 8 .
B. MN 1; 4 .
C. MN 10;6 .
D. MN 5;3 .
Lời giải
Chọn B.
1 1
Ta có MN BC 2; 8 1; 4 .
2
2
Câu 32: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M 2;3 , N 0; 4 , P 1;6 lần lượt là
trung điểm của các cạnh BC , CA, AB . Tìm tọa độ đỉnh A ?
A. A 1;5 .
B. A 3; 1 .
C. A 2; 7 .
D. A 1; 10 .
Lời giải
Chọn B.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 649
A
P
N
C
B
M
Gọi A x; y .
Từ giả thiết, ta suy ra PA MN . *
Ta có PA x 1; y 6 và MN 2; 7 .
x 1 2
x 3
Khi đó *
A 3; 1 .
y 6 7
y 1
Câu 33: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1; 2 , B 2;3 . Tìm tọa độ đỉểm I sao cho
IA 2IB 0.
A. I 1; 2 .
2
B. I 1; .
5
8
C. I 1; .
3
D. I 2; 2 .
Lời giải
Chọn C.
IA 1 x; 2 y
Gọi I x; y . Ta có
2 IB 4 2 x;6 2 y
IB 2 x;3 y
IA 2 IB 3 3 x;8 3 y .
x 1
3 3 x 0
Do đó từ giả thiết IA 2 IB 0
8 .
y
8 3 y 0
3
Câu 34: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 2; 3 , B 3; 4 . Tìm tọa độ điểm M thuộc trục
hoành sao cho A, B, M thẳng hàng.
A. M 1;0 .
5 1
C. M ; .
3 3
B. M 4;0 .
17
D. M ; 0 .
7
Lời giải
Chọn D.
M m;0 . Ta có AB 1;7 và AM m 2;3 .
Điểm M Ox
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 650
m2 3
17
Để A, B, M thẳng hàng AB cùng phương với AM
m .
1
7
7
Câu 35: Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A 1;0 , B 0;3 và C 3; 5 . Tìm điểm M thuộc
trục hoành sao cho biểu thức P 2MA 3MB 2MC đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M 4;0 .
B. M 4;0 .
C. M 16;0 .
D. M 16;0 .
Lời giải
Chọn B.
Ta có 2MA 3MB 2MC 2 MI IA 3 MI IB 2 MI IC , I
MI 2 IA 3IB 2 IC , I .
Chọn điểm I sao cho 2IA 3IB 2IC 0. *
Gọi I x; y , từ * ta có
x 4
2 1 x 3 0 x 2 3 x 0
I 4; 16 .
y 16
2 0 y 3 2 y 2 5 y 0
Khi đó P 2MA 3MB 2MC MI MI .
Để P nhỏ nhất MI nhỏ nhất. Mà M thuộc trục hoành nên MI nhỏ nhất khi M là
hình chiếu vuông góc của I lên trục hoành
M 4;0 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 651
CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ
00 ĐẾN 1800
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Định nghĩa
Với mỗi góc a (0 0 £ a £ 180 0 ) ta xác định một điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho
= a và giả sử điểm M có tọa độ M ( x ; y ).
xOM
0
0
y
Khi đó ta có định nghĩa:
1
· sin của góc a là y 0 , kí hiệu sin a = y0 ;
M
y0
· cosin của góc a là x 0 , kí hiệu cos a = x 0 ;
· tang của góc a là
kí hiệu tan a =
y0
( x 0 ¹ 0 ),
x0
a
-1
x0
x
1
O
y0
;
x0
· cotang của góc a là
x0
( y 0 ¹ 0 ),
y0
kí hiệu cot a =
x0
.
y0
2. Tính chất
= a thì xON
= 180 0 - a. Ta
Trên hình bên ta có dây cung NM song song với trục Ox và nếu xOM
có y M = y N = y0 , x M = -x N = x 0 . Do đó
y
sin a = sin (180 0 - a )
cos a = - cos (180 0 - a )
y0
N
tan a = - tan (180 0 - a )
cot a = - cot (180 0 - a ).
x
a
3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Giá trị a
M
-x 0
x0
O
00
30 0
450
60 0
90 0
180 0
sin a
0
1
2
2
2
3
2
1
0
cos a
1
3
2
2
2
1
2
0
-1
tan a
0
0
lượng giác
1
3
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1
3
Trang 652
cot a
3
1
1
0
3
Trong bảng kí hiệu " " để chỉ giá trị lượng giác không xác định.
Chú ý. Từ giá trị lượng giác của các góc đặc biệt đã cho trong bảng và tính chất trên, ta có thể
suy ra giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt khác.
Chẳng hạn:
sin 120 0 = sin (180 0 - 60 0 ) = sin 60 0 =
3
2
cos1350 = cos (180 0 - 450 ) = - cos 450 = -
2
.
2
4. Góc giữa hai vectơ
a) Định nghĩa
Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Từ một điểm O bất kì ta vẽ OA = a và OB = b. Góc
với số đo từ 0 0 đến 180 0 được gọi là góc giữa hai vectơ a và b. Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ
AOB
a và b là a, b . Nếu a, b = 90 0 thì ta nói rằng a và b vuông góc với nhau, kí hiệu là a ^ b hoặc
( )
( )
b ^ a.
b
a
B
a
b
A
O
b) Chú ý. Từ định nghĩa ta có
a, b = b, a .
( ) ( )
được 6)
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Dạng 1 : xác định giá trị lượng giác của góc đặc biệt.
1. Phương pháp giải.
Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc
Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt
Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A = a 2 sin 900 + b 2 cos 900 + c 2 cos1800
b) B = 3 - sin2 900 + 2 cos2 600 - 3 tan2 450
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 653
c) C = sin2 450 - 2 sin2 500 + 3 cos2 450 - 2 sin2 400 + 4 tan 550. tan 350
Lời giải
a) A = a 2 .1 + b 2 .0 + c 2 . ( -1 ) = a 2 - c 2
2
2
b) B = 3 - ( 1 )
2
æ 2 ÷ö
æ 1 ÷ö
ç
÷ =1
+ 2 ç ÷÷ - 3 ççç
çè 2 ÷÷ø
èç 2 ø
c) C = sin2 450 + 3 cos2 450 - 2 ( sin2 500 + sin2 400 ) + 4 tan 550.cot 550
2
2
æ 2ö
æ 2ö
1 3
C = ççç ÷÷÷ + 3 ççç ÷÷÷ - 2 ( sin2 500 + cos2 400 ) + 4 = + - 2 + 4 = 4
çè 2 ÷ø
çè 2 ø÷
2 2
Ví dụ 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A = sin2 30 + sin2 150 + sin2 750 + sin2 87 0
b) B = cos 00 + cos 200 + cos 400 + ... + cos1600 + cos1800
c) C = tan 50 tan100 tan150... tan 800 tan 850
Lời giải
a) A = ( sin2 30 + sin2 87 0 ) + ( sin2 150 + sin2 750 )
= ( sin2 30 + cos2 30 ) + ( sin2 150 + cos2 150 )
= 1+1 = 2
b) B = ( cos 00 + cos1800 ) + ( cos200 + cos1600 ) + ... + ( cos 800 + cos1000 )
= ( cos 00 - cos 00 ) + ( cos 200 - cos 200 ) + ... + ( cos 800 - cos 800 )
=0
c) C = ( tan 50 tan 850 )( tan 150 tan 750 ) ... ( tan 450 tan 450 )
= ( tan 50 cot 50 )( tan 150 cot 50 ) ... ( tan 450 cot 50 )
=1
Dạng 2 : chứng minh đẳng thức lượng giác, chứng minh biểu thức không
phụ thuộc x, đơn giản biểu thức.
1. Phương pháp giải.
Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản
Sử dụng tính chất của giá trị lượng giác
Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ .
2. Các ví dụ.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 654
Ví dụ 1: Chứng minh các đẳng thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)
a) sin 4 x + cos4 x = 1 - 2 sin2 x . cos2 x
b)
1 + cot x
tan x + 1
=
1 - cot x
tan x - 1
c)
cos x + sin x
= tan 3 x + tan2 x + tan x + 1
3
cos x
Lời giải
a) sin 4 x + cos4 x = sin 4 x + cos 4 x + 2 sin2 x cos2 x - 2 sin2 x cos2 x
2
= ( sin2 x + cos2 x ) - 2 sin2 x cos2 x
= 1 - 2 sin2 x cos2 x
1 + cot x
=
b)
1 - cot x
c)
1
tan x + 1
t anx = t anx = tan x + 1
1
tan x - 1
tan x - 1
1tan x
tan x
1+
cos x + sin x
1
sin x
=
+
= tan2 x + 1 + tan x ( tan2 x + 1 )
3
2
3
cos x
cos x cos x
= tan 3 x + tan2 x + tan x + 1
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng
B
B
cos 3
cos ( A + C )
2
2
+
. tan B = 2
æ A + C ö÷
æ A + C ö÷
B
sin
cos çç
÷ sin çç
÷
çè 2 ÷ø
çè 2 ÷ø
sin 3
Lời giải
Vì A + B + C = 1800 nên
B
B
cos 3
cos ( 1800 - B )
2
2
VT =
+
. tan B
æ 1800 - B ö÷
æ 1800 - B ö÷
sin B
ç
ç
cos ç
÷ sin ç
÷
÷ø
çè
2
2
èç
ø÷
sin 3
B
B
cos 3
2 +
2 - - cos B . tan B = sin2 B + cos2 B + 1 = 2 = VP
=
B
B
sin B
2
2
sin
cos
2
2
sin 3
Suy ra điều phải chứng minh.
Ví dụ 3: Đơn giản các biểu thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa)
a) A = sin(900 - x ) + cos(1800 - x ) + sin2 x (1 + tan2 x ) - tan2 x
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 655
b) B =
1
1
1
.
+
- 2
sin x 1 + cos x 1 - cos x
Lời giải
a) A = cos x - cos x + sin2 x .
b) B =
1
- tan2 x = 0
2
cos x
1
1 - cos x + 1 + cos x
.
- 2
sin x ( 1 - cos x )( 1 + cos x )
1
2
1
2
.
.
- 2=
- 2
2
sin x 1 - cos x
sin x sin2 x
æ 1
ö
= 2 çç 2 - 1 ÷÷÷ = 2 cot2 x
çè sin x
ø
=
Ví dụ 4: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x.
P =
sin 4 x + 6 cos2 x + 3 cos4 x +
cos4 x + 6 sin2 x + 3 sin 4 x
Lời giải
P =
2
( 1 - cos2 x )
2
( 1 - sin2 x )
+ 6 cos2 x + 3 cos4 x +
+ 6 sin2 x + 3 sin 4 x
=
4 cos4 x + 4 cos2 x + 1 + 4 sin 4 x + 4 sin2 x + 1
=
( 2 cos2 x + 1 )
2
+
2
( 2 sin2 x + 1 )
= 2 cos2 x + 1 + 2 sin2 x + 1
=3
Vậy P không phụ thuộc vào x .
Dạng 3 : xác định giá trị của một biểu thức lượng giác có điều kiện.
1. Phương pháp giải.
Dựa vào các hệ thức lượng giác cơ bản
Dựa vào dấu của giá trị lượng giác
Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: a) Cho sin a =
b) Cho cos a = -
1
với 900 < a < 1800 . Tính cos a và tan a
3
2
. Tính sin a và cot a
3
c) Cho tan g = -2 2 tính giá trị lượng giác còn lại.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 656
a) Vì 900 < a < 1800 nên cos a < 0 mặt khác sin2 a + cos2 a = 1 suy ra
cos a = - 1 - sin2 a = - 1 -
sin a
Do đó tan a =
=
cos a
1
2 2
=9
3
1
3 =- 1
2 2
2 2
3
b) Vì sin2 a + cos2 a = 1 nên sin a =
1 - cos2 a =
1-
4
5
và
=
9
3
2
cos a
2
cot a =
= 3 =sin a
5
5
3
-
c) Vì tan g = -2 2 < 0 cos a < 0 mặt khác tan2 a + 1 =
cos a = -
1
nên
cos2 a
1
1
1
==2
8 +1
3
tan + 1
Ta có tan a =
æ 1ö 2 2
sin a
sin a = tan a. cos a = -2 2. çç - ÷÷÷ =
çè 3 ø
cos a
3
1
cos a
1
cot a =
= 3 =sin a
2 2
2 2
3
Ví dụ 2: a) Cho cos a =
b) Cho tan a =
3
tan a + 3 cot a
với 00 < a < 900 . Tính A =
.
4
tan a + cot a
2 . Tính B =
sin a - cos a
sin a + 3 cos3 a + 2 sin a
3
Lời giải
1
1
+2
2
tan a = tan a + 3 = cos2 a
a) Ta có A =
= 1 + 2 cos2 a
2
1
1
tan a + 1
tan a +
tan a
cos2 a
tan a + 3
Suy ra A = 1 + 2.
9
17
=
16
8
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 657
sin a
cos a
tan a ( tan2 a + 1 ) - ( tan2 a + 1 )
3
3
a
a
cos
cos
=
b) B =
sin 3 a 3 cos 3 a 2 sin a
tan 3 a + 3 + 2 tan a ( tan2 a + 1 )
+
+
cos3 a
cos3 a
cos 3 a
Suy ra B =
2 ( 2 + 1) - ( 2 + 1)
2 2 + 3 + 2 2 ( 2 + 1)
=
3
(
2 -1
)
3+8 2
Ví dụ 3: Biết sin x + cos x = m
a) Tìm sin x cos x và sin 4 x - cos 4 x
b) Chứng minh rằng m £
2
Lời giải
2
a) Ta có ( sin x + cos x ) = sin2 x + 2sin x cos x + cos2 x = 1 + 2sin x cos x (*)
Mặt khác sin x + cos x = m nên m 2 = 1 + 2 sin a cos a hay sin a cos a =
m2 - 1
2
Đặt A = sin 4 x - cos4 x . Ta có
A=
( sin2 x + cos2 x )( sin2 x - cos2 x )
2
=
( sin x + cos x )( sin x - cos x )
2
A2 = ( sin x + cos x ) ( sin x - cos x ) = ( 1 + 2 sin x cos x )( 1 - 2 sin x cos x )
2
2
4
æ
m 2 - 1 öæ
÷÷ çç 1 - m - 1 ö÷÷ = 3 + 2m - m
A2 = çç 1 +
çè
2 ÷øèç
2 ÷ø
4
3 + 2m 2 - m 4
2
Vậy A =
b) Ta có 2 sin x cos x £ sin2 x + cos2 x = 1 kết hợp với (*) suy ra
2
( sin x + cos x )
Vậy m £
£ 2 sin x + cos x £
2
2
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Cho hai góc a và b với a + b = 90 . Tính giá trị của biểu thức P = sin a cos b + sin b cos a .
A. P = 0.
B. P = 1.
C. P = -1.
D. P = 2.
Lời giải
Chọn B
Hai góc a và b phụ nhau nên sin a = cos b ; cos a = sin b .
Do đó, P = sin a cos b + sin b cos a = sin 2 a + cos 2 a = 1 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 658
Câu 2:
Cho hai góc a và b với a + b = 90 . Tính giá trị của biểu thức P = cos a cos b - sin b sin a .
A. P = 0.
B. P = 1.
C. P = -1.
D. P = 2.
Lời giải
Chọn A
Hai góc a và b phụ nhau nên sin a = cos b ; cos a = sin b .
Do đó, P = cos a cos b - sin b sin a = cos a sin a - cos a sin a = 0 .
Câu 3:
Cho a là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin a < 0.
B. cos a > 0.
C. tan a < 0.
D. cot a > 0.
Lời giải
Chọn C
Lấy góc a = 1200 sau đó thử ngược
Câu 4:
Cho hai góc nhọn a và b trong đó a < b . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. cos a < cos b.
B. sin a < sin b.
C. cot a > cot b.
D. tan a + tan b > 0.
Lời giải
Chọn A
Lấy a = 300 ; b = 600 sau đó thử ngược.
Câu 5:
Khẳng định nào sau đây sai?
A. cos75 > cos 50.
B. sin 80 > sin 50.
C. tan 45 < tan 60.
D. cos 30 = sin 60.
Lời giải
Chọn A
Trong khoảng từ 0 đến 90 , khi giá trị của góc tăng thì giá trị cos tương ứng của góc đó
giảm.
Câu 6:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin 90 < sin 100.
B. cos 95 > cos100.
C. tan 85 < tan 125.
D. cos145 > cos125.
Lời giải
Chọn B
Trong khoảng từ 90 đến 180 , khi giá trị của góc tăng thì:
– Giá trị sin tương ứng của góc đó giảm.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 659
- Giá trị cos tương ứng của góc đó giảm.
Câu 7:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin 90 < sin 150.
B. sin 9015 ¢ < sin 9030 ¢.
C. cos 9030 ¢ > cos100.
D. cos150 > cos120.
Lời giải
Chọn C
Trong khoảng từ 90 đến 180 , khi giá trị của góc tăng thì:
– Giá trị sin tương ứng của góc đó giảm.
– Giá trị cos tương ứng của góc đó giảm.
Câu 8:
Chọn hệ thức đúng được suy ra từ hệ thức cos2 a + sin 2 a = 1?
A. cos 2
a
a 1
+ sin 2 = .
2
2 2
B. cos2
a
a 1
+ sin 2 = .
3
3 3
C. cos 2
a
a 1
+ sin 2 = .
4
4 4
D. 5 çççcos2 + sin 2
è
5
æ
a
a ÷ö
÷ = 5.
5 ÷ø
Lời giải
Chọn D
Từ biểu thức cos2 a + sin 2 a = 1 ta suy ra cos2
a
a
+ sin 2 = 1.
5
5
æ
a
aö
Do đó ta có 5 çççcos 2 + sin 2 ÷÷÷ = 5.
è
Câu 9:
Cho biết sin
A. P =
a 3
= .
3 5
5ø
5
Giá trị của P = 3 sin 2
105
.
25
B. P =
a
a
+ 5 cos 2
3
3
107
.
25
bằng bao nhiêu?
C. P =
109
.
25
D. P =
111
.
25
Lời giải
Chọn B
Ta có biểu thức sin 2
a
a
a
a 16
+ cos 2 = 1 cos 2 = 1 – sin 2 = .
3
3
3
3 25
2
Do đó ta có P = 3 sin 2
æ3ö
a
a
16 107
.
+ 5 cos 2 = 3. çç ÷÷÷ + 5. =
ç
è
ø
3
3
5
25
25
Câu 10: Cho biết tan a = -3. Giá trị của P =
4
3
A. P = .
6 sin a – 7 cos a
6 cos a + 7 sin a
5
3
bằng bao nhiêu?
4
3
B. P = .
C. P = – .
5
3
D. P = – .
Lời giải
Chọn B
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 660
Ta có
sin a
6
-7
6 sin a – 7 cos a
6 tan a – 7 5
cos
a
P=
=
=
= .
6 cos a + 7 sin a 6 + 7 sin a
6 + 7 tan a 3
cos a
2
3
Câu 11: Cho biết cos a = – . Giá trị của P =
A. P = –
19
.
13
B. P =
cot a + 3 tan a
2 cot a + tan a
19
.
13
bằng bao nhiêu?
C. P =
25
.
13
D. P = –
25
.
13
Lời giải
Chọn B
5
9
Ta có biểu thức sin 2 a + cos2 a = 1 sin 2 a = 1 – cos2 a = .
2
Ta có
æ 2 ö÷
cos a
sin a
çç- ÷ + 3. 5
+3
cot a + 3 tan a
cos 2 a + 3 sin 2 a çè 3 ÷ø
9 19
sin
cos
a
a
=
=
=
= .
P=
2
2 cot a + tan a 2 cos a + sin a
2 cos 2 a + sin 2 a
13
æ 2 ö÷
5
2. çç- ÷÷ +
sin a cos a
çè 3 ø
9
Câu 12: Cho biết cot a = 5. Giá trị của P = 2 cos2 a + 5 sin a cos a + 1 bằng bao nhiêu?
A. P =
10
.
26
B. P =
100
.
26
C. P =
50
.
26
D. P =
101
.
26
Lời giải
Chọn D
æ cos 2 a
cos a
1 ö
+5
+ 2 ÷÷÷
2
çè sin a
sin a sin a ø÷
Ta có P = 2 cos2 a + 5 sin a cos a + 1 = sin 2 a ççç2
=
1
3 cot 2 a + 5 cot a + 1 101
2
2
2
cot
a
+
5
cot
a
+
1
+
cot
a
=
=
.
(
)
1 + cot 2 a
cot 2 a + 1
26
Câu 13: Cho biết 3 cos a – sin a = 1 , 0 0 < a < 90 0. Giá trị của tan a bằng
4
3
A. tan a = .
3
4
B. tan a = .
4
5
C. tan a = .
5
4
D. tan a = .
Lời giải
Chọn A
Ta có 3 cos a - sin a = 1 3 cos a = sin a + 1 9 cos2 a = (sin a + 1)2
9 cos 2 a = sin 2 a + 2 sin a + 1 9 (1 - sin 2 a ) = sin 2 a + 2 sin a + 1
é sin a = -1
ê
10 sin a + 2 sin a - 8 = 0 ê
4 .
ê sin a =
êë
5
2
· sin a = -1 : không thỏa
· sin a =
mãn vì 0 0 < a < 90 0.
4
3
sin a 4
cos a = ¾¾
tan a =
= .
5
5
cos a 3
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 661
Câu 14: Cho biết 2 cos a + 2 sin a = 2 , 0 0 < a < 90 0. Tính giá trị của cot a.
A. cot a =
5
.
4
B. cot a =
3
.
4
2
.
4
C. cot a =
D. cot a =
2
.
2
Lời giải
Chọn C
Ta có 2 cos a + 2 sin a = 2 2 sin a = 2 - 2 cos a 2 sin 2 a = (2 - 2 cos a)2
2 sin 2 a = 4 - 8 cos a + 4 cos 2 a 2 (1 - cos 2 a ) = 4 - 8 cos a + 4 cos 2 a
é cos a = 1
ê
6 cos 2 a - 8 cos a + 2 = 0 ê
1.
ê cos a =
êë
3
· cos a = 1 : không thỏa mãn vì 0 0 < a < 90 0.
· cos a =
1
2 2
cos a
2
sin a =
¾¾
cot a =
=
.
3
3
sin a
4
Câu 15: Cho biết sin a + cos a = a. Tính giá trị của sin a cos a.
A. sin a cos a = a2 .
C. sin a cos a =
B. sin a cos a = 2a.
a2 - 1
.
2
D. sin a cos a =
a2 - 11
.
2
Lời giải
Chọn C
Ta có sin a + cos a = a (sin a + cos a)2 = a2
1 + 2 sin a cos a = a2 sin a cos a =
a2 - 1
.
2
1
3
Câu 16: Cho biết cos a + sin a = . Giá trị của P = tan 2 a + cot 2 a bằng bao nhiêu?
5
4
7
4
A. P = .
9
4
B. P = .
C. P = .
D. P =
11
.
4
Lời giải
Chọn B
1
3
2
Ta có cos a + sin a = (cos a + sin a ) =
1 + 2 sin a cos a =
1
9
1
4
sin a cos a = - .
9
9
2
æ sin a cos a ö÷
Ta có P = tan 2 a + cot 2 a = (tan a + cot a)2 - 2 tan a cot a = ççç
+
÷÷ - 2
è cos a
sin a ø
2
2
2
æ sin 2 a + cos 2 a ö÷
æ
ö÷
æ 9 ö÷
1
ç- ÷ - 2 = 7 .
÷ - 2 = çç
2
= çç
=
÷
ç
÷
çè sin a cos a ø÷
çè 4 ø÷
çè sin a cos a ÷ø
4
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 662
Câu 17: Cho biết sin a - cos a =
15
.
5
A. P =
1
.
5
Giá trị của P = sin 4 a + cos 4 a bằng bao nhiêu?
17
.
5
B. P =
C. P =
19
.
5
21
.
5
D. P =
Lời giải
Chọn B
Ta có sin a - cos a =
1 - 2 sin a cos a =
1
2
5
(sin a - cos a ) =
1
5
1
2
sin a cos a = .
5
5
Ta có P = sin 4 a + cos 4 a = (sin 2 a + cos2 a) - 2 sin 2 a cos2 a
2
2
= 1 - 2 (sin a cos a ) =
17
.
5
Câu 18: Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 120O ?
A. ( MN , NP )
B. ( MO, ON ).
C. ( MN , OP ).
D. ( MN , MP ).
Lời giải
Chọn A
Vẽ NE = MN . Khi đó ( MN , NP ) = ( NE , NP )
P
F
= 180 0 - MNP
= 180 0 - 60 0 = 120 0.
= PNE
·
O
= 60 0.
Vẽ OF = MO . Khi đó ( MO, ON ) = (OF , ON ) = NOF
(
)
·
Vì
·
= 60 0.
Ta có ( MN , MP ) = NMP
M
N
E
MN ^ OP ¾¾
MN , OP = 90 0.
Câu 19: Cho tam giác đều ABC. Tính P = cos ( AB, BC ) + cos ( BC , CA ) + cos (CA, AB ).
A. P =
3
2
3 3
.
2
3
2
B. P = .
C. P = - .
D. P = -
3 3
.
2
Lời giải
Chọn C
= 180 - CBA
= 120 0
Vẽ BE = AB . Khi đó ( AB, BC ) = ( BE , BC ) = CBE
1
¾¾
cos AB, BC = cos120 0 = - .
2
(
)
C
1
Tương tự, ta cũng có cos BC, CA = cos CA, AB = - .
2
(
)
(
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
)
A
B
E
Trang
663
3
2
Vậy cos ( AB, BC ) + cos ( BC , CA ) + cos (CA, AB ) = - .
Câu 20: Cho tam giác đều ABC có đường cao AH . Tính ( AH , BA ).
A. 30 0.
B. 60 0.
C. 120 0.
D. 150 0.
Lời giải
Chọn D
Vẽ AE = BA .
(
Khi đó
C
=a
AH , AE = HAE
)
(hình vẽ)
H
= 180 0 - 30 0 = 150 0.
= 180 0 - BAH
a
A
B
E
Câu 21: Tam giác ABC vuông ở A và có góc B = 50 . Hệ thức nào sau đây sai?
0
B. ( BC , AC ) = 40 0.
D. ( AC, CB ) = 40 0.
A. ( AB, BC ) = 130 0.
C. ( AB, CB ) = 50 0.
Lời giải
Chọn D
= 180 0 - 40 0 = 140 0.
Vì ( AC, CB ) = 180 0 - ACB
Câu 22: Tam giác ABC vuông ở A và có BC = 2 AC. Tính cos ( AC, CB ).
1
2
A. cos ( AC, CB ) = .
C. cos ( AC, CB ) =
1
2
B. cos ( AC, CB ) = - .
3
.
2
D. cos ( AC, CB ) = -
3
.
2
Lời giải
Chọn B
.
Xác định được ( AC, CB ) = 180 0 - ACB
=
Ta có cos ACB
C
AC 1
= 60 0
= ¾¾
ACB
CB
2
= 120 0
¾¾
AC , CB = 180 0 - ACB
(
)
B
A
1
2
Vậy cos ( AC, CB ) = cos120 0 = - .
Câu 23: Cho tam giác ABC . Tính tổng ( AB, BC ) + ( BC , CA ) + (CA, AB ).
A. 180 .
B. 360 .
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. 270 .
D. 120 .
Trang 664
Chọn B
ì
ï
AB, BC = 180 0 - ABC
ï
ï
ï
ï
Ta có ïí BC, CA = 180 0 - BCA
ï
ï
ï
ï
CA, AB = 180 0 - CAB
ï
ï
î
(
(
(
)
)
)
+ BCA
+ CAB
= 540 0 -180 0 = 360 0.
¾¾
AB, BC + BC , CA + CA, AB = 540 0 - ABC
(
) (
) (
)
(
)
Câu 24: Cho tam giác ABC với A = 60 . Tính tổng ( AB, BC ) + ( BC, CA ).
B. 360 .
A. 120 .
C. 270 .
D. 240 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
( AB, BC ) = 180 - ABC
(BC, CA ) = 180 - BCA
ìï
ïï
í
ïï
ïïî
0
0
+ BCA
¾¾
AB, BC + BC , CA = 360 0 - ABC
(
) (
(
)
(
)
)
= 360 0 -180 0 + 60 0 = 240 0.
= 360 0 - 180 0 - BAC
ABC có góc
HA, HB + HB, HC + HC , HA .
Câu 25: Tam giác
(
) (
) (
A
bằng
H.
Tính tổng
)
B. 180 .
A. 360 .
và có trực tâm
100
C. 80 .
D. 160 .
Lời giải
Chọn D
Ta có
(HA, HB ) = BHA
(HB, HC ) = BHC
(HC, HA ) = CHA
ìï
ïï
ïï
ï
í
ïï
ïï
ïï
î
H
F
I
100 0
+ BHC
+ CHA
¾¾
HA , HB + HB, HC + HC , HA = BHA
(
) (
) (
A
)
B
= 2 (180 0 -100 0 ) = 160 0
= 2 BHC
C
(do tứ giác HIAF nội tiếp. Cho hình vuông ABCD . Tính cos ( AC , BA ).
Câu 26: Cho hình vuông ABCD tâm O. Tính tổng ( AB, DC ) + ( AD, CB ) + (CO, DC ).
A. 450.
B. 4050.
C. 3150.
D. 2250.
Lời giải
Chọn C
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 665
·
Ta có AB, DC cùng hướng nên ( AB, DC ) = 0 0 .
·
Ta có AD, CB ngược hướng nên ( AD, CB ) = 180 0 .
·
= 1350.
Vẽ CE = DC , khi đó (CO, DC ) = (CO, CE ) = OCE
D
B
A
O
C
E
Vậy ( AB, DC ) + ( AD, CB ) + (CO, DC )
= 0 0 + 180 0 + 1350 = 3150.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 666
BÀI 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Định nghĩa
Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Tích vô hướng của a và b là một số, kí hiệu là a.b, được
xác định bởi công thức sau:
a.b = a . b cos a, b .
( )
Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ a và b bằng vectơ 0 ta quy ước a.b = 0.
Chú ý
· Với a và b khác vectơ 0 ta có a.b = 0 a ^ b.
· Khi a = b tích vô hướng a.a được kí hiệu là a2 và số này được gọi là bình phương vô hướng của
vectơ a.
Ta có:
2
2
a = a . a . cos 0 0 = a .
2. Các tính chất của tích vô hướng
Người ta chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng:
Với ba vectơ a, b, c bất kì và mọi số k ta có:
· a.b = b.a (tính chất giao hoán);
· a (b + c) = a.b + a.c (tính chất phân phối);
· (ka).b = k (a.b) = a. (kb) ;
2
2
· a ³ 0, a = 0 a = 0.
Nhận xét. Từ các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra:
2
2
2
2
2
2
2
· (a + b) = a + 2a.b + b ;
· (a - b) = a - 2a.b + b ;
2
· (a + b)(a - b) = a - b .
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Trên mặt phẳng tọa độ (O; i ; j ), cho hai vectơ a = (a1 ; a2 ), b = (b1 ; b2 ). Khi đó tích vô hướng a.b là:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 667
a.b = a1b1 + a2 b2 .
Nhận xét. Hai vectơ a = (a1 ; a2 ), b = (b1 ; b2 ) đều khác vectơ 0 vuông góc với nhau khi và chỉ khi
a1b1 + a2 b2 = 0.
4. Ứng dụng
a) Độ dài của vectơ
Độ dài của vectơ a = (a1 ; a2 ) được tính theo công thức:
a = a12 + a22 .
b) Góc giữa hai vectơ
Từ định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra nếu a = (a1 ; a2 ) và b = (b1 ; b2 ) đều khác 0 thì ta
có
a.b
a1b1 + a2 b2
cos a; b = =
.
2
a1 + a22 . b12 + b22
a.b
( )
c) Khoảng cách giữa hai điểm
Khoảng cách giữa hai điểm A ( x A ; y A ) và B ( x B ; y B ) được tính theo công thức:
2
2
AB = ( x B - x A ) + ( y B - y A ) .
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
DẠNG 1 : Xác định biểu thức tích vô hướng, góc giữa hai vectơ.
1. Phương pháp giải.
Dựa vào định nghĩa a.b = a . b cos a;b
Sử dụng tính chất và các hằng đẳng thức của tích vô hướng của hai vectơ
( )
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a , BC = 2a và G là trọng tâm.
a) Tính các tích vô hướng: BA.BC ; BC .CA
b) Tính giá trị của biểu thức AB.BC + BC .CA + CA.AB
.
+ GB.GC + GC .GA
c) Tính giá trị của biểu thứcGAGB
Lời giải (hình 2.2)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 668
C
M
N
G
A
B
P
Hình 2.2
a) * Theo định nghĩa tích vô hướng ta có
BA.BC = BA . BC cos BA, BC = 2a 2 cos BA, BC .
(
)
(
)
= a =1
Mặt khác cos BA, BC = cosABC
2a
2
Nên BA.BC = a 2
* Ta có BC .CA = -CB.CA = - CB . CA cosACB
(
)
Theo định lý Pitago ta có CA =
2
( 2a )
- a2 = a 3
a 3
= -3a 2
Suy ra BC .CA = -a 3.2a.
2a
b) Cách 1: Vì tam giác ABC vuông tại A nên CA.AB = 0 và từ câu a ta
có AB.BC = -a 2 , BC .CA = -3a 2 . Suy ra AB.BC + BC .CA + CA.AB = -4a 2
Cách 2: Từ AB + BC + CA = 0 và hằng đẳng thức
(
AB + BC + CA
)
2
= AB 2 + BC 2 + CA2 + 2 AB.BC + BC .CA + CA.AB Ta có
(
)
1
AB.BC + BC .CA + CA.AB = - ( AB 2 + BC 2 + CA2 ) = -4a 2
2
c) Tương tự cách 2 của câu b) vì GA + GB + GC = 0 nên
1
GAGB
+ GB.GC + GC .GA = - (GA2 + GB 2 + GC 2 )
.
2
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB
2
æ2
ö
4a 2
Dễ thấy tam giác ABM đều nên GA = çç AM ÷÷÷ =
9
èç 3
ø
2
Theo định lý Pitago ta có:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 669
GB 2 =
4
4
4æ
3a 2 ö÷ 7a 2
BN 2 = ( AB 2 + AN 2 ) = çça 2 +
÷=
9
9
9 çè
4 ÷ø
9
4
4
4æ
a 2 ö 13a 2
GC 2 = CP 2 = ( AC 2 + AP 2 ) = çç 3a 2 + ÷÷÷ =
9
9
9 çè
4ø
9
1 æ 4a 2 7a 2 13a 2 ö÷
4a 2
Suy ra GAGB
+ GB.GC + GC .GA = - çç
+
+
.
÷=2 çè 9
9
9 ÷ø
3
Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a. M là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam giác ADM .
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) (AB + AD )(BD + BC )
b) CG . CA + DM
(
)
Lời giải (hình 2.3)
a) Theo quy tắc hình bình hành ta có AB + AD = AC
Do đó (AB + AD )(BD + BC ) = AC .BD + AC .BC
A
= CACB
.
= CA . CB cosACB
( AC .BD = 0 vì AC ^ BD )
M
B
G
D
= 450 và theo định lý Pitago ta có :
Mặt khác ACB
C
Hình 2.3
AC =
a2 + a2 = a 2
Suy ra (AB + AD )(BD + BC ) = a.a 2 cos 450 = a 2
b) Vì G là trọng tâm tam giác ADM nên CG = CD + CA + CM
Mặt khác theo quy tắc hình bình hành và hệ thức trung điểm ta có CA = - AB + AD
(
1
1
1
CM = CB + CA = éêCB - AB + AD ùú = - AB + 2AD
û
2
2ë
2
(
)
(
)
(
)
và
)
ö
æ 5
1
Suy ra CG = -AB - AB + AD - AB + 2AD = -çç AB + 2AD ÷÷÷
çè 2
2
ø
(
) (
)
ö
æ 1
Ta lại có CA + DM = - AB + AD + AM - AD = - çç AB + 2AD ÷÷÷
çè 2
ø
(
)
öæ 1
ö
æ 5
Nên CG . CA + DM = çç AB + 2AD ÷÷÷ çç AB + 2AD ÷÷÷
èç 2
øèç 2
ø
(
)
=
5
21a 2
AB 2 + 4AD 2 =
4
4
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 670
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c . M là trung điểm của BC, D là chân
đường phân giác trong góc A.
a) Tính AB.AC , rồi suy ra cosA .
2
2
b) Tính AM và AD
Lời giải (hình 2.3)
a) Ta có
1 é 2 2
ê
AB.AC = AB + AC - AB - AC
2 êë
(
)
2
A
ù
ú
úû
1
1é
AB 2 + AC 2 - CB 2 ùû = ( c 2 + b 2 - a 2 )
ë
2
2
Mặt khác AB.AC = AB.AC cos A = cb cos A
=
B
DM
C
Hình 2.3
c2 + b2 - a 2
1
Suy ra ( c 2 + b 2 - a 2 ) = cb cos A hay cos A =
2
2bc
1
b) * Vì M là trung điểm của BC nên AM = ( AB + AC )
2
2
1
Suy ra AM =
AB + AC
4
(
)
2
=
2 ö
1 çæ 2
çç AB + 2ABAC + AC ÷÷÷
ø
4è
1
Theo câu a) ta có AB.AC = (c 2 + b 2 - a 2 ) nên
2
2
ö 2 (b 2 + c 2 ) - a 2
1æ
1
AM = ççc 2 + 2. ( c 2 + b 2 - a 2 ) + b 2 ÷÷÷ =
4 çè
2
4
ø
* Theo tính chất đường phân giác thì
BD AB c
=
=
DC AC b
BD b
DC = DC (*)
Suy ra BD =
DC
c
Mặt khác BD = AD - AB và DC = AC - AD thay vào (*) ta được
b
AD - AB = ( AC - AD ) (b + c )AD = bAB + cAC
c
2
2
2
2
(b + c ) AD = (bAB ) + 2bcABAC + ( cAC )
2
1
2
(b + c ) AD = b 2c 2 + 2bc. (c 2 + b 2 - a 2 ) + c 2b 2
2
2
bc
AD =
(b + c - a )(b + c + a )
2
(b + c )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 671
2
Hay AD =
4bc
p( p -a )
2
(b + c )
Nhận xét : Từ câu b) suy ra độ dài đường phân giác kẻ từ đỉnh A là la =
2 bc
b +c
p( p -a )
Dạng 2: chứng minh các đẳng thức về tích vô hướng hoặc độ dài của đoạn thẳng.
1. Phương pháp giải.
Nếu trong đẳng thức chứa bình phương độ dài của đoạn thẳng thì ta chuyển về vectơ nhờ
2
đẳng thức AB 2 = AB
Sử dụng các tính chất của tích vô hướng, các quy tắc phép toán vectơ
Sử dụng hằng đẳng thức vectơ về tích vô hướng.
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và M là điểm tùy ý.
Chứng minh rằng : MA.MB = IM 2 - IA2
Lời giải:
2 2
Đẳng thức cần chứng minh được viết lại là MA.MB = IM - IA
Để làm xuất hiện IM , IA ở VP, sử dụng quy tắc ba điểm để xen điểm I vào ta được
VT = MI + IA . MI + IB = MI + IA . MI - IA
(
)(
) (
)(
)
2 2
= IM - IA = VP (đpcm)
Ví dụ 2: Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh rằng:
DA.BC + DB.CA + DC .AB = 0 (*).
Từ đó suy ra một cách chứng minh định lí: "Ba đường cao trong tam giác đồng qui".
Lời giải:
Ta có: DA.BC + DB.CA + DC .AB
= DA. DC - DB + DB. DA - DC + DC . DB - DA
= DA.DC - DA.DB + DB.DA - DB.DC + DC .DB - DC .DA = 0
(
)
(
)
(
)
(đpcm)
Gọi H là giao của hai đường cao xuất phát từ đỉnh A, B.
Khi đó ta có HA.BC = 0, HC .AB = 0 (1)
Từ đẳng thức (*) ta cho điểm D trùng với điểm H ta được
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 672
HA.BC + HB.CA + HC .AB = 0 (2)
Từ (1) (2) ta có HB.CA = 0 suy ra BH vuông góc với AC
Hay ba đường cao trong tam giác đồng quy (đpcm).
Ví dụ 3: Cho nửa đường tròn đường kính AB. Có AC và BD là hai dây thuộc nửa đường tròn cắt
nhau tại E. Chứng minh rằng : AE .AC + BE .BD = AB 2
Lời giải (hình 2.4)
Ta có VT = AE . AB + BC + BE . BA + AD
(
)
(
)
= AE .AB + AE .BC + BE .BA + BE .AD
C
D
E
= 900 , ACB
= 900
Vì AB là đường kính nên ADB
Suy ra AE .BC = 0, BE .AD = 0
A
Hình 2.4
B
2
Do đó VT = AE .AB + BE .BA = AB AE + EB = AB = VP (đpcm).
(
)
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC có BC = a ,CA = b , AB = c và I là tâm đường tròn nội tiếp. Chứng
minh rằng aIA2 + bIB 2 + cIC 2 = abc
Lời giải:
Ta có: aIA + bIB + cIC = 0 aIA + bIB + cIC
(
)
2
=0
a 2IA2 + b 2IB 2 + c 2IC 2 + 2abIA.IB + 2bcIB.IC + 2caIC .IA = 0
a 2IA2 + b 2IB 2 + c 2IC 2 + ab ( IA2 + IB 2 - AB 2 ) +
+ bc ( IB 2 + IC 2 - BC 2 ) + ca ( IA2 + IC 2 - CA2 ) = 0
(a 2 + ab + ca ) IA2 + (b 2 + ba + bc ) IB 2 +
+ (c 2 + ca + cb ) IC 2 - ( abc 2 + ab 2c + a 2bc ) = 0
(a + b + c ) (a 2IA2 + b 2IB 2 + c 2IC 2 ) = ( a + b + c )abc
a 2IA2 + b 2IB 2 + c 2IC 2 = abc (đpcm)
Dạng 3: tìm tập hợp điểm thoả mãn đẳng thức về tích vô hướng hoặc tích độ dài.
1. Phương pháp giải.
Ta sử dụng các kết quả cơ bản sau:
Cho A, B là các điểm cố định. M là điểm di động
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 673
Nếu AM = k với k là số thực dương cho trước thì tập hợp các điểm M là đường tròn tâm
A, bán kính R = k .
Nếu MA.MB = 0 thì tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính AB
Nếu MAa
. = 0 với a khác 0 cho trước thì tập hợp các điểm M là đường thẳng đi qua A và
vuông góc với giá của vectơ a
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Cho hai điểm A, B cố định có độ dài bằng a, vectơ a khác 0 và số thực k cho trước. Tìm
tập hợp điểm M sao cho
3a 2
a) MA.MB =
4
b) MA.MB = MA2
Lời giải:
a) Gọi I là trung điểm của AB ta có
3a 2
3a 2
MA.MB =
MI + IA MI + IB =
4
4
(
)(
MI 2 - IA2 =
)
3a 2
(Do IB = -IA )
4
a 2 3a 2
+
4
4
MI = a
MI 2 =
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính R = a
b) Ta có MA.MB = MA2
MA. MA - MB = 0
(
)
2
MA.MB = MA
MA.BA = 0 MA ^ BA
Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng vuông góc với đường thẳng AB tại A.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp điểm M sao cho MA + 2MB + 3CB BC = 0
(
Lời giải (hình 2.4)
M
Gọi I là điểm xác định bởi IA + 2IB = 0
Khi đó MA + 2MB + 3CB BC = 0
(
)
éê MI + IA + 2 MI + IB
ë
MI .BC = BC 2
(
) (
)
ù .BC = 3BC 2
úû
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B
)
A
I
M' I'
C
Hình 2.4
Trang 674
Gọi M', I' lần lượt là hình chiếu của M, I lên đường thẳng BC
Theo công thức hình chiếu ta có MI .BC = M ' I '.BC do đó M ' I '.BC = BC 2
Vì BC 2 > 0 nên M ‘ I ‘, BC cùng hướng suy ra
M ‘ I ‘.BC = BC 2 M ‘ I ‘.BC = BC 2 M ‘ I ‘ = BC
Do I cố định nên I’ cố định suy ra M’ cố định.
Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng đi qua M’ và vuông góc với BC.
Ví dụ 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a và số thực k cho trước.
Tìm tập hợp điểm M sao cho MA.MC + MB.MD = k
Lời giải (hình 2.5)
A
Gọi I là tâm của hình vuông ABCD
Ta có : MA.MC = MI + IA MI + IC
(
)(
)
I
= MI 2 + MI IC + IA + IA.IC
D
2
Hình 2.5
= MI + IA.IC
Tương tự MB.MD = MI 2 + IB.ID
Nên MA.MC + MB.MD = k 2MI 2 + IB.ID + IA.IC = k
(
2MI 2 – IB 2 – IA2 = k MI 2 =
MI 2 =
MI =
k
+ a2
2
k
+ IA2 =
2
B
)
C
k
+ IA2
2
k + a2
2
Nếu k < -a 2 : Tập hợp điểm M là tập rỗng
Nếu k = -a 2 thì MI = 0 M º I suy ra tập hợp điểm M là điểm I
Nếu k > -a 2 thì MI =
k + a2
2
suy ra tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính R =
k + a2
2
DẠNG 4: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
1. Phương pháp giải.
Cho a = (x 1; y1 ), b = (x 2 ; y2 ) . Khi đó
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 675
+ Tích vô hướng hai vectơ là a.b = x 1x 2 + y1y2
+ Góc của hai vectơ được xác định bởi công thức
x 1x 2 + y1y2
a.b
cos(a, b) = =
2
x 1 + y12 x 22 + y22
a b
Chú ý: a ^ b a.b = 0 x 1x 2 + y1y2 = 0
Để xác định độ dài một vectơ đoạn thẳng ta sử dụng công thức
+ Nếu a = (x ; y ) thì a = x 2 + y 2
+ Nếu A(x A ; yA ), B(x B ; yB ) thì AB =
(x B – x A )2 + (yB – yA )2
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có A( 1; 2 ) , B ( -2; 6 ) , C ( 9; 8 ) .
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b) Tính góc B của tam giác ABC
c) Xác định hình chiếu của A lên cạnh BC
Lời giải:
a) Ta có AB ( -3; 4 ) , AC ( 8; 6 ) AB. AC = -3.8 + 4.6 = 0
Do đó AB ^ AC hay tam giác ABC vuông tại A.
b) Ta có BC ( 11; 2 ) , BA( 3; -4 )
Suy ra cos B = cos ( BC , BA ) =
11.3 + 2.( -4 )
2
112 + 22 32 + ( -4 )
=
1
5
c) Gọi H ( x ; y ) là hình chiếu của A lên BC.
Ta có AH ( x – 1; y – 2 ) , BH ( x + 2; y – 6 ) , BC ( 11; 2 )
AH ^ BC AH .BC = 0 11( x – 1 ) + 2 ( y – 2 ) = 0
Hay 11x + 2y – 15 = 0 (1)
x +2 y -6
=
2x -11y + 70 = 0 (2)
Mặt khác BH , BC cùng phương nên
11
2
1
32
Từ (1) và (2) suy ra x = , y =
5
5
æ 1 32 ö
Vậy hình chiếu của A lên BC là H çç ; ÷÷÷
è5 5 ø
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 676
Ví dụ 2: Cho hình thoi ABCD có tâm I ( 1;1 ) , đỉnh A ( 3;2 ) và đỉnh B nằm trên trục hoành. Tìm
tọa độ các đỉnh còn lại của hình thoi.
Lời giải:
Vì B nằm trên trục hoành nên giả sử B ( 0; y )
Vì I là tâm hình thoi ABCD nên I là trung điểm của AC và BD
Suy ra C = ( 2x I – x A ;2yI – yA ) = ( -1; 0 ) , D = ( 2x I – x B ;2yI – yB ) = ( 2;2 – y )
2
Do đó AB = AD AB 2 = AD 2 9 + ( y – 2 ) = 1 + y 2 y = 3
Vậy B ( 0; 3 ), C ( -1; 0 ), D ( 2; -1 )
Ví dụ 3: Cho ba điểm A(3; 4), B(2;1) và C (-1; -2) . Tìm điểm M trên đường thẳng BC để góc
= 450
AMB
Lời giải:
Giả sử M ( x ; y ) suy ra MA( 3 – x ; 4 – y ) , MB ( 2 – x ; 1 – y ) , BC ( -3; -3 )
= 450 suy ra cos AMB
= cos ( MA; BC )
Vì AMB
MABC
.
-3 ( 3 – x ) – 3 ( 4 – y )
2
cos 450 =
=
2
2
2
MA . BC
(3 -x ) +(4 -y ) 9 + 9
2
2
( 3 – x ) + ( 4 – y ) = x + y – 7 (*)
Mặt khác M thuộc đường thẳng BC nên hai vectơ MB , BC cùng phương
Suy ra
2 -x 1-y
=
x = y + 1 thế vào (*) ta được
-3
-3
2
2
( 2 – y ) + ( 4 – y ) = 2y – 6 y 2 – 6y + 8 = 0 y = 2 hoặc y = 4
= cos MA; MB = – 1
+ Với y = 2 x = 3 , ta có MA( 0; 2 ) , MB ( -1; -1 ) cos AMB
2
(
)
= 1350 (không thỏa mãn)
Khi đó AMB
= cos ( MA; MB ) = 1
+ Với y = 4 x = 5 , MA( -2; 0 ) , MB ( -3; -3 ) cos AMB
2
= 450
Khi đó AMB
Vậy M ( 5; 4 ) . là điểm cần tìm.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 677
Ví dụ 4: Cho điểm A(2; 1). Lấy điểm B nằm trên trục hoành có hoành độ không âm sao và điểm C
trên trục tung có tung độ dương sao cho tam giác ABC vuông tại A . Tìm toạ độ B, C để tam giác
ABC có diện tích lớn nhất.
Lời giải:
Gọi B b;0 , C 0; c với b 0 , c 0 .
Suy ra AB b 2; 1 , AC 2; c 1
Theo giả thiết ta có tam giác ABC vuông tại A nên
AB. AC 0 b 2 2 1. c 1 0 c 2b 5
Ta có S ABC
1
1
AB. AC
(b 2) 2 1. 22 (c 1) 2
2
2
(b 2) 2 1 b 2 4b 5
Vì c 0 nên 2b 5 0 0 b
5
2
Xét hàm số y x 2 4 x 5 với 0 x
5
2
Bảng biến thiên
x
5
2
2
0
5
4
5
y
1
Suy ra giá trị lớn nhất của hàm số y x 2 4 x 5 với 0 x
5
là y 5 khi x 0 . Do đó diện tích
2
tam giác ABC lớn nhất khi và chỉ khi b 0 , suy ra c 5 .
Vậy B 0;0 , C 0;5 là điểm cần tìm.
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Vấn đề 1. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
Câu 1.
Cho a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a.b = a . b .
B. a.b = 0 .
C. a.b = -1 .
D. a.b = – a . b .
Lời giải
Chọn A
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 678
Ta có a.b = a . b . cos (a, b) .
Do a và b là hai vectơ cùng hướng nên (a, b) = 0 0 ¾¾
cos (a, b) = 1 .
Vậy a.b = a . b .
Câu 2.
Cho hai vectơ a và b khác 0 . Xác định góc a giữa hai vectơ a và b khi a.b = – a . b .
A. a = 180 0.
B. a = 0 0.
C. a = 90 0.
D. a = 450.
Lời giải
Chọn A
Ta có a.b = a . b . cos (a, b) .
Mà theo giả thiết a.b = – a . b , suy ra cos (a, b) = -1 ¾¾
(a, b) = 180 0.
Câu 3.
Cho hai vectơ a và b thỏa mãn a = 3, b = 2 và a.b = -3. Xác định góc a giữa hai vectơ
a và b.
A. a = 30 0.
B. a = 450.
C. a = 60 0.
D. a = 120 0.
Lời giải
a.b
-3
1
Ta có a.b = a . b . cos (a, b) ¾¾
cos (a, b) = =
= – ¾¾
(a, b) = 120 0.
3.2
2
a.b
Chọn D
Câu 4.
2
5
Cho hai vectơ a và b thỏa mãn a = b = 1 và hai vectơ u = a – 3b và v = a + b vuông
góc với nhau. Xác định góc a giữa hai vectơ a và b.
A. a = 90 0.
B. a = 180 0.
C. a = 60 0.
D. a = 450.
Lời giải
Chọn B
æ2
è5
ö
2 2
5
Ta có u ^ v ¾¾
u.v = 0 çç a – 3b÷÷÷(a + b) = 0 a ç
ø
2
13
ab – 3b = 0
5
a = b =1
¾¾¾¾
ab = -1.
a.b
Suy ra cos (a, b) = = -1 ¾¾
(a, b) = 180 0.
a.b
Câu 5.
Cho hai vectơ a và b . Đẳng thức nào sau đây sai?
1æ 2 2 2ö
A. a.b = çç a + b – a – b ÷÷÷.
2è
ø
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1æ 2 2 2ö
B. a.b = çç a + b – a – b ÷÷÷.
2è
ø
Trang 679
1æ 2 2ö
C. a.b = çç a + b – a – b ÷÷÷.
2è
1æ 2 2ö
D. a.b = çç a + b – a – b ÷÷÷.
ø
4è
ø
Lời giải
Chọn C
Nhận thấy C và D chỉ khác nhau về hệ số
1
2
và
1
4
nên đáp án sai sẽ rơi vào C hoặc D.
2 2
2
2
1æ 2 2ö
Ta có a + b – a – b = (a + b) – (a – b) = 4 ab ¾¾
a.b = çç a + b – a – b ÷÷÷.
4è
ø
2
2
2 2
· A đúng, vì a + b = a + b = a + b . a + b = a.a + a.b + b.a + b.b = a + b + 2a.b
(
) (
)(
)
1æ 2 2 2ö
¾¾
a.b = çç a + b – a – b ÷÷÷.
ø
2è
·
2
2
2
B đúng, vì a – b = (a – b) = (a – b). (a – b) = a.a – a.b – b.a + b.b = a + b – 2 a.b
2
1æ 2 2 2ö
¾¾
a.b = çç a + b – a – b ÷÷÷.
ø
2è
Câu 6.
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB. AC.
A. AB. AC = 2a 2 .
B. AB. AC = –
a2 3
.
2
C. AB. AC = –
a2
.
2
a2
.
2
a2
.
2
D. AB. AC =
Lời giải
Chọn D
Xác định được góc ( AB, AC ) là góc A nên ( AB, AC ) = 60 0.
Do đó AB. AC = AB. AC. cos ( AB, AC ) = a.a. cos 60 0 =
a2
.
2
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB.BC.
A. AB.BC = a 2 .
B. AB.BC =
a2 3
.
2
C. AB.BC = –
a2
.
2
D. AB.BC =
Lời giải
Chọn C
Xác định được góc ( AB, BC ) là góc ngoài của góc B nên ( AB, BC ) = 120 0.
Do đó AB.BC = AB.BC. cos ( AB, BC ) = a.a. cos120 0 = Câu 8.
a2
.
2
Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC có cạnh bằng a . Mệnh đề nào sau đây là sai?
1
2
A. AB. AC = a2 .
1
2
B. AC.CB = – a2 .
C. GA.GB =
a2
.
6
1
2
D. AB. AG = a 2 .
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 680
Chọn C
Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau:
·
Xác định được góc ( AB, AC ) là góc A nên ( AB, AC ) = 60 0.
Do đó AB. AC = AB. AC. cos ( AB, AC ) = a.a. cos 60 0 =
a2
¾¾
2
A đúng.
nên AC , CB = 120 0.
· Xác định được góc AC , CB là góc ngoài của góc C
(
)
(
Do đó AC.CB = AC.CB. cos ( AC, CB ) = a.a. cos120 0 = ·
)
a2
¾¾
B đúng.
2
nên GA , GB = 120 0.
Xác định được góc (GA, GB ) là góc AGB
(
)
Do đó GA.GB = GA.GB. cos (GA, GB ) =
a
3
.
a
3
. cos120 0 = –
a2
¾¾
C sai.
6
nên AB, AG = 30 0.
· Xác định được góc AB, AG là góc GAB
(
)
(
Do đó AB. AG = AB. AG. cos ( AB, AG ) = a.
Câu 9.
a
3
)
. cos 30 0 =
a2
¾¾
2
D đúng.
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và chiều cao AH . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. AH . BC = 0.
B. ( AB, HA ) = 150 0.
C. AB. AC =
a2
.
2
D. AC.CB =
a2
.
2
Lời giải
Chọn D
Xác định được góc ( AC, CB ) là góc ngoài của góc A nên ( AC , CB ) = 120 0.
Do đó AC.CB = AC.CB. cos ( AC, CB ) = a.a. cos120 0 = –
a2
.
2
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và có AB = AC = a. Tính AB.BC.
A. AB.BC = -a2 .
C. AB.BC = –
B. AB.BC = a2 .
a2 2
.
2
D. AB.BC =
a2 2
.
2
Lời giải
Chọn A
Xác định được góc ( AB, BC ) là góc ngoài của góc B nên ( AB, BC ) = 1350.
Do đó AB.BC = AB.BC. cos ( AB, BC ) = a.a 2. cos1350 = -a2 .
Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB = c, AC = b. Tính BA.BC.
A. BA.BC = b2 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B. BA. BC = c2 .
Trang 681
C. BA.BC = b2 + c2 .
D. BA.BC = b2 – c2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có BA.BC = BA. BC. cos ( BA, BC ) = BA.BC. cos B = c. b2 + c2 .
c
2
b + c2
= c2 .
Cách khác. Tam giác ABC vuông tại A suy ra AB ^ AC AB. AC = 0.
2
Ta có BA.BC = BA. ( BA + AC ) = BA + BA. AC = AB 2 = c2 .
Câu 12. Cho tam giác ABC có AB = 2 cm, BC = 3 cm, CA = 5 cm. Tính CA.CB.
A. CA.CB = 13.
B. CA.CB = 15.
C. CA.CB = 17.
D. CA.CB = 19.
Lời giải
Chọn B
Ta có AB + BC = CA ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A, C.
Khi đó CA.CB = CA.CB. cos (CA, CB ) = 3.5. cos 0 0 = 15.
2
Cách khác. Ta có AB 2 = AB = (CB – CA ) = CB 2 – 2CBCA + CA 2
2
1
1
¾¾
CBCA = (CB 2 + CA 2 – AB 2 ) = (32 + 52 – 2 2 ) = 15.
2
2
Câu 13. Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Tính P = ( AB + AC ).BC.
A. P = b2 – c2 .
C. P =
c 2 + b2 + a 2
.
3
B. P =
c 2 + b2
.
2
D. P =
c 2 + b2 – a 2
.
2
Lời giải
Chọn A
Ta có P = ( AB + AC ).BC = ( AB + AC ). ( BA + AC ).
2 2
= AC + AB . AC – AB = AC – AB = AC 2 – AB 2 = b2 – c2 .
(
)(
)
Câu 14. Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính AM .BC.
b2 – c 2
.
2
B. AM .BC =
c 2 + b2 + a 2
.
3
D. AM .BC =
A. AM .BC =
C. AM .BC =
c 2 + b2
.
2
c 2 + b2 – a 2
.
2
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 682
Chọn A
Vì M là trung điểm của BC suy ra AB + AC = 2 AM .
Khi đó AM .BC =
=
1 1
AB + AC . BC = AB + AC . BA + AC
2
2
(
)
(
)(
)
1
1 2 2
1
b2 – c 2
.
AC + AB . AC – AB = AC – AB = ( AC 2 – AB 2 ) =
2
2
2
2
(
)(
(
)
)
Câu 15. Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để tích vô hướng
(OA + OB ). AB = 0 là
A. tam giác OAB đều.
B. tam giác OAB cân tại O.
C. tam giác OAB vuông tại O.
D. tam giác OAB vuông cân tại O.
Lời giải
Chọn B
Ta có (OA + OB ). AB = 0 (OA + OB ). (OB – OA ) = 0
2 2
OB – OA = 0 OB 2 – OA 2 = 0 OB = OA.
Câu 16. Cho M , N , P, Q là bốn điểm tùy ý. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai?
A. MN ( NP + PQ ) = MN .NP + MN .PQ .
B. MP. MN = -MN . MP .
D. ( MN – PQ )( MN + PQ ) = MN 2 – PQ 2 .
C. MN .PQ = PQ. MN .
Lời giải
Chọn B
Đáp án A đúng theo tính chất phân phối.
Đáp án B sai. Sửa lại cho đúng MP. MN = MN . MP .
Đáp án C đúng theo tính chất giao hoán.
Đáp án D đúng theo tính chất phân phối.
Câu 17. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB. AC.
A. AB. AC = a2 .
B. AB. AC = a2 2.
C. AB. AC =
2 2
a .
2
1
2
D. AB. AC = a2 .
Lời giải
Chọn A
= 450 nên AB. AC = AB. AC. cos 450 = a.a 2.
Ta có ( AB, AC ) = BAC
2
= a2 .
2
Câu 18. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính P = AC. (CD + CA ).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 683
A. P = -1.
B. P = 3a2 .
C. P = -3a2 .
D. P = 2a2 .
Lời giải
Chọn C
Từ giả thiết suy ra AC = a 2.
2
Ta có P = AC. (CD + CA ) = AC.CD + AC.CA = -CA.CD – AC
= -CA.CD cos CA, CD – AC 2 = -a 2.a. cos 450 – a 2
(
)
(
)
= -3a2 .
2
Câu 19. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính P = ( AB + AC ). ( BC + BD + BA ).
A. P = 2 2a.
B. P = 2a2 .
C. P = a2 .
D. P = -2a2 .
Lời giải
Chọn D
ì
ïBD = a 2
ï
Ta có ïí
.
ï
BC + BD + BA = BC + BA + BD = BD + BD = 2 BD
ï
ï
î
(
)
Khi đó P = ( AB + AC ).2 BD = 2 AB.BD + 2 AC.BD = -2 BA.BD + 0
2
= -2. BA. BD cos BA, BD = -2.a.a 2.
= -2 a 2 .
2
(
)
Câu 20. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Tính AE . AB.
A. AE . AB = 2a2 .
B. AE . AB = 3a2 .
C. AE . AB = 5a2 .
D. AE . AB = 5a2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có C là trung điểm của DE nên DE = 2a.
AD. AB + DE . AB
Khi đó AE . AB = ( AD + DE ). AB =
0
= DE . AB. cos DE , AB = DE . AB. cos 0 0 = 2 a2 .
(
)
Câu 21. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 2. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho
AC
. Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng DC. Tính MB. MN .
4
A. MB. MN = -4.
B. MB. MN = 0.
C. MB. MN = 4.
AM =
D. MB. MN = 16.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 684
Chọn B
Giả thiết không cho góc, ta phân tích các vectơ MB, MN theo các vectơ có giá vuông góc
với nhau.
1 1
3 1
· MB = AB – AM = AB – AC = AB – AB + AD = AB – AD.
4
4
4
4
(
)
1 1 1
· MN = AN – AM = AD + DN – AC = AD + DC – AB + AD
4
2
4
(
)
1 1
3 1
= AD + AB – AB + AD = AD + AB. Suy ra:
2
4
4
4
(
)
æ 3 1 öæ 3 1 ö 1
2
2
MB. MN = çç AB – AD ÷÷÷çç AD + AB ÷÷÷ =
3 AB. AD + 3 AB – 3 AD – AD. AB
èç 4
øèç 4
ø 16
4
4
(
=
)
1
(0 + 3a2 – 3a2 – 0) = 0 .
16
Câu 22. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8, AD = 5. Tích AB.BD.
A. AB.BD = 62.
B. AB.BD = 64.
C. AB.BD = -62.
D. AB.BD = -64.
Lời giải
Chọn D
Giả thiết không cho góc, ta phân tích các vectơ AB, BD theo các vectơ có giá vuông góc
với nhau.
Ta có AB.BD = AB. ( BA + BC ) = AB.BA + AB.BC = -AB. AB + 0 = -AB 2 = -64 .
Câu 23. Cho hình thoi ABCD có AC = 8 và BD = 6. Tính AB. AC.
A. AB. AC = 24.
B. AB. AC = 26.
C. AB. AC = 28.
D. AB. AC = 32.
Lời giải
Chọn D
Gọi O = AC Ç BD , giả thiết không cho góc, ta phân tích các vectơ AB, AC theo các vectơ
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 685
có giá vuông góc với nhau.
Ta có
1
1
AB. AC = AO + OB . AC = AO. AC + OB. AC = AC. AC + 0 = AC 2 = 32 .
2
2
(
)
nhọn và diện tích bằng
Câu 24. Cho hình bình hành ABCD có AB = 8 cm, AD = 12 cm , góc ABC
54 cm 2 . Tính cos AB, BC .
(
)
2 7
.
16
B. cos ( AB, BC ) = –
5 7
.
16
D. cos ( AB, BC ) = –
A. cos ( AB, BC ) =
C. cos ( AB, BC ) =
2 7
.
16
5 7
.
16
Lời giải
Chọn D
Ta có S ABCD = 2.S DABC = 54 S DABC = 27 cm 2 . Diện tích tam giác ABC là:
1
= 1 . AB. AD. sin ABC
.
S DABC = . AB. BC. sin ABC
2
2
2.27
9
2.S DABC
sin ABC =
=
=
AB. AD 8.12 16
5 7
¾¾
cos ABC = 1 – sin 2 ABC =
16
nhọn).
(vì ABC
Mặt khác góc giữa hai vectơ AB, BC là góc ngoài của góc ABC
æ
è
ö
ø
Suy ra cos ( AB, BC ) = cos çç180 0 – ABC ÷÷÷ = – cos ABC = –
5 7
.
16
Câu 25. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a và AD = a 2 . Gọi K là trung điểm của cạnh AD.
Tính BK . AC.
A. BK . AC = 0.
B. BK . AC = -a2 2.
C. BK . AC = a2 2.
D. BK . AC = 2a2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có AC = BD = AB 2 + AD 2 = 2a2 + a2 = a 3.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 686
Ta có
ìï 1
ïïBK = BA + AK = BA + AD
2
í
ïï
ïïî AC = AB + AD
æ 1 ö
¾¾
BK . AC = çç BA + AD ÷÷÷ AB + AD
çè
ø
2
(
)
1 1
1
= BA. AB + BA. AD + AD. AB + AD. AD = -a 2 + 0 + 0 + a 2
2
2
2
(
)
2
= 0.
Câu 26. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA ( MB + MC ) = 0 là:
A. một điểm.
B. đường thẳng.
C. đoạn thẳng.
D. đường tròn.
Lời giải
Chọn D
Gọi I là trung điểm BC ¾¾
MB + MC = 2 MI .
Ta có MA ( MB + MC ) = 0 MA.2 MI = 0 MA. MI = 0 MA ^ MI . (*)
Biểu thức (*) chứng tỏ MA ^ MI hay M nhìn đoạn AI dưới một góc vuông nên tập hợp
các điểm M là đường tròn đường kính AI .
Câu 27. Tìm tập các hợp điểm M thỏa mãn MB ( MA + MB + MC ) = 0 với A, B, C là ba đỉnh của
tam giác.
A. một điểm.
B. đường thẳng.
C. đoạn thẳng.
D. đường tròn.
Lời giải
Chọn D
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ¾¾
MA + MB + MC = 3 MG.
Ta có MB ( MA + MB + MC ) = 0 MB.3 MG = 0 MB. MG = 0 MB ^ MG. (*)
Biểu thức (*) chứng tỏ MB ^ MG hay M nhìn đoạn BG dưới một góc vuông nên tập hợp
các điểm M là đường tròn đường kính BG.
Câu 28. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA.BC = 0 là:
A. một điểm.
B. đường thẳng.
C. đoạn thẳng.
D. đường tròn.
Lời giải
Chọn B
Ta có MA. BC = 0 MA ^ BC.
Vậy tập hợp các điểm M là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
Câu 29. Cho hai điểm A, B cố định có khoảng cách bằng a . Tập hợp các điểm N thỏa mãn
AN . AB = 2 a2
là:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 687
A. một điểm.
B. đường thẳng.
C. đoạn thẳng.
D. đường tròn.
Lời giải
Chọn B
Gọi C là điểm đối xứng của A qua B . Khi đó AC = 2 AB.
2
Suy ra AB. AC = 2 AB = 2a2 .
Kết hợp với giả thiết, ta có AN . AB = AB. AC
AB AN – AC = 0 AB.CN = 0 CN ^ AB .
(
)
Vậy tập hợp các điểm N là đường thẳng qua C và vuông góc với AB.
Câu 30. Cho hai điểm A, B cố định và AB = 8. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA. MB = -16 là:
A. một điểm.
B. đường thẳng.
C. đoạn thẳng.
D. đường tròn.
Lời giải
Chọn A
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB ¾¾
IA = -IB.
Ta có MA. MB = ( MI + IA )( MI + IB ) = ( MI + IA )( MI – IA )
2 2
AB 2
.
= MI – IA = MI 2 – IA 2 = MI 2 4
Theo giả thiết, ta có MI 2 –
AB 2
AB 2
82
= -16 MI 2 =
-16 = -16 = 0 ¾¾
M º I.
4
4
4
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A (3; -1), B (2;10 ), C (-4;2 ). Tính tích vô hướng
AB. AC.
A. AB. AC = 40.
B. AB. AC = -40.
C. AB. AC = 26.
D. AB. AC = -26.
Lời giải
Chọn A
Ta có AB = (-1;11), AC = (-7;3) .
Suy ra AB. AC = (-1). (-7 ) + 11.3 = 40.
Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (3; -1) và B (2;10 ). Tính tích vô hướng
AO.OB.
A. AO.OB = -4.
B. AO.OB = 0.
C. AO.OB = 4.
D. AO.OB = 16.
Lời giải
Chọn C
Ta có AO = (-3;1), OB = (2;10 ). Suy ra AO.OB = -3.2 + 1.10 = 4.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 688
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = 4i + 6 j và b = 3i – 7 j. Tính tích vô hướng
a.b.
A. a.b = -30.
B. a.b = 3.
C. a.b = 30.
D. a.b = 43.
Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết suy ra a = (4;6 ) và b = (3;-7).
Suy ra a.b = 4.3 + 6. (-7 ) = -30.
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = (-3;2) và b = (-1;-7 ). Tìm tọa độ vectơ c
biết c.a = 9 và c.b = -20.
A. c = (-1;-3).
B. c = (-1;3).
C. c = (1;-3).
D. c = (1;3).
Lời giải
Chọn B
Gọi c = ( x ; y ).
Ta có
ìïc.a = 9
ìï-3 x + 2 y = 9
ì
ï x = -1
ï
íï
íï
¾¾
c = (-1;3).
í
ïïc.b = -20 ïîï-x – 7 y = -20 ï
ïy = 3
î
ïî
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a = (1;2), b = (4;3) và c = (2;3). Tính
P = a. b + c .
(
)
A. P = 0.
B. P = 18.
C. P = 20.
D. P = 28.
Lời giải
Chọn B
Ta có b + c = (6;6 ). Suy ra P = a. (b + c) = 1.6 + 2.6 = 18.
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = (-1;1) và b = (2;0) . Tính cosin của góc
giữa hai vectơ a và b .
A. cos (a, b) =
1
2
B. cos (a, b) = –
.
2
.
2
C. cos (a, b) = –
1
2 2
.
1
2
D. cos (a, b) = .
Lời giải
Chọn B
Ta có
-1.2 + 1.0
a.b
2
=cos a, b = =
.
2
2
2
2
2
a.b
(-1) + 1 . 2 + 0
( )
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = (-2;-1) và b = (4;-3) . Tính cosin của góc
giữa hai vectơ a và b .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 689
A. cos (a, b) = –
5
.
5
B. cos (a, b) =
2 5
.
5
C. cos (a, b) =
3
.
2
1
2
D. cos (a, b) = .
Lời giải
Chọn A
-2.4 + (-1). (-3)
a.b
5
Ta có cos a, b = =
=.
5
4 + 1. 16 + 9
a.b
( )
Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = (4;3) và b = (1;7) . Tính góc a giữa hai
vectơ a và b .
A. a = 90 O.
B. a = 60O.
C. a = 45O.
D. a = 30O.
Lời giải
Chọn C
a.b
4.1 + 3.7
2
Ta có cos a, b = =
=
¾¾
a, b = 450.
2
16 + 9. 1 + 49
a.b
( )
( )
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ x = (1;2 ) và y = (-3;-1) . Tính góc a giữa hai
vectơ x và y.
A. a = 45O.
B. a = 60O.
C. a = 90 O.
D. a = 135O.
Lời giải
Chọn D
1. (-3) + 2. (-1)
x. y
2
Ta có cos x , y = =
=¾¾
x , y = 1350.
2
1 + 4. 9 + 1
x.y
( )
( )
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = (2;5) và b = (3;-7) . Tính góc a giữa hai
vectơ a và b .
A. a = 30O.
B. a = 45O.
C. a = 60 O.
D. a = 135O.
Lời giải
Chọn D
2.3 + 5 (-7 )
a.b
2
Ta có cos a, b = =
=¾¾
a, b = 1350.
2
4 + 25. 9 + 49
a.b
( )
( )
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ a = (9;3) . Vectơ nào sau đây không vuông góc
với vectơ a ?
A. v1 = (1;-3).
B. v2 = (2;-6).
C. v3 = (1;3).
D. v4 = (-1;3).
Lời giải
Chọn C
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 690
Kiểm tra tích vô hướng a.v , nếu đáp án nào cho kết quả khác 0 thì kết luận vectơ đó
không vuông góc với a.
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A (1;2 ), B (-1;1) và C (5;-1) . Tính cosin của góc
giữa hai vectơ AB và AC.
1
2
B. cos ( AB, AC ) =
2
5
D. cos ( AB, AC ) = –
A. cos ( AB, AC ) = – .
C. cos ( AB, AC ) = – .
3
.
2
5
.
5
Lời giải
Chọn D
Ta có AB = (-2;-1) và AC = (4;-3) .
-2.4 + (-1). (-3)
AB. AC
5
Suy ra cos AB, AC = =
=.
5
4 + 1. 16 + 9
AB . AC
(
)
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (6;0 ), B (3;1) và C (-1;-1) . Tính số
đo góc B của tam giác đã cho.
A. 15O.
B. 60O.
C. 120O.
D. 135O.
Lời giải
Chọn D
Ta có BA = (3;-1) và BC = (-4;-2) . Suy ra:
3. (-4 ) + (-1). (-2 )
BA. BC
2
= BA, BC = 135O.
cos BA, BC = =
=¾¾
B
2
9 + 1. 16 + 4
BA . BC
(
)
(
)
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A (-8;0), B (0;4 ), C (2;0 ) và D (-3;-5). Khẳng
định nào sau đây là đúng?
và BCD
phụ nhau.
A. Hai góc BAD
là góc nhọn.
B. Góc BCD
C. cos ( AB, AD ) = cos (CB, CD ).
và BCD
bù nhau.
D. Hai góc BAD
Lời giải
Chọn D
Ta có AB = (8;4 ), AD = (5;-5), CB = (-2;4 ), CD = (-5;5).
Suy ra
ì
ï
ï
cos
ï
ï
ï
ï
í
ï
ï
ïcos
ï
ï
ï
î
8.5 + 4. (-5)
( AB, AD ) =
(CB, CD ) =
2
8 + 4 2 . 52 + 52
(-2 ). (-5) + 4. (-5)
2
2
2
2 +4 . 5 +5
2
=
1
10
=-
1
10
+ BCD
= 180 0.
¾¾
cos AB, AD + cos CB, CD = 0 BAD
(
)
(
)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 691
1
2
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u = i – 5 j và v = ki – 4 j Tìm k để vectơ u
vuông góc với v.
A. k = 20.
B. k = -20.
C. k = -40.
D. k = 40.
Lời giải
Chọn C
ö
æ1
Từ giả thiết suy ra u = ççç ;-5÷÷÷, v = (k ;-4 ).
è2
ø
1
2
Yêu cầu bài toán: u ^ v k + (-5)(-4 ) = 0 k = -40 .
1
2
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u = i – 5 j và v = ki – 4 j. Tìm k để vectơ u
và vectơ v có độ dài bằng nhau.
A. k =
37
.
4
B. k =
37
.
2
C. k =
37
.
2
5
8
D. k = .
Lời giải
Chọn C
æ1
ö
Từ giả thiết suy ra u = ççç ;-5÷÷÷, v = (k ;-4 ).
è2
ø
1
1
101 và v = k 2 + 16 . Do đó để
+ 25 =
4
2
Suy ra u =
Câu 47.
1
101
37
37
u = v k 2 + 16 =
101 k 2 + 16 =
k2 =
k =
.
2
4
4
2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a = (-2;3), b = (4;1) và c = ka + mb với
k , m Î . Biết rằng vectơ c vuông góc với vectơ a + b . Khẳng định nào sau đây đúng?
(
A. 2 k = 2m.
B. 3k = 2m.
)
C. 2 k + 3m = 0.
D. 3k + 2m = 0.
Lời giải
Chọn C
Ta có
ì
ï
c = ka + mb = (-2 k + 4 m ;3k + m )
ï
ï
.
í
ï
ï
ï
îa + b = (2;4 )
Để c ^ (a + b) c (a + b) = 0 2 (-2 k + 4 m ) + 4 (3k + m ) = 0 2 k + 3m = 0.
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = (-2;3) và b = (4;1) . Tìm vectơ d biết
a.d = 4
và b.d = -2 .
æ5 6 ö
A. d = ççç ; ÷÷÷.
è7 7 ø
æ 5 6ö
B. d = ççç- ; ÷÷÷.
è 7 7ø
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
æ5
è7
6ö
7ø
C. d = ççç ;- ÷÷÷.
æ 5
è 7
6ö
7ø
D. d = ççç- ;- ÷÷÷.
Trang 692
Lời giải
Chọn B
Câu 49.
ìï
5
ï
ìïï-2 x + 3 y = 4 ïïï x = – 7
Gọi d = ( x ; y ) . Từ giả thiết, ta có hệ í
í
.
ïïî 4 x + y = -2
ïï
6
=
y
ïï
7
ïî
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ u = (4;1), v = (1;4 ) và a = u + m.v với m Î .
Tìm m để a vuông góc với trục hoành.
A. m = 4.
B. m = -4.
C. m = -2.
D. m = 2.
Lời giải
Chọn B
Ta có a = u + m.v = (4 + m ;1 + 4 m ). Trục hoành có vectơ đơn vị là i = (1;0).
Vectơ a vuông góc với trục hoành a.i = 0 4 + m = 0 m = -4.
Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u = (4;1) và v = (1;4 ). Tìm m để vectơ
a = m.u + v tạo với vectơ b = i + j một góc 450.
1
2
A. m = 4.
1
4
B. m = – .
C. m = – .
1
2
D. m = .
Lời giải
Chọn C
Ta có
ìïa = m.u + v = (4 m + 1; m + 4 )
ïï
.
í
ïïb = i + j = (1;1)
ïî
Yêu cầu bài toán cos (a, b) = cos 450 =
(4 m + 1) + (m + 4 )
2
2
2 (4 m + 1) + (m + 4 )
=
2
2
5 (m + 1)
2
2
=
2
2
2
2 17m + 16 m + 17
ïìm + 1 ³ 0
1
5 (m + 1) = 17 m 2 + 16m + 17 ïí
m =- .
2
2
4
ïîï25m + 50 m + 25 = 17m + 16 m + 17
Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M (1; – 2 ) và N (- 3; 4 ).
A. MN = 4.
B. MN = 6.
C. MN = 3 6.
D. MN = 2 13.
Lời giải
Chọn D
Ta có MN = (- 4;6) suy ra MN = (- 4 )2 + 6 2 = 42 = 2 13.
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (1;4 ), B (3;2 ), C (5; 4 ) . Tính chu vi P
của tam giác đã cho.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 693
A. P = 4 + 2 2.
B. P = 4 + 4 2.
C. P = 8 + 8 2.
D. P = 2 + 2 2.
Lời giải
Chọn B
Ta có
ìï AB = (2; – 2 ) ìïï AB = 2 2 + (- 2 )2 = 2 2
ïï
ïï
ïï
ï
2
2
íBC = (2;2 ) íïBC = 2 + 2 = 2 2
ïï
ïï
ïïCA = (- 4;0 ) ïïCA = – 4 2 + 0 2 = 4
( )
ïï
îï
î
Vậy chu vi P của tam giác ABC là P = AB + BC + CA = 4 + 4 2.
3
5
4
5
Câu 53. Trong hệ tọa độ (O; i ; j ) , cho vectơ a = – i – j . Độ dài của vectơ a bằng
1
5
A. .
6
5
B. 1.
7
5
C. .
D. .
Lời giải
Chọn B
2
2
æ 3ö æ 4 ö
æ 3 4ö
3 4
Ta có a = – i – j ¾¾
a = çç- ; – ÷÷÷ a = çç- ÷÷÷ + çç- ÷÷÷ = 1.
çè 5 5 ø
çè 5 ø çè 5 ø
5
5
Câu 54. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u = (3; 4 ) và v = (- 8;6 ) . Khẳng định nào sau
đây đúng?
B. u và v cùng phương.
A. u = v .
C. u vuông góc với v .
D. u = – v .
Lời giải
Chọn C
Ta có u.v = 3. (- 8) + 4.6 = 0 suy ra u vuông góc với v .
æ
3ö
Câu 55. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A (1;2 ), B (- 2; – 4 ), C (0;1) và D ççç-1; ÷÷÷ . Mệnh
è
2ø
đề nào sau đây đúng?
A. AB cùng phương với CD.
B. AB = CD .
C. AB ^ CD.
D. AB = CD.
Lời giải
Chọn C
æ
1ö
1
Ta có AB = (- 3;- 6) và CD = ççç-1; ÷÷÷ suy ra AB.CD = (- 3). (-1) + (- 6). = 0.
è
2ø
2
Vậy AB vuông góc với CD.
Câu 56. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A (7;-3), B (8;4 ), C (1;5) và D (0;-2 ) . Khẳng
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 694
định nào sau đây đúng?
A. AC ^ CB.
B. Tam giác ABC đều.
C. Tứ giác ABCD là hình vuông.
D. Tứ giác ABCD không nội tiếp đường tròn.
Lời giải
Chọn C
2
2
ìï
ïï AB = (1;7 ) AB = 1 + 7 = 5 2
ïï
ïBC = (-7;1) BC = 5 2
Ta có ïí
¾¾
AB = BC = CD = DA = 5 2.
ïïCD = (-1; -7 ) CD = 5 2
ïï
ïï
ïî DA = (7; -1) DA = 5 2
Lại có AB.BC = 1(-7) + 7.1 = 0 nên AB ^ BC .
Từ đó suy ra ABCD là hình vuông.
Câu 57. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A (-1;1), B (0;2), C (3;1) và D (0;-2). Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
B. Tứ giác ABCD là hình thoi.
C. Tứ giác ABCD là hình thang cân.
D. Tứ giác ABCD không nội tiếp được đường tròn.
Lời giải
Chọn C
Ta có
ìï AB = (1;1)
ïï
¾¾
DC = 3 AB .
í
ïï DC = (3;3)
ïî
Suy ra DC AB và DC = 3 AB. (1)
ìï AD = 12 + 32 = 10
Mặt khác ïïí
¾¾
AD = BC. (2 )
ïïBC = 32 + 12 = 10
ïî
Từ (1) và (2) , suy ra tứ giác ABCD là hình thang cân.
Câu 58. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (-1;1), B (1;3) và C (1;-1) . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC có ba góc đều nhọn.
C. Tam giác ABC cân tại B .
D. Tam giác ABC vuông cân tại A .
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 695
Chọn D
Ta có AB = (2;2), BC = (0;- 4 ) và AC = (2;- 2).
ìï AB = AC = 2 2
Suy ra ïí 2
. Vậy tam giác ABC vuông cân tại A.
2
2
ïï AB + AC = BC
î
Câu 59. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (10;5), B (3;2 ) và C (6;-5) . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC vuông cân tại A .
C. Tam giác ABC vuông cân tại B .
D. Tam giác ABC có góc A tù.
Lời giải
Chọn C
Ta có AB = (-7;- 3), BC = (3;-7) và AC = (- 4;-10).
Suy ra AB.BC = (- 7 ).3 + (- 3). (- 7 ) = 0 và AB = BC.
Vậy tam giác ABC vuông cân tại B.
Câu 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (-2;-1), B (1;-1) và C (-2;2 ) . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC vuông cân tại A .
C. Tam giác ABC vuông tại B .
D. Tam giác ABC vuông cân tại C .
Lời giải
Chọn B
Ta có AB = (3;0 ), BC = (- 3;3) và AC = (0;3).
ïì AB = AC = 3
Do đó ïí
AB 2 + AC 2 = BC 2 .
ïïBC = 3 2
î
Vậy tam giác ABC vuông cân tại A.
Câu 61. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (-2;4 ) và B (8;4 ). Tìm tọa độ điểm C thuộc
trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C.
A. C (6;0).
B. C (0;0 ), C (6;0).
C. C (0;0).
D. C (-1;0).
Lời giải
Chọn B
ìïCA = (-2 – c;4 )
ïï
.
Ta có C Î Ox nên C (c;0) và í
ïïCB = (8 – c;4 )
ïî
Tam giác ABC vuông tại C nên CA.CB = 0 (-2 – c). (8 – c) + 4.4 = 0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 696
é c = 6 C (6; 0 )
c2 – 6 c = 0 êê
.
êë c = 0 C (0;0 )
Câu 62. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1;2 ) và B (-3;1). Tìm tọa độ điểm C thuộc
trục tung sao cho tam giác ABC vuông tại A.
A. C (0;6 ).
B. C (5;0 ).
C. C (3;1).
D. C (0;-6 ).
Lời giải
Chọn A
ì
ï
AB = (-4; -1)
ï
ï
Ta có C Î Oy nên C (0; c) và í
.
ï
ï
ï
î AC = (-1; c – 2 )
Tam giác ABC vuông tại A nên AB. AC = 0 (-4 ). (-1) + (-1)(c – 2 ) = 0 c = 6.
Vậy C (0;6 ) .
Câu 63. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A ( –4;0 ), B ( –5;0 ) và C (3;0 ). Tìm điểm M
thuộc trục hoành sao cho MA + MB + MC = 0.
A. M ( –2;0 ).
B. M (2;0 ).
C. M ( –4;0 ).
D. M ( –5;0 ).
Lời giải
Chọn A
Ta có M Î Ox nên M ( x ;0 ) và
ìï MA = (-4 – x ;0 )
ïï
ïï
MA + MB + MC = (-6 – 3 x ;0 ).
í MB = (-5 – x ;0 ) ¾¾
ïï
ïï MC = (3 – x ;0 )
ïî
Do MA + MB + MC = 0 nên -6 – 3 x = 0 x = -2 ¾¾
M (-2;0 ).
Câu 64. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M ( –2;2 ) và N (1;1). Tìm tọa độ điểm P thuộc
trục hoành sao cho ba điểm M , N , P thẳng hàng.
A. P (0;4 ).
B. P (0; –4 ).
C. P ( –4;0).
D. P (4;0).
Lời giải
Chọn D
Ta có P Î Ox nên P ( x ;0 ) và
Do M , N , P thẳng hàng nên
ì
ï
MP = ( x + 2; -2 )
ï
ï
.
í
ï
ï
ï
î MN = (3; -1)
x + 2 -2
=
x = 4 ¾¾
P (4;0 ).
3
-1
Câu 65. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm điểm M thuộc trục hoành để khoảng cách từ đó đến
điểm N (-1;4 ) bằng 2 5.
A. M (1;0 ).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B. M (1;0 ), M (-3;0).
Trang 697
C. M (3;0).
D. M (1;0), M (3;0).
Lời giải
Chọn B
Ta có M Î Ox nên M (m ;0) và MN = (-1 – m ;4 ).
Theo giả thiết: MN = 2 5 MN = 2 5 (-1 – m )2 + 4 2 = 2 5
é m = 1 ¾¾
M (1;0 )
2
.
(1 + m ) + 16 = 20 m 2 + 2m – 3 = 0 êê
M (-3;0 )
ëê m = -3 ¾¾
Câu 66. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1;3) và B (4;2). Tìm tọa độ điểm C thuộc
trục hoành sao cho C cách đều hai điểm A và B.
æ 5
ö
A. C ççç- ;0÷÷÷.
è 3 ø
æ5
ö
æ 3
B. C ççç ;0÷÷÷.
è3 ø
ö
æ3
C. C ççç- ;0÷÷÷.
è 5 ø
ö
D. C ççç ;0÷÷÷.
è5 ø
Lời giải
Chọn B
Ta có C Î Ox nên C ( x ;0) và
ìï AC = ( x -1; -3)
ïï
.
í
ïïBC = ( x – 4;-2 )
ïî
5
æ5
ö
Do CA = CB CA 2 = CB 2 ( x -1)2 + (-3)2 = ( x – 4 )2 + (-2)2 x = ¾¾
C çç ;0÷÷÷ .
çè 3 ø
3
Câu 67. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (2;2), B (5;- 2). Tìm điểm M thuộc trục
= 90 0 ?
hoàng sao cho AMB
A. M (0;1).
B. M (6;0 ).
C. M (1;6 ).
D. M (0;6 ).
Lời giải
Chọn B
Ta có M Î Ox nên M (m ;0 ) và
ìï AM = (m – 2; – 2 )
ïï
.
í
ïïBM = (m – 5;2 )
ïî
= 90 0 suy ra AM .BM = 0 nên (m – 2 )(m – 5) + (- 2 ).2 = 0.
Vì AMB
é M (1;0 )
ém = 1
m 2 – 7m + 6 = 0 ê
¾¾
êê
.
êm = 6
ë
êë M (6;0 )
Câu 68. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1;-1) và B (3;2). Tìm M thuộc trục tung
sao cho MA 2 + MB 2 nhỏ nhất.
A. M (0;1).
B. M (0; -1).
æ 1ö
C. M ççç0; ÷÷÷.
è 2ø
æ
1ö
D. M ççç0;- ÷÷÷.
è
2ø
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 698
Chọn C
Ta có M Î Oy nên M (0; m ) và
2
ìï MA = (1; -1 – m )
ïï
.
í
ïï MB = (3;2 – m )
ïî
2
Khi đó MA 2 + MB 2 = MA + MB = 12 + (-1 – m )2 + 32 + (2 – m )2 = 2m 2 – 2m + 15.
2
æ
1ö
29 29
= 2 ççm – ÷÷÷ +
³ ; “m Î .
çè
2ø
2
2
Suy ra {MA 2 + MB 2 }min =
29
.
2
Dấu ” = ” xảy ra khi và chỉ khi m =
æ 1ö
1
¾¾
M çç0; ÷÷÷.
èç 2 ø
2
Câu 69. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD biết A (-2;0 ), B (2;5), C (6;2 ).
Tìm tọa độ điểm D.
A. D (2; -3).
B. D (2;3).
C. D (-2; -3).
D. D (-2;3).
Lời giải
Chọn A
Gọi D ( x ; y ). Ta có AD = ( x + 2; y ) và BC = (4;-3) . Vì ABCD là hình bình hành nên
ìx = 2
ïì x + 2 = 4 ï
AD = BC ¾¾
ïí
ïí
¾¾
D (2; -3).
ï
ïîï y = -3
ï y = -3
î
Câu 70. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (1;3), B (-2; 4 ), C (5;3). Tìm tọa độ
trọng tâm G của tam giác đã cho.
æ 10 ö
A. G ççç2; ÷÷÷.
è 3ø
æ8
B. G ççç ;è3
10 ö÷
÷.
3 ÷ø
C. G (2;5).
æ 4 10 ö÷
÷.
3 ÷ø
D. G ççç ;
è3
Lời giải
Chọn D
1- 2 + 5 4
ïìï
=
ïï x G =
3
3
ï
.
Tọa độ trọng tâm G ( x G ; yG ) là í
ïï
3 + 4 + 3 10
=
ïï yG =
3
3
ïî
Câu 71. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (-4;1), B (2; 4 ), C (2; -2 ). Tìm tọa độ
tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.
æ1 ö
A. I ççç ;1÷÷÷.
è4 ø
æ 1 ö
B. I ççç- ;1÷÷÷.
è 4 ø
æ 1ö
C. I ççç1; ÷÷÷.
è 4ø
æ
1ö
D. I ççç1;- ÷÷÷.
è
4ø
Lời giải
Chọn B
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 699
Gọi I ( x ; y ) . Ta có
ì
ï
AI = ( x + 4; y -1)
ï
ï
ï
ïBI = ( x – 2; y – 4 ).
í
ï
ï
ï
CI = ( x – 2; y + 2 )
ï
ï
î
ìïIA 2 = IB 2
ïïîIB 2 = IC 2
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên IA = IB = IC ïí
ì
1
ìï( x + 4 )2 + ( y -1)2 = ( x – 2 )2 + ( y – 4 )2
ïìï( x + 4 )2 = ( x – 2 )2 + 9 ïïï x = ï
í
4
í
í
2
2
2
2
ï
ï
ïïîï( x – 2 ) + ( y – 4 ) = ( x – 2 ) + ( y + 2 )
îï y = 1
ïîï y = 1
.
Câu 72. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (-3;0), B (3;0 ) và C (2;6). Gọi
H (a; b)
là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a + 6b.
A. a + 6b = 5.
B. a + 6b = 6.
C. a + 6b = 7.
D. a + 6b = 8.
Lời giải
Chọn C
Ta có
ìï AH = (a + 3; b) & BC = (-1;6 )
ïï
.
í
ïïBH = (a – 3; b) & AC = (5;6 )
ïî
Từ giả thiết, ta có:
ìï AH . BC = 0 ìï(a + 3). (-1) + b.6 = 0 ìïïa = 2
ï
ïí
ïí
¾¾
a + 6b = 7.
í
ïïBH . AC = 0 ïï(a – 3).5 + b.6 = 0
ïïb = 5
î
ïî
ïî
6
Câu 73. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (4;3), B (2;7) và C (- 3;- 8). Tìm toạ
độ chân đường cao A ‘ kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC.
A. A ‘ (1;- 4 ).
B. A ‘ (-1;4 ).
C. A ‘ (1;4 ).
D. A ‘ (4;1).
Lời giải
Chọn C
Gọi A ‘ ( x ; y ) . Ta có
Từ giả thiết, ta có
ì
ï
AA ‘ = ( x – 4; y – 3)
ï
ï
ï
ïBC = (- 5; -15)
.
í
ï
ï
ï
BA ‘ = ( x – 2; y – 7 )
ï
ï
î
ì
ï
ìï
AA ‘ ^ BC
ï AA ‘. BC = 0 (1)
ï
.
í
í
ï
BA
‘
=
k
BC
2
(
)
ï
îB, A ‘, C thang hang ï
ï
ï
î
· (1) – 5 ( x – 4 ) -15 ( y – 3) = 0 x + 3 y = 13.
· (2 )
x – 2 y -7
=
3 x – y = -1.
-5
-15
ìï x + 3 y = 13
ìï x = 1
íï
¾¾
A ‘ (1;4 ).
Giải hệ íï
ï
ï
îï3 x – y = -1
îï y = 4
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 700
Câu 74. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (2;4 ), B (-3;1), C (3;-1). Tìm tọa độ
chân đường cao A ‘ vẽ từ đỉnh A của tam giác đã cho.
æ3 1ö
æ 3
A. A ‘ ççç ; ÷÷÷.
è5 5ø
1ö
æ 3 1ö
B. A ‘ ççç- ;- ÷÷÷.
è 5 5ø
C. A ‘ ççç- ; ÷÷÷.
è 5 5ø
æ3
1ö
D. A ‘ ççç ;- ÷÷÷.
è5 5ø
Lời giải
Chọn D
Gọi A ‘ ( x ; y ). Ta có
ì
ï
AA ‘ = ( x – 2; y – 4 )
ï
ï
ï
ïBC = (6; -2 )
.
í
ï
ï
ï
BA ‘ = ( x + 3; y -1)
ï
ï
î
Vì A ‘ là chân đường cao vẽ từ đỉnh A của tam giác ABC nên
ì
AA ‘ ^ BC
ï
ï
í
ï
ï
îB, C , A ‘ thaúng haøng
ì
ì
3
ï
ì( x – 2 ).6 + ( y – 4 ). (-2 ) = 0 ïïï
ì AA ‘. BC = 0 ïï
ïïï x =
ï
6
x
2
y
=
4
ï
ï
5
ï
.
í
ï
ï
í
í
í x + 3 y -1
ïïBA ‘ = k BC
ïï
ï
ï
2
x
6
y
=
0
1
=
ï
ï
ï
î
y =ï
ï
-2
ï
î 6
ï
ïï
5
ï
î
ï
î
Câu 75. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A (-3;-2), B (3;6) và C (11;0 ). Tìm tọa độ điểm
D để tứ giác ABCD là hình vuông.
A. D (5;- 8).
B. D (8;5).
C. D (- 5;8).
D. D (- 8;5).
Lời giải
Chọn A
= 90 0.
Dễ dàng kiểm tra BA.BC = 0 ¾¾
ABC
Gọi I là tâm của hình vuông ABCD. Suy ra I là trung điểm của AC ¾¾
I (4; -1).
Gọi D ( x ; y ) , do I cũng là trung điểm của
ìx +3
ï
ï
=4
ï
ì
ïx = 5
ï 2
BD ¾¾
íï
íï
D (5; – 8).
ïï y + 6
ïî
y = -8
ï
= -1
ï
ï
ï
î 2
Câu 76. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (2; 4 ) và B (1;1). Tìm tọa độ điểm C sao cho
tam giác ABC vuông cân tại B.
A. C (4;0 ).
B. C (-2;2 ).
C. C (4;0 ), C (-2;2 ).
D. C (2;0 ).
Lời giải
Chọn C
Gọi C ( x ; y ) . Ta có
ì
ï
BA = (1;3)
ï
ï
.
í
ï
=
BC
x
1;
y
1
ï
(
)
ï
î
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 701
ì
ï
ì
ï1. ( x -1) + 3. ( y -1) = 0
Tam giác ABC vuông cân tại B ïíBA.BC = 0 ïí
ï
ï
ï
îBA = BC
2
2
2
2
ï
ï
î1 + 3 = ( x -1) + ( y -1)
ïì y = 0
ïì x = 4 – 3 y
ïì y = 2
ï
ï
hay ï
.
í
í
í
2
ï
ï
ï10 y – 20 y = 0 îï x = 4
ïï
î
î x = -2
Câu 77. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có A (1;-1) và B (3;0). Tìm tọa độ
điểm D , biết D có tung độ âm.
B. D (2;-3).
A. D (0;-1).
C. D (2;-3), D (0;1).
D. D (-2;-3).
Lời giải
Chọn B
Gọi C = ( x ; y ). Ta có
ì
ï
AB = (2;1)
ï
ï
.
í
ï
ï
ï
îBC = ( x – 3; y )
Vì ABCD là hình vuông nên ta có
ì
ï
AB ^ BC
ï
í
ï
ï
î AB = BC
ì y = 2 (3 – x )
ìï y = 2 (3 – x ) ìï x = 4
ïì2 ( x – 3) + 1. y = 0 ï
ìï x = 2
hoặc ïí
.
ï
ïí
ïí
ïí
í
2
2
2
2
ï
ïï5 ( x – 3) = 5 ïï( x – 3) = 1
ïîï y = -2
ïïî y = 2
ï
îïï( x – 3) + y = 5
î
ï
î
Với C1 (4;-2) ta tính được đỉnh D1 (2;-3) : thỏa mãn.
Với C2 (2;2 ) ta tính được đỉnh D2 (0;1) : không thỏa mãn.
Câu 78. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A (1;2 ), B (-1;3), C (- 2;-1) và D (0; – 2 ). Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. ABCD là hình vuông.
B. ABCD là hình chữ nhật.
C. ABCD là hình thoi.
D. ABCD là hình bình hành.
Lời giải
Chọn D
Ta có
ì
ï
AB = (- 2;1)
ï
ï
ì
ïï AB = DC
ïï
=
¾¾
¾¾
ABCD
BC
1;
4
(
)
í
í
ï
ï
=
¹
AB
.
BC
2
0
ï
ï
ï
î
ï
DC = (- 2;1)
ï
ï
î
là hình hình hành.
Câu 79. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác OAB với A (1;3) và B (4;2) . Tìm tọa độ điểm
E
là chân đường phân giác trong góc O của tam giác OAB.
æ5 5ö
æ3
è2
A. E = ççç ; ÷÷÷.
è2 2ø
C. E = (-2 + 3 2;4 + 2 ).
(
1ö
2ø
B. E = ççç ;- ÷÷÷.
D.
)
E = -2 + 3 2;4 – 2 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 702
Lời giải
Chọn D
Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có
Vì E nằm giữa hai điểm A, B nên EA = Gọi E ( x ; y ) . Ta có
Từ (*) , suy ra
EA OA
2
=
=
.
EB OB
2
2
EB. (*)
2
ì
ï
EA = (1 – x ;3 – y )
ï
ï
.
í
ï
EB
=
x
y
4
;2
ï
(
)
ï
î
ì
ï
ï
1- x = ï
ï
ï
í
ï
ï
ï
3- y = ï
ï
î
2
(4 – x ) ìï x = -2 + 3 2
2
ï
.
í
ï
2
y = 4- 2
ï
î
(2 – y )
2
Câu 80. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A (2;0 ), B (0;2 ) và C (0;7). Tìm tọa độ đỉnh thứ
tư D của hình thang cân ABCD.
A. D (7;0).
B. D (7;0 ), D (2;9 ).
C. D (0;7 ), D (9;2 ).
D. D (9;2).
Lời giải
Chọn B
Để tứ giác ABCD là hình thang cân, ta cần có một cặp cạnh đối song song không bằng
nhau và cặp cạnh còn lại có độ dài bằng nhau. Gọi D ( x ; y ).
ì
ï AB CD
Trường hợp 1: ïí
CD = k AB (với k ¹ -1 )
ï
ï
î AB ¹ CD
ì x = -2 k
ï
. (1)
( x – 0; y – 7 ) = (-2 k ;2 k ) ï
í
ï
ï
î y = 2k + 7
Ta có
2
ìï
ïï AD = ( x – 2; y ) AD = ( x – 2 ) + y 2
2
¾¾
AD = BC ( x – 2 ) + y 2 = 25. (2 )
í
ïï
ïîBC = (0;5) BC = 5
Từ (1) và (2) , ta có
é k = -1(loaïi)
ê
¾¾
D (7;0 ).
(-2 k – 2) + (2 k + 7) = 25 êê
7
êë k = – 2
2
2
ì
ï AD BC
Trường hợp 2: ïí
. Làm tương tự ta được D = (2;9 ).
ï
ï
î AD ¹ BC
Vậy D (7;0) hoặc D (2;9) .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 703
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 704
BÀI 3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Định lí côsin
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b và AB = c .
A
Ta có
b
a 2 = b2 + c2 – 2bc. cos A ;
c
b2 = c2 + a2 – 2ca. cos B ;
c2 = a 2 + b2 – 2ab. cos C.
cos A =
b2 + c 2 – a 2
;
2bc
cos B =
a
B
Hệ quả
c 2 + a 2 – b2
;
2 ca
cos C =
C
a 2 + b2 – c2
.
2 ab
2. Định lí sin
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b , AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại
A tiếp.
Ta có
I
a
B
3. Độ dài đường trung tuyến
Cho tam giác ABC có m a , mb , m c lần lượt là các trung tuyến kẻ từ A, B, C .
Ta có
b2 + c 2 a 2
m =
– ;
2
4
2
2
2
a
c
b
+
m b2 =
– ;
2
4
a 2 + b2 c 2
2
mc =
– .
2
4
b
c
a
b
c
=
=
= 2R
sin A sin B sin C
C
A
2
a
ma
c
b
mb
B
mc
a
C
4. Công thức tính diện tích tam giác
Cho tam giác ABC có
● ha , hb , hc là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, AB ;
● R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác;
● r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác;
● p=
a +b+c
2
là nửa chu vi tam giác;
● S là diện tích tam giác.
Khi đó ta có:
S=
1
1
1
aha = bhb = chc
2
2
2
1
1
1
= bc sin A = ca sin B = ab sin C
2
2
2
abc
=
4R
= pr
= p ( p – a)( p – b)( p – c).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 705
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Dạng 1: xác định các yếu tố trong tam giác.
1. Phương pháp.
Sử dụng định lí côsin và định lí sin
Sử dụng công thức xác định độ dài đường trung tuyến và mối liên hệ của các yếu tố trong
các công thức tính diện tích trong tam giác.
2. Các ví dụ.
3
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5 và cos A = .
5
Tính cạnh BC, và độ dài đường cao kẻ từ A.
Lời giải
3
Áp dụng định lí côsin ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 – 2AB.AC .cos A = 42 + 52 – 2.4.5. = 29
5
Suy ra BC = 29
Vì sin2 A + cos2 A = 1 nên sin A =
9
4
=
25
5
1
1
4
= AB.AC .sin A = .4.5. = 8 (1)
2
2
5
1 – cos2 A =
Theo công thức tính diện tích ta có S ABC
1-
1
1
Mặt khác S ABC = a.ha = . 29.ha (2)
2
2
1
16 29
Từ (1) và (2) suy ra . 29.ha = 8 ha =
2
29
16 29
Vậy độ dài đường cao kẻ từ A là ha =
29
= 300 , B
= 450 . Tính
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính bằng 3, biết A
độ dài trung tuyến kẻ từ A và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
Lời giải
0
0
0
Ta có C = 180 – A – B = 180 – 30 – 450 = 1050
Theo định lí sin ta có a = 2R sin A = 2.3. sin 300 = 3 ,
2
=3 2
2
c = 2R sin C = 2.3.sin 1050 » 5, 796
b = 2R sin B = 2.3.sin 450 = 6.
Theo công thức đường trung tuyến ta có m =
2
a
2 (b 2 + c 2 ) – a 2
4
»
2 ( 18 + 5, 7962 ) – 9
4
= 23, 547
Theo công thức tính diện tích tam giác ta có
1
bc sin A
3 2.5, 796 sin 300
S ABC = pr = bc sin A r =
»
» 0, 943
2
2p
3 + 3 2 + 5, 796
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Biết
5 13
.
26
Tính độ dài cạnh AC và góc lớn nhất của tam giác ABC .
Lời giải (hình 2.7)
=
AB = 3, BC = 8, cos AMB
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 706
A
B
M
C
Hình 2.7
BC = 8 BM = 4 . Đặt AM = x
Theo định lí côsin ta có
2
2
2
= AM + BM – AB
cos AMB
2AM .AB
Suy ra
5 13
x 2 + 16 – 9
=
26
2.4.x
é x = 13
ê
13x – 20 13x + 91 = 0 ê
ê x = 7 13
ê
ë
13
Theo công thức tính đường trung tuyến ta có
2 ( AB 2 + AC 2 ) – BC 2
AM 2 =
2AB.AC
2 ( 32 + AC 2 ) – 82
AC = 7 .
TH1: Nếu x = 13 13 =
4
Ta có BC > AC > AB góc A lớn nhất. Theo định lí côsin ta có
AB 2 + AC 2 – BC 2 9 + 49 – 64
1
=
=cos A =
2AB.AC
2.3.7
7
0
Suy ra A » 98 12 ‘
7 13
49 2 ( 32 + AC 2 ) – 82
397
=
AC =
TH2: Nếu x =
13
13
4
13
Ta có BC > AC > AB góc A lớn nhất. Theo định lí côsin ta có
397
AB 2 + AC 2 – BC 2 9 + 13 – 64
53
cos A =
=
=2AB .AC
397
5161
2 .3 .
13
Suy ra A » 137 0 32 ‘
Ví dụ 4: Cho hình chữ nhật ABCD biết AD = 1 . Giả sử E là trung điểm AB và thỏa mãn
= 1.
sin BDE
3
Tính độ dài cạnh AB .
Lời giải (hình 2.8)
Đặt AB = 2x ( x > 0 ) AE = EB = x .
E
A
B
2
nhọn nên cos BDE
> 0 suy ra
Vì góc BDE
=2 2
1 – sin2 BDE
3
Theo định lí Pitago ta có:
DE 2 = AD 2 + AE 2 = 1 + x 2 DE =
=
cos BDE
D
1 + x2
BD 2 = DC 2 + BC 2 = 4x 2 + 1 BD = 4x 2 + 1
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C
Hình 2.8
Trang 707
Áp dụng định lí côsin trong tam giác BDE ta có
=
cos BDE
DE 2 + DB 2 – EB 2
2 2
=
2DE .DB
3
2
4x 4 – 4x 2 + 1 = 0 2x 2 = 1 x =
Vậy độ dài cạnh AB là
4x 2 + 2
( 1 + x 2 )( 4x 2 + 1 )
2
(Do x > 0 )
2
2
Dạng 2: giải tam giác.
1. Phương pháp.
Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác dựa trên một số điều kiện cho trước.
Trong các bài toán giải tam giác người ta thường cho tam giác với ba yếu tố như sau : biết một
cạnh và hai
góc kề cạnh đó; biết một góc và hai cạnh kề góc đó; biết ba cạnh.
Để tìm các yếu tố còn lại ta sử dụng định lí côsin và định lí sin ; định lí tổng ba góc trong một
tam giác bằng 1800 và trong một tam giác đối diện với góc lớn hơn thì có cạnh lớn hơn và ngược
lại đối diện với cạnh lớn hơn thì có góc lớn hơn.
2. Các ví dụ.
= 87 0 .
Ví dụ 1: Giải tam giác ABC biết b = 32; c = 45 và A
Lời giải
Theo định lí côsin ta có
a 2 = b 2 + c 2 – 2bc.cos A = 322 + 42 – 2.32.4.sin 87 0
Suy ra a » 53, 8
Theo định lí sin ta có
b sin A
32 sin 87 0
» 360
sin B =
=
B
a
53, 8
-B
» 1800 – 87 0 – 360 = 57 0
Suy ra C = 1800 – A
= 600 , B
= 400 và c = 14 .
Ví dụ 2: Giải tam giác ABC biết A
Lời giải
= 1800 – A
-B
= 1800 – 600 – 400 = 800
Ta có C
Theo định lí sin ta có
c sin A 14.sin 600
a =
=
a » 12, 3
sin C
sin 800
c sin B
14.sin 400
b=
=
b » 9,1
sin C
sin 800
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC biết a = 2 3, b = 2 2, c =
6 – 2 . Tính góc lớn nhất của tam
giác.
Lời giải
do đó góc A là lớn nhất.
Theo giải thiết ta có c < b < a suy ra C < B < A
Theo định lí côsin ta có
(
)
2
8 + 6 - 2 - 122
4-4 3
1
b2 + c2 - a 2
cos A =
=
=
=2bc
2
2.2 2. 6 - 2
8 3-8
(
)
= 1200
Suy ra A
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 708
Vậy góc lớn nhất là góc A có số đo là 1200 .
Dạng 3: Chứng Minh Đẳng Thức, Bất Đẳng Thức Liên Quan Đến Các Yếu Tố
Của Tam Giác, Tứ Giác.
1. Phương pháp giải.
Để chứng minh đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản để biến đổi vế này thành vế kia, hai
vế cùng bằng một vế hoặc biến đổi tương đương về một đẳng thức đúng.
Để chứng minh bất đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản, bất đẳng thức cạnh trong tam
giác và bất đẳng thức cổ điển (Cauchy, bunhiacôpxki,…)
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC thỏa mãn sin2 A = sin B.sin C . Chứng minh rằng
a) a 2 = bc
1
b) cos A ³
2
Lời giải
a
b
c
a) Áp dụng định lí sin ta có sin A =
, sin B =
, sin C =
2R
2R
2R
2
æ a ö
b c
Suy ra sin2 A = sin B.sin C çç ÷÷÷ =
.
a 2 = bc đpcm
çè 2R ø
2R 2R
b) Áp dụng định lí côsin và câu a) ta có
b2 + c2 - a 2
b 2 + c 2 - bc
2bc - bc
1
cos A =
=
³
= đpcm
2bc
2bc
2bc
2
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC , chứng minh rằng:
a) cos
A
=
2
p(p - a )
bc
b) sin A + sin B + sin C = 4 cos
A
B
C
cos cos
2
2
2
Lời giải (hình 2.9)
a) Trên tia đối của tia AC lấy D thỏa AD = AB = c suy ra tam giác BDA cân tại A và
= 1A
.
BDA
2
Áp dụng định lý hàm số Côsin cho DABD , ta có:
BD 2 = AB 2 + AD 2 - 2AB.AD.cos BAD
B
=2c 2 - 2c 2 .cos(1800 - A)
b +c -a
)
2bc
c
4c
p(p - a )
= (a + b + c)(b + c - a ) =
b
b
=2c 2 (1 + cos A) = 2c 2 (1 +
2
2
2
cp(p - a )
b
Gọi I là trung điểm của BD suy ra AI ^ BD .
Trong tam giác ADI vuông tại I, ta có
BD = 2
cos
A
= DI = BD =
= cos ADI
AD
2
2c
I
Suy ra
D
A
C
Hình 2.9
p(p - a )
.
bc
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 709
Vậy cos
A
=
2
p(p - a )
.
bc
a
b
c
p
(1)
+
+
=
2R 2R 2R
R
A
p(p - a )
B
p(p - b)
C
, tương tự thì cos =
và cos =
Theo câu a) ta có cos =
2
2
2
bc
ca
abc
kết hợp với công thức S = p ( p - a )( p - b )( p - c ) =
4R
A
B
C
p(p - a ) p(p - b) p(p - c)
Suy ra 4 cos cos cos = 4
bc
ca
ab
2
2
2
4p
4 pS
p
(2)
=
p(p - a )(p - b)(p - c) =
=
abc
abc
R
A
B
C
Từ (1) và (2) suy ra sin A + sin B + sin C = 4 cos cos cos
2
2
2
Nhận xét: Từ câu a) và hệ thức lượng giác cơ bản ta suy ra được các công thức
b) Từ định lý hàm số sin, ta có: sin A + sin B + sin C =
p(p - c)
,
ab
A
(p -b)(p -c)
A
(p -b)(p -c)
A
p(p -a)
sin =
; tan =
; cot =
2
bc
2
p(p -a)
2
(p -b)(p -c)
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC , chứng minh rằng:
a) cot A =
b2 + c2 - a 2
4S
b) cot A + cot B + cot C ³ 3
Lời giải:
1
a) Áp dụng định lí côsin và công thức S = bc sin A ta có:
2
cot A =
cos A b 2 + c 2 - a 2 b 2 + c 2 - a 2
=
=
đpcm
sin A
2bc sin A
4S
b) Theo câu a) tương tự ta có cot B =
Suy ra cot A + cot B + cotC =
=
c2 + a 2 - b2
a 2 + b2 - c2
, cotC =
4S
4S
b2 + c2 - a2 c2 + a2 - b2 a2 + b2 - c2
+
+
4S
4S
4S
a 2 + b2 + c2
4S
3
3
æ 3p - a - b - c ö÷
æpö
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có ( p - a )( p - b )( p - c ) £ çç
÷ = çç ÷÷
÷
çè
ç
3
ø
è 3 ÷ø
Mặt khác S =
p ( p - a )( p - b )( p - c ) S £
2
Ta có p =
2
(a + b + c )
4
£
3 (a 2 + b 2 + c 2 )
4
p
p3
p2
=
27
3 3
suy ra S £
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a 2 + b2 + c2
4 3
Trang 710
Do đó cot A + cot B + cotC ³
a 2 + b2 + c2
=
a 2 + b2 + c2
4.
4 3
3 đpcm.
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hai trung tuyến kẻ từ B và C
vuông góc với nhau là b 2 + c 2 = 5a 2 .
Lời giải:
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .
Khi đó hai trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau khi và chỉ khi tam giác GBC vuông tại G
2
2
æ 2 ö÷
æ 2 ö÷
2
2
2
ç
ç
GB + GC = BC ç mb ÷÷ + ç mc ÷÷ = a 2 (*)
èç 3 ø
èç 3 ø
Mặt khác theo công thức đường trung tuyến ta có
2(a 2 + c 2 ) - b 2
2(a 2 + b 2 ) - c 2
mb2 =
, mc2 =
4
4
4
Suy ra (*) ( mb2 + mc2 ) = a 2
9
2
2
é
2
a
+
c
) - b 2 2 (a 2 + b 2 ) - c 2 ùú 2
4ê (
2
2
2
2
2
2
2
ê
+
ú = a 4a + b + c = 9a b + c = 5a
9 ëê
4
4
ûú
(đpcm)
Ví dụ 5: Cho tứ giác ABCD có E, F là trung điểm các đường chéo. Chứng minh :
AB 2 + BC 2 + CD 2 + DA2 = AC 2 + BD 2 + 4EF 2
Lời giải (hình 2.10)
Áp dụng công thức đường trung tuyến với tam giác ABC và ADC ta có:
AC 2
B
AB 2 + BC 2 = 2BE 2 +
(1)
2
A
AC 2
CD 2 + DA2 = 2DE 2 +
(2)
E
2
F
Từ (1) và (2) suy ra
C
AB 2 + BC 2 + CD 2 + DA2 = 2 ( BE 2 + DE 2 ) + AC 2 D
Hình 2.10
Mặt khác EF là đường trung tuyến tam giác BDF nên BE + DE 2 = 2EF 2 +
2
BD 2
2
Suy ra AB 2 + BC 2 + CD 2 + DA2 = AC 2 + BD 2 + 4EF 2
Dạng 4: Nhận Dạng Tam Giác
1. Phương pháp giải.
Sử dụng định lí côsin; sin; công thức đường trung tuyến; công thức tính diện tích tam giác để biến
đổi giả thiết về hệ thức liên hệ cạnh(hoặc góc) từ đó suy ra dạng của tam giác.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC thoả mãn sin C = 2 sin B cos A . Chứng minh minh rằng tam giác
ABC cân .
Lời giải
Áp dụng định lí côsin và sin ta có:
c
b b2 + c2 - a 2
= 2. .
sin C = 2 sin B cos A
2R
2R
2bc
2
2
2
2
c = b +c -a a = b
Suy ra tam giác ABC cân tại đỉnh C.
Trang 711
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC thoả mãn sin A =
sin B + sin C
. Chứng minh rằng tam giác ABC
cos B + cosC
vuông.
Lời giải
sin B + sin C
sin A(cos B + cosC ) = sin B + sin C
cos B + cosC
a c2 + a 2 - b2 a 2 + b2 - c2
b +c
(
)=
+
2R
2ca
2ab
2R
2
2
2
2
2
2
b(c + a - b ) + c(a + b - c ) = 2b 2c + 2c 2b
Ta có: sin A =
b 3 + c 3 + b 2c + bc 2 - a 2b - a 2c = 0 (b + c)(b 2 + c 2 ) - a 2 (b + c) = 0
b 2 + c 2 = a 2 DABC vuông tại A.
Ví dụ 3: Nhận dạng tam giác ABC trong các trường hợp sau:
a) a .sin A + b sin B + c sin C = ha + hb + hc
b)
cos2 A + cos2 B
1
= (cot2 A + cot2 B )
2
2
2
sin A + sin B
Lời giải
1
1
a) Áp dụng công thức diện tích ta có S = bc sin A = aha suy ra
2
2
2S
2S
2S 2S 2S 2S
=
+
+
a .sin A + b sin B + c sin C = ha + hb + hc a . + b. + c.
bc
ca
ab
a
b
c
2
2
2
2
2
2
a + b + c = ab + bc + ca (a - b ) + (b - c ) + (c - a ) = 0
a =b =c
Vậy tam giác ABC đều
cos2 A + cos2 B
1
= (cot2 A + cot2 B )
b) Ta có:
2
2
2
sin A + sin B
2
2
2
cos A + cos B + sin A + sin2 B
1
= (cot2 A + 1 + cot2 B + 1)
2
2
2
sin A + sin B
2
1 1
1
2
= ( 2 + 2 ) (sin2 A + sin2 B)2 = 4sin2 A sin2 B
2
sin A + sin B 2 sin A sin B
2
2
æ a ÷ö
æ b ÷ö
2
2
ç
ç
sin A = sin B ç ÷÷ = ç ÷÷ a = b DABC cân tại C.
èç 2R ø
èç 2R ø
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, CA = 8 . Số đo góc A bằng:
A. 30.
B. 45.
C. 60.
Lời giải
D. 90.
Chọn C
Theo định lí hàm cosin, ta có cos A =
AB 2 + AC 2 - BC 2 52 + 8 2 - 7 2 1
=
=
2 AB. AC
2.5.8
2
.
Do đó, A = 60 .
Câu 2:
Tam giác ABC có AB = 2, AC = 1 và A = 60 . Tính độ dài cạnh BC .
A. BC = 1.
B. BC = 2.
C. BC = 2.
Lời giải
D. BC = 3.
Chọn D
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 712
Theo định lí hàm cosin, ta có
= 2 2 + 12 - 2.2.1. cos 60 = 3 BC = 3
BC 2 = AB 2 + AC 2 - 2 AB. AC. cos A
Câu 3:
.
Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3 , cạnh AB = 9 và
= 60 . Tính độ dài cạnh cạnh BC .
ACB
A. BC = 3 + 3 6.
BC =
B. BC = 3 6 - 3.
C. BC = 3 7.
D.
3 + 3 33
.
2
Lời giải
Chọn A
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC .
¾¾
MN
A
là đường trung bình của DABC .
¾¾
MN =
M
1
AC . Mà MN = 3 , suy ra AC = 6 .
2
B
Theo định lí hàm cosin, ta có
C
N
AB 2 = AC 2 + BC 2 - 2. AC. BC. cos ACB
9 2 = 6 2 + BC 2 - 2.6. BC. cos 60
BC = 3 + 3 6
Câu 4:
Tam giác ABC có AB = 2, AC = 3 và C = 45 . Tính độ dài cạnh BC .
A. BC = 5.
B. BC =
6+ 2
.
2
6- 2
.
2
C. BC =
D. BC = 6.
Lời giải
Chọn B
Theo định lí hàm cosin, ta có
AB 2 = AC 2 + BC 2 - 2. AC. BC. cos C
BC =
Câu 5:
6+ 2
2
( 2 ) = ( 3)
2
2
+ BC 2 - 2. 3. BC. cos 45
.
Tam giác ABC có B = 60, C = 45 và AB = 5 . Tính độ dài cạnh AC .
A. AC =
5 6
.
2
B. AC = 5 3.
C. AC = 5 2.
D. AC = 10.
Lời giải
Chọn A
Theo định lí hàm sin, ta có
Câu 6:
AB
AC
5
AC
5 6
=
=
AC =
.
sin 45 sin 60
2
sin C sin B
= 60 . Tính độ dài cạnh AC .
Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1 cm và có BAD
A. AC = 3.
B. AC = 2.
C. AC = 2 3.
Lời giải
Chọn A
= 60 ABC
= 120 .
Do ABCD là hình thoi, có BAD
Theo định lí hàm cosin, ta có
AC 2 = AB 2 + BC 2 - 2. AB. BC. cos ABC
= 12 + 12 - 2.1.1. cos120 = 3 AC = 3
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
D. AC = 2.
B
A
C
D
Trang 713
Câu 7:
Tam giác ABC có AB = 4, BC = 6, AC = 2 7 . Điểm M
thuộc đoạn BC sao cho
MC = 2 MB . Tính độ dài cạnh AM .
A. AM = 4 2.
B. AM = 3.
C. AM = 2 3.
Lời giải
D. AM = 3 2.
Chọn C
Theo định lí hàm cosin, ta có :
(
42 + 62 - 2 7
AB 2 + BC 2 - AC 2
cos B =
=
2. AB. BC
2.4.6
1
3
BM = BC = 2 .
Do MC = 2 MB ¾¾
)
2
=
1
.
2
A
Theo định lí hàm cosin, ta có
AM 2 = AB 2 + BM 2 - 2. AB. BM . cos B
1
= 4 2 + 2 2 - 2.4.2. = 12 AM = 2 3
2
Câu 8:
Tam giác ABC có AB =
B
C
M
6- 2
, BC = 3, CA = 2
2
. Gọi D là chân đường phân giác trong
bằng bao nhiêu độ?
góc A . Khi đó góc ADB
A. 45.
B. 60.
C. 75.
Lời giải
Chọn C
Theo định lí hàm cosin, ta có:
D. 90.
AB 2 + AC 2 - BC 2
1
=2. AB. AC
2
= 120 BAD
= 60
BAC
=
cos BAC
A
AB 2 + BC 2 - AC 2
2
= 45
=
ABC
2. AB. BC
2
= 60, ABD
= 45 ADB
= 75 .
Trong DABD có BAD
=
cos ABC
Câu 9:
B
C
D
Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH = 32 cm . Hai cạnh AB và AC tỉ lệ với 3 và
4 . Cạnh
nhỏ nhất của tam giác này có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 38 cm.
B. 40 cm.
C. 42 cm.
D. 45 cm.
Lời giải
Chọn B
Do tam giác ABC vuông tại A , có tỉ lệ 2 cạnh góc vuông AB : AC là 3 : 4 nên AB là cạnh
nhỏ nhất trong tam giác.
Ta có
AB 3
4
= AC = AB .
AC 4
3
Trong DABC có AH là đường cao
1
1
1
1
1
1
1
9
=
+
=
+
2 =
+
AB = 40 .
2
2
AH 2
AB 2 AC 2
AB 2 æç 4
32
AB
16
AB
2ö
÷
AB
ççè
÷÷ø
3
Câu 10: Tam giác MPQ vuông tại P . Trên cạnh MQ lấy hai điểm E , F sao cho các góc
, EPF
, FPQ
MPE
bằng nhau. Đặt MP = q, PQ = m, PE = x , PF = y . Trong các hệ thức sau, hệ
thức nào đúng?
A. ME = EF = FQ.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B. ME 2 = q2 + x 2 - xq.
Trang 714
C. MF 2 = q2 + y 2 - yq.
D. MQ 2 = q2 + m 2 - 2qm.
Lời giải
Chọn C
P
M
E
Q
F
= EPF
= FPQ
= MPQ = 30 MPF
= EPQ
= 60 .
Ta có MPE
3
Theo định lí hàm cosin, ta có
ME 2 = AM 2 + AE 2 - 2. AM . AE . cos MAE
= q2 + x 2 - 2qx . cos 30 = q 2 + x 2 - qx 3
MF 2 = AM 2 + AF 2 - 2 AM . AF . cos MAF
= q2 + y 2 - 2qy. cos 60 = q2 + y 2 - qy
MQ 2 = MP 2 + PQ 2 = q2 + m 2 .
= 30 . Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho
Câu 11: Cho góc xOy
AB = 1 . Độ dài lớn
3
2
A. .
nhất của đoạn OB bằng:
B. 3.
C. 2 2.
D. 2.
Lời giải
Chọn D
Theo định lí hàm sin, ta có:
y
OB
AB
AB
1
=
OB =
. sin OAB =
. sin OAB = 2 sin OAB
sin
30
sin OAB sin AOB
sin AOB
= 1 OAB
= 90 .
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi sin OAB
Khi đó OB = 2 .
B
x
O
A
= 30 . Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho
Câu 12: Cho góc xOy
AB = 1 . Khi OB
3
2
A. .
có độ dài lớn nhất thì độ dài của đoạn OA bằng:
B. 3.
C. 2 2.
D. 2.
Lời giải
Chọn B
Theo định lí hàm sin, ta có
OB
AB
AB
1
=
OB =
. sin OAB =
. sin OAB = 2 sin OAB
sin 30
sin OAB sin AOB
sin AOB
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi
= 1 OAB
= 90 .
sin OAB
Khi đó OB = 2 .
y
B
x
O
A
Tam giác OAB vuông tại A OA = OB 2 - AB 2 = 2 2 -12 = 3 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 715
Câu 13: Tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b . Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức
bằng bao nhiêu độ?
b (b2 - a2 ) = c (a2 - c2 ) . Khi đó góc BAC
A. 30.
B. 45.
C. 60.
Lời giải
D. 90.
Chọn C
=
Theo định lí hàm cosin, ta có cos BAC
AB 2 + AC 2 - BC 2 c2 + b2 - a2
=
2. AB. AC
2bc
.
Mà b (b2 - a2 ) = c (a2 - c2 ) b3 - a2 b = a2 c - c3 -a2 (b + c) + (b3 + c3 ) = 0
(b + c)(b2 + c2 - a2 - bc) = 0 b2 + c2 - a2 - bc = 0 (do b > 0, c > 0 )
b2 + c2 – a2 = bc
=
Khi đó, cos BAC
b2 + c 2 – a 2 1
= 60 .
= BAC
2bc
2
Câu 14: Tam giác ABC vuông tại A , có AB = c, AC = b . Gọi a là độ dài đoạn phân giác trong
. Tính theo b và c .
góc BAC
a
A. a =
2bc
.
b+c
B. a =
2 (b + c)
bc
C. a =
.
2bc
.
b+c
D. a =
2 (b + c)
bc
.
Lời giải
Chọn A
Ta có BC = AB 2 + AC 2 = b2 + c2 .
A
Do AD là phân giác trong của BAC
BD =
AB
c
c
c b2 + c 2
. DC = . DC =
. BC =
.
AC
b
b+c
b+c
Theo định lí hàm cosin, ta có
BD 2 = AB 2 + AD 2 – 2. AB. AD. cos ABD
c2 (b2 + c2 )
2
(b + c)
B
D
C
= c2 + AD 2 – 2c. AD. cos 45
æ
3
c2 (b2 + c2 )ö÷
ç
÷÷ = 0 AD 2 – c 2. AD + 2bc = 0 .
AD 2 – c 2. AD + ççc2 2
2
÷
çç
(b + c) ÷÷ø
(b + c)
è
AD =
2bc
2bc
hay a =
.
b+c
b+c
Câu 15: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau
góc 60 0 . Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một
giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây?
A. 61 hải lí.
B. 36 hải lí.
C. 21 hải lí.
D. 18 hải lí.
Lời giải
Chọn B
Sau 2 giờ tàu B đi được 40 hải lí, tàu C đi được 30 hải lí. Vậy tam giác ABC có
AB = 40, AC = 30
và
= 60 0.
A
Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABC, ta có
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 716
a 2 = b2 + c2 – 2bc cos A = 30 2 + 40 2 – 2.30.40. cos 60 0 = 900 + 1600 -1200 = 1300.
Vậy BC = 1300 » 36 (hải lí).
Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau khoảng 36 hải lí.
Câu 16: Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người
ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C . Ta
= 450 và CBA
= 70 0 .Vậy sau khi đo đạc và tính toán
đo được khoảng cách AB = 40m , CAB
được khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 53 m .
B. 30 m .
C. 41, 5 m .
D. 41 m .
Lời giải
Chọn C
Áp dụng định lí sin vào tam giác ABC, ta có
Vì sin C = sin (a + b ) nên AC =
AC
AB
=
sin B sin C
AB. sin b
40. sin 70 0
=
» 41, 47 m.
sin (a + b )
sin 1150
Câu 17: Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ).
= 450 .
Biết AH = 4m, HB = 20m, BAC
Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17, 5m .
B. 17m .
C. 16, 5m .
D. 16m .
Lời giải
Chọn B
=
Trong tam giác AHB , ta có tan ABH
AH
4
1
» 11019 ‘ .
=
= ¾¾
ABH
BH
20 5
= 90 0 – ABH
= 78 0 41’ .
Suy ra ABC
= 180 0 – BAC
= 56 019 ‘ .
Suy ra ACB
( + ABC
)
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC , ta được
AB
CB
AB. sin BAC
=
¾¾
CB =
» 17m.
sin BAC
sin ACB
sin ACB
Câu 18: Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên
mặt đất sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24 m ,
= 630 , CBD
= 48 0 .
CAD
Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào sau đây?
A. 18m .
B. 18, 5m .
C. 60m .
D. 60, 5m .
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 717
Chọn D
Áp dụng định lí sin vào tam giác ABD, ta có
AD
AB
=
.
sin b sin D
+ b nên D
= a – b = 630 – 48 0 = 150.
Ta có a = D
Do đó AD =
AB. sin b
24. sin 480
=
» 68, 91 m.
sin (a – b )
sin 150
Trong tam giác vuông ACD, có h = CD = AD. sin a » 61, 4 m.
Câu 19: Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 5 m . Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với
mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50 0 và 40 0 so với
phương nằm ngang.
Chiều cao của tòa nhà gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12m .
B. 19m .
C. 24m .
D. 29m .
Lời giải
Chọn B
= 10 0 và ABD
= 180 0 – BAD
= 180 0 – (50 0 + 90 0 ) = 40 0 .
Từ hình vẽ, suy ra BAC
( + ADB
)
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC , ta có
5. sin 40 0
BC
AC
BC. sin ABC
=
=
¾¾
AC =
» 18, 5 m .
sin ABC
sin 10 0
sin BAC
sin BAC
Trong tam giác vuông ADC , ta có sin CAD =
CD
¾¾
CD = AC. sin CAD = 11, 9 m.
AC
Vậy CH = CD + DH = 11, 9 + 7 = 18, 9 m.
Câu 20: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của
tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng
CD = 60m , giả sử chiều cao của giác kế là OC = 1m .Quay thanh
giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhình thấy đỉnh A của
= 60 0 . Chiều cao của
tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc AOB
ngọn tháp gần với giá trị nào sau đây:
A. 40m .
B. 114m .
C. 105m .
D. 110m .
A
60°
B
O
1m
D
60m
C
Lời giải
Chọn C
=
Tam giác OAB vuông tại B, có tan AOB
AB
AB = tan 60 0.OB = 60 3 m .
OB
Vậy chiếu cao của ngọn tháp là h = AB + OC = (60 3 + 1) m.
Câu 21: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta
quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao
AB = 70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm
ngang góc 30 0 , phương nhìn BC tạo với phương
nằm ngang góc 150 30 ‘ .Ngọn núi đó có độ cao so
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 718
với mặt đất gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 135m .
B. 234m .
C. 165m .
D. 195m .
Lời giải
Chọn A
= 60 0 , ABC
= 1050 30 ¢ và c = 70.
Từ giả thiết, ta suy ra tam giác ABC có CAB
Khi đó A + B + C = 180 0 C = 180 0 – ( A + B ) = 180 0 -1650 30 ¢ = 14 0 30 ¢.
Theo định lí sin, ta có
Do đó AC = b =
b
c
b
70
=
=
hay
0
sin 105 30 ¢ sin 14 0 30 ¢
sin B sin C
70. sin 1050 30 ¢
» 269, 4 m.
sin 14 0 30 ¢
Gọi CH là khoảng cách từ C đến mặt đất. Tam giác vuông ACH có cạnh CH đối diện
với góc 30 0 nên
CH =
AC 269, 4
=
= 134,7 m. Vậy ngọn núi cao khoảng 135 m.
2
2
Câu 22: Tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm và BC = 10cm . Độ dài đường trung tuyến xuất
phát từ đỉnh A của tam giác bằng:
A. 4cm .
B. 3cm .
C. 7cm .
D. 5cm .
Lời giải
A
Chọn D
Áp dụng công thức đường trung tuyến m a2 =
m a2 =
b2 + c 2 a 2
2
4
ta được:
B
AC 2 + AB 2 BC 2 8 2 + 6 2 10 2
=
= 25 ma = 5.
2
4
2
4
C
M
Câu 23: Tam giác ABC vuông tại A và có AB = AC = a . Tính độ dài đường trung tuyến BM của
tam giác đã cho.
A. BM = 1, 5a.
B. BM = a 2.
C. BM = a 3.
Lời giải
là trung điểm của AC AM =
AC a
= .
2
2
Tam giác DBAM vuông tại A
2
C
A
a2
a 5
BM = AB + AM = a +
=
.
4
2
2
a 5
.
2
B
Chọn D
M
D. BM =
2
M
Câu 24: Tam giác ABC có AB = 9 cm, AC = 12 cm và BC = 15 cm. Tính độ dài đường trung tuyến
AM của tam giác đã cho.
A. AM =
15
cm.
2
B. AM = 10 cm.
C. AM = 9 cm.
D. AM =
13
cm.
2
Lời giải
Chọn A
b2 + c 2 a 2
Áp dụng hệ thức đường trung tuyến m =
ta được:
2
4
A
2
a
m a2 =
AC 2 + AB 2 BC 2 12 2 + 9 2 152 225
=
=
.
2
4
2
4
4
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B
M
C
Trang 719
ma =
15
.
2
Câu 25: Tam giác ABC cân tại C , có AB = 9cm và AC =
qua C . Tính độ dài cạnh AD.
A. AD = 6 cm.
C. AD = 12 cm.
15
cm
2
. Gọi D là điểm đối xứng của B
B. AD = 9 cm.
D. AD = 12 2 cm.
Lời giải
Chọn C
Ta có: D là điểm đối xứng của B qua C C là trung điểm của BD.
AC là trung tuyến của tam giác DDAB.
D
BD = 2 BC = 2 AC = 15.
C
Theo hệ thức trung tuyến ta có:
AC 2 =
AB 2 + AD 2 BD 2
BD 2
AD 2 = 2 AC 2 +
– AB 2
2
4
2
B
A
2
æ15 ö 152
AD 2 = 2. çç ÷÷÷ +
– 9 2 = 144 AD = 12.
çè 2 ø
2
=
Câu 26: Tam giác ABC có AB = 3, BC = 8 . Gọi M là trung điểm của BC . Biết cos AMB
5 13
và
26
AM > 3 . Tính độ dài cạnh AC .
A. AC = 13 .
B. AC = 7 .
C. AC = 13 .
D. AC = 7 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: M là trung điểm của BC BM =
=
Trong tam giác ABM ta có: cos AMB
BC
= 4.
2
AM 2 + BM 2 – AB 2
2 AM . BM
+ BM 2 – AB 2 = 0.
AM 2 – 2 AM . BM . cos AMB
é
ê AM = 13 > 3 ( thoaû maõn)
20 13
AM 2 AM + 7 = 0 êê
7 13
13
< 3 (loaïi)
ê AM =
êë
13
AM = 13.
và AMC
Ta có: AMB
là hai góc kề bù.
= - cos AMB
= - 5 13
cos AMC
26
A
B
M
C
Trong tam giác DAMC ta có:
æ
ö
= 13 + 16 - 2. 13.4. çç- 5 13 ÷÷ = 49 AC = 7.
AC 2 = AM 2 + CM 2 - 2 AM .CM . cos AMC
çç 26 ÷÷
è
ø
= 120 0 . Tính độ
Câu 27: Tam giác ABC có trọng tâm G . Hai trung tuyến BM = 6 , CN = 9 và BGC
dài cạnh AB .
A. AB = 11 .
B. AB = 13 .
C. AB = 2 11 .
D. AB = 2 13 .
Lời giải
Chọn D
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 720
và BGN
là hai góc kề bù mà BGC
= 120 0 BGN
= 120 0.
Ta có: BGC
G là trọng tâm của tam giác DABC
ìï
ïïBG = 2 BM = 4.
ï
3
ïí
ïï
1
ïïGN = CN = 3.
3
îï
A
N
M
G
Trong tam giác DBGN ta có:
BN 2 = GN 2 + BG 2 - 2GN . BG. cos BGN
B
C
1
BN 2 = 9 + 16 - 2.3.4. = 13 BN = 13.
2
N
là trung điểm của AB AB = 2 BN = 2 13.
Câu 28: Tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến lần lượt là 9; 12; 15 . Diện tích của tam giác ABC
bằng:
A. 24 .
B. 24 2 .
C. 72 .
D. 72 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
ìï 2 b2 + c2 a2
ïïm =
- = 81
ïï a
ìïa = 2 73
2
4
ìïa2 = 292
ïï
ïï
ïï
2
2
b2
ï
ï 2 a +c
2
ï
- = 144 íb = 208 ïíb = 4 13
ímb =
ïï
ïï
ïï
2
4
ïï
ïïc2 = 100
ïïc = 10
2
2
2
ïî
ïïm 2 = a + b - c = 225 î
ïï c
2
4
ïî
Ta có: cos A =
b2 + c2 - a2 208 + 100 - 292
1
=
=
2bc
2.4 13.10
5 13
2
æ 1 ö÷
18 13
sin A = 1 - cos2 A = 1 - çç
÷ =
.
çè 5 13 ÷÷ø
65
1
2
1
2
Diện tích tam giác DABC : S DABC = bc sin A = .4 13.10.
18 13
= 72
65
Câu 29: Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b . Nếu giữa a, b, c có liên hệ b2 + c2 = 2a2 thì
độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác tính theo a bằng:
A.
a 3
2
.
B.
a 3
.
3
C. 2a 3 .
D. 3a 3 .
Lời giải
Chọn A
Hệ thức trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác: ma2 =
Mà: b2 + c2 = 2a2 ma2 =
b2 + c 2 a 2
2
4
2 a 2 a 2 3a 2
a 3
- =
ma =
.
2
4
4
2
Câu 30: Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, BD = m và AC = n . Trong các biểu thức
sau, biểu thức nào đúng:
A. m 2 + n 2 = 3 (a2 + b2 ) .
B. m 2 + n 2 = 2 (a2 + b2 ) .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 721
C. 2 (m 2 + n 2 ) = a2 + b2 .
D. 3 (m 2 + n 2 ) = a2 + b2 .
Lời giải
Chọn B
1
2
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có: BO = BD =
m
.
2
BO là trung tuyến của tam giác DABC
BO 2 =
BA 2 + BC 2 AC 2
m 2 a 2 + b2 n 2
=
- m 2 + n 2 = 2 (a 2 + b 2 )
2
4
4
2
4
.
Câu 31: Tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b . Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức
a 2 + b2 = 5c 2 . Góc giữa hai trung tuyến AM và BN là góc nào?
A. 30 0 .
B. 450 .
C. 60 0 .
D. 90 0 .
Lời giải
Chọn D
Gọi G là trọng tâm tam giác DABC.
Ta có: AM 2 =
BN 2 =
2 (b2 + c2 ) a2
4
AC 2 + AB 2 BC 2 b2 + c2 a2
AG 2 = AM 2 =
=
9
9
9
2
4
2
4
BA 2 + BC 2 AC 2 c2 + a2 b2
1
c 2 + a 2 b2
GN 2 = BN 2 =
=
9
18
36
2
4
2
4
Trong tam giác DAGN ta có:
2 (b2 + c2 )
=
cos AGN
2
2
2
AG + GN - AN
=
2. AG.GN
2.
2 (b + c
2
2
)
-
a 2 c 2 + a 2 b2 b2
+
- 9
18
36 4
9
2 (b2 + c2 )
9
-
a 2 c 2 + a 2 b2
.
9
18
36
a 2 c 2 + a 2 b2 b2
+
- 10c2 - 2 (a2 + b2 )
9
9
18
36 4 =
=0
=
2 (b2 + c2 ) a2 c2 + a 2 b2
2 (b2 + c2 ) a2 c2 + a 2 b2
2.
- .
- .
36.2.
9
9
18
36
9
9
18
36
= 90 0.
AGN
-
Câu 32: Tam giác ABC có ba đường trung tuyến m a , mb , m c thỏa mãn 5ma2 = mb2 + m c2 . Khi đó tam
giác này là tam giác gì?
A. Tam giác cân.
C. Tam giác vuông.
B. Tam giác đều.
D. Tam giác vuông cân.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
ì
ï
b2 + c 2 a 2
ï
m a2 =
ï
ï
2
4
ï
ï
2
2
ï
b2
ï 2 a +c
ímb =
ï
2
4
ï
ï
ï
a 2 + b2 c 2
ï
2
ï
mc =
ï
ï
2
4
ï
î
æ b2 + c 2
Mà: 5ma2 = mb2 + mc2 5 ççç
çè
2
-
a2 ÷ö a2 + c2 b2 a2 + b2 c2
÷=
- +
4 ÷÷ø
2
4
2
4
10b2 + 10c2 - 5a2 = 2a2 + 2 c2 - b2 + 2 a2 + 2b2 - c2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 722
b2 + c2 = a2 tam giác DABC vuông.
Câu 33: Tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b . Gọi m a , mb , m c là độ dài ba đường trung tuyến,
G
trọng tâm. Xét các khẳng định sau:
(I ) . m a2 + mb2 + mc2 =
3 2
1
(a + b2 + c2 ) . (II ) . GA 2 + GB 2 + GC 2 = 3 (a2 + b2 + c2 ) .
4
Trong các khẳng định đã cho có
A. (I ) đúng.
B. Chỉ (II ) đúng.
C. Cả hai cùng sai.
D. Cả hai cùng đúng.
Lời giải
Chọn D
ì
ï
b2 + c 2 a 2
ï
m a2 =
ï
ï
2
4
ï
ï
2
2
ï
3
a +c
b2
m a2 + mb2 + m c2 = (a2 + b2 + c2 )
Ta có: ïímb2 =
ï
2
4
4
ï
ï
ï
a 2 + b2 c 2
ï
2
ï
m
=
c
ï
ï
2
4
ï
î
4
4 3
1
GA 2 + GB 2 + GC 2 = (ma2 + mb2 + mc2 ) = . (a2 + b2 + c2 ) = (a2 + b2 + c2 ) .
9
9 4
3
Câu 34: Tam giác ABC có BC = 10 và A = 30 O . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC .
A. R = 5 .
B. R = 10 .
C. R =
10
3
.
D. R = 10 3 .
Lời giải
Chọn B
Áp dụng định lí sin, ta có
10
BC
BC
= 2R R =
=
= 10.
2.
sin
30 0
sin BAC
2. sin A
Câu 35: Tam giác ABC có AB = 3, AC = 6 và A = 60 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
A. R = 3 .
B. R = 3 3 .
C. R = 3 .
D. R = 6 .
Lời giải
Chọn A
Áp dụng định lí Cosin, ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 - 2 AB. AC. cos BAC
= 32 + 6 2 - 2.3.6. cos 60 0 = 27 BC 2 = 27 BC 2 + AB 2 = AC 2 .
Suy ra tam giác ABC vuông tại B, do đó bán kính R =
AC
= 3.
2
Câu 36: Tam giác ABC có BC = 21cm, CA = 17cm, AB = 10cm . Tính bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC .
85
cm .
2
85
C. R = cm .
8
A. R =
7
4
7
D. R = cm
2
B. R = cm .
.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 723
Chọn C
Đặt p =
AB + BC + CA
= 24.
2
Áp dụng công thức Hê – rông, ta có
p ( p - AB )( p - BC )( p - CA ) = 24. (24 - 21). (24 -17 ). (24 -10 ) = 84 cm 2 .
S DABC =
Vậy bán kính cần tìm là S DABC =
AB. BC.CA
AB. BC.CA 21.17.10 85
cm.
R=
=
=
4R
4.S DABC
4.84
8
Câu 37: Tam giác đều cạnh a nội tiếp trong đường tròn bán kính R . Khi đó bán kính R bằng:
A. R =
C. R =
a 3
2
.
a 3
.
3
B. R =
a 2
.
3
D. R =
a 3
4
.
Lời giải
Chọn C
Xét tam giác ABC đều cạnh a, gọi M là trung điểm của BC.
1
2
1
2
Ta có AM ^ BC suy ra S DABC = . AM .BC = . AB 2 - BM 2 .BC =
Vậy bán kính cần tính là S DABC =
AB. BC.CA
AB. BC.CA
R=
=
4R
4.S DABC
Câu 38: Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH =
a2 3
.
4
a3
a2 3
4.
4
=
a 3
.
3
12
AB 3
= . Tính bán kính R của
cm và
AC 4
5
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
A. R = 3 cm.
B. R = 1, 5cm .
C. R = 2cm .
D. R = 3, 5cm .
Lời giải
Chọn A
Tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH AB. AC = AH 2 (*).
Mặt khác
AB 3
3
= AB = AC
AC 4
4
2
æ12 ö
3
8 3
AC 2 = çç ÷÷÷ AC =
.
ç
è5ø
4
5
thế vào (*), ta được
3 8 3 6 3
=
BC = AB 2 + AC 2 = 2 3.
4 5
5
Suy ra AB = .
Vậy bán kính cần tìm là R =
BC
= 3 cm.
2
Câu 39: Cho tam giác ABC có AB = 3 3, BC = 6 3 và CA = 9 . Gọi D là trung điểm BC . Tính bán
kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.
9
6
A. R = .
B. R = 3 .
C. R = 3 3 .
9
2
D. R = .
Lời giải
Chọn B
Vì D là trung điểm của BC AD 2 =
AB 2 + AC 2 BC 2
= 27 AD = 3 3.
2
4
Tam giác ABD có AB = BD = DA = 3 3 tam giác ABD đều.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 724
Nên có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R =
3
3
AB =
.3 3 = 3.
3
3
' = a . Bán kính
Câu 40: Tam giác nhọn ABC có AC = b, BC = a , BB ' là đường cao kẻ từ B và CBB
đường tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC được tính theo a, b và a là:
A. R =
a 2 + b2 - 2 ab cos a
2 sin a
.
B. R =
a 2 + b2 + 2 ab cos a
2 sin a
C. R =
a2 + b2 + 2 ab cos a
.
2 cos a
D. R =
a2 + b2 - 2ab sin a
.
2 cos a
.
Lời giải
Chọn D
¢ =
Xét tam giác BB ¢C vuông tại B ¢, có sin CBB
B ¢C
B ¢C = a. sin a.
BC
Mà AB ¢ + B ¢C = AC AB ¢ = b - a. sin a và BB ¢2 = a2 . cos2 a.
Tam giác ABB ¢ vuông tại B ¢, có AB = BB ¢2 + AB ¢2 = (b - a. sin a )2 + a2 . cos2 a
= b2 - 2 ab. sin a + a 2 sin 2 a + a 2 cos 2 a = a2 + b2 - 2 ab sin a .
Bán kính đường tròn ngoại tiếp cần tính là
AB
a2 + b2 - 2 ab sin a
.
= 2R R =
2 cos a
sin ACB
= 60 . Tính diện tích tam giác ABC .
Câu 40: Tam giác ABC có AB = 3, AC = 6, BAC
A. S DABC = 9 3 .
C. S DABC = 9 .
9 3
2
9
= .
2
B. S DABC =
D. S DABC
.
Lời giải
Chọn B
1
2
1
2
Ta có S DABC = . AB. AC. sin A = .3.6. sin 60 0 =
9 3
2
.
= 30, ACB
= 75 . Tính diện tích tam giác ABC .
Câu 41: Tam giác ABC có AC = 4, BAC
A. S DABC = 8 .
C. S DABC = 4 .
B. S DABC = 4 3 .
D. S DABC = 8 3 .
Lời giải
Chọn C
= 180 0 - BAC
= 75 = ACB
.
Ta có ABC
( + ACB
)
Suy ra tam giác ABC cân tại A nên AB = AC = 4 .
1
2
= 4.
Diện tích tam giác ABC là S DABC = AB. AC sin BAC
Câu 42: Tam giác ABC có a = 21, b = 17, c = 10 . Diện tích của tam giác ABC bằng:
A. S DABC = 16 .
B. S DABC = 48 .
C. S DABC = 24 .
D. S DABC = 84 .
Lời giải
Chọn D
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 725
Ta có p =
21 + 17 + 10
= 24 .
2
Do đó S = p ( p - a)( p - b)( p - c) = 24 (24 - 21)(24 -17 )(24 -10 ) = 84 .
= 60 . Tính độ dài đường cao h của tam giác.
Câu 43: Tam giác ABC có AB = 3, AC = 6, BAC
a
A. ha = 3 3 .
B. ha = 3 .
C. ha = 3 .
3
2
D. ha = .
Lời giải
Chọn C
Áp dụng định lý hàm số côsin, ta có
BC 2 = AB 2 + AC 2 - 2 AB. AC cos A = 27 ¾¾
BC = 3 3
1
1
2
2
1
2S
= . BC.ha ¾¾
ha =
= 3.
2
BC
9 3
2
Ta có S DABC = . AB. AC. sin A = .3.6. sin 60 0 =
Lại có S DABC
.
.
= 60 . Tính độ dài đường cao h uất phát từ đỉnh A của
Câu 44: Tam giác ABC có AC = 4, ACB
tam giác.
A. h = 2 3 .
B. h = 4 3 .
Lời giải
C. h = 2 .
D. h = 4 .
Chọn A
Gọi H là chân đường cao xuất phát từ đỉnh A .
=
Tam giác vuông AHC , có sin ACH
AH
= 4. 3 = 2 3.
¾¾
AH = AC. sin ACH
AC
2
Câu 45: Tam giác ABC có a = 21, b = 17, c = 10 . Gọi B ' là hình chiếu vuông góc của B trên cạnh
AC . Tính BB ' .
A. BB ' = 8 .
C. BB ' =
168
.
17
B. BB ' =
84
.
5
D. BB ' =
84
.
17
Lời giải
Chọn C
Ta có p =
21 + 17 + 10
= 24 .
2
Suy ra S = p ( p - a)( p - b)( p - c) = 24 (24 - 21)(24 -17 )(24 -10 ) = 84 .
1
2
1
2
Lại có S = b.BB ' ¬¾ 84 = .17.BB ' ¾¾
BB ' =
168
.
17
Câu 46: Tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 18 cm và có diện tích bằng 64 cm 2 . Giá trị sin A ằng:
3
2
4
sin A = .
5
A. sin A =
C.
3
8
8
D. sin A = .
9
.
B. sin A = .
Lời giải
Chọn D
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 726
1
2
1
2
8
9
64 = .8.18. sin A sin A = .
Ta có S DABC = . AB. AC. sin BAC
= 450 . Khi đó hình bình hành có diện
Câu 47: Hình bình hành ABCD có AB = a, BC = a 2 và BAD
tích bằng:
A. 2a2 .
B. a 2 2 .
C. a 2 .
D. a2 3 .
Lời giải
Chọn C
1
2
1
2
= .a.a 2. sin 450 =
Diện tích tam giác ABD là S DABD = . AB. AD. sin BAD
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là S ABCD = 2.S DABD = 2.
a2
.
2
a2
= a2 .
2
Câu 48: Tam giác ABC vuông tại A có AB = AC = 30 cm. Hai đường trung tuyến BF và CE cắt
nhau tại G . Diện tích tam giác GFC bằng:
A. 50 cm 2 .
C. 75 cm 2 .
B. 50 2 cm 2 .
D. 15 105 cm 2 .
Lời giải
Chọn C
1
2
Vì F là trung điểm của AC FC = AC = 15 cm.
Đường thẳng BF cắt CE tại G suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.
d ( B ;( AC )) BF
1
AB
=
= 3 d (G ;( AC )) = d ( B ;( AC )) =
= 10 cm.
Khi đó
3
3
d (G ;( AC )) GF
1
2
1
2
Vậy diện tích tam giác GFC là: S DGFC = .d (G ;( AC )). FC = .10.15 = 75 cm 2 .
Câu 49: Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 4 cm có diện tích bằng:
A. 13 cm 2
B. 13 2 cm 2
2
C. 12 3 cm
D. 15 cm 2 .
Lời giải
Chọn C
Xét tam giác ABC đều, có độ dài cạnh bằng a.
Theo định lí sin, ta có
BC
a
= 2R
= 2.4 a = 8. sin 60 0 = 4 3.
0
sin
60
sin BAC
1
2
1
2
= . 4 3 . sin 60 0 = 12 3 cm 2 .
Vậy diện tích cần tính là S DABC = . AB. AC. sin BAC
( )
2
Câu 50: Tam giác ABC có BC = 2 3, AC = 2 AB và độ dài đường cao AH = 2 . Tính độ dài cạnh
AB .
A. AB = 2 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B. AB =
2 3
.
3
Trang 727
C. AB = 2 hoặc AB =
2 21
.
3
D. AB = 2 hoặc AB =
2 3
3
Lời giải
Chọn C
Ta có p =
AB + BC + CA 2 3 + 3 AB
=
2
2
.
æ 3 AB + 2 3 öæ
÷÷çç 3 AB - 2 3 öæ
÷÷çç 2 3 - AB öæ
÷÷çç 2 3 + AB ö÷÷
Suy ra S = ççç
÷÷ç
÷÷ç
÷÷ç
÷÷ .
èç
֍
øè
2
2
֍
øè
2
֍
øè
ø÷
2
1
2
Lại có S = BC. AH = 2 3.
æ 3 AB + 2 3 öæ
÷÷çç 3 AB - 2 3 öæ
÷÷çç 2 3 - AB ÷÷öæçç 2 3 + AB ÷÷ö
÷÷ç
÷÷ç
÷÷ç
÷÷
2
2
2
2
øèç
øèç
øèç
ø
Từ đó ta có 2 3 = ççç
èç
¬¾
12 =
(9 AB 2 -12)(12 - AB 2 )
16
é AB = 2
ê
¬¾
ê
.
ê AB = 2 21
ê
3
ë
Câu 51: Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và có diện tích S . Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần
đồng thời tăng cạnh AC lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích
của tam giác mới được tạo nên bằng:
A. 2S .
B. 3S .
C. 4S .
D. 6S .
Lời giải
Chọn D
1
2
1
2
= .ab. sin ACB
.
Diện tích tam giác ABC ban đầu là S = . AC.BC. sin ACB
Khi tăng cạnh BC lên 2 lần và cạnh AC lên 3 lần thì diện tích tam giác ABC lúc này là
1
= 6. 1 . AC. BC. sin ACB
= 6S .
S DABC = . (3 AC ). (2 BC ). sin ACB
2
2
Câu 52: Tam giác ABC có BC = a và CA = b . Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C
bằng:
A. 60 0 .
B. 90 0 .
C. 150 0 .
D. 120 0 .
Lời giải
Chọn B
1
2
1
2
= .ab. sin ACB
.
Diện tích tam giác ABC là S DABC = . AC.BC. sin ACB
£ 1, "C nên suy ra S
Vì a, b không đổi và sin ACB
DABC £
ab
.
2
= 1 ACB
= 90 0.
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi sin ACB
Vậy giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC là S =
ab
.
2
Câu 53: Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau và có BC = 3 , góc
= 30 0 . Tính diện tích tam giác ABC .
BAC
A. S DABC = 3 3 .
B. S DABC = 6 3 .
C. S DABC = 9 3 .
D. S DABC =
3 3
2
.
Lời giải
Chọn C
Vì BM ^ CN ¾¾
5a 2 = b2 + c2 . (Áp dụng hệ quả đã có trước)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 728
Trong tam giác ABC , ta có a2 = b2 + c2 - 2bc. cos A = 5a2 - 2bc cos A ¾¾
bc =
2a2
.
cos A
1 2a2
. sin A = a 2 tan A = 3 3 .
2 cos A
1
2
Khi đó S = bc sin A = .
= 60 0 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp
Câu 54: Tam giác ABC có AB = 5, AC = 8 và BAC
tam giác đã cho.
A. r = 1 .
B. r = 2 .
C. r = 3 .
D. r = 2 3 .
Lời giải
Chọn C
Áp dụng định lý hàm số côsin, ta có
BC 2 = AB 2 + AC 2 - 2 AB. AC cos A = 49 ¾¾
BC = 7 .
1
2
1
2
Diện tích S = AB. AC. sin A = .5.8.
S
p
3
= 10 3 .
2
2S
= 3
AB + BC + CA
Lại có S = p.r ¾¾
r = =
.
Câu 55: Tam giác ABC có a = 21, b = 17, c = 10 . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác
đã cho.
A. r = 16 .
7
2
B. r = 7 .
C. r = .
D. r = 8 .
Lời giải
Chọn C
Ta có p =
21 + 17 + 10
= 24 .
2
Suy ra S = 24 (24 - 21)(24 - 17 )(24 - 10) = 84 .
S
p
Lại có S = p.r ¾¾
r = =
84 7
= .
24 2
Câu 56: Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a .
A. r =
a 3
4
.
B. r =
a 2
5
.
C. r =
a 3
6
.
D. r =
a 5
7
.
Lời giải
Chọn C
Diện tích tam giác đều cạnh a bằng: S =
Lại có
a2 3
S
a 3
S = pr ¾¾
r = = 4 =
3
a
p
6
2
a2 3
4
.
.
Câu 57: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, BC = 10 cm. Tính bán kính r của đường tròn
nội tiếp tam giác đã cho.
A. r = 1 cm.
C. r = 2 cm.
B. r = 2 cm.
D. r = 3 cm.
Lời giải
Chọn C
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 729
Dùng Pitago tính được AC = 8 , suy ra p =
AB + BC + CA
= 12 .
2
1
2
S
p
r = = 2 cm.
Diện tích tam giác vuông S = AB. AC = 24 .Lại có S = p.r ¾¾
Câu 58: Tam giác ABC vuông cân tại A , có AB = a . Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam
giác đã cho.
a
2
A. r = .
B. r =
a
2
.
C. r =
a
2+ 2
a
3
.
D. r = .
Lời giải
Chọn C
Từ giả thiết, ta có AC = AB = a và BC = a 2 .
Suy ra p =
æ 2 + 2 ö÷
AB + BC + CA
÷÷ .
= a ççç
çè 2 ÷ø
2
1
2
Diện tích tam giác vuông S = AB. AC =
S
p
r = =
Lại có S = p.r ¾¾
a
2+ 2
a2
2
.
.
Câu 59: Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R . Gọi r là bán
R
r
bằng:
C.
2 -1
.
2
kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Khi đó tỉ số
A. 1 + 2 .
B.
2+ 2
2
.
D.
1+ 2
2
.
Lời giải
Chọn A
Giả sử AC = AB = a ¾¾
BC = a 2 . Suy ra R =
Ta có p =
BC a 2
=
.
2
2
æ 2 + 2 ö÷
AB + BC + CA
÷÷ .
= a ççç
çè 2 ÷ø
2
1
2
Diện tích tam giác vuông S = AB. AC =
S
p
r = =
Lại có S = p.r ¾¾
a
2+ 2
. Vậy
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a2
2
.
R
= 1+ 2
r
.
Trang 730
CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu u ¹ 0 và giá của u song song hoặc
trùng với D .
Nhận xét. Một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương.
2. Phương trình tham số của đường thẳng
Đường thẳng D đi qua điểm M 0 ( x 0 ; y0 ) và có VTCP u = (a; b)
¾¾
ïì x = x 0 + at
phương trình tham số của đường thẳng D có dạng ïí
t Î .
ïïî y = y 0 + bt
b
a
Nhận xét. Nếu đường thẳng D có VTCP u = (a; b) thì có hệ số góc k = .
3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng D nếu n ¹ 0 và n vuông góc với vectơ chỉ
phương của D .
Nhận xét.
● Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến.
n = (b; -a) là một VTPT của D .
● Nếu u = (a; b) là một VTCP của D ¾¾
● Nếu n = ( A ; B ) là một VTPT của D ¾¾
u = ( B ; - A ) là một VTPCT của D .
4. Phương trình tổng quát của đường thẳng
Đường thẳng D đi qua điểm M 0 ( x 0 ; y0 ) và có VTPT n = ( A ; B )
¾¾
phương trình tổng quát của đường thẳng D có dạng
A (x - x 0 ) + B ( y - y0 ) = 0
hay Ax + By + C = 0 với C = -Ax 0 - By0 .
Nhận xét.
A
B
● Nếu đường thẳng D có VTPT n = ( A ; B ) thì có hệ số góc k = - .
● Nếu A , B, C đều khác 0 thì ta có thể đưa phương trình tổng quát về dạng
x
y
C
C
+ = 1 với a0 = - , b0 = - .
A
B
a0 bo
Phương trình này được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn, đường thẳng này cắt Ox và
Oy lần lượt tại M (a0 ;0 ) và N (0; b0 ).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 731
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Xét hai đường thẳng có phương trình tổng quát là
D1 : a1 x + b1 y + c1 = 0
và D2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 .
ìïa x + b1 y + c1 = 0
Tọa độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của hệ phương trình: ïí 1
.
ïïîa2 x + b2 y + c2 = 0
● Nếu hệ có một nghiệm ( x 0 ; y0 ) thì D1 cắt D2 tại điểm M 0 ( x 0 ; y 0 ).
● Nếu hệ có vô số nghiệm thì D1 trùng với D2 .
● Nếu hệ vô nghiệm thì D1 và D2 không có điểm chung, hay D1 song song với D2 .
Cách 2. Xét tỉ số
● Nếu
a1
b
c
= 1 = 1
a2 b2 c2
thì D1 trùng với D2 .
● Nếu
a1
b
c
= 1 ¹ 1
a2 b2 c2
thì D1 song song D2 .
● Nếu
a1
b
¹ 1 thì D1 cắt D2 .
a2 b2
6. Góc giữa hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng
D1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 có VTPT n1 = (a1 ; b1 ) ;
D2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 có VTPT n2 = (a2 ; b2 ) .
Gọi a là góc tạo bởi giữa hai đường thẳng D1 và D2 .
Khi đó
n1.n2
a1.a2 + b1.b2
cos a = cos n1 , n2 = =
.
a12 + b12 . a22 + b22
n1 . n2
(
)
7. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Khoảng cách từ M 0 ( x 0 ; y0 ) đến đường thẳng D : ax + by + c = 0 được tính theo công thức
d ( M 0 , D) =
ax 0 + by 0 + c
a 2 + b2
.
Nhận xét. Cho hai đường thẳng D1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 và D2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 cắt nhau thì phương trình
hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng trên là:
a1 x + b1 y + c1
2
1
2
1
a +b
=
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a2 x + b2 y + c2
a22 + b22
.
Trang 732
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Dạng 1: viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
1. Phương pháp giải:
Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng D ta cần xác định
- Điểm A(x 0 ; y 0 ) Î D
- Một vectơ pháp tuyến n (a;b ) của D
Khi đó phương trình tổng quát của D là a ( x - x 0 ) + b ( y - y0 ) = 0
Chú ý:
o Đường thẳng D có phương trình tổng quát là ax + by + c = 0, a 2 + b 2 ¹ 0 nhận n (a;b )
làm vectơ pháp tuyến.
o Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì VTPT đường thẳng này cũng là VTPT của đường
thẳng kia.
o Phương trình đường thẳng D qua điểm M ( x 0 ; y 0 ) có dạng
D : a ( x - x 0 ) + b ( y - y0 ) = 0 với a 2 + b 2 ¹ 0
hoặc ta chia làm hai trường hợp
+ x = x 0 : nếu đường thẳng song song với trục Oy
+ y - y 0 = k ( x - x 0 ) : nếu đường thẳng cắt trục Oy
o Phương trình đường thẳng đi qua A (a; 0 ), B ( 0;b ) với ab ¹ 0 có dạng
x y
+ =1
a b
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC biết A ( 2; 0 ), B ( 0; 4 ), C (1; 3) . Viết phương trình tổng quát của
a) Đường cao AH
b) Đường trung trực của đoạn thẳng BC .
c) Đường thẳng AB .
d) Đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB .
Lời giải
a) Vì AH ^ BC nên BC là vectơ pháp tuyến của AH
Ta có BC ( 1; -1 ) suy ra đường cao AH đi qua A và nhận BC là vectơ pháp tuyến có phương trình
tổng quát là 1. ( x - 2 ) - 1. ( y - 0 ) = 0 hay x - y - 2 = 0 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 733
b) Đường trung trực của đoạn thẳng BC đi qua trung điểm BC và nhận vectơ BC làm vectơ pháp
tuyến.
Gọi I là trung điểm BC khi đó x I =
æ1 7ö
x B + xC
y + yC
1
7
= , yI = B
= I çç ; ÷÷÷
çè 2 2 ø
2
2
2
2
æ
æ
1ö
7ö
Suy ra phương trình tổng quát của đường trung trực BC là 1. çç x - ÷÷÷ - 1. çç y - ÷÷ = 0 hay
çè
çè
2ø
2 ÷ø
x -y + 3 = 0
c) Phương trình tổng quát của đường thẳng AB có dạng
x y
+ = 1 hay 2x + y - 4 = 0 .
2 4
d) Cách 1: Đường thẳng AB có VTPT là n ( 2;1 ) do đó vì đường thẳng cần tìm song song với đường
thẳng AB nên nhận n ( 2;1 ) làm VTPT do đó có phương trình tổng quát là
2. ( x - 1 ) + 1.( y - 3 ) = 0 hay 2x + y - 5 = 0 .
Cách 2: Đường thẳng D song song với đường thẳng AB có dạng 2x + y + c = 0 .
Điểm C thuộc D suy ra 2.1 + 3 + c = 0 c = -5 .
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình tổng quát là 2x + y - 5 = 0 .
Ví dụ 2: Cho đường thẳng d : x - 2y + 3 = 0 và điểm M ( -1;2 ) . Viết phương trình tổng quát của
đường thẳng D biết:
a) D đi qua điểm M và có hệ số góc k = 3
b) D đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
c) D đối xứng với đường thẳng d qua M
Lời giải:
a) Đường thẳng D có hệ số góc k = 3 có phương trình dạng y = 3x + m . Mặt khác
M Î D 2 = 3.( -1 ) + m m = 5
Suy ra phương trình tổng quát đường thẳng D là y = 3x + 5 hay 3x - y + 5 = 0 .
b) Ta có x - 2y + 3 = 0 y =
1
3
1
x + do đó hệ số góc của đường thẳng d là kd = .
2
2
2
Vì D ^ d nên hệ số góc của D là k D thì kd .kD = -1 k D = -2
Do đó D : y = -2x + m , M Î D 2 = -2. ( -1 ) + m m = -2
Suy ra phương trình tổng quát đường thẳng D là y = -2x - 2 hay 2x + y + 2 = 0 .
c) Cách 1: Ta có -1 - 2.2 + 3 ¹ 0 do đó M Ï d vì vậy đường thẳng D đối xứng với đường thẳng
d qua M sẽ song song với đường thẳng d suy ra đường thẳng D có VTPT là n ( 1; -2 ) .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 734
Ta có A ( 1;2 ) Î d , gọi A ' đối xứng với A qua M khi đó A ' Î D
Ta có M là trung điểm của AA ' .
ì
ï
ïï x = x A
M
ï
í
ï
yA
ïïï yM =
î
+ xA'
ïì x A ' = 2x M - x A = 2. ( -1 ) - 1 = -3
2
ï
A ' ( -3;2 )
í
ï
yA ' = 2yM - yA = 2.2 - 2 = 2
+ yA '
ï
î
2
Vậy phương trình tổng quát đường thẳng D là 1. ( x + 3 ) - 2 ( y - 2 ) = 0 hay x - 2y + 7 = 0 .
Cách 2: Gọi A ( x 0 ; y 0 ) là điểm bất kỳ thuộc đường thẳng d , A ' ( x ; y ) là điểm đối xứng với A qua
M.
x0 + x
x0 + x
ïìï
ïìï
ïxM =
ï -1 =
ïì x 0 = -2 - x
2
2
ï
ïí
Khi đó M là trung điểm của AA ' suy ra ï
í
í
ï
ï
ï y = 4 -y
ï y = y0 + y
ï 2 = y0 + y
îï 0
ï
ï
M
ï
ï
2
2
î
î
Ta có A Î d x 0 - 2y 0 + 3 = 0 suy ra ( -2 - x ) - 2. ( 4 - y ) + 3 = 0 x - 2y + 7 = 0
Vậy phương trình tổng quát của D đối xứng với đường thẳng d qua M là x - 2y + 7 = 0 .
Ví dụ 3: Biết hai cạnh của một hình bình hành có phương trình x - y = 0 và x + 3y - 8 = 0 , tọa độ
một đỉnh của hình bình hành là ( -2;2 ) . Viết phương trình các cạnh còn lại của hình bình hành.
Lời giải
Đặt tên hình bình hành là ABCD với A ( -2;2 ) , do tọa độ điểm A không là nghiệm của hai phương
trình đường thẳng trên nên ta giả sử BC : x - y = 0 , CD : x + 3y - 8 = 0
Vì AB / /CD nên cạnh AB nhận nCD ( 1; 3 ) làm VTPT do đó có phương trình là
1. ( x + 2 ) + 3. ( y - 2 ) = 0 hay x + 3y - 4 = 0
Tương tự cạnh AD nhận nBC ( 1; -1 ) làm VTPT do đó có phương trình là 1.( x + 2 ) - 1.( y - 2 ) = 0
hay x - y + 4 = 0
Ví dụ 4: Cho điểm M ( 1; 4 ) . Viết phương trình đường thẳng qua M lần lượt cắt hai tia Ox , tia Oy tại
A và B sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất .
Lời giải:
Giả sử A (a; 0 ), B ( 0;b ) với a > 0, b > 0 . Khi đó đường thẳng đi qua A, B có dạng
M Î AB nên
x y
+ = 1 . Do
a b
1 4
+ =1
a b
1
1
Mặt khác SOAB = OAOB
.
= ab .
2
2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 735
Áp dụng BĐT Côsi ta có 1 =
Suy ra SOAB nhỏ nhất khi
1 4
4
+ ³2
ab ³ 16 SOAB ³ 8
a b
ab
1
4
1 4
= và + = 1 do đó a = 2;b = 8
a
b
a b
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là
x y
+ = 1 hay 4x + y – 8 = 0
2 8
Dạng 2: xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
1. Phương pháp giải:
Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : a1x + b1y + c1 = 0; d2 : a 2x + b2y + c2 = 0 .
ì
ïa x + b1y + c1 = 0
Ta xét hệ ïí 1
(I)
ïïa2x + b2y + c2 = 0
î
+ Hệ (I) vô nghiệm suy ra d1 / /d2 .
+ Hệ (I) vô số nghiệm suy ra d1 º d2
+ Hệ (I) có nghiệm duy nhất suy ra d1 và d2 cắt nhau và nghiệm của hệ là tọa độ giao điểm.
Chú ý: Với trường hợp a 2 .b2 .c2 ¹ 0 khi đó
+ Nếu
a1
b
¹ 1 thì hai đường thẳng cắt nhau.
a2
b2
+ Nếu
a1
b
c
= 1 ¹ 1
a2
b2
c2
thì hai đường thẳng song song nhau.
+ Nếu
a1
b
c
= 1 = 1
a2
b2
c2
thì hai đường thẳng trùng nhau.
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng sau
a) D1 : x + y – 2 = 0;
D2 : 2x + y – 3 = 0
b) D1 : -x – 2y + 5 = 0;
D2 : 2x + 4y – 10 = 0
c) D1 : 2x – 3y + 5 = 0;
D2 : x – 5 = 0
d) D1 : 2x + 3y + 4 = 0;
D2 : -4x – 6y = 0
Lời giải:
a) Ta có
1 1
¹ suy ra D1 cắt D2
2 1
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 736
b) Ta có
-1 -2
5
suy ra D1 trùng D2
=
=
2
4
-10
c) Ta có
1
0
suy ra D1 cắt D2
¹
2
-3
d) Ta có
-4
-6
0
=
¹ suy ra D1 / /D2
2
3
4
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, BC ,CA là
AB : 2x – y + 2 = 0 ; BC : 3x + 2y + 1 = 0 ; CA : 3x + y + 3 = 0 .
Xác định vị trí tương đối của đường cao kẻ từ đỉnh A và đường thẳng D : 3x – y – 2 = 0
Lời giải
ìï 2x – y + 2 = 0
ìï x = -1
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ ïí
ïí
A ( -1; 0 )
ïï 3x + y + 3 = 0
ïï y = 0
î
î
Ta xác định được hai điểm thuộc đường thẳng BC là M ( -1;1 ), N ( 1; -2 )
Đường cao kẻ từ đỉnh A vuông góc với BC nên nhận vectơ MN ( 2; -3 ) làm vectơ pháp tuyến nên có
phương trình là 2 ( x + 1 ) – 3y = 0 hay 2x – 3y + 2 = 0
Ta có
3
-1
¹
suy ra hai đường thẳng cắt nhau.
2
-3
Ví dụ 3: Cho hai đường thẳng D1 : (m – 3)x + 2y + m 2 – 1 = 0 và
D2 : -x + my + (m – 1)2 = 0 .
a) Xác định vị trí tương đối và xác định giao điểm (nếu có) của D1 và D2 trong các trường hợp
m = 0, m = 1
b) Tìm m để hai đường thẳng song song với nhau.
Lời giải:
ì
ìï x = 1
ï -3x + 2y – 1 = 0
suy ra D1 cắt D2 tại điểm có tọa độ ( 1;2 )
a) Với m = 0 xét hệ ïí
ïí
ï
ïï y = 2
ï -x + 1 = 0
î
î
ì -2x + 2y = 0
ï
ïì x = 0
Với m = 1 xét hệ ïí
suy ra D1 cắt D2 tại gốc tọa độ
ïí
ï
ï
x
y
0
y
0
+
=
=
ï
ïî
î
b) Với m = 0 hoặc m = 1 theo câu a hai đường thẳng cắt nhau nên không thỏa mãn
Với m ¹ 0 và m ¹ 1 hai đường thẳng song song khi và chỉ khi
m -3
m2 – 1
2
=
¹
m=2
2
-1
m
( m – 1)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 737
Vậy với m = 2 thì hai đường thẳng song song với nhau.
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC , tìm tọa độ các đỉnh của tam giác trong trường hợp sau
a) Biết A ( 2;2 ) và hai đường cao có phương trình d1 : x + y – 2 = 0 ; d2 : 9x – 3y + 4 = 0 .
b) Biết A(4; -1) , phương trình đường cao kẻ từ B là D : 2x – 3y = 0 ; phương trình trung tuyến đi
qua đỉnh C là D ‘ : 2x + 3y = 0.
Lời giải
a) Tọa độ điểm A không là nghiệm của phương trình d1, d2 suy ra A Ï d1, A Ï d2 nên ta có thể giả sử
B Î d1, C Î d2
Ta có AB đi qua A và vuông góc với d2 nên nhận u ( 3;9 ) làm VTPT nên có phương trình là
3 ( x – 2 ) + 9 ( y – 2 ) = 0 hay 3x + 9y – 24 = 0 ; AC đi qua A và vuông góc với d1 nên nhận
v ( -1;1 ) làm VTPT nên có phương trình là -1. ( x – 2 ) + 1. ( y – 2 ) = 0 hay x – y = 0
B là giao điểm của d1 và AB suy ra tọa độ của B là nghiệm của hệ
ìï x + y – 2 = 0
ìï x = -1
ïí
ïí
B ( -1; 3 )
ïï 3x + 9y – 24 = 0
ïï y = 3
î
î
ìï
ïï x = – 2
ìï 9x – 3y + 4 = 0
æ
ö
3 C çç – 2 ; – 2 ÷÷
ïí
Tương tự tọa độ C là nghiệm của hệ ï
í
çè 3 3 ÷ø
ï
ïï
x -y = 0
2
ï
î
=
y
ïï
î
3
æ 2 2ö
Vậy A ( 2;2 ) , B ( -1; 3 ) và C çç – ; – ÷÷÷
çè 3 3 ø
b) Ta có AC đi qua A(4; -1) và vuông góc với D nên nhận u ( 3;2 ) làm VTPT nên có phương trình là
3 ( x – 4 ) + 2 ( y + 1 ) = 0 hay 3x + 2y – 10 = 0
ïì 3x + 2y – 10 = 0
ïì x = 6
Suy ra toạ độ C là nghiệm của hệ ïí
ïí
C ( 6; -4 )
ïï 2x + 3y = 0
ïï y = -4
î
î
æ x + 4 yB – 1 ÷ö
÷ của AB thuộc đường thẳng D ‘ do đó
;
Giả sử B ( x B ; yB ) suy ra trung điểm I çç B
çè 2
2 ÷÷ø
2.
xB + 4
y -1
+ 3. B
= 0 hay 2x B + 3yB + 5 = 0 (1)
2
2
Mặt khác B Î D suy ra 2x B – 3yB = 0 (2)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 738
æ 5 5ö
Từ (1) và (2) suy ra B çç – ; – ÷÷÷
çè 4 6 ø
æ 5 5ö
Vậy A(4; -1) , B çç – ; – ÷÷÷ và C ( 6; -4 ) .
çè 4 6 ø
Dạng 3: viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng.
1. Phương pháp giải:
Để viết phương trình tham số của đường thẳng D ta cần xác định
– Điểm A(x 0 ; y 0 ) Î D
– Một vectơ chỉ phương u (a;b ) của D
ì x = x 0 + at
ï
Khi đó phương trình tham số của D là ïí
, t Î R.
ï
y = y 0 + bt
ï
î
Để viết phương trình chính tắc của đường thẳng D ta cần xác định
– Điểm A(x 0 ; y 0 ) Î D
– Một vectơ chỉ phương u (a;b ), ab ¹ 0 của D
Phương trình chính tắc của đường thẳng D là
x – x0
y – y0
=
a
b
(trường hợp ab = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc)
Chú ý:
o Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng có cùng VTCP và VTPT.
o Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng
kia và ngược lại
o Nếu D có VTCP u = (a;b ) thì n = (-b; a ) là một VTPT của D .
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho điểm A ( 1; -3 ) và B ( -2; 3 ) . Viết phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi
trường hợp sau:
a) D đi qua A và nhận vectơ n ( 1;2 ) làm vectơ pháp tuyến
b) D đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng AB
c) D là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Lời giải:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 739
a) Vì D nhận vectơ n ( 1;2 ) làm vectơ pháp tuyến nên VTCP của D là u ( -2;1 ) .
ì x = 1 – 2t
ï
Vậy phương trình tham số của đường thẳng D là D : ïí
ï
y = -3 + t
ï
î
b) Ta có AB ( -3;6 ) mà D song song với đường thẳng AB nên nhận u ( -1;2 ) làm VTCP
ì x = -t
ï
Vậy phương trình tham số của đường thẳng D là D : ïí
ï
y = 2t
ï
î
c) Vì D là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên nhận AB 3;6 làm VTPT và đi qua trung điểm
I của đoạn thẳng AB .
1
Ta có I ; 0 và nhận u 1; 2 làm VTCP nên phương trình tham số của đường thẳng D là
2
ìï
ïï x = – 1 – t
.
D:í
2
ïï y = 2t
ïî
Ví dụ 2: Viết phương trình tổng quát, tham số, chính tắc (nếu có) của đường thẳng trong mỗi trường
hợp sau:
a) đi qua điểm A ( 3; 0 ) và B ( 1; 3 )
ì
ï x = 1 – 3t
b) đi qua N ( 3; 4 ) và vuông góc với đường thẳng d ‘ : ïí
.
ï
y = 4 + 5t
ï
î
Lời giải:
a) Đường thẳng đi qua hai điểm A và B nên nhận AB = ( -2; 3 ) làm vectơ chỉ phương do đó
ì x = 3 – 2t
ï
x -3
y
phương trình tham số là ïí
; phương trình chính tắc là
= ; phương trình tổng quát
ï
y = 3t
3
-2
ï
î
là 3 ( x – 3 ) = -2y hay 3x + 2y – 9 = 0
b) D ^ d ‘ nên VTCP của d ‘ cũng là VTPT của D nên đường thẳng D nhận u ( -3;5 ) làm VTPT và
v ( -5; -3 ) làm VTCP do đó đó phương trình tổng quát là -3 ( x – 3 ) + 5 ( y – 4 ) = 0 hay
ì
ï x = 3 – 5t
x -3
y -4
; phương trình chính tắc là
=
3x – 5y + 11 = 0 ; phương trình tham số là ï
í
ï
y = 4 – 3t
-5
-3
ï
î
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có A ( -2;1 ), B ( 2; 3 ) và C ( 1; -5 ) .
a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 740
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm D, G với D là chân đường phân giác trong góc A và
G là trọng tâm của DABC .
Lời giải:
ì
ï x = 2 -t
a) Ta có BC ( -1; -8 ) suy ra đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình là ïí
ï
y = 3 – 8t
ï
î
æ3
ö
b) M là trung điểm của BC nên M çç ; -1 ÷÷÷ do đó đường thẳng chứa đường trung tuyến AM nhận
çè 2
ø
æ 7
ö
AM çç ; -2 ÷÷÷ làm VTCP nên có phương trình là
çè 2
ø
ì
7
ï
ï
ï x = -2 + t
í
2
ï
ï
y
1
2
t
=
ï
î
c) Gọi D(x D ; y D ) là chân đường phân giác hạ từ A của tam giác ABC
AB
Ta có BD =
DC
AC
Mà AB =
AC =
2
( -2 – 2 )
2
(1 + 2 )
2
+ ( 3 – 1 ) = 2 5 và
2
+ ( -5 – 1 ) = 3 5 suy ra
ìï
ìï
ïï x D – 2 = 2 (1 – x D )
ïï x D = 8
2
AB
ï
3
5 D( 8 ; – 1) G æçç 1 ; – 1 ö÷÷ là
BD =
DC = DC í
ïí
çè 3 3 ÷ø
ïï
ïï
2
-1
3
5 5
AC
ïï yD – 3 = (-5 – yD )
ïï yD =
3
5
î
î
trọng tâm của tam giác ABC
æ 19
2ö
Ta có DG çç – ; – ÷÷÷ suy ra đường thẳng DG nhận u ( 19;2 ) làm VTCP nên có phương trình là
çè 15 15 ø
ì
1
ï
ï
x = + 19t
ï
ï
3
.
í
ï
1
ï
y = – + 2t
ï
ï
î
3
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC biết AB : x + y – 1 = 0 , AC : x – y + 3 = 0 và trọng tâm G ( 1;2 ) .
Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.
Lời giải:
ìx + y – 1 = 0
ì x = -1
ï
ï
A ( -1;2 )
Ta có tọa độ điểm A là nghiệm của hệ ïí
ï
í
ï
ï
x -y + 3 = 0
y =2
ï
ï
î
î
Gọi M ( x ; y ) là trung điểm của BC
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 741
Vì G là trọng tâm nên AG = 2.GM , AG ( 2; 0 ), GM ( x – 1; y – 2 ) suy ra
ïìï 2 = 2.(x – 1)
M ( 2;2 )
í
ïï 0 = 2.(y – 2)
î
B ( x B ; yB ) Î AB x B + yB – 1 = 0 yB = 1 – x B do đó B ( x B ;1 – x B )
C ( xC ; yC ) Î AC xC – yC + 3 = 0 yC = xC + 3 do đó C ( xC ; xC + 3 )
ìï
ïï x = x B + xC
ïì x B + xC = 4
ïì x B = 2
M
2
ïí
ïí
Mà M là trung điểm của BC nên ta có ï
í
ïï
ïï xC – x B = 0
ïï xC = 2
yB + yC
î
î
ïï yM =
î
2
ì x =2
ï
.
Vậy B ( 2; -1 ), C ( 2;5 ) BC ( 0;6 ) suy ra phương trình đường thẳng BC là ïí
ï
y
=
1
+
6
t
ï
î
Dạng 4. Xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng.
1. Phương pháp giải.
Để xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng ta dựa vào nhận xét sau:
ì
ï x = x 0 + at
x – x0
y – y0
Điểm A thuộc đường thẳng D : ïí
) có dạng
, t Î R ( hoặc D :
=
ï
y = y 0 + bt
a
b
ï
î
A ( x 0 + at; y 0 + bt )
æ -at – c ö÷
Điểm A thuộc đường thẳng D : ax + by + c = 0 (ĐK: a 2 + b 2 ¹ 0 ) có dạng A çç t;
÷÷
çè
b
ø
æ -bt – c ö÷
với b ¹ 0 hoặc A çç
; t ÷÷ với a ¹ 0
çè a
ø
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng D : 3x – 4y – 12 = 0
a) Tìm tọa độ điểm A thuộc D và cách gốc tọa độ một khoảng bằng bốn
b) Tìm điểm B thuộc D và cách đều hai điểm E ( 5; 0 ) , F ( 3; -2 )
c) Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M ( 1;2 ) lên đường thẳng D
Lời giải:
a) Dễ thấy M ( 0; -3 ) thuộc đường thẳng D và u ( 4; 3 ) là một vectơ chỉ phương của D nên có
ì
ï x = 4t
.
phương trình tham số là ïí
ï
y = -3 + 3t
ï
î
Điểm A thuộc D nên tọa độ của điểm A có dạng A ( 4t; -3 + 3t ) suy ra
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 742
OA = 4
2
( 4t )
2
+ ( -3 + 3t )
é t =1
ê
= 4 25t – 18t – 7 = 0 ê
ê t = -7
êë
25
2
æ -28 -96 ö÷
Vậy ta tìm được hai điểm là A1 ( 4; 0 ) và A2 çç
;
÷
çè 25 25 ÷ø
b) Vì B Î D nên B ( 4t; -3 + 3t )
Điểm B cách đều hai điểm E ( 5; 0 ) , F ( 3; -2 ) suy ra
2
2
2
2
EB 2 = FB 2 ( 4t – 5 ) + ( 3t – 3 ) = ( 4t – 3 ) + ( 3t – 1 ) t =
6
7
æ 24 3 ö
Suy ra B çç ; – ÷÷÷
çè 7
7ø
c) Gọi H là hình chiếu của M lên D khi đó H Î D nên H ( 4t; -3 + 3t )
Ta có u ( 4; 3 ) là vectơ chỉ phương của D và vuông góc với HM ( 4t – 1; 3t – 5 ) nên
19
HM .u = 0 4 ( 4t – 1 ) + 3 ( 3t – 5 ) = 0 t =
25
æ 76 18 ö
Suy ra H çç ; – ÷÷÷
çè 25 25 ø
ì
ï x = -1 – t
Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng D : x – 2y + 6 = 0 và D ‘ : ïí
.
ï
y =t
ï
î
a) Xác định tọa độ điểm đối xứng với điểm A ( -1; 0 ) qua đường thẳng D
b) Viết phương trình đường thẳng đối xứng với D ‘ qua D
Lời giải:
a) Gọi H là hình chiếu của A lên D khi đó H ( 2t – 6; t )
Ta có u ( 2;1 ) là vectơ chỉ phương của D và vuông góc với AH ( 2t – 5; t ) nên
AH .u = 0 2 ( 2t – 5 ) + t = 0 t = 2 H ( -2;2 )
A’ là điểm đối xứng với A qua D suy ra H là trung điểm của AA’ do đó
ìï x A ‘ = 2x H – x A
ìï x A ‘ = -3
ïí
íï
ïï yA ‘ = 2yH – yA
ïï yA ‘ = 4
î
î
Vậy điểm cần tìm là A ‘ ( -3; 4 )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 743
ìï x = -1 – t
5
vào phương trình D ta được -1 – t – 2t + 6 = 0 t = suy ra giao điểm
b) Thay ïí
ïï y = t
3
î
æ 8 5ö
của D và D ‘ là K çç – ; ÷÷÷
çè 3 3 ø
Dễ thấy điểm A thuộc đường thẳng D ‘ do đó đường thẳng đối xứng với D ‘ qua D đi qua điểm A’ và
æ 1 7 ö 1
ì x = -3 + t
ï
điểm K do đó nhận A ‘ K = çç ; – ÷÷÷ = ( 1; -7 ) nên có phương trình là ïí
çè 3 3 ø 3
ï
y = 4 – 7t
ï
î
Nhận xét: Để tìm tọa độ hình chiếu H của A lên D ta có thể làm cách khác như sau: ta có đường thẳng
AH nhận u ( 2;1 ) làm VTPT nên có phương trình là 2x + y + 2 = 0 do đó tọa độ H là nghiệm của hệ
ìï x – 2y + 6 = 0
ïí
H ( -2;2 )
ïï 2x + y + 2 = 0
î
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết A ( -1; 4 ), B ( 1; -4 ) , đường thẳng BC đi qua điểm
æ7 ö
K çç ;2 ÷÷÷ . Tìm toạ độ đỉnh C.
è3 ø
Lời giải:
æ 4 ö
Ta có BK çç ;6 ÷÷ suy ra đường thẳng BC nhận u ( 2;9 ) làm VTCP nên có phương trình là
çè 3 ÷ø
ïìï x = 1 + 2t
í
ïï y = -4 + 9t
î
C Î BC C ( 1 + 2t; -4 + 9t )
Tam giác ABC vuông tại A nên AB.AC = 0 , AB ( 2; -8 ), AC ( 2 + 2t; -8 + 9t ) suy ra
2 ( 2 + 2t ) – 8 ( 9t – 8 ) = 0 t = 1
Vậy C ( 3;5 )
æ7 5ö
æ 3ö
Ví dụ 4: Cho hình bình hành ABCD . Biết I çç ; ÷÷ là trung điểm của cạnh CD, D çç 3; ÷÷÷ và đường phân
çè 2 2 ÷ø
çè 2 ø
giác góc BAC có phương trình là D : x – y + 1 = 0 . Xác định tọa độ đỉnh B.
Lời giải:
ì xC = 2x I – x D = 4
ï
ï
æ 7ö
Cách 1: Điểm I là trung điểm của CD nên íï
C çç 4; ÷÷÷
7
ç
ï
è 2ø
y = 2x I – yD =
ï
ï C
î
2
Vì A Î D nên tọa độ điểm A có dạng A (a; a + 1 )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 744
Mặt khác ABCD là hình bình hành tương đương với DA, DC không cùng phương và AB = DC
AB = DC
ì xB – a = 4 – 3
ï
ìï x B = a + 1
ïï
ï
B (a + 1; a + 3 )
í
í
7
3
ï
ï
yB = a + 3
yB – a – 1 = ï
ï
î
ï
î
2 2
3
a +1
a -3
2 a ¹ 11
DA, DC không cùng phương khi và chỉ khi
¹
1
2
2
Đường thẳng D là phân giác góc BAC nhận vectơ u = ( 1;1 ) làm vec tơ chỉ phương nên
AB.u
AC .u
cos AB; u = cos AC ; u = (*)
AB u
AC u
(
)
(
)
æ
ö
5
Có AB ( 1;2 ), AC çç 4 – a; – a ÷÷÷ nên
çè
2
ø
(*)
3
5
=
13
é a =1
– 2a
ê
2
2
2a – 13a + 11 = 0 ê
2
ê a = 11 (l )
æ5
ö÷
2
êë
2
( 4 – a ) + ççç – a ÷÷
è2
ø
Vậy tọa độ điểm B ( 2; 4 )
æ 7ö
Cách 2: Ta có C çç 4; ÷÷÷ .
çè 2 ø
Đường thẳng d đi qua C vuông góc với D nhận u ( 1;1 ) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là
æ
7ö
1. ( x – 4 ) + 1. çç y – ÷÷÷ = 0 hay 2x + 2y – 15 = 0
çè
2ø
Tọa độ giao điểm H của D và d là nghiệm của hệ:
ìï
ïï x = 13
ì
x
y
1
0
+
=
æ
ö
ï
ï
4 H çç 13 ; 17 ÷÷
ïí
í
÷
ç
ï
ï
17
è4 4ø
ï 2x + 2y – 15 = 0
î
ïïï y =
4
î
Gọi C’ là điểm đối xứng với C qua D thì khi đó C’ thuộc đường thẳng chứa cạnh AB và H là trung điểm
ì
ï
ìï xC ‘ = 2x H – xC
ïx = 5
æ 5 ÷ö
ï
của CC’ do đó í
ïí C ‘
2 C ‘ ççç ; 5 ÷÷
ï
ï
y = 2yH – yC
è2 ø
ï
ïy = 5
î C’
ï
î C’
Suy ra đường thẳng chứa cạnh AB đi qua C’ và nhận DC ( 1;2 ) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 745
ìï
ïx = 5 +t
là ïí
2
ïï y = 5 + 2t
ïî
Thay x, y từ phương trình đường thẳng chứa cạnh AB vào phương trình đường thẳng D ta được
5
3
+ t – 5 – 2t + 1 = 0 t = – suy ra A ( 1;2 )
2
2
ìx – 1 = 1
ìxB = 2
ï
ï
ABCD là hình bình hành nên AB = DC ïí B
ï
í
ï
ï
y -2 = 2
y =4
ï
ï
î B
î B
Suy ra B ( 2; 4 )
Chú ý: Bài toán có liên quan đến đường phân giác thì ta thường sử dụng nhận xét ” D là đường phân giác
của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau D1 và D2 khi đó điểm đối xứng với điểm M Î D1 qua D
thuộc D2 ”
Ví dụ 5: Cho đường thẳng d : x – 2y – 2 = 0 và 2 điểm A ( 0;1 ) và B ( 3; 4 ) . Tìm tọa độ điểm M
trên d sao cho MA + 2MB là nhỏ nhất.
Lời giải:
M Î d M ( 2t + 2; t ) , MA ( -2t – 2;1 – t ), MB ( 1 – 2t; 4 – t ) do đó
MA + 2MB = ( -6t; -3t + 9 )
Suy ra MA + 2MB =
2
( -6t )
2
+ ( -3t + 9 ) =
æ
3 ö 314
45 çç t – ÷÷ +
³
çè
5 ÷ø
5
314
5
æ 16 3 ö
3
MA + 2MB nhỏ nhất khi và chỉ khi t = do đó M çç ; ÷÷÷ là điểm cần tìm.
çè 5 5 ø
5
Dạng 5. Bài toán liên quan đến khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng.
1.Phương pháp giải.
Để tính khoảng cách từ điểm M ( x 0 ; y 0 ) đến đường thẳng : ax + by + c = 0 ta dùng công thức
d(M 0 ,) =
ax 0 + by 0 + c
a 2 + b2
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng : 5x + 3y – 5 = 0
a) Tính khoảng cách từ điểm A ( -1; 3 ) đến đường thẳng D
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song D và ’: 5x + 3y + 8 = 0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 746
Lời giải:
a) Áp dụng công thức tính khoảng cách ta có: d (B, D) =
b) Do M ( 1; 0 ) Î nên ta có
5.(-1) + 3.3 – 5
52 + 32
d ( D; D ‘ ) = d(M , D ‘) =
=
1
34
5.1 + 3.0 + 8
5 +3
2
2
=
13
34
Ví dụ 2: Cho 3 đường thẳng có phương trình
1: x + y + 3 = 0; 2 : x – y – 4 = 0; 3 : x – 2y = 0
Tìm tọa độ điểm M nằm trên 3 sao cho khoảng cách từ M đến 1 bằng 2 lần khoảng cách từ M đến
2 .
Lời giải:
M Î D3 M ( 2t; t )
Khoảng cách từ M đến 1 bằng 2 lần khoảng cách từ M đến 2 nên ta có
d ( M ; D1 ) = 2d ( M ; D2 )
2t + t + 3
2
2t – t – 4
=2
2
é 3t + 3 = 2 ( t – 4 )
é t = -11
êê
êê
3t + 3 = -2 ( t – 4 )
êë t = 1
ëê
Vậy có hai điểm thỏa mãn là M 1 ( -22; -11 ), M 2 ( 2;1 )
Ví dụ 3: Cho ba điểm A ( 2; 0 ), B ( 3; 4 ) và P ( 1;1 ) . Viết phương trình đường thẳng đi qua P đồng thời
cách đều A và B
Lời giải:
Đường thẳng D đi qua P có dạng a ( x – 1 ) + b ( y – 1 ) = 0 (a 2 + b 2 ¹ 0 ) hay
ax + by – a – b = 0
D cách đều A và B khi và chỉ khi
d ( A; D ) = d ( B; D )
a -b
a 2 + b2
=
2a + 3b
a 2 + b2
é a – b = 2a + 3b
é a = -4b
êê
êê
b – a = 2a + 3b
êë 3a = -2b
ëê
+ Nếu a = -4b , chọn a = 4, b = -1 suy ra D : 4x – y – 3 = 0
+ Nếu 3a = -2b . chọn a = 2, b = -3 suy ra D : 2x – 3y + 1 = 0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 747
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn bài toán là D1 : 4x – y – 3 = 0 và D2 : 2x – 3y + 1 = 0
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC có A(1; -2), B(5; 4), C (-2, 0) . Hãy viết phương trình đường phân giác
trong góc A.
Lời giải:
Cách 1: Dễ dàng viết đường thẳng AB, AC có phương trình
AB: 3x – 2y – 7 = 0 , AC: 2x + 3y + 4 = 0
Ta có phương trình đường phân giác góc A là
é
3x – 2y – 7
2x + 3y + 4
ê D1 :
=
é D1 : x – 5y – 11 = 0
ê
13
13
êê
ê
3x – 2y – 7
2x + 3y + 4
ê
êë D2 : 5x + y – 3 = 0
=ê D2 :
êë
13
13
Ta thấy (5 – 5.4 – 11)(-2 – 5.0 – 11) > 0 nên 2 điểm B,C nằm về cùng 1 phía đối với đường
thẳng D1 . Vậy D2 : 5x + y – 3 = 0 là phương trình đường phân giác trong cần tìm.
Cách 2: Gọi D(x ; y ) là chân đường phân giác hạ từ A của tam giác ABC
AB
Ta có BD =
DC
AC
Mà AB = 2 13, AC =
13
ìï
ïï x = 1
ì
=
x
5
2(
2
x
)
ï
AB
ï
3 suy ra D( 1 ; 4 )
ïí
BD =
DC í
ï
ï
=
y
4
2(0
y
)
4
AC
3 3
ïï y =
îï
ïî
3
Ta có phương trình đường phân giác AD:
y +2
x -1
=
hay 5x + y – 3 = 0
4
1
+2
-1
3
3
Cách 3: Gọi M (x ; y ) thuộc đường thẳng D là đường phân giác góc trong góc A
Ta có (AB, AM ) = (AC , AM )
Do đó cos(AB, AM ) = cos(AC , AM ) (*)
Mà AB = (4; 6) ; AC = (-3;2) ; AM = (x – 1; y + 2) thay vào (*) ta có
4(x – 1) + 6(y + 2)
42 + 62 (x – 1)2 + (y + 2)2
=
-3(x – 1) + 2(y + 2)
(-3)2 + 22 (x – 1)2 + (y + 2)2
2(x – 1) + 3(y + 2) = -3(x – 1) + 2(y + 2) 5x + y – 3 = 0
Vậy đường phân giác trong góc A có phương trình là: 5x + y – 3 = 0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 748
Ví dụ 5: Cho điểm C 2;5 và đường thẳng : 3 x 4 y 4 0 . Tìm trên hai điểm A, B đối xứng
5
với nhau qua I 2; và diện tích tam giác ABC bằng 15 .
2
Lời giải:
Dễ thấy đường thẳng đi qua M 0;1 và nhận u 4;3 làm vectơ chỉ phương nên có phương trình
x 4t
tham số là
y 1 3t
Vì A nên A 4t;1 3t , t R .
4t xB
2
x 4 4t
5
2
Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua I 2; suy ra
B
2
yB 4 3t
5 1 3t yB
2
2
Do đó B 4 4t ; 4 3t
Ta có AB
4 8t 3 6t
Suy ra S ABC
1
1
22
AB.d C ; .5 2t 1 . 11 2t 1
2
2
5
2
2
5 2t 1 và d C ;
3. 2 4.5 4
Diện tích tam giác ABC bằng 15 11 2t 1 15 2t 1
Với t
5
22
5
15
13
2
hoặc t .
t
11
12
11
13
52 50 8 5
A ; , B ;
11
11 11 11 11
Với t
2
8 5 52 50
A ; , B ;
11
11 11 11 11
52 50 8 5
8 5 52 50
Vậy A ; , B ; hoặc A ; , B ; .
11 11 11 11
11 11 11 11
Dạng 6: bài toán liên quan đến góc giữa hai đường thẳng.
1.Phương pháp giải:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , góc giữa hai đường thẳng D1; D2 có phương trình
(D1 ) : a1x + b1y + c1 = 0,
(D2 ) : a 2x + b2y + c2 = 0,
( a12 + b12 ¹ 0 )
( a 22 + b22 ¹ 0 )
được xác định theo công thức:
cos ( D1, D2 ) =
a1a2 + b1b2
a12 + b12 a22 + b22
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 749
Để xác định góc giữa hai đường thẳng ta chỉ cần biết véc tơ chỉ phương( hoặc vectơ pháp tuyến
) của chúng cos ( D1, D2 ) = cos u1, u2 = cos n1, n2 .
(
)
(
)
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Xác định góc giữa hai đường thẳng trong các trường hợp sau:
ìï x = t
D2 : ïí
(t Î R )
ïï y = 7 – 5t
î
a) D1 : 3x – 2y + 1 = 0;
ì x = 1-t
ï
b) D1 : ïí
(t Î R )
ï
ï y = 1 + 2t
î
ïì x = 2 – 4t ‘
D2 : ïí
(t ‘ Î R )
ïï y = 5 – 2t ‘
î
Lời giải:
a) n1 ( 3; -2 ), n2 ( 5;1 ) lần lượt là vectơ pháp tuyến của đường thẳng D1 và D2 suy ra
cos ( D1, D2 ) =
3.5 – 2.1
=
2
do đó ( D1; D2 ) = 450
2
13. 26
b) u1 ( -1;2 ), u2 ( -4; -2 ) lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng D1 và D2 suy ra
cos ( D1, D2 ) =
-1. ( -4 ) + 2. ( -2 )
17. 8
= 0 do đó ( D1; D2 ) = 900
Ví dụ 2: Tìm m để góc hợp bởi hai đường thẳng 1:
3x – y + 7 = 0 và
2 : mx + y + 1 = 0 một góc bằng 300
Lời giải:
Ta có: cos(D1, D2 ) =
m 3 -1
( 3)2 + (-1)2 . m 2 + 12
Theo bài ra góc hợp bởi hai đường thẳng 1, 2 bằng 300 nên
cos 300 =
m 3 -1
2. m + 1
2
m 3 -1
3
=
2
2. m 2 + 1
3(m 2 + 1) = m 3 – 1
Hay 3(m 2 + 1) = (m 3 – 1)2 3m 2 + 3 = 3m 2 – 2m 3 + 1 m = Vậy m = –
1
3
1
3
là giá trị cần tìm.
Ví dụ 3: Cho đường thẳng d : 3x – 2y + 1 = 0 và M ( 1;2 ) . Viết phương trình đường thẳng D đi qua
M và tạo với d một góc 45o .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 750
Lời giải.
Đường thẳng D đi qua M có dạng D : a ( x – 1 ) + b ( y – 2 ) = 0, a 2 + b 2 ¹ 0 hay
ax + by – a – 2b = 0
Theo bài ra D tạo với d một góc 450 nên:
cos 450 =
3a + (-2b)
32 + (-2)2 . a 2 + b 2
2
=
2
3a – 2b
13. a 2 + b 2
é a = 5b
26(a 2 + b 2 ) = 2 3a – 2b 5a 2 – 24ab – 5b 2 = 0 êê
êë 5a = -b
+ Nếu a = 5b , chọn a = 5, b = 1 suy ra D : 5x + y – 7 = 0
+ Nếu 5a = -b , chọn a = 1, b = -5 suy ra D : x – 5y + 9 = 0
Vậy có 2 đường thẳng thoả mãn D1 : x – 5y + 9 = 0 và D2 : 5x + y – 7 = 0
Ví dụ 4: Cho 2 đường thẳng D1 : 2x – y + 1 = 0; D2 : x + 2y – 7 = 0 . Viết phương trình đường
thẳng D qua gốc toạ độ sao cho D tạo với D1 và D2 tam giác cân có đỉnh là giao điểm D1 và D2 .
Lời giải:
Đường thẳng D qua gốc toạ độ có dạng ax + by = 0 với a 2 + b 2 ¹ 0
Theo giả thiết ta có cos ( D; D1 ) = cos ( D; D2 ) hay
2a – b
5. a 2 + b 2
=
é 2a – b = a + 2b
é a = 3b
êê
êê
b – 2a = a + 2b
5. a 2 + b 2
êë 3a = -b
ëê
a + 2b
+ Nếu a = 3b , chọn a = 3, b = 1 suy ra D : 3x + y = 0
+ Nếu 3a = -b , chọn a = 1, b = -3 suy ra D : x – 3y = 0
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là D1 : 3x + y = 0 và D2 : x – 3y = 0
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Vấn đề 1. VECTƠ CHỈ PHƯƠNG – VECTƠ PHÁP TUYẾN
Câu 1:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox ?
A. u1 = (1;0 ) .
B. u2 = (0; -1).
C. u3 = (-1;1).
D. u4 = (1;1).
Lời giải
Chọn A.
Trục Ox: y = 0 có VTCP i (1;0) nên một đường thẳng song song với Ox cũng có VTCP là
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 751
i (1;0).
Câu 2:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy ?
A. u1 = (1; -1).
B. u2 = (0;1).
C. u3 = (1;0 ).
D. u4 = (1;1).
Lời giải
Chọn B.
Trục Oy: x = 0 có VTCP j (0;1) nên một đường thẳng song song với Oy cũng có VTCP là
j (0;1).
Câu 3:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A (-3;2 ) và
B (1; 4 ) ?
A. u1 = (-1;2 ).
B. u2 = (2;1).
C. u3 = (-2;6 ).
D. u4 = (1;1).
Lời giải
Chọn B.
Đường thẳng đi qua hai điểm A (-3;2 ) và B (1; 4) có VTCP là AB = (4; 2) hoặc u (2;1).
Câu 4:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0;0 ) và
điểm M (a; b) ?
A. u1 = (0; a + b).
B. u2 = (a; b).
C. u3 = (a; -b).
D. u4 = (-a; b).
Lời giải
Chọn B.
OM = (a; b ) ¾¾
Câu 5:
đường thẳng OM có VTCP: u = OM = (a; b ).
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A (a;0 ) và
B (0; b ) ?
A. u1 = (a; -b) .
B. u2 = (a; b) .
C. u3 = (b; a ) .
D. u4 = (-b; a ) .
Lời giải
Chọn A.
AB = (-a; b ) ¾¾
AB = (-a; b)
Câu 6:
đường thẳng AB có VTCP:
hoặc u = – AB = (a; -b).
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường phân giác góc phần tư thứ nhất?
A. u1 = (1;1).
B. u2 = (0; -1).
C. u3 = (1;0 ).
D. u4 = (-1;1).
Lời giải
Chọn A.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 752
Đường phân giác góc phần tư (I): x – y = 0 ¾¾
VTPT: n (1; -1)
¾¾
VTCP: u (1;1).
Câu 7:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox ?
A. n1 = (0;1).
B. n2 = (1;0 ).
C. n3 = (-1;0 ).
D. n4 = (1;1).
Lời giải
Chọn A.
Đường thẳng song song với Ox: y + m = 0 (m =
/ 0) ¾¾
VTPT: n (0;1).
Câu 8:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy ?
A. n1 = (1;1).
B. n2 = (0;1).
C. n3 = (-1;1).
D. n4 = (1;0 ).
Lời giải
Chọn D.
Đường thẳng song song với Oy: x + m = 0 (m =
/ 0) ¾¾
VTPT: n (1; 0).
Câu 9:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A (2;3) và
B (4;1) ?
A. n1 = (2; -2 ).
B. n2 = (2; -1).
C. n3 = (1;1).
D. n4 = (1; -2 ).
Lời giải
Chọn C.
AB = (2; -2) ¾¾
đường thẳng AB có VTCP u (1; -1) ¾¾
VTPT n (1;1).
Câu 10: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm
A ( a; b ) ?
B. n2 = (1;0 ).
A. n1 = (-a; b).
D. n4 = (a; b).
C. n3 = (b; -a).
Lời giải
Chọn C.
OA = (a; b ) ¾¾
đường thẳng AB có VTCP u = AB = (a; b) ¾¾
VTPT n (b; -a ).
Câu 11: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
A (a;0 ) và B (0; b ) ?
A. n1 = (b; -a).
B. n2 = (-b; a).
C. n3 = (b; a).
D. n4 = (a; b).
Lời giải
Chọn C.
AB = (-a; b ) ¾¾
đường thẳng AB có VTCP u = (-a; b ) ¾¾
VTPT n = (b; a ).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 753
Câu 12: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?
A. n1 = (1;1).
B. n2 = (0;1).
C. n3 = (1;0).
D. n4 = (-1;1).
Lời giải
Chọn A.
Góc phần tư (II): x + y = 0 ¾¾
VTPT n = (1;1).
Câu 13: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u = (2; -1) . Trong các vectơ sau, vectơ nào là
một vectơ pháp tuyến của d ?
A. n1 = (-1;2 ).
B. n2 = (1; -2 ).
C. n3 = (-3;6 ).
D. n4 = (3;6 ).
Lời giải
Chọn D.
Đường thẳng d có VTCP: u (2; -1) ¾¾
VTPT n (1; 2) hoặc 3n = (3; 6).
Câu 14: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n = (4; -2 ) . Trong các vectơ sau, vectơ nào là
một vectơ chỉ phương của d ?
A. u1 = (2; -4 ).
B. u2 = (-2; 4 ).
C. u3 = (1;2 ).
D. u4 = (2;1).
Lời giải
Chọn C.
1
2
Đường thẳng d có VTPT: n (4; -2) ¾¾
VTCP u (2; 4 ) hoặc u = (1; 2).
Câu 15: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u = (3; -4) . Đường thẳng D vuông góc với d có
một vectơ pháp tuyến là:
A. n1 = (4; 3).
B. n2 = (-4; -3).
C. n3 = (3;4 ).
D. n4 = (3; -4 ).
Lời giải
Chọn D.
ìïud = (3; -4)
¾¾
nD = ud = (3; -4).
íï
ï
d
D
^
ïî
Câu 16: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n = (-2; -5) . Đường thẳng D vuông góc với d
có một vectơ chỉ phương là:
A. u1 = (5; -2 ).
B. u2 = (-5;2 ).
C. u3 = (2;5).
D. u4 = (2; -5).
Lời giải
Chọn C.
ì
ïnd = (-2; -5)
¾¾
uD = nd = (-2; -5) hay chọn -nD = (2;5).
íï
ï
ï
îD ^ d
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 754
Câu 17: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u = (3; -4 ) . Đường thẳng D song song với d có
một vectơ pháp tuyến là:
A. n1 = (4; 3).
B. n2 = (-4;3).
C. n3 = (3;4 ).
D. n4 = (3; -4 ).
Lời giải
Chọn A.
ì
ï
ïíud = (3; -4) ¾¾
uD = ud = (3; -4) ¾¾
nD = (4;3).
ï
ï
îD || d
Câu 18: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n = (-2; -5) . Đường thẳng D song song với d
có một vectơ chỉ phương là:
A. u1 = (5; -2 ).
B. u2 = (-5; -2 ).
C. u3 = (2;5).
D. u4 = (2; -5).
Lời giải
Chọn A.
ì
ï
nd = (-2; -5)
ï
¾¾
nD = ud = (-2; -5) ¾¾
uD = (5; -2).
í
ïïD || d
î
Câu 19: Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
A. 1 .
B. 2 .
C. 4 .
D. Vô số.
Lời giải
Chọn D.
Câu 20: Đường thẳng d đi qua điểm M (1; -2 ) và có vectơ chỉ phương u = (3;5) có phương trình
tham số là:
ìï x = 3 + t
A. d : ïíï
.
ï
î y = 5 – 2t
ì x = 1 + 3t
ï
B. d : ïíï
.
ï
î y = – 2 + 5t
ì x = 1 + 5t
ï
C. d : ïíï
.
ï
î y = – 2 – 3t
ìx = 3 + 2t
ï
D. d : ïíï
.
ï
îy = 5 + t
Lời giải
Chọn B.
ìïM (1; -2) Î d
ì x = 1 + 3t
ï
ï
¾¾
í
d :ï
(t Î ).
í
ïïud = (3;5)
ï
î
PTTS ïî y = -2 + 5t
Câu 21: Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u = (-1;2 ) có phương trình
tham số là:
ïì x = -1
A. d : ïíï
.
ïî y = 2
ïì x = 2t
B. d : ïíï
.
ïî y = t
ïì x = t
C. d : ïíï
.
ïî y = -2 t
ïì x = -2 t
D. d : ïíï
ïî y = t
.
Lời giải
Chọn C.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 755
ì
ï
ìx = t
ï
ïO (0;0) Î d
¾¾
í
d :ï
(t Î ).
í
ïïud = -u = (1; -2)
ï
î
PTTS îï y = -2t
Câu 22: Đường thẳng d đi qua điểm M (0; – 2 ) và có vectơ chỉ phương u = (3;0 ) có phương trình
tham số là:
ìï x = 3 + 2t
A. d : ïíï
ïî y = 0
.
ìï x = 0
B. d : ïíï
.
ïî y = -2 + 3t
ìï x = 3
C. d : ïíï
.
ïî y = -2 t
ìï x = 3t
D. d : ïíï
.
ïî y = -2
Lời giải
Chọn D.
ìïM (0; -2) Î d
ìï x = 3t
ï
¾¾
í
d : ïí
(t Î ).
ï
ï
ï
îud = u = (3; 0)
PTTS îï y = -2
ìï x = 2
ïî y = -1 + 6 t
Câu 23: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d : ïíï
A. u1 = (6;0 ) .
B. u2 = (-6;0 ) .
?
C. u3 = (2;6 ) .
D. u4 = (0;1) .
Lời giải
Chọn D.
ìx = 2
ï
u = (0; 6) = 6 (0;1)
¾¾
VTCP
d :ï
hay chọn u = (0;1).
í
ï
ï
î y = -1 + 6t
ì
ï
ïx = 5 – 1 t
2
3
3t
y
=
+
ï
î
Câu 24: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng D : ïíï
ï
æ1
è2
ö
ø
B. u2 = ççç ;3÷÷÷ .
A. u1 = (-1;6 ).
C. u3 = (5; -3) .
?
D. u4 = (-5;3) .
Lời giải
Chọn A.
ìï
ïx = 5 – 1 t
D : ïí
æ 1 ö 1
2 ¾¾
ïï
u = çç- ;3÷÷÷ = (-1;6)
çè 2 ø 2
ïî y = -3 + 3t
VTCP
hay chọn u (-1; 6).
Câu 25: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A (2; -1) và B (2;5) .
ìï x = 2
A. ïíï
ïî y = -1 + 6 t
.
ìï x = 2 t
.
B. ïíï
ìï x = 2 + t
.
C. ïíï
ïî y = -6 t
ïî y = 5 + 6 t
ìï x = 1
D. ïíï
ïî y = 2 + 6 t
.
Lời giải
Chọn A.
ìï A (2; -1) Î AB
ïì x = 2
ï
¾¾
AB : ïí
(t Î ).
í
ïïu = AB = (0; 6)
îïï y = -1 + 6t
ïî AB
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 756
Câu 26: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A ( –1;3) và B (3;1) .
ïì x = -1 + 2 t
A. ïíï
.
ïî y = 3 + t
ì x = -1 – 2 t
ï
B. ïíï
.
ï
îy = 3-t
ì x = 3 + 2t
ï
C. ïíï
.
ì x = -1 – 2 t
ï
D. ïíï
.
ï
î y = -1 + t
ï
îy = 3 + t
Lời giải
Chọn D.
ì
ï
ì x = -1- 2t
ï
ï A (-1;3) Î AB
¾¾
AB : ï
(t Î ).
í
í
ï
ïï y = 3 + t
ïïîu AB = AB = (4; -2) = -2 (-2;1)
î
Câu 27: Đường thẳng đi qua hai điểm A (1;1) và B (2;2 ) có phương trình tham số là:
ïì x = 1 + t
.
ïî y = 2 + 2 t
A. ïíï
ìx = 1 + t
ï
.
ï
î y = 1 + 2t
ìx = 2 + 2t
ï
.
ï
îy = 1+ t
B. ïíï
ìx = t
ï
.
ï
îy = t
C. ïíï
D. ïíï
Lời giải
Chọn D.
ìï A (1;1) Î AB
ïì x = 1 + t
ï
¾¾
AB : ïí
(t Î )
í
ïïu = AB = (1;1)
ïïî y = 1 + t
ïî AB
ìx = t
ï
=-1
¾t¾¾
O (0; 0) Î AB ¾¾
AB : íï
(t Î ).
ï
ï
îy = t
Câu 28: Đường thẳng đi qua hai điểm A (3; – 7 ) và B (1; -7 ) có phương trình tham số là:
ìï x = t
A. ïíï
.
ïî y = -7
ìï x = t
B. ïíï
ïî y = -7 – t
ì
ï x = 3-t
C. ïíï
.
.
ì
ïx = t
D. ïíï
.
ï
î y = 1 – 7t
ï
îy = 7
Lời giải
Chọn A.
Ta có:
ìï A (3; -7) Î AB
ìx = 3 + t
ï
ï
¾¾
AB : ïí
í
ï
ïï y = -7
ïïîu AB = AB = (-2; 0) = -2 (1; 0)
î
ìx = t
ï
t =-3
AB : ï
.
¾¾
¾
M (0; -7) Î AB ¾¾
í
ï
ï y = -7
î
Câu 29: Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai
điểm O (0;0 ) và M (1; -3) ?
ïì x = 1 – t
A. ïíï
.
ïî y = 3t
ïì x = 1 + t
B. ïíï
ïî y = -3 – 3t
.
ìx = 1 – 2t
ï
C. ïíï
ï
î y = -3 + 6 t
.
ì x = -t
ï
D. ïíï
.
ï
î y = 3t
Lời giải
Chọn A.
Kiểm tra đường thẳng nào không chứa O (0; 0) ¾¾
loại A.
Nếu cần thì có thể kiểm tra đường thẳng nào không chứa điểm M (1; -3).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 757
Câu 30: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A (2;0 ) ¸ B (0;3) và C (-3; -1) . Đường thẳng
đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:
ïì x = 5t
A. ïíï
ïî y = 3 + t
.
ïì x = 5
B. ïíï
ïî y = 1 + 3t
.
ìx = t
ï
C. ïíï
ï
î y = 3 – 5t
.
ì x = 3 + 5t
ï
.
D. ïíï
ï
îy = t
Lời giải
Chọn A.
Gọi d là đường thẳng qua B và song song với AC. Ta có
ì
ï B (0;3) Î d
ì x = 5t
ï
ïí
¾¾
d : ïí
(t Î )
ï
ïï y = 3 + t
ï
î
ï
îud = AC = (-5; -1) = -1.(5;1)
Câu 31: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A (3;2 ) ¸ P (4;0 ) và Q (0; -2 ) . Đường thẳng
đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:
ìï x = 3 + 4 t
.
A. ïíï
ïî y = 2 – 2 t
ì
ï x = 3 – 2t
.
B. ïíï
ï
îy = 2 + t
ì
ï x = -1 + 2 t
.
C. ïíï
ï
îy = t
ì
ï x = -1 + 2 t
.
D. ïíï
ï
î y = -2 + t
Lời giải
Chọn C.
Gọi d là đường thẳng qua A và song song với PQ.
Ta có:
ìï A (3; 2) Î d
ì
ï x = 3 + 2t
ï
d : ïí
í
ïïu = PQ = (-4; -2) = -2 (2;1)
ïîï y = 2 + t
ïî d
ìï x = -1 + 2t
t =-2
¾¾
¾
M (-1;0) Î d d : ï
(t Î ).
í
ï
ïy = t
î
Câu 32: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có đỉnh A ( –2 ;1) và phương
ìx = 1 + 4 t
ï
trình đường thẳng chứa cạnh CD là ïíï
ï
î y = 3t
. Viết phương trình tham số của đường thẳng
chứa cạnh AB .
ïì x = -2 + 3t
A. ïíï
.
ïî y = -2 – 2 t
ïì x = -2 – 4 t
B. ïíï
.
ïî y = 1 – 3t
ì x = – 2 – 3t
ï
C. ïíï
.
ï
î y = 1- 4t
ì x = – 2 – 3t
ï
D. ïíï
.
ï
î y = 1 + 4t
Lời giải
Chọn B.
ì
ì
ï x = -2 – 4t
ïï A(-2;1) Î AB, uCD = (4;3)
¾¾
AB : ïí
(t Î ).
í
ï
||
4;
3
AB
C
D
u
=
u
=
(
)
ïï y = 1- 3t
ï
î
AB
CD
î
Câu 33: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M (-3;5) và song song với
đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
ìï x = -3 + t
A. ïíï
.
ïî y = 5 – t
ì
ï x = -3 + t
B. ïíï
.
ï
îy = 5 + t
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
ì
ïx = 3 + t
C. ïíï
.
ï
î y = -5 + t
ì
ïx = 5 – t
D. ïíï
ï
î y = -3 + t
.
Trang 758
Chọn B.
ì
ï x = -3 + t
d :ï
x – y = 0 ¾¾
VTCP : u (1;1) = ud ¾¾
(t Î ).
í
ï
ï
îy = 5+t
Góc phần tư (I) :
Câu 34: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M (4; -7 ) và song song với trục
Ox .
ïì x = 1 + 4 t
A. ïíï
.
ïî y = -7 t
ìï x = 4
B. ïíï
ï
î y = -7 + t
ì x = -7 + t
ï
C. ïíï
.
.
ï
îy = 4
ìx = t
ï
D. ïíï
ï
î y = -7
.
Lời giải
Chọn D.
ì x = 4 + t t =-4
ìx = t
ï
ï
ud = (1;0) ¾¾
d :ï
¾¾¾
A(0; -7) Î d d : ï
uOx = (1;0) ¾¾
.
í
í
ï
ï
ï
ï
î y = -7
î y = -7
Câu 35: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (1; 4 ) , B (3;2 ) và C (7;3). Viết
phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.
ïì x = 7
A. ïíï
ïî y = 3 + 5t
.
ïì x = 3 – 5t
.
B. ïíï
ìx = 7 + t
ï
.
C. ïíï
ïî y = -7
ï
îy = 3
ìx = 2
ï
D. ïíï
ï
îy = 3-t
.
Lời giải
Chọn C.
ì
ï
ï A(1; 4) M (2;3) MC
= (5;0) = 5 (1; 0) CM
í
ï
ï
î B (3; 2)
ì
ïx = 7 + t
:ï
(t Î ).
í
ï
ï
îy = 3
Câu 36: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (2; 4 ) , B (5;0 ) và C (2;1). Trung
tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:
A. -12.
B. –
25
.
2
C. -13.
D. –
27
.
2
Lời giải
Chọn B.
ì
ï
ì x = 5 + 6t
æ 5 ö æ
ï
5ö 1
ï A(2; 4) ¾¾
M çç2; ÷÷÷ MB = çç3; – ÷÷÷ = (6; -5) ¾¾
MB : ï
.
í
í
ç
ç
ï
ï
è
ø
è
ø
2
2
2
ï y = -5t
ï
î
îC (2;1)
ì
5
ï
ï
t=
ï
ìï
=
+
20
5
6
t
ï
ï
2
ï
í
í
Ta có: N (20; yN ) Î BM ¾¾
ï
ï
5
=
y
t
25
ï
îï N
yN = ï
ï
2
ï
î
Câu 37: Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
A. 1.
B. 2.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. 4.
D. Vô số.
Trang 759
Lời giải
Chọn D.
Câu 38: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d : x – 2 y + 2017 = 0 ?
A. n1 = (0; -2 ) .
B. n2 = (1; -2 ) .
C. n3 = (-2;0 ) .
D. n4 = (2;1) .
Lời giải
Chọn B.
d : x – 2 y + 2017 = 0 ¾¾
nd = (1; -2).
Câu 39: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d : -3 x + y + 2017 = 0 ?
A. n1 = (-3;0 ) .
B. n2 = (-3; -1) .
C. n3 = (6;2 ) .
D. n4 = (6; -2 ) .
Lời giải
Chọn D.
d : -3 x + y + 2017 = 0 ¾ ¾
nd = (-3;1)
hay chọn -2nd = (6; -2).
ì
ï x = -1 + 2 t
Câu 40: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d : ïíï
ï
îy = 3-t
A. n1 = (2; -1) .
B. n2 = (-1;2 ) .
?
C. n3 = (1; -2 ) .
D. n4 = (1;2 ) .
Lời giải
Chọn D.
ì x = -1 + 2t
ï
¾¾
ud = (2; -1) ¾¾
nd = (1; 2).
d :ï
í
ï
ï
î y = 3-t
Câu 41: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d : 2 x – 3 y + 2018 = 0 ?
A. u1 = (-3; -2 ) .
B. u2 = (2;3) .
C. u3 = (-3;2 ) .
D. u4 = (2; -3) .
Lời giải
Chọn A.
d : 2 x – 3 y + 2018 = 0 ¾¾
nd = (2; -3) ¾¾
ud = (3; 2)
hay chọn -nd = (-3; -2).
Câu 42: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A = (-3;2 ) , B = (-3;3) có một vectơ pháp tuyến
là:
A. n1 = (6;5) .
B. n2 = (0;1) .
C. n3 = (-3;5) .
D. n4 = (-1;0 ) .
Lời giải
Chọn B.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 760
ì
ï AB = (0;1)
¾¾
nd = AB = (0;1).
Gọi d là trung trực đoạn AB, ta có: íï
ï
ï
îd ^ AB
Câu 43: Cho đường thẳng D : x – 3 y – 2 = 0 . Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của D
?
A. n1 = (1; –3) .
B. n2 = ( –2;6 ) .
æ1
è3
ö
ø
C. n3 = ççç ;-1÷÷÷ .
D. n4 = (3;1) .
Lời giải
Chọn D.
ìïn1 (1; -3) = nd
ïï
D : x – 3 y – 2 = 0 ¾¾
nd = (1; -3) ¾¾
ïïïn2 (-2; 6) = -2nd .
í
ïï æ 1
ö
ïïn3 çç ; -1÷÷ = 1 nd
÷ø 3
ïïî èç 3
Câu 44: Đường thẳng d đi qua điểm A (1; -2 ) và có vectơ pháp tuyến n = (-2;4 ) có phương trình
tổng quát là:
A. d : x + 2 y + 4 = 0.
B. d : x – 2 y – 5 = 0.
C. d : -2 x + 4 y = 0.
D. d : x – 2 y + 4 = 0.
Lời giải
Chọn B.
ìï A(1; -2) Î d
ï
¾¾
d : -2 ( x -1) + 4 ( y + 2) = 0
í
ï
ï
înd = (-2; 4)
d : -2 x + 4 y + 10 = 0 d : x – 2 y – 5 = 0.
Câu 45: Đường thẳng d đi qua điểm M (0; -2 ) và có vectơ chỉ phương u = (3;0 ) có phương trình
tổng quát là:
A. d : x = 0.
B. d : y + 2 = 0.
C. d : y – 2 = 0.
D. d : x – 2 = 0.
Lời giải
Chọn B.
ì
ï
ïM (0; -2) Î d
¾¾
d : y + 2 = 0.
í
ïïud = (3;0) = 3(1;0) nd = (0;1)
î
Câu 46: Đường thẳng d đi qua điểm A (-4;5) và có vectơ pháp tuyến n = (3;2 ) có phương trình tham
số là:
ïì x = -4 – 2 t
A. ïíï
.
ïî y = 5 + 3t
ïì x = -2 t
B. ïíï
.
ïî y = 1 + 3t
ïì x = 1 + 2 t
C. ïíï
.
ïî y = 3t
ïì x = 5 – 2 t
D. ïíï
ïî y = -4 + 3t
.
Lời giải
Chọn A.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 761
ì
ì
ï x = -4 – 2t
ïï A(-4;5) Î d
¾¾
d :ï
(t Î ).
í
í
ï
3;
2
n
u
2;3
=
=
(
)
(
)
ï y = 5 + 3t
îï
d
îï d
ìï x = 3 – 5t
Câu 47: Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d : ïíï
?
ïî y = 1 + 4 t
A. 4 x + 5 y + 17 = 0 .
B. 4 x – 5 y + 17 = 0 .
C. 4 x + 5 y -17 = 0 .
D. 4 x – 5 y -17 = 0 .
Lời giải
Chọn C.
ïì x = 3 – 5t ïìï A(3;1) Î d
í
¾¾
d : 4 ( x – 3) + 5( y -1) = 0 d : 4 x + 5 y -17 = 0.
ïî y = 1 + 4t ïîïud = (-5; 4) nd = (4; 5)
Ta có: d : ïíï
ìï x = 15
ïî y = 6 + 7 t
Câu 48: Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d : ïíï
A. x -15 = 0 .
B. x + 15 = 0 .
C. 6 x -15 y = 0 .
?
D. x – y – 9 = 0 .
Lời giải
Chọn A.
ìï A(15;6) Î d
ïì x = 15
d : íï
íï
¾¾
d : x -15 = 0.
ïîï y = 6 + 7t ïîïud = (0;7) = 7 (0;1) nd = (1;0)
Câu 49: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d : x – y + 3 = 0 ?
ïì x = t
A. ïíï
ïî y = 3 + t
.
ìx = t
ï
B. ïíï
ï
îy = 3-t
.
ïì x = 3
.
C. ïíï
ïî y = t
ïì x = 2 + t
.
D. ïíï
ïî y = 1 + t
Lời giải
Chọn A.
ì A(0;3) Î d
ïì x = 0 y = 3 ïï
ïì x = t
d : x – y + 3 = 0 ïí
í
¾¾
d : ïí
(t Î ).
ï
ï
ïï
ïud = (1;1)
îy = 3+t
îïnd = (1; -1)
î
Câu 50: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d : 3 x – 2 y + 6 = 0 ?
A.
ïìï x = 3t
.
í
ïïî y = 2 t + 3
B.
ìï x = t
ïï
.
í
ïï y = 3 t + 3
ïî
2
C.
ìï x = t
ïï
.
í
ïï y = – 3 t + 3
ïî
2
D.
ìï x = 2 t
ïï
.
í
ïï y = 3 t + 3
ïî
2
Lời giải
Chọn B.
ìï x = 0 y = 3
d : 3 x – 2 y + 6 = 0 ïí
ïïnd = (3; -2)
î
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 762
ì
A(0; 3) Î d
ï
ïìï x = t
ï
ï
ï
í
d : ïí
æ 3 ö÷ ¾¾
3 (t Î ).
ï
ï
y = 3+ t
ud = (2;3) = 2 çç1; ÷÷
ï
ï
çè 2 ø
ï
ï
2
î
ï
î
Câu 51: Cho đường thẳng d : 3 x + 5 y + 2018 = 0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. d có vectơ pháp tuyến n = (3;5) .
B. d có vectơ chỉ phương u = (5; -3) .
5
3
C. d có hệ số góc k = .
D. d song song với đường thẳng D : 3 x + 5 y = 0 .
Lời giải
Chọn C.
ìï
ìï
ïï
ïï
ïïn = (3; 5) = nd
ïïnd = (3;5)
ï
ï
íïu = (5; -3) = ud ¾¾
d : 3x + 5 y + 2018 = 0 ïíud = (5; -3) ¾¾
ïï
ïï
ï
ïï
3
ïïk = 5 =
/ kd
ïk d = ïïî
5
3
îïï
d : 3 x + 5 y + 2018 = 0 d || D : 3 x + 5 y = 0 ¾¾
D
đúng.
Câu 52: Đường thẳng d đi qua điểm M (1;2 ) và song song với đường thẳng D : 2 x + 3 y -12 = 0 có
phương trình tổng quát là:
A. 2 x + 3 y – 8 = 0 .
B. 2 x + 3 y + 8 = 0 .
C. 4 x + 6 y + 1 = 0 .
D. 4 x – 3 y – 8 = 0 .
Lời giải
Chọn A.
ìïM (1; 2) Î d
ìïM (1; 2) Î d
ïí
íï
ïïd || D : 2 x + 3 y -12 = 0 ïïd : 2 x + 3 y + c = 0 (c =
/ -12)
î
î
2.1 + 3.2 + c = 0 c = -8.
Vậy d : 2 x + 3 y – 8 = 0.
Câu 53: Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường thẳng
D : 6 x – 4 x + 1 = 0 là:
A. 3 x – 2 y = 0.
B. 4 x + 6 y = 0.
C. 3 x + 12 y -1 = 0.
D. 6 x – 4 y -1 = 0.
Lời giải
Chọn A.
ì
ì
ïO (0;0) Î d
ï
ïíO (0;0) Î d
ï
¾¾
6.0 – 4.0 + c = 0 c = 0.
í
ïïd || D : 6 x – 4 x + 1 = 0 ï
/ 1)
ïd : 6 x – 4 x + c = 0 (c =
î
î
Vậy d : 6 x – 4 y = 0 d : 3x – 2 y = 0.
Câu 54: Đường thẳng d đi qua điểm M (-1;2 ) và vuông góc với đường thẳng
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 763
D : 2 x + y – 3 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. 2 x + y = 0 .
B. x – 2 y – 3 = 0 .
C. x + y -1 = 0 .
D. x – 2 y + 5 = 0 .
Lời giải
Chọn D.
ì
ìïM (-1; 2) Î d
ïM (-1; 2) Î d
¾¾
íï
¾¾
-1- 2.2 + c = 0 c = 5.
íï
ïïd ^ D : 2 x + y – 3 = 0
ïïd : x – 2 y + c = 0
î
î
Vậy d : x – 2 y + 5 = 0.
Câu 55: Viết phương trình đường thẳng D đi qua điểm A (4; -3) và song song với đường thẳng
ìx = 3 – 2t
ï
d :ï
í
ï
ï
î y = 1 + 3t
.
A. 3 x + 2 y + 6 = 0 .
B. -2 x + 3 y + 17 = 0 .
C. 3 x + 2 y – 6 = 0 .
D. 3 x – 2 y + 6 = 0 .
Lời giải
Chọn C.
Ta có:
ì
ï
A (4; -3) Î d
ï
ì A (4; -3) Î d
ï
ïu = (-2;3) ï
ï
í d
í
ï
ï
uD = (-2;3) nD = (3; 2)
ï
ï
î
ï
D || d
ï
î
D : 3( x – 4) + 2 ( y + 3) = 0 D : 3x + 2 y – 6 = 0.
Câu 56: Cho tam giác ABC có A (2 ;0 ), B (0 ;3), C ( –3;1) . Đường thẳng d đi qua B và song song với
AC
có phương trình tổng quát là:
A. 5 x – y + 3 = 0 .
B. 5 x + y – 3 = 0 .
C. x + 5 y – 15 = 0 .
D. x – 15 y + 15 = 0 .
Lời giải
ìï B (0;3) Î d
ïï
ì
ïïíu = AC = (-5;1) ïïí B (0;3) Î d
AC
ïï
ï
îïnd = (1;5)
ïïd || AC
ïî
d :1( x – 0) + 5 ( y – 3) = 0 d : x + 5 y -15 = 0.
Câu 57: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M (-1;0 ) và vuông góc với
ìx = t
ï
.
đường thẳng D : ïíï
ï
î y = -2 t
A. 2 x + y + 2 = 0 .
B. 2 x – y + 2 = 0 .
C. x – 2 y + 1 = 0 .
D. x + 2 y + 1 = 0 .
Lời giải
Chọn C.
ìïM (-1;0) Î d
ïï
ì
ï
ï
ïM (-1;0) Î d d :1( x + 1) – 2 ( y – 0) = 0 d : x – 2 y + 1 = 0.
íuD = (1; -2) í
ïï
ï
îïnd = (1; -2)
ï
d ^D
ï
î
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 764
ïì x = 1 – 3t
Câu 58: Đường thẳng d đi qua điểm M (-2;1) và vuông góc với đường thẳng D : ïíï
có
ïî y = -2 + 5t
phương trình tham số là:
ì
ï x = – 2 – 3t
.
A. ïíï
ï
î y = 1 + 5t
ìï x = -2 + 5t
.
B. ïíï
ïî y = 1 + 3t
ìï x = 1 – 3t
.
C. ïíï
ïî y = 2 + 5t
ìï x = 1 + 5t
.
D. ïíï
ïî y = 2 + 3t
Lời giải
Chọn B.
ìïM (-2;1) Î d
ïï
ì
ì
ï x = -2 + 5t
ïu = (-3;5) ïïM (-2;1) Î d
d : íï
(t Î ).
í D
í
ïï
ï
ï
y = 1 + 3t
nd = (-3; 5) ud = (5; 3)
ï
ï
î
î
ïïd ^ D
î
Câu 59: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A (-1;2 ) và song song với đường
thẳng D : 3 x -13 y + 1 = 0 .
ì x = -1 + 13t
ï
A. ïíï
.
ï
î y = 2 + 3t
ì x = 1 + 13t
ï
B. ïíï
.
ï
î y = – 2 + 3t
ïì x = -1 -13t
C. ïíï
.
ïî y = 2 + 3t
ïì x = 1 + 3t
D. ïíï
.
ïî y = 2 – 13t
Lời giải
Chọn A.
ì
ï
A(-1; 2) Î d
ï
ì
ï
ì
ï x = -1 + 13t
ïn = (3; -13) ïï A(-1; 2) Î d
d :ï
(t Î ).
í D
í
í
ï
ï
3;
13
13;3
n
=
u
=
(
)
(
)
ïîï y = 2 + 3t
ïï
ï d
d
î
ïîd || D
Câu 60: Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm A (-1;2 ) và vuông góc với đường
thẳng D : 2 x – y + 4 = 0 .
ì x = -1 + 2 t
ï
A. ïíï
.
ï
îy = 2 -t
ïì x = t
B. ïíï
ïî y = 4 + 2 t
.
ïì x = -1 + 2 t
C. ïíï
.
ïî y = 2 + t
ïì x = 1 + 2 t
D. ïíï
.
ïî y = 2 – t
Lời giải
Chọn A.
ì
A(-1; 2) Î d
ï
ï
ì
ï
ì
ïn = (2; -1) ïï A(-1; 2) Î d d : ï
ïí x = -1 + 2t (t Î ).
í D
í
ï
ï
ïï y = 2 – t
ïï
ïîud = (2; -1)
î
ïîd ^ D
Câu 61: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M (-2; – 5) và song song với
đường phân giác góc phần tư thứ nhất.
A. x + y – 3 = 0 .
B. x – y – 3 = 0 .
C. x + y + 3 = 0 .
D. 2 x – y -1 = 0 .
Lời giải
Chọn B.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 765
ìïM (-2; -5) Î d
ïï
ì
ï(I) : x – y = 0 (D) ïïM (-2; -5) = 0
-2 – (-5) + c = 0 c = -3.
í
í
ïï
ïïd : x – y + c = 0 (c =
/ 0)
î
ïïd || D
î
Vậy d : x – y – 3 = 0.
Câu 62: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M (3; -1) và vuông góc với
đường phân giác góc phần tư thứ hai.
A. x + y – 4 = 0 .
B. x – y – 4 = 0 .
C. x + y + 4 = 0 .
D. x – y + 4 = 0 .
Lời giải
Chọn B.
ì
ï
M (3; -1) Î d
ï
ìM (3; -1)
ï
ï(II) : x + y = 0 (D) ï
ïí
í
ïï
ï
ï
îd : x – y + c = 0
ï
ïîd ^ D
3 – (-1) + c = 0 c = -4 d : x – y – 4 = 0. Choïn B.
Câu 63: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M (-4;0 ) và vuông góc với
đường phân giác góc phần tư thứ hai.
ìx = t
ï
A. ïíï
ï
î y = -4 + t
.
ïì x = t
C. ïíï
ïì x = -4 + t
B. ïíï
.
ïî y = 4 + t
ïî y = -t
ïì x = t
D. ïíï
.
ïî y = 4 – t
.
Lời giải
Chọn C.
ì
ï x = -4 + t t = 4
ìïM (-4;0) Î d
ï
¾¾ A (0; 4) Î d
í
ï
ïï
ï
îï y = t
í(II) : x + y = 0 (D) nD = (1;1)
ïï
ïïd ^ D ud = (1;1)
î
ïì x = t
d : ïí
(t Î ). Choïn C.
ïïî y = 4 + t
Câu 64: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M (-1;2 ) và song song với trục
Ox .
A. y + 2 = 0 .
B. x + 1 = 0 .
C. x – 1 = 0 .
D. y – 2 = 0 .
Lời giải
Chọn D.
ìïM (-1; 2) Î d
¾¾
d : y = 2.
íï
ï
ïd || Ox : y = 0
î
Câu 65: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M (6; -10 ) và vuông góc với trục
Oy .
ì
ï x = 10 + t
A. ïíï
.
ï
îy = 6
ìï x = 2 + t
ïî y = -10
B. d : ïíï
.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
ìï x = 6
ïî y = -10 – t
C. d : ïíï
.
ìï x = 6
.
ïî y = -10 + t
D. d : ïíï
Trang 766
Lời giải
Chọn B.
ìïM (6; -10) Î d
ìï x = 6 + t t =-4
ï
¾¾
d : íï
¾¾¾
A(2; -10) Î d
í
ïïd ^ Oy : x = 0 ud = (1; 0)
ïîï y = -10
î
ìx = 2 + t
ï
. Choïn B.
d : íï
ï
ï y = -10
î
Câu 66: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A (3; -1) và B (1;5) là:
A. -x + 3 y + 6 = 0.
B. 3 x – y + 10 = 0.
C. 3 x – y + 6 = 0.
D. 3 x + y – 8 = 0.
Lời giải
Chọn D.
ì
ï
ï A(3; -1) Î AB
í
ï
u
AB = (-2; 6) nAB = (3;1)
=
ï
AB
ï
î
AB : 3( x – 3) + 1( y + 1) = 0 AB : 3 x + y – 8 = 0. Choïn D.
Câu 67: Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A ( –2 ;0 ) và B (0 ;3) là:
A. 2 x – 3 y + 4 = 0 .
B. 3 x – 2 y + 6 = 0 .
C. 3 x – 2 y – 6 = 0 .
D. 2 x – 3 y – 4 = 0 .
Lời giải
Chọn B.
ìï A(-2;0) Î Ox
x
y
ï
¾¾
AB :
+ = 1 3 x – 2 y + 6 = 0.
í
ïï B (0;3) Î Oy
2
3
î
Câu 68: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A (2; -1) và B (2;5) là:
A. x + y -1 = 0.
B. 2 x – 7 y + 9 = 0.
C. x + 2 = 0.
D. x – 2 = 0.
Lời giải
Chọn D.
ìï A (2; -1) Î AB
ï
¾¾
AB : x – 2 = 0.
í
ï
ï
ï
îu AB = AB = (0; 6) nAB = (1; 0)
Câu 69: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A (3; -7 ) và B (1; -7 ) là:
A. y – 7 = 0.
B. y + 7 = 0.
C. x + y + 4 = 0.
D. x + y + 6 = 0.
Lời giải
Chọn B.
ìï A (3; -7) Î AB
ï
¾¾
AB : y + 7 = 0.
í
ï
ï
ïu AB = AB = (-4; 0) nAB = (0;1)
î
Câu 70: Cho tam giác ABC có A (1;1), B (0; -2 ), C (4;2 ). Lập phương trình đường trung tuyến của tam
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 767
giác ABC kẻ từ
A
A. x + y – 2 = 0.
B. 2 x + y – 3 = 0.
C. x + 2 y – 3 = 0.
D. x – y = 0.
Lời giải
Chọn A.
Gọi M là trung điểm của BC. Ta cần viết phương trình đường thẳng AM.
Ta có :
ì
ï
ï B (0; -2) M (2;0) u =
AM = (1; -1) nAM = (1;1) AM : x + y – 2 = 0.
í
AM
ï
ï
îC (4; 2)
Câu 71: Đường trung trực của đoạn AB với A (1; -4 ) và B (5;2 ) có phương trình là:
A. 2 x + 3 y – 3 = 0.
B. 3 x + 2 y + 1 = 0.
C. 3 x – y + 4 = 0.
D. x + y -1 = 0.
Lời giải
Chọn A.
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB. Ta có
ì
ï
ï A (1; -4) , B (5; 2) I (3; -1) Î d
¾¾
d : 2 x + 3 y – 3 = 0.
í
ïïd ^ AB n = AB = (4; 6) = 2 (2; 3)
d
ïî
Câu 72: Đường trung trực của đoạn AB với A (4; -1) và B (1; -4 ) có phương trình là:
A. x + y = 1.
B. x + y = 0.
C. y – x = 0.
D. x – y = 1.
Lời giải
Chọn B.
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB. Ta có
ì
æ
ö
ï
ïï A (4; -1) , B (1; -4) I çç 5 ; – 5 ÷÷ Î d
çè 2 2 ÷ø
ïí
¾¾
d : x + y = 0.
ï
ï
ï
ïd ^ AB nd = AB = (-3; -3) = -3(1;1)
î
Câu 73: Đường trung trực của đoạn AB với A (1; -4 ) và B (1;2 ) có phương trình là:
A. y + 1 = 0.
B. x + 1 = 0.
C. y -1 = 0.
D. x – 4 y = 0.
Lời giải
Chọn A.
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB. Ta có
ì
ï
ï A (1; -4) , B (1; 2) I (1; -1) Î d
¾¾
d : y + 1 = 0.
í
ïïd ^ AB n = AB = (0; 6) = 6 (0;1)
d
ïî
Câu 74: Đường trung trực của đoạn AB với A (1; -4 ) và B (3; -4 ) có phương trình là :
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 768
A. y + 4 = 0.
B. x + y – 2 = 0.
C. x – 2 = 0.
D. y – 4 = 0.
Lời giải
Chọn C.
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB. Ta có
ì
ï
ï A (1; -4) , B (3; -4) I (2; -4) Î d
¾¾
d : x – 2 = 0.
í
ïïd ^ AB n = AB = (2; 0) = 2 (1;0)
d
ï
î
Câu 75: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (2; -1), B (4;5) và C (-3;2 ) . Lập
phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.
A. 7 x + 3 y -11 = 0.
B. -3 x + 7 y + 13 = 0.
C. 3 x + 7 y + 1 = 0.
D. 7 x + 3 y + 13 = 0.
Lời giải
Chọn A.
Gọi hA là đường cao kẻ từ A của tam giác ABC. Ta có
ìï A (2; -1) Î hA
ï
hA : 7 x + 3 y -11 = 0.
í
ïïh ^ BC n = BC = (-7; -3) = -(7; 3)
A
h
A
ïî
Câu 76: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (2; -1), B (4;5) và C (-3;2 ). Lập
phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ B.
A. 3 x – 5 y -13 = 0.
B. 3 x + 5 y – 20 = 0.
C. 3 x + 5 y – 37 = 0.
D. 5 x – 3 y – 5 = 0.
Lời giải
Chọn D.
Gọi hB là đường cao kẻ từ B của tam giác ABC. Ta có
ì
ï
ï B (4;5) Î hB
hB : 5 x – 3 y – 5 = 0.
í
ïïh ^ AC n = AC = (-5;3) = -(5; -3)
hB
ïî B
Câu 77: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (2; -1), B (4;5) và C (-3;2 ). Lập
phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ C.
A. x + y -1 = 0.
B. x + 3 y – 3 = 0.
C. 3 x + y + 11 = 0.
D. 3 x – y + 11 = 0.
Lời giải
Chọn B.
Gọi hC là đường cao kẻ từ C của tam giác ABC. Ta có
ì
ï
ïC (-3; 2) Î hC
hC : x + 3 y – 3 = 0.
í
ï
ï
ï
îhC ^ AB nhC = AB = (2; 6) = 2 (1;3)
Câu 78: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1 : x – 2 y + 1 = 0
và d2 : -3 x + 6 y -10 = 0 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 769
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn B.
ì
ïd1 : x – 2 y + 1 = 0
1
-2
1
=
=
/
¾¾
d1 || d 2 .
íï
ï
d
:
3
x
+
6
y
10
=
0
3
6
10
ï
î 2
Câu 79: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1 : 3 x – 2 y – 6 = 0 và d2 : 6 x – 2 y – 8 = 0 .
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn D.
ì
-2
ì
ïïï 3 =
ïïd1 : 3x – 2 y – 6 = 0 n1 = (3; -2)
/
í 6 -2 ¾¾
d1 , d 2 cắt nhau nhưng không vuông góc.
í
ï
ï
ï
îd 2 : 6 x – 2 y – 8 = 0 n2 = (6; -2) ïïîn1 ⋅ n2 =
/0
x
3
y
4
Câu 80: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : – = 1 và d2 : 3 x + 4 y -10 = 0 .
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn C.
ì
æ1 1 ö
ï
x y
ï
d1 : – = 1 n1 = çç ; – ÷÷÷
ï
ï
çè 3 4 ø
3 4
n1 ⋅ n2 = 0 d1 ^ d 2 .
í
ïï
ïïîd 2 : 3x + 4 y -10 = 0 n2 = (3; 4)
ì
ìx = -1 + t
ï x = 2 – 2t ¢
ï
và d 2 : ïí
.
ï
ï
ï
ï
î y = -8 + 4t ¢
î y = -2 – 2t
Câu 81: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : ïí
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn A.
ü
ïì x = -1 + t
ïïï
d1 : ï
u1 = (1; -2)
í
ìï 1
-2
ï
ïï
=
ïï ïï
î y = -2 – 2t
d1 º d 2 .
4
ý í -2
ïï ïï
ì
ï x = 2 – 2t ¢
3
B
Î
d
«
t
=
ï
ï
2;
8
,
2;
4
d2 : ï
B
Î
d
u
=
1
(
) 2 2 (
)ï î
í
ïï y = -8 + 4t ¢
î
þïï
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 770
ì
ìx = -3 + 4 t
ï x = 2 – 2t ¢
ï
và d 2 : ïí
.
ï
ï
ï
ï
î y = -8 + 4t ¢
î y = 2 – 6t
Câu 82: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : ïí
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn B.
ì
ïü
ï x = -3 + 4t
d1 : ï
A (-3; 2) Î d1 , u1 = (2; -3)ïï ïì 2
í
-3
=
ïïï ïï
ï
îï y = 2 – 6t
3 d1 || d 2 .
ý í -2
ïï ïï
ì x = 1- 2t ¢
ï
ï
A
d
Î
/
ïï ïî
d2 : í
u2 = (-2;3)
2
ï y = 4 + 3t ¢
îï
ïþï
Câu 83: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
ì
3
ï
ï
x = 3+ t
ï
ï
2
D1 : ï
và D2
í
ï
4
ï
y = -1 + t
ï
ï
3
ï
î
ì
9
ï
ï
x = + 9t ¢
ï
ï
2
:ï
.
í
ï
1
ï
y = + 8t ¢
ï
ï
3
ï
î
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn A.
ü
ï
3
ïìï
ï
x = 3+ t
ï
öïï
çæ 3 4 ÷ï
ïï
2
D1 : í
A (3; -1) Î D1 , u1 = ç ; ÷÷ï ï
ì
4
èç 2 3 øïï ïï 3
ïï y = -1 + 4 t
ï
ï
ï
3
2
ï ï =
3
ïîï
ï
D1 º D2 .
8
ýï
í9
ï ï
ï
9
ïìï
ï
1
¢
x
9
t
=
+
ï
ï
ïï
ï
ï
A Î D2 « t ¢ =
2
ï
ï
ï
ï
6
D2 : ïí
u2 = (9;8)
î
ï
ïï
1
ï
ï
ï y = + 8t ¢
ï
ï
3
îïï
ï
þ
Câu 84: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
ì
ïx = 4 + t
.
D1 : 7 x + 2 y -1 = 0 và D2 : ï
í
ï
ï
î y = 1- 5t
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn D.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 771
D1 : 7 x + 2 y -1 = 0 n1 = (7; 2)
ü
ï
ì
7 2
ï
ï
ï
ï
/
ï
ï5 =
D1 , D2 cắt nhau nhưng không vuông
ìï
1
4
x
t
=
+
ý
í
ï
ï
ï
D2 : í
u2 = (1; -5) n2 = (5;1)ï ï
n
n
0
⋅
=
/
ï
ï
ïîï y = 1- 5t
ïþ î 1 2
góc.
Câu 85: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
ì x = 4 + 2t
ï
d1 : ï
và d2 : 3 x + 2 y -14 = 0 .
í
ï
ï
î y = 1 – 3t
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn A.
üï
ì x = 4 + 2t
ï
ïï ïìu = u
d1 : ï
A(4;1) Î d1 , u1 = (2; -3)
í
2
ïý ïí 1
ïï
d1 º d 2 .
î y = 1- 3t
ïï ïïî A Î d 2
ï
d 2 : 3x + 2 y -14 = 0 n2 = (3; 2) u2 = (2; -3)ïþ
Câu 86: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
ì x = 4 + 2t
ï
d1 : ï
và d2 : 5 x + 2 y -14 = 0 .
í
ï
ï
î y = 1 – 5t
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn B.
üï
ì x = 4 + 2t
ï
d1 : íï
A(4;1) Î d1 , u1 = (2; -5)
ïïï ìïïu1 = u2
ïï
d1 || d 2 .
ýí
î y = 1- 5t
ïï ïïî A Î
/ d2
ï
d 2 : 5 x + 2 y -14 = 0 n2 = (5; 2) u2 = (2; -5)ïþ
ìï x = 2t ¢
ìx = 2 + 3t
ï
và d 2 : ïí
.
ïïî y = -2 + 3t ¢
ï
ï
î y = -2t
Câu 87: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : ïí
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn C.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 772
ü
ìï x = 2 + 3t
ï
d1 : íï
u1 = (3; -2) ï
ï
ïï
ïï
î y = -2t
ï
ý u1 ⋅ u2 = 0 d1 ^ d 2 .
ï
ì
¢
ï x = 2t
ï
d 2 : íï
u2 = (2;3)ïï
ï
¢
ï
2
3
y
=
+
t
ï
î
ï
þ
ì
ïx = 2 + t
và d2
ï
ï
î y = -3 + 2t
Câu 88: Cho hai đường thẳng d1 : ïí
ìï x = 5 – t1
: ïí
ïïî y = -7 + 3t1
.
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. d1 song song d2 .
B. d1 và d2 cắt nhau tại M (1; –3) .
C. d1 trùng với d2 .
D. d1 và d2 cắt nhau tại M (3; –1) .
Lời giải
Chọn D.
Ta có
üï
ïì x = 2 + t
d1 : 2 x – y – 7 = 0 ïï
d1 : ï
í
ïï
ï
ï
î y = -3 + 2t
ïý
ïï
ì
5
=
x
t
ï
1
d 2 : 3 x + y – 8 = 0ïï
d2 : ï
í
ï
ïïþ
ï
î y = -7 + 3t1
ìx = 3
ïìd1 : 2 x – y – 7 = 0 ï
ï
ïí
d1 Ç d 2 = M (3; -1).
í
ïïîd 2 : 3x + y – 8 = 0 ïî
ï y = -1
ì
ïx = 1 – t
và d2 : x – 2 y + 1 = 0 .
ï
î y = 5 + 3t
Câu 89: Cho hai đường thẳng d1 : ïí
ï
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. d1 song song d2 .
B. d2 song song với trục Ox .
æ 1ö
æ1 3ö
C. d2 cắt trục Oy tại M ççç0; ÷÷÷ .
è 2ø
D. d1 và d2 cắt nhau tại M ççç ; ÷÷÷ .
è8 8ø
Lời giải
Chọn C.
ìï
ïï x = 15
ì
ì
d
:
3
x
+
y
8
=
0
x
=
t
1
ï
ï
ï
7
1
d1 : ïí
d1 : 3x + y – 8 = 0 ïí
ïí
A, B, D sai.
ïï
ï
ï
=
y
=
+
t
y
+
5
3
d
:
x
–
2
1
0
1
1
î
îï 2
ïïï y =
7
ïî
Oy Ç d 2 : x – 2 y +1 = 0 « x = 0 y =
æ 1ö
1
d 2 Ç Oy = M çç0; ÷÷÷.
çè 2 ø
2
Câu 90: Cho bốn điểm A (4; -3) , B (5;1) , C (2;3) và D (-2; 2 ) . Xác định vị trí tương đối của hai đường
thẳng AB và CD .
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 773
Lời giải
Chọn D.
ì
4
ï
ì
ï
ï 1 =
u AB = AB = (1; 4)
/
ï
ï
íï-4 -1 AB, CD
í
ïïu = CD = (-4; -1) ï
ïïu ⋅ u =
ï
î CD
î AB CD / 0
cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 91: Cho bốn điểm A (1;2 ) , B (4;0 ) , C (1; -3) và D (7; -7 ) . Xác định vị trí tương đối của hai đường
thẳng AB và CD .
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn B.
ì
ïï A (1; 2) Î AB, uAB = AB = (3; -2) nAB = (2;3) AB : 2 x + 3 y – 8 = 8 ïìï 3 = -2
ïí
ïí 6 -4
ïïC (1; -3) Î CD, u = CD = (6; -4)
ïï
CD
/ AB
ï
î
ïîC Î
nên AB || CD.
Câu 92: Các cặp đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau?
ì
ïx = t
và d2 : 2 x + y – 1 = 0.
ï
î y = -1 – 2t
A. d1 : ïí
ï
ìx = t
ï
.
ï
ï
îy = 0
B. d1 : x – 2 = 0 và d2 : ïí
C. d1 : 2 x – y + 3 = 0 và d2 : x – 2 y + 1 = 0.
D. d1 : 2 x – y + 3 = 0 và d2 : 4 x – 2 y + 1 = 0.
Lời giải
Chọn B.
ì
ìx = t
ï
ï
ï
d1 : íï
u1 = (1; -2)
ï
ï
u1 ⋅ u2 =
/ 0 loại A.
(i) í ïïî y = -1- 2t
ï
ï
ïd 2 : 2 x + y –1 = 0 n2 = (2;1) u2 = (1; -2)
îï
ì
ï
d1 : x – 2 = 0 n1 = (1;0)
ï
ï
n1 ⋅ n2 = 0 d1 ^ d 2 .
ì
(ii) ïí
x=t
ï
ï
ï
d2 : d2 : í
. u2 = (1;0) n2 = (0;1)
ï
ï
ï
ïy = 0
ï
î
î
Tương tự, kiểm tra và loại các đáp án C, D.
Câu 93: Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng 2 x + 3 y -1 = 0 ?
A. 2 x + 3 y + 1 = 0 .
B. x – 2 y + 5 = 0 .
C. 2 x – 3 y + 3 = 0 .
D. 4 x – 6 y – 2 = 0 .
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 774
Chọn A.
ìd : 2 x + 3 y -1 = 0
ï
2 3 -1
= =
/
d || d A .
Xét đáp án A: ïí
ïd A : 2 x + 3 y +1 = 0
îï
2
3
-1
Để ý rằng một đường thẳng song song với 2 x + 3 y -1 = 0 sẽ có dạng 2 x + 3 y + c = 0 (c =
/ -1).
Do đó kiểm tra chỉ thấy có đáp án A thỏa mãn, các đáp án còn lại không thỏa mãn.
Câu 94: Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đường thẳng x – 3 y + 4 = 0 ?
ì
ïx = 1 + t
.
A. ïí
ì
ïx = 1 – t
.
B. ïí
ï
ï
î y = 2 + 3t
ì
ïx = 1 – 3t
.
C. ïí
ï
ï
î y = 2 + 3t
ì
ïx = 1 – 3t
.
D. ïí
ï
ï
îy = 2 + t
ï
ï
îy = 2 -t
Lời giải
Chọn D.
Kí hiệu d : x – 3 y + 4 = 0 nd = (1; -3).
ìx = 1+ t
ï
n1 = (1;3) n1 , n không cùng phương nên loại A.
ï
2
3
y
t
=
+
ï
î
(i)
Xét đáp án A: d1 : ïí
(ii)
Xét đáp án B: d 2 : ïí
ì
ï x = 1- t
n2 = (3;1) n2 , n không cùng phương nên loại B.
ï
2
3
y
t
=
+
ï
î
ì x = 1- 3t
ï
n3 = (1;3) n3 , n không cùng phương nên loại C.
ï
2
y
t
=
+
ï
î
(iii) Xét đáp án C: d3 : ïí
ìM (1; 2) Î d 4 ì
n4 = n
ï
ïïì x = 1- 3t ï
ï
ï
d
:
d || d 4 .
(iv) Xét đáp án D: 4 í
í
í
ïïî y = 2 – t
ï
ïï
/d
ïn4 = (1; -3)
îM Î
î
Câu 95: Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng 4 x – 3 y + 1 = 0 ?
ì
ïx = 4 t
A. ïí
ï
ï
î y = -3 – 3t
.
ì
ïx = 4 t
B. ïí
ï
ï
î y = -3 + 3t
.
ì
ïx = -4 t
C. ïí
ï
ï
î y = -3 – 3t
ì
ï x = 8t
D. ïí
.
ï
ï
î y = -3 + t
.
Lời giải
Chọn A.
Kí hiệu d : 4 x – 3 y + 1 = 0 nd = (4; -3).
ì
ï x = 4t
n1 = (3; 4) n1 ⋅ nd = 0
=
3
3
y
t
ï
î
(i)
Xét đáp án A: d1 : ïí
ï
(ii)
Tương tự kiểm tra và loại các đáp án B, C, D.
ì
ïx = t
Câu 96: Đường thẳng nào sau đây có vô số điểm chung với đường thẳng ïí
?
ï
ï
î y = -1
ìx = 0
ï
A. ïí
ï
ï
î y = -1 + 2018t
ì x = -1 + t
ï
.
. B. ï
í
ï
ï
îy = 0
ìx = -1 + 2018t
ï
.
C. ïí
ï
ï
î y = -1
ìx = 1
ï
D. ïí
ï
ï
î y = -1 + t
.
Lời giải
Chọn C.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 775
Hai đường thẳng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau. Như vậy bài toán trở thành tìm
đường thẳng trùng với đường thẳng đã cho lúc đầu. Ta có
ì
ï A(0; -1) Î d
ì
ïx = t
d :ï
¾¾
ï
¾¾
kiểm tra đường thẳng nào chứa điểm A (0; -1) và có VTCP
í
í
ï
ï
ï
î y = -1
ïud = (1;0)
î
cùng phương với ud ¾¾ Chọn C.
ìx = -2 + 3t
ï
Câu 97: Đường thẳng nào sau đây có đúng một điểm chung với đường thẳng ïí
?
ï
ï
î y = 5 – 7t
A. 7 x + 3 y -1 = 0.
B. 7 x + 3 y + 1 = 0.
C. 3 x – 7 y + 2018 = 0.
D. 7 x + 3 y + 2018 = 0.
Lời giải
Chọn C.
ì x = -2 + 3t
ï
¾¾
d : 7 x + 3 y -1 = 0.
ï
ï
î y = 5 – 7t
Ta cần tìm đường thẳng cắt d : ïí
d1 : 7 x + 3 y -1 = 0 ¾¾
d1 º d ¾¾
loại A.
d 2 : 7 x + 3 y +1 = 0 & d3 : 7 x + 3 y + 2018 = 0 ¾¾
d2 , d3 || d ¾¾
loại B, D.
Câu 98: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 3 x + 4 y + 10 = 0 và d 2 : (2 m – 1) x + m 2 y + 10 = 0 trùng nhau?
A. m 2 .
B. m = 1 .
C. m = 2 .
D. m = -2 .
Lời giải
Chọn C.
ìïd 2 : (2m -1) x + m 2 y + 10 = 0 d º d
2m -1 m 2 10
ïí
1
2
¾¾¾
=
=
ïïd1 : 3x + 4 y + 10 = 0
3
4
10
î
ì2 m – 1 = 3
ï
ï
m = 2. Choïn C.
í 2
ï
ï
îm = 4
Câu 99: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng có phương trình
d1 : mx + (m – 1) y + 2 m = 0
và d2 : 2 x + y -1 = 0 . Nếu d1 song song d2 thì:
A. m = 2.
B. m = -1.
C. m = -2.
D. m = 1.
Lời giải
Chọn A.
ì
ïïd1 : mx + (m -1) y + 2m = 0 d1 ||d2 m m -1 2m
¾¾¾
=
=
/
í
ï
2
-1
1
ïd 2 : 2 x + y -1 = 0
î
ìï-1 =
/2
ï
m = 2. Choïn A.
í
ï
ï
îm = 2 m – 2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 776
ïìx = 2 – 3t
cắt nhau.
ïïî y = 1 – 4 mt
Câu 100: Tìm m để hai đường thẳng d1 : 2 x – 3 y + 4 = 0 và d2 : ïí
1
2
A. m ¹ – .
1
2
B. m ¹ 2.
1
2
C. m ¹ .
D. m = .
Lời giải
Chọn C.
ìïd1 : 2 x – 3 y + 4 = 0
ïï
ì
ï
4m -3
1
d1 Ç d 2 = M
ïn1 = (2; -3) ¾¾¾¾
ïí
ìï
¾¾
=
/
m=
/ .
x
t
2
3
=
ï
í
ïïd 2 : í
ïïn2 = (4m; -3)
2
3
2
î
ï
ï
î y = 1- 4mt
ï
îï
Câu 101: Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng
ìï x = -1 + at
vuông góc với nhau?
d1 : 2 x – 4 y + 1 = 0 và d 2 : ïí
ïï y = 3 – (a + 1) t
î
A. a = -2.
B. a = 2.
D. a = 1 .
C. a = -1.
Lời giải
Chọn D.
Ta có
ìd1 : 2 x – 4 y + 1 = 0
ï
ï
ìïn1 = (1; -2)
ï
d1 ^ d 2
ï
ì
¾¾
íï
¾¾¾
n1 ⋅ n2 = 0 a + 1- 2a = 0 a = 1.
ïï x = -1 + at
í
ï
ï
d2 : í
ï
ïîn2 = (a + 1; a )
ïï y = 3 – (a + 1) t
ï
ï
î
î
Câu 102: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
ìïx = -2 + 2t
d1 : ïí
và d2
ïïî y = -3t
1
2
A. m = .
ïì x = 2 + mt
: ïí
ïï y = -6 + (1 – 2 m ) t
î
B. m = -2 .
trùng nhau?
C. m = 2 .
D. m ¹ 2 .
Lời giải
Chọn C.
ü
ìï x = -2 + 2t
ï
ï
d1 : ïí
u1 = (2; -3)
ï
ì A Î d1
ï
ï
ïïî y = -3t
ï d1 º d2 ï
ï
ï
¾¾¾
ý
í m 1- 2m m = 2.
ï
ï
=
ïìï x = 2 + mt
ï
ï
ï2
d2 : í
A (2; -6) Î d 2 , u2 = (m;1- 2m)ïï
-3
î
ïï y = -6 + (1- 2m) t
ï
î
ï
þ
Câu 103: Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng
ìï x = 2 + 2t
d1 : ïí
và d2 : 4 x – 3 y + m = 0 trùng nhau.
ïïî y = 1 + mt
A. m = -3 .
B. m = 1 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
4
3
C. m = .
D. m Î Æ .
Trang 777
Lời giải
Chọn D.
üï
ì x = 2 + 2t
ï
ì A Î d2
ìï5 + m = 0
d1 : íï
A(2;1) Î d1 , u1 = (2; m)ïïï d º d ïïï
ï
ï
1
2
ï
y
mt
1
=
+
í 2 m í
m Î Æ.
ý ¾¾¾
8
ï
î
ï
ï
ï
=
ïï
ïï
ïïm =
d 2 : 4 x – 3 y + m = 0 u2 = (3; 4)
3
3
4
î
î
þï
Câu 104: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 2 x + y + 4 – m = 0
A. m = 1.
và d 2 : (m + 3) x + y + 2m -1 = 0 song song?
B. m = -1.
C. m = 2.
D. m = 3.
Lời giải
Chọn B.
ìïd1 : 2 x + y = 0
¾¾
d1 Ç d 2 =
/ Æ ¾¾
loại m = 4.
ïîïd 2 : 7 x + y + 7 = 0
íï
Với m = 4 ¾¾
Với m =
/ 4 thì
ìïd1 : 2 x + y + 4 – m = 0
ìm = -1
m + 3 1 -2 m – 1 ï
d1 || d 2
ïí
¾¾¾
= =
/
ï
m = -1.
í
ïïd 2 : (m + 3) x + y – 2m -1 = 0
ï
/ -5
2
1
4
m
ïîm =
î
Câu 105: Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng
D1 : 2 x – 3my + 10 = 0
A. 1 < m < 10 .
và D2 : mx + 4 y + 1 = 0 cắt nhau.
B. m = 1 .
C. Không có m .
D. Với mọi m .
Lời giải
Chọn D.
é
ì
D1 : x + 5 = 0
ï
êm = 0 ï
m = 0 (thoaû maõn)
í
ï
ïìïD1 : 2 x - 3my + 10 = 0 êê
ï
îD2 : 4 y + 1 = 0
.
í
ê
ï
2 -3m
ï
îD2 : mx + 4 y + 1 = 0
D1 ÇD2 = M
êm =
/
"m =
/0
ê / 0 ¾¾¾¾ =
m
4
ë
Câu 106: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
D1 : mx + y - 19 = 0
A. Với mọi m .
và D2 : (m - 1) x + (m + 1) y - 20 = 0 vuông góc?
B. m = 2 .
C. Không có m .
D. m = 1 .
Lời giải
Chọn C.
ìïD1 : mx + y -19 = 0 n1 = (m;1)
Ta có : ïí
ïïD2 : (m -1) x + (m + 1) y - 20 = 0 n2 = (m -1; m + 1)
î
D1 ^D1
¾¾¾
m (m -1) + 1(m + 1) = 0 m Î Æ. Choïn C.
Câu 107: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 3mx + 2 y + 6 = 0
và d2 : (m 2 + 2 ) x + 2 my + 6 = 0 cắt nhau?
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 778
A. m ¹ -1 .
B. m ¹ 1 .
C. m Î .
D. m ¹ 1 và m ¹ -1 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có:
ì
ïïd1 : 3mx + 2 y + 6 = 0 n1 = (3m; 2)
í
ï
d : m 2 + 2) x + 2my + 6 = 0 n2 = (m 2 + 2; 2m)
ï
ï
î 2 (
é
ì
ï
ïd1 : y + 3 = 0
ê
m = 0 (thoaû maõn)
êm = 0 í
ï
ï
îd 2 : x + y + 3 = 0
êê
.
m 2 + 2 2m
ê
d1 Ç d 2 = M
=
/
m=
/ 1
/ 0 ¾¾¾ ¾
êm =
3m
2
ëê
Câu 108: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 2 x - 3 y -10 = 0
ì x = 2 - 3t
ï
vuông góc?
ï
ï
î y = 1 - 4 mt
và d2 : ïí
9
8
1
2
A. m = .
9
8
B. m = .
C. m = - .
5
4
D. m = - .
Lời giải
Chọn C.
ì
ï
d1 : 2 x - 3 y -10 = 0 n1 = (2; -3)
ï
ï
9
d1 ^ d 2
ï
ì x = 2 - 3t
¾¾
¾
2.4m + (-3).(-3) = 0 m = - .
í ï
ïïd 2 : ïí
8
n2 = (4m; -3)
ï
ï y = 1- 4mt
ï ï
î
î
Câu 109: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 4 x - 3 y + 3m = 0
8
3
8
3
A. m = - .
ïì x = 1 + 2t
trùng nhau?
ïïî y = 4 + mt
và d2 : ïí
4
3
B. m = .
C. m = - .
4
3
D. m = .
Lời giải
Chọn B.
ì
ï
d1 : 4 x - 3 y + 3m = 0 n1 = (4; -3)
ï
ï
ì
x = 1 + 2t
íï
ï
ïïd 2 : ï
A(1; 4) Î d 2 , n2 = (m; -2)
í
ïîï
ï
y
mt
=
4
+
ï
î
ìï A Î d1
ìï3m - 8 = 0
ïï
ï
8
¾¾¾
í m -2 íï
m= .
ïï =
ïïm = 8
3
ïî 4 -3 ïî
3
d1 º d 2
Câu 110: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : 3mx + 2 y - 6 = 0
A. m = 1; m = -1.
và d2 : (m 2 + 2 ) x + 2my - 3 = 0 song song?
B. m Î Æ .
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. m = 2 .
D. m = -1 .
Trang 779
Chọn A.
ìïd1 : 3mx + 2 y - 6 = 0 n1 = (3m; 2)
Ta có ïí
ïïd 2 : (m 2 + 2) x + 2my - 3 = 0 n2 = (m 2 + 2; 2m)
ïî
é
ìd : y - 3 = 0
ê m = 0 íïï 1
m = 0 ( khoâng thoaû maõn )
ê
ïïîd 2 : 2 x + 2 y - 3 = 0
. Choïn A.
êê
m 2 + 2 2 m -3
ê
d1 || d 2
/ 0 ¾¾¾
=
=
/
m = 1
êm =
êë
3m
2
-6
Câu 111: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
ì
ï x = 8 - (m + 1) t
d1 : ï
í
ï
ï
î y = 10 + t
ém = 1
A. êê
ë m = -2
.
và d2 : mx + 2 y -14 = 0 song song?
B. m = 1 .
C. m = -2 .
D. m Î Æ .
Lời giải
Chọn A.
ïìï ïìï x = 8 - (m + 1) t
A(8;10) Î d1 , n1 = (1; m + 1)
ïd : í
Ta có: ïí 1 ïïî y = 10 + t
ïï
ïïd 2 : mx + 2 y -14 = 0 n2 = (m; 2)
î
ì
/ d2
AÎ
ï
ï
ï
ïïé
ìn1 = (1;1)
ìï8m + 6 =
/0
ïê m = 0 ï
ï
ém = 1
ï
khoâng thoaû maõn ïïï
í
d1 || d 2
ï
ê
/0
¾¾¾
íê
ím =
ê
.
ïïn2 = (0; 2)
ê m = -2
ï
ï
î
ï
ï
ë
ê
ï
ï
=
1
m
ê
ïî
ï
1 m +1
ï
êm =
/ 0 =
ï
ï
ê
2
m
ï
îë
Câu 112: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
d1 : (m - 3) x + 2 y + m 2 - 1 = 0
A. m ¹ 1 .
và d2 : -x + my + m 2 - 2m +1 = 0 cắt nhau?
ïìm ¹ 1
B. ïí
.
C. m ¹ 2 .
ïïîm ¹ 2
ém ¹ 1
D. êê
ëm ¹ 2
.
Lời giải
Chọn B.
ìïd1 : (m - 3) x + 2 y + m2 -1 = 0
ï
í
ïïd : -x + my + m2 - 2m +1 = 0
î 2
é
ìd : -3 x + 2 y - 1 = 0
ê m = 0 ïïí 1
thoaû maõn
ê
ïïîd 2 : -x + 1 = 0
d1 Ç d 2 = M
ê
¾¾ ¾¾
ê
.
/1
ïìïm =
m -3 2
ê
/ 0
=
/ í
êm =
ïïîm =
/2
êë
-1
m
Câu 113: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 780
ì x = m + 2t
ï
D1 : ï
í
ï
y = 1 + (m 2 + 1) t
ï
î
A. Không có m .
B. m =
4
3
ïìx = 1 + mt
trùng nhau?
ïïî y = m + t
và D2 : ïí
.
C. m = 1 .
D. m = -3 .
Lời giải
Chọn C.
ïìï
ïì x = m + 2t
ïD1 : ïí
A (m;1) Î d1 , u1 = (2; m 2 + 1)
ì
2
ï
ï
ïï A Î d 2
ï
y
1
m
1
t
=
+
+
(
)
d1 º d 2
ï
ï
ï
î
¾¾¾
í m
í
1
ï
ìïï x = 1 + mt
ïï
ï 2 = m2 +1
ï
ï
ï
î
u2 = (m;1)
ïïD2 : í
.
ïïî y = m + t
ïî
ìïm = 1 + mt
ì
ì
ïm 2 - 1 = 0
ïïï
ïïm = 1 + m (1- m)
ï
í1 = m + t
í
m = 1.
í
ïï
ï(m -1)(m 2 + m + 2) = 0 ïïîm -1 = 0
ïïîm3 + m - 2 = 0 ïïî
Câu 114: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng D : 5 x + 2 y -10 = 0 và trục hoành.
A. (0;2 ).
B. (0;5).
C. (2;0 ).
D. (-2;0 ).
Lời giải
Chọn C.
ïì y = 0
ïì x = 2
ïí
ïí
.
Ox Ç D : 5 x + 2 y -10 = 0 ¾¾
ïîï5 x + 2 y -10 = 0 ïîï y = 0
ìïx = 2t
và trục tung.
ïî y = -5 + 15t
Câu 115: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d : ïí
ï
æ2 ö
A. ççç ;0÷÷÷ .
è3 ø
B. (0; - 5) .
C. (0;5) .
D. (- 5;0 ) .
Lời giải
Chọn A.
ìï
ìï y = 0
ïït = 1
ï
ì
ïï x = 2t
ï
ï
3
ï
Oy Ç d : í
.
¾¾
í x = 2t
íï
ï
ï
ï
y
t
=
5
+
15
ï
î
ïï y = -5 +15t ïï x = 2 , y = 0
ï
î
ïïî
3
Câu 116: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 7 x - 3 y + 16 = 0 và x + 10 = 0 .
A. (-10; -18 ) .
B. (10;18) .
C. (-10;18) .
D. (10; -18) .
Lời giải
Chọn A.
ïìd1 : 7 x - 3 y + 16 = 0 ï
ïì x = -10
ï
í
.
í
ïîïd 2 : x + 10 = 0
ïîï y = -18
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 781
Câu 117: Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
ìïx = -3 + 4 t
d1 : ï
và d2
í
ïïî y = 2 + 5t
A. (1;7 ).
ì
ïx = 1 + 4t ¢
:ï
.
í
ï
ï
î y = 7 - 5t ¢
B. (-3;2 ).
C. (2; -3).
D. (5;1).
Lời giải
Chọn A.
ì ïì x = -3 + 4t
ï
ïd : íï
ïì
ï
ïì x = 1
1
d1
ï
ìï-3 + 4t = 1 + 4t ¢ ìït - t ¢ = 1 ïït = 1 ¾¾¾
íï
ïï ïîï y = 2 + 5t
ï
ï
ï
ï
í
í
í
í
ïî y = 7.
ï
ï2 + 5t = 7 - 5t ¢
ïït + t ¢ = 1 ïï
ìï x = 1 + 4t ¢
ï
ï
î
î
ï
ïïd 2 : í
ïîït ¢ = 0
ïïî y = 7 - 5t ¢
ï
ï
î
ïìx = 22 + 2t
. Tìm toạ độ giao điểm của hai
ïïî y = 55 + 5t
Câu 118: Cho hai đường thẳng d1 : 2 x + 3 y -19 = 0 và d2 : ïí
đường thẳng đã cho.
A. (2;5).
B. (10;25).
C. (-1;7 ).
D. (5;2 ).
Lời giải
Chọn A.
ïìï d1 : 2 x + 3 y -19 = 0
ìï x = 2
ï
d1 Ç d 2
ì x = 22 + 2t
.
¾¾¾
2 (22 + 2t ) + 3(55 + 5t ) -19 = 0 t = -10 íï
ï
íï
ï
ïï d 2 : í
ïîï y = 5
ï
ï
ï
î y = 55 + 5t
ï
î
Câu 119: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( –2 ;0 ), B (1; 4 ) và đường thẳng
ìïx = -t
d :ï
. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và d .
í
ïïî y = 2 - t
A. (2 ; 0 ) .
B. ( –2 ;0 ) .
C. (0 ; 2 ) .
D. (0 ; – 2 ) .
Lời giải
Chọn B.
ìï A( –2;0) , B (1; 4) AB : 4 x - 3 y + 8 = 0
ïï
ìï4 x - 3 y + 8 = 0 ìïï x = 2
AB Ç d
.
¾¾¾
ïí
í
ì x = -t
íï ï
ïïd : íï
ïîï x - y + 2 = 0
ïîï y = 0
d : x- y +2 = 0
ï
ï
=
2
y
t
ï
ï î
î
ïì x = -1 + t
cắt nhau tại một điểm
ïïî y = 3 + 3t
Câu 120: Xác định a để hai đường thẳng d1 : ax + 3 y – 4 = 0 và d2 : ïí
nằm trên trục hoành.
A. a = 1.
B. a = -1.
C. a = 2.
D. a = -2.
Lời giải
Chọn D.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 782
ïì x = -1 + t
ïì x = -2
Ox Ç d 2 « ï
ïí
Ox Ç d 2 = A(-2; 0) Î d1
í
ï
îï y = 3 + 3t = 0 ïïî y = 0
-2a - 4 = 0 a = -2.
ïì x = 2 + t
ïïî y = 6 + 2t
Câu 121: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hai đường thẳng d1 : 4 x + 3my – m 2 = 0 và d2 : ïí
cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung.
A. m = 0 hoặc m = -6 .
B. m = 0 hoặc m = 2 .
C. m = 0 hoặc m = -2 .
D. m = 0 hoặc m = 6 .
Lời giải
Chọn D.
ìï x = 2 + t = 0 ïìï x = 0
Oy Ç d 2 « ï
í
Oy Ç d 2 = A(0; 2) Î d1
í
ïîï y = 6 + 2t
ïîï y = 2
ém = 0
6m - m 2 = 0 ê
.
êm = 6
ë
Câu 122: Cho ba đường thẳng d1 : 3 x – 2 y + 5 = 0 , d2 : 2 x + 4 y – 7 = 0 , d3 : 3 x + 4 y – 1 = 0 . Phương trình
đường thẳng d đi qua giao điểm của d1 và d2 , và song song với d3 là:
A. 24 x + 32 y – 53 = 0 .
B. 24 x + 32 y + 53 = 0 . C. 24 x – 32 y + 53 = 0 . D. 24 x – 32 y – 53 = 0 .
Lời giải
Chọn A.
ì
3
ï
ï
x =ï
ì
d
x
y
:
3
–
2
+
5
=
0
æ 3 31ö
ï
ï
8
ïí 1
ïí
d1 Ç d 2 = Açç- ; ÷÷÷. Ta có
ç
ï
ï
è 8 16 ø
îïd 2 : 2 x + 4 y – 7 = 0 ïï y = 31
ï
16
ïî
ìï A Î d
ìïï A Î d
9 31
53
ï
- + +c = 0 c =- .
í
í
ïïîd || d3 : 3x + 4 y –1 = 0 ï
:
3
4
0
1
+
+
d
x
y
c
=
c
=
/
8
4
8
(
)
ïî
Vậy d : 3 x + 4 y –
53
= 0 d 3 : 24 x + 32 y - 53 = 0.
8
Câu 123: Lập phương trình của đường thẳng D đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1 : x + 3 y -1 = 0 ,
d2 : x - 3 y - 5 = 0 và vuông góc với đường thẳng d3 : 2 x - y + 7 = 0 .
A. 3 x + 6 y - 5 = 0 .
B. 6 x + 12 y - 5 = 0 .
C. 6 x + 12 y + 10 = 0 .
D. x + 2 y + 10 = 0 .
Lời giải
Chọn A.
ìï x = 3
ï
æ
ïïìd1 : x + 3 y -1 = 0
2ö
ï
í
d1 Ç d 2 = A çç3; - ÷÷÷.
í
çè
ïîïd 2 : x - 3 y - 5 = 0 ïï y = - 2
3ø
ïî
3
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Ta có
Trang 783
ìï
ìï A Î d
æ 2ö
5
ïí A Î d
ïí
3 + 2.çç- ÷÷÷ + c = 0 c = - .
çè 3 ø
ïïîd ^ d3 : 2 x - y + 7 = 0 ïïîd : x + 2 y + c = 0
3
5
3
Vậy d : x + 2 y - = 0 d : 3x + 6 y - 5 = 0.
Câu 124: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình
d1 : 3 x - 4 y + 15 = 0 , d2 : 5 x + 2 y - 1 = 0 và d3 : mx - (2 m - 1) y + 9 m - 13 = 0 . Tìm tất cả các giá trị
của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm.
1
5
A. m = .
1
5
B. m = -5.
C. m = - .
D. m = 5.
Lời giải
Chọn D.
ïìd1 : 3x - 4 y + 15 = 0 ïïì x = -1
í
d1 Ç d 2 = A(-1; 3) Î d3
ïïî y = 3
ïïîd 2 : 5 x + 2 y -1 = 0
Ta có: ïí
-m - 6m + 3 + 9m -13 = 0 m = 5.
Câu 125: Nếu ba đường thẳng
d1 : 2 x + y – 4 = 0 , d2 : 5 x – 2 y + 3 = 0 và d3 : mx + 3 y – 2 = 0
đồng quy thì m nhận giá trị nào sau đây?
A.
12
.
5
B. -
12
.
5
C. 12.
D. -12.
Lời giải
Chọn D.
ì
5
ï
ï
x=
ï
ì
d
:
2
x
y
–
4
0
+
=
æ 5 26 ö
ï
ï
9
1
ï
ï
d1 Ç d 2 = Açç ; ÷÷÷ Î d3
í
í
ï
ï
èç 9 9 ø
26
ïd 2 : 5 x – 2 y + 3 = 0 ï
î
y=
ï
ï
9
ï
î
5m 26
+ - 2 = 0 m = -12.
9
3
Câu 126: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1 : 3 x – 4 y + 15 = 0 , d2 : 5 x + 2 y – 1 = 0 và
d3 : mx – 4 y + 15 = 0 đồng quy?
A. m = -5 .
B. m = 5 .
C. m = 3 .
D. m = -3 .
Lời giải
Chọn C.
ï
ïíìd1 : 3x – 4 y + 15 = 0 ìïïí x = -1 d Ç d = A(-1;3) Î d
1
2
ïîï y = 3
îïïd 2 : 5 x + 2 y –1 = 0
-m -12 + 15 = 0 m = 3.
Câu 127: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1 : 2 x + y – 1 = 0 , d2 : x + 2 y + 1 = 0 và d3 : mx – y – 7 = 0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 784
đồng quy?
A. m = -6 .
B. m = 6 .
C. m = -5 .
D. m = 5 .
Lời giải
Chọn B.
ìï
ìï x = 1
ïd1 : 2 x + y –1 = 0
ï
d1 Ç d 2 = A(1; -1) Î d3 m + 1- 7 = 0 m = 6.
í
í
ïîïd 2 : x + 2 y + 1 = 0 ï
ï y = -1
î
Câu 128: Đường thẳng d : 51x - 30 y + 11 = 0 đi qua điểm nào sau đây?
æ
4ö
A. M ççç-1;- ÷÷÷.
è
3ø
æ
4ö
æ 3ö
B. N ççç-1; ÷÷÷.
è
3ø
æ
C. P ççç1; ÷÷÷.
è 4ø
3ö
D. Q ççç-1;- ÷÷÷.
è
4ø
Lời giải
Chọn A.
Đặt
ì
æ
ï
4ö
f ( M ) = f çç-1; - ÷÷÷ = 0 M Î d
ïï
ç
ï
è
3ø
ï
ï
ï
æ
ï
4 ö÷
ç
/ 0 N Î
/ d.
f ( x; y ) = 51x - 30 y + 11 ¾¾
ï
í f ( N ) = f ççè-1; 3 ø÷÷ = -80 =
ï
ï
ï
ï
f (P) =
/0
ï
ï
ï
ï
/0
ï
î f (Q ) =
ïì x = 1 + 2t
?
ïïî y = 3 - t
Câu 129: Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d : ïí
A. M (2; –1) .
B. N ( –7;0 ) .
C. P (3;5) .
D. Q (3; 2 ) .
Lời giải
Chọn D.
ìï
ït = 1
ìï2 = 1 + 2t
x = 2, y =-1 d
M (2; –1) ¾¾¾¾¾
ïí
ïí
/ d.
2 (VN ) M Î
ïïî-1 = 3 - t ïï
îït = 4
ìï-7 = 1 + 2t ìïït = -4
x =-7, y =0 d
ïí
í
/ d.
N ( –7;0) ¾¾¾¾¾
(VN ) N Î
ïîï0 = 3 - t
ïîït = 3
ïì3 = 1 + 2t ìïït = 1
x =3, y =5 d
íï
í
P (3;5) ¾¾¾¾¾
(VN ) P Î/ d .
ïïî5 = 3 - t
ïïît = -2
ïìï3 = 1 + 2t
x =3, y = 2Îd
Q (3; 2) ¾¾¾¾
t = 1 Q Î d.
í
ïîï2 = 3 - t
Câu 130: Đường thẳng 12 x - 7 y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây?
A. M (1;1) .
B. N (-1; -1) .
æ
5
ö
C. P ççç- ;0÷÷÷ .
è 12 ø
æ 17 ö
D. Q ççç1; ÷÷÷ .
è 7ø
Lời giải
Chọn A.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 785
Gọi 12 x - 7 y + 5 = 0 .
ìï f ( M (1;1)) = 10 =
/ 0 M Î
/d
ïï
ïï
í f ( N (-1; -1)) = 0 N Î d .
Đặt f ( x; y ) = 12 x - 7 y + 5 ¾¾
ïï
ïï f ( P ) = 0, f (Q ) = 0
ïî
ìïx = -1 + 2t
?
Câu 131: Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng ïí
ïïî y = 3 - 5t
A. M (-1;3) .
B. N (1; - 2 ) .
C. P (3;1) .
D. Q (- 3;8 ) .
Lời giải
Chọn C.
ìï x = -1 + 2t
ìï-1 = -1 + 2t
x =-1, y =3 d
. M (-1;3) ¾¾¾¾¾
ïí
t = 0 M Î d.
ïïî3 = 3 - 5t
ïî y = 3 - 5t
Gọi d : ïí
ï
ïì1 = -1 + 2t
x =1, y =-2 d
ïí
t = 1 N Î d.
N (1; -2) ¾¾¾¾¾
ïïî-2 = 3 - 5t
ìït = 2
ïìï3 = -1 + 2t ïï
P (3;1) ¾¾¾¾¾
í
í
PÎ
/ d.
ïïî1 = 3 - 5t
ïït = 2
ïî
5
x = 3, y =1 d
ìï-3 = -1 + 2t
x =-3, y =8 d
ïí
t = -1 Q Î d .
Q (-3;8) ¾¾¾¾¾
ïïî8 = 3 - 5t
Câu 132: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
d1 : 2 x - y - 10 = 0 và d2 : x - 3 y + 9 = 0.
A. 30o.
B. 45o.
C. 60o.
D. 135o.
Lời giải
Chọn B.
Ta có
ì
ï
2.1 + (-1).(-3)
1
j =( d1 ; d 2 )
ïd1 : 2 x - y -10 = 0 n1 = (2; -1) ¾¾¾¾
cos j =
=
í
2
2
ï
2
ï
22 + (-1) . 12 + (-3)
îd 2 : x - 3 y + 9 = 0 n2 = (1; -3)
j = 45.
Câu 133: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
d1 : 7 x - 3 y + 6 = 0 và d2 : 2 x - 5 y - 4 = 0.
A.
p
.
4
B.
p
3
.
C.
2p
3
.
D.
3p
.
4
Lời giải
Chọn A.
Ta có
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 786
ìïd1 : 7 x - 3 y + 6 = 0 n1 = (7; -3) j= d ; d
14 + 15
1
p
( 1 2)
ï
¾¾¾¾
cos j =
=
j = .
í
ïïd 2 : 2 x - 5 y - 4 = 0 n2 = (2; -5)
4
49
9.
4
25
2
+
+
î
Câu 134: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1 : 2 x + 2 3 y + 5 = 0 và d2 : y - 6 = 0.
A. 30o.
B. 45o.
C. 60o.
D. 90o.
Lời giải
Chọn A.
Ta có
ì
ï
3
ï
3
j =(d1 ; d 2 )
ïíd1 : 2 x + 2 3 y + 5 = 0 n1 = 1; 3 ¾¾¾¾
cos j =
=
j = 30.
ïïd : y - 6 = 0. n = (0;1)
2
+
+
1
3.
0
1
2
îï 2
(
)
Câu 135: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1 : x + 3 y = 0 và d2 : x + 10 = 0.
A. 30o.
B. 45o.
C. 60o.
D. 90o.
Lời giải
Chọn C.
ìïd : x + 3 y = 0 n = 1; 3
1+ 0
ï 1
1
1
j =( d1 ; d 2 )
¾¾¾¾
cos j =
=
íï
ïïd : x + 10 = 0 n = (1;0)
2
+
+
1
3.
1
0
2
ïî 2
(
)
j = 60.
Câu 136: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
ïì x = 10 - 6t
.
d1 : 6 x - 5 y + 15 = 0 và d2 : ï
í
ïïî y = 1 + 5t
A. 30o.
B. 45o.
C. 60o.
D. 90o.
Lời giải
Chọn D.
ìïd1 : 6 x - 5 y + 15 = 0 n1 = (6; -5)
ïï
j =(d1 ; d 2 )
ïí
n1 ⋅ n2 = 0 ¾¾¾¾
j = 90.
ì x = 10 - 6t
ïïd 2 : ïïí
n2 = (5; 6)
ïîï
ïîï y = 1 + 5t
Câu 137: Cho đường thẳng d1 : x + 2 y - 7 = 0 và d2 : 2 x - 4 y + 9 = 0 . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai
đường thẳng đã cho.
3
5
A. - .
B.
2
5
.
C.
3
5
.
D.
3
5
.
Lời giải
Chọn C.
ìïd1 : x + 2 y - 7 = 0 n1 = (1; 2)
1- 4
3
j =( d1 ; d 2 )
ï
= .
¾¾¾¾
cos j =
í
ïïd 2 : 2 x - 4 y + 9 = 0 n2 = (1; -2)
5
+
+
1
4.
1
4
î
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 787
Câu 138: Cho đường thẳng d1 : x + 2 y - 2 = 0 và d2 : x - y = 0 . Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai
đường thẳng đã cho.
A.
10
.
10
B.
2
.
3
C.
3
.
3
D. 3 .
Lời giải
Chọn A.
ìïd1 : x + 2 y - 2 = 0 n1 = (1; 2) j = d ;d
1- 2
1
( 1 2)
ï
=
.
¾¾¾¾
cos j =
í
ï
1 + 4. 1 + 1
10
ïîd 2 : x - y = 0 n2 = (1; -1)
ïìx = 2 + t
. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai
ïïî y = 1 - t
Câu 139: Cho đường thẳng d1 : 10 x + 5 y -1 = 0 và d2 : ïí
đường thẳng đã cho.
A.
3 10
.
10
B.
3
5
.
C.
10
.
10
D.
3
10
D.
33
.
65
.
Lời giải
Chọn A.
ì
ï
d1 : 10 x + 5 y -1 = 0 n1 = (2;1)
ï
ï
2 +1
3
j =( d1 ; d 2 )
ïí
.
¾¾¾
¾
cos j =
=
ìx = 2 + t
ïïd 2 : ïïí
n2 = (1;1)
4 +1. 1 + 1
10
ïï
ï
îï y = 1- t
î
ìïx = 15 + 12t
.
ïî y = 1 + 5t
Câu 140: Cho đường thẳng d1 : 3 x + 4 y + 1 = 0 và d2 : ïí
ï
Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
A.
56
65
.
B. -
33
65
.
C.
6
.
65
Lời giải
Chọn D.
ì
ï
d1 : 3x + 4 y + 1 = 0 n1 = (3; 4)
ï
ï
15 - 48
33
j =( d1 ; d 2 )
ïí
¾¾¾¾
cos j =
= .
ìïï x = 15 +12t
ïïd 2 : í
n2 = (5; -12)
9 + 16. 25 +144 65
ïîï
ïîï y = 1 + 5t
ìï x = 2 m - 1 + t
.
ïïî y = m 4 - 1 + 3t
Câu 141: Cho đường thẳng d1 : 2 x + 3 y + m 2 -1 = 0 và d2 : ïí
Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
A.
3
130
.
B.
2
5 5
C.
.
3
5
.
1
2
D. - .
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 788
Chọn A.
ìïd1 : 2 x + 3 y + m 2 -1 = 0 n1 = (2;3)
ïï
6-3
3
j =(d1 ; d 2 )
ï
ì
¾¾¾¾
cos j =
.
=
x = 2 m -1 + t
í
ï
ï
ï
d
n
:
3;
1
=
4
9.
+
+
9
1
130
(
)
ï
2 í
2
4
ï
ï
ïî
ï
î y = m -1 + 3t
ïìx = 2 + at
. Tìm các giá trị của tham số a để
ïî y = 1 - 2t
Câu 142: Cho hai đường thẳng d1 : 3 x + 4 y + 12 = 0 và d2 : ïí
ï
0
d1 và d2 hợp với nhau một góc bằng 45 .
A. a =
2
7
7
hoặc a = -14. B. a = hoặc a = 3.
2
C. a = 5 hoặc a = -14. D.
a=
2
7
hoặc
a = 5.
Lời giải
Chọn A.
Ta có
ìïd1 : 3x + 4 y + 12 = 0 n1 = (3; 4)
ïï
6 + 4a
1
j =( d1 ; d 2 )= 45
ïí
¾¾¾¾¾
= cos 45 = cos j =
ìïï x = 2 + at
ïïd 2 : í
n2 = (2; a)
2
25. a 2 + 4
ïïî
ïîï y = 1- 2t
é a = -14
ê
25 (a 2 + 4) = 8 (4a 2 + 12a + 9) 7 a 2 + 96a - 28 = 0 ê
2 .
êa =
êë
7
Câu 143: Đường thẳng D đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1 : 2 x + y - 3 = 0 và d2 : x - 2 y + 1 = 0
đồng thời tạo với đường thẳng d3 : y -1 = 0 một góc 450 có phương trình:
A. D : 2 x + y = 0 hoặc D : x - y -1 = 0 .
B. D : x + 2 y = 0 hoặc D : x - 4 y = 0 .
C. D : x - y = 0 hoặc D : x + y - 2 = 0 .
D. D : 2 x + 1 = 0 hoặc D : x - 3 y = 0 .
Lời giải
Chọn C.
ìx = 1
ïìïd1 : 2 x + y - 3 = 0 ï
ï
d1 Ç d 2 = A(1;1) Î D.
í
í
ï
ï
îy =1
îïd 2 : x - 2 y + 1 = 0 ï
Ta có d 3 : y -1 = 0 n3 = (0;1), gọi nD = (a; b ), j = (D; d 3 ) . Khi đó
1
2
= cos j =
éa = b a = b = 1 D : x + y - 2 = 0
a 2 + b 2 = 2b 2 ê
.
ê
a + b . 0 +1
ë a = -b a = 1, b = -1 D : x - y = 0
b
2
2
Câu 144: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A (2 ;0 ) và tạo
với trục hoành một góc 45 ?
A. Có duy nhất.
B. 2 .
C. Vô số.
D. Không tồn tại.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 789
Chọn B.
Cho đường thẳng d và một điểm A. Khi đó.
(i)
Có duy nhất một đường thẳng đi qua A song song hoặc trùng hoặc vuông góc với
d.
Có đúng hai đường thẳng đi qua A và tạo với d một góc 0 < a < 90.
(ii)
Câu 145: Đường thẳng D tạo với đường thẳng d : x + 2 y - 6 = 0 một góc 450 . Tìm hệ số góc k của
đường thẳng D .
A. k =
1
3
hoặc k = -3.
B. k =
1
3
1
3
hoặc k = 3. C. k = - hoặc k = -3.
D.
k =-
1
3
hoặc
k = 3.
Lời giải
Chọn A.
d : x + 2 y - 6 = 0 nd = (1; 2) ,
1
2
a + 2b
= cos 45 =
2
a + b2 . 5
a
b
gọi nD = (a; b) kD = - . Ta có
5 (a 2 + b 2 ) = 2a 2 + 8ab + 8b 2
é
1
1
ê a = - b kD =
3a - 8ab - 3b = 0 ê
3
3.
ê
êë a = 3b kD = -3
2
2
Câu 146: Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d : y = kx tạo với đường thẳng
0
D : y = x một góc 60 . Tổng hai giá trị của k bằng:
A. -8.
B. -4.
C. -1.
D. -1.
Lời giải
Chọn B.
ìïd : y = kx nd = (k ; -1)
k +1
1
ï
¾¾
= cos 60 =
k 2 + 1 = 2k 2 + 4k + 2
í
2
ïïD : y = x nD = (1; -1)
2
k + 1. 2
î
sol: k = k1 , k = k2
2
k + 4k + 1 = 0 ¾¾¾¾¾
k1 + k 2 = -4.
Câu 147: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng D : ax + by + c = 0 và hai điểm
M ( x m ; ym ) , N ( x n ; yn )
không thuộc D . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. M , N khác phía so với D khi (ax m + by m + c). (ax n + by n + c)> 0.
B. M , N cùng phía so với D khi (ax m + by m + c). (ax n + by n + c)³ 0.
C. M , N khác phía so với D khi (ax m + by m + c). (ax n + by n + c)£ 0.
D. M , N cùng phía so với D khi (ax m + by m + c). (ax n + by n + c)> 0.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 790
Chọn D.
Câu 148: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3 x + 4 y – 5 = 0 và hai điểm A (1;3) ,
B (2; m ) .
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d .
1
4
A. m < 0 .
B. m > – .
1
4
C. m > -1 .
D. m = – .
Lời giải
Chọn B.
A (1;3 ) , B (2; m )
nằm cùng phía với d : 3 x + 4 y – 5 = 0 khi và chỉ khi
1
4
(3xA + 4 y A – 5)(3xB + 4 yB – 5) > 0 10 (1 + 4m) > 0 m > – .
Câu 149: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 4 x – 7 y + m = 0 và hai điểm A (1;2 ) ,
B (- 3; 4 ) .
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để d và đoạn thẳng AB có điểm chung.
A. 10 £ m £ 40 .
é m > 40
B. êê
ë m < 10
C. 10 < m < 40 .
.
D. m < 10 .
Lời giải
Chọn A.
Đoạn thẳng AB và d : 4 x - 7 y + m = 0 có điểm chung khi và chỉ khi
(4 x A - 7 y A + m )(4 xB - 7 yB + m ) £ 0 (m -10)(m - 40) £ 0 10 £ m £ 40.
ìï x = 2 + t
và hai điểm A (1;2 ) ,
ïïî y = 1 - 3t
Câu 150: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : ïí
B (-2; m ) .
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d .
A. m > 13.
B. m ³ 13 .
D. m = 13 .
C. m < 13.
Lời giải
Chọn C.
ïì x = 2 + t
d :ï
¾¾
d : 3x + y - 7 = 0. Khi đó điều kiện bài toán trở thành
í
ïïî y = 1- 3t
(3 x A + y A - 7 )(3 xB + y B - 7 ) > 0 -2 (m -13) > 0 m < 13.
ïì x = m + 2t
và hai điểm A (1;2 ) ,
ïïî y = 1 - t
Câu 151: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : ïí
B (- 3; 4 ) .
A. m < 3 .
Tìm m để d cắt đoạn thẳng AB .
B. m = 3 .
C. m > 3 .
D. Không tồn tại m .
Lời giải
Chọn B.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 791
ïì x = m + 2t
d :ï
d : x + 2 y – m – 2 = 0. Đoạn thẳng AB cắt d khi và chỉ khi
í
ïïî y = 1- t
2
( x A + 2 y A – m – 2)( xB + 2 yB – m – 2) £ 0 (3 – m) £ 0 m = 3.
Câu 152: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (1;3) , B (-2; 4 ) và C (-1;5) .
Đường thẳng d : 2 x – 3 y + 6 = 0 cắt cạnh nào của tam giác đã cho?
A. Cạnh AC .
B. Cạnh AB .
C. Cạnh BC .
D. Không cạnh nào.
Lời giải
Chọn D.
ì
ï
f ( A (1;3)) = -1 < 0
ï
ï
ï
ï
í f ( B (-2; 4)) = -10 < 0 ¾¾
d không cắt cạnh nào của tam giác
Đặt f ( x; y ) = 2 x - 3 y + 6 ¾¾
ïï
ïï f (C (-1;5)) = -11 < 0
ïî
ABC .
Câu 153: Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi hai đường thẳng
D1 : x + 2 y - 3 = 0 và D2 : 2 x - y + 3 = 0 .
A. 3 x + y = 0 và x - 3 y = 0 .
B. 3 x + y = 0 và x + 3 y - 6 = 0 .
C. 3 x + y = 0 và -x + 3 y - 6 = 0 .
D. 3 x + y + 6 = 0 và x - 3 y - 6 = 0 .
Lời giải
Chọn C.
Điểm M ( x; y ) thuộc đường phân giác của các góc tạo bởi D1 ; D2 khi và chỉ khi
d ( M ; D1 ) = d ( M ; D2 )
x + 2 y -3
5
=
2x - y + 3
5
é3 x + y = 0
ê
.
ê
ë x -3y + 6 = 0
Câu 154: Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi đường thẳng D : x + y = 0
và trục hoành.
A. (1 + 2 ) x + y = 0 ; x - (1 - 2 ) y = 0 .
B. (1 + 2 ) x + y = 0 ; x + (1 - 2 ) y = 0 .
C. (1 + 2 ) x - y = 0 ; x + (1 - 2 ) y = 0 .
D. x + (1 + 2 ) y = 0 ; x + (1 - 2 ) y = 0 .
Lời giải
Chọn D.
Điểm M ( x; y ) thuộc đường phân giác của các góc tạo bởi D; Ox : y = 0 khi và chỉ khi
d ( M ; D) = d ( M ; Ox)
(
(
)
)
é
ê x + 1+ 2 y = 0
ê
.
=
ê x + 1- 2 y = 0
2
1
êë
x+ y
y
æ7
ö
Câu 155: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ççç ;3÷÷÷ , B (1; 2 ) và C (- 4;3) .
è4 ø
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 792
Phương trình đường phân giác trong của góc A là:
B. 4 x - 8 y + 17 = 0.
A. 4 x + 2 y -13 = 0.
C. 4 x - 2 y - 1 = 0.
D. 4 x + 8 y - 31 = 0.
Lời giải
Chọn B.
ì æ7 ö
ï
ïïï Aççç ;3÷÷÷ , B (1; 2) AB : 4 x - 3 y + 2 = 0
ï è4 ø
.
í
ïï æ 7 ö
÷
ç
A
C
AC
y
=
;3
,
4;3
:
3
0
ï
)
çç
÷÷ (
ï
ï
î è4 ø
Suy ra các đường phân giác góc A là:
4x - 3 y + 2
5
=
y -3
1
é 4 x + 2 y -13 = 0 f ( x; y ) = 4 x + 2 y -13
êê
ë 4 x - 8 y + 17 = 0
ìï f ( B (1; 2)) = -5 < 0
ï
ïí
ïï f (C (-4;3)) = -23 < 0
ïî
suy ra đường phân giác trong góc A là 4 x - 8 y + 17 = 0.
Câu 156: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (1;5) , B (-4; -5) và C (4; - 1) .
Phương trình đường phân giác ngoài của góc A là:
A. y + 5 = 0.
B. y - 5 = 0.
C. x + 1 = 0.
D. x - 1 = 0.
Lời giải
Chọn B.
ì
ï
ï A(1;5) , B (-4; -5) AB : 2 x - y + 3 = 0 .
í
ï
ï
î A(1;5) , C (4; -1) AC : 2 x + y - 7 = 0
Suy ra các đường phân giác góc A là:
2x - y + 3
5
=
2x + y - 7
5
ï
é x -1 = 0 f ( x; y ) = x -1 ì
ï f ( B (-4; -5)) = -5 < 0
êê
ï
í
ï
f C 4; -1)) = 3 > 0
ï
ë y -5 = 0
ï
î ( (
suy ra đường phân giác trong góc A là y – 5 = 0.
Câu 157: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 3 x – 4 y – 3 = 0 và
d2 : 12 x + 5 y -12 = 0 . Phương trình đường phân giác góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng d1 và
d2 là:
A. 3 x + 11 y – 3 = 0.
B. 11x – 3 y -11 = 0.
C. 3 x -11 y – 3 = 0.
D. 11x + 3 y -11 = 0.
Lời giải
Chọn B.
Các đường phân giác của các góc tạo bởi
d1 : 3 x – 4 y – 3 = 0 và d2 : 12 x + 5 y -12 = 0 là:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 793
3x – 4 y – 3
5
=
12 x + 5 y -12
13
é3x + 11y – 3 = 0
ê
.
ê11x – 3 y -11 = 0
ë
Gọi I = d1 Ç d 2 I (1; 0); d : 3 x + 11 y – 3 = 0 M (-10;3) Î d ,
Gọi H là hình chiếu của M lên d1 .
Ta có: IM = 130, MH =
-30 -12 – 3
5
= 9, suy ra
=
sin MIH
MH
9
> 52 2MIH
> 90.
=
MIH
IM
130
Suy ra d : 3x + 11y – 3 = 0 là đường phân giác góc tù, suy ra đường phân giác góc nhọn là
11x – 3 y -11 = 0 .
Câu 158: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M ( x 0 ; y 0 ) và đường thẳng D : ax + by + c = 0 .
Khoảng cách từ điểm M đến D được tính bằng công thức:
A. d ( M , D) =
C. d ( M , D) =
ax 0 + by 0
2
a +b
2
ax 0 + by 0 + c
2
a +b
B. d ( M , D) =
.
2
D. d ( M , D) =
.
ax 0 + by0
a 2 + b2
.
ax 0 + by0 + c
a 2 + b2
.
Lời giải
Chọn C.
Câu 159: Khoảng cách từ điểm M (-1;1) đến đường thẳng D : 3 x – 4 y – 3 = 0 bằng:
A.
2
.
5
B. 2 .
C.
4
.
5
D.
4
.
25
Lời giải
Chọn B.
d ( M ; D) =
-3 – 4 – 3
9 + 16
= 2.
Câu 160: Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x – 3 y + 4 = 0 và 2 x + 3 y -1 = 0 đến đường
thẳng D : 3 x + y + 4 = 0 bằng:
A. 2 10 .
B.
3 10
.
5
C.
10
.
5
D. 2 .
Lời giải
Chọn C.
ïíìï x – 3 y + 4 = 0 ïìïí x = -1 A(-1;1) d ( A; D) = -3 + 1 + 4 = 2 .
ïîï2 x + 3 y -1 = 0 ïîï y = 1
9 +1
10
Câu 161: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (1;2 ), B (0;3) và C (4;0 ) . Chiều
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 794
cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng:
A.
1
5
.
B. 3 .
C.
1
.
25
D.
3
5
.
Lời giải
Chọn A.
ìï A(1; 2)
3 + 8 -12 1
ï
hA = d ( A; BC ) =
= .
í
ïï B (0;3) , C (4;0) BC : 3x + 4 y -12 = 0
5
9 + 16
î
Câu 162: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (3; -4 ), B (1;5) và C (3;1) . Tính
diện tích tam giác ABC .
A. 10.
B. 5.
C. 26.
D. 2 5.
Lời giải
Chọn B.
Cách 1:
ì
ï
ïï A (3; -4)
ìï A (3; -4)
ïìï BC = 2 5
ï
ï
í BC = 2 5
í
í
ï
ï B (1; 5) , C (3;1) ïï
ï BC : 2 x + y – 7 = 0 ïîïïhA = d ( A; BC ) = 5
î
ï
ï
î
1
S ABC = .2 5. 5 = 5.
2
Cách 2: SDABC =
2
1
AB 2 . AC 2 – AB ⋅ AC .
2
(
)
Câu 163: Khoảng cách từ điểm M (0;3) đến đường thẳng
D : x cos a + y sin a + 3 (2 – sin a ) = 0
A. 6.
B. 6.
bằng:
C. 3 sin a.
D.
3
.
cos a + sin a
Lời giải
Chọn B.
d ( M ; D) =
3sin a + 3(2 – sin a )
cos 2 a + sin 2 a
= 6.
ïì x = 1 + 3t
bằng:
ïïî y = 2 + 4 t
Câu 164: Khoảng cách từ điểm M (2;0 ) đến đường thẳng D : ïí
A. 2.
B.
2
.
5
C.
10
5
.
D.
5
.
2
Lời giải
Chọn A.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 795
8+0+2
ïì x = 1 + 3t
= 2.
D : ïí
D : 4 x – 3 y + 2 = 0 d ( M ; D) =
ïïî y = 2 + 4t
16 + 9
Câu 165: Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M (15;1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng
ì x = 2 + 3t
ï
D:ï
bằng:
í
ï
ï
îy = t
A. 10.
1
B.
10
C.
.
16
5
D. 5.
.
Lời giải
Chọn A.
ìï x = 2 + 3t
15 – 3 – 2
“N ÎD
D : ïí
D : x – 3 y – 2 = 0 ¾¾¾
MN min = d ( M ; D) =
= 10.
ïïî y = t
1+ 9
Câu 166: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A (- 1; 2 ) đến đường thẳng
D : mx + y – m + 4 = 0 bằng 2 5 .
é m = -2
ê
1 .
êm =
êë
2
A. m = 2.
1
2
C. m = – .
B. ê
D. Không tồn tại m .
Lời giải
Chọn B.
d ( A; D) =
-m + 2 – m + 4
2
m +1
= 2 5 m – 3 = 5. m2 +1 4m2 + 6m – 4 = 0
é m = -2
ê
ê
1 .
êm =
2
ëê
Câu 167: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng
ì
ïx = t
d1 : ïí
và d2 : x – 2 y + m = 0 đến gốc toạ độ bằng 2 .
ï
ï
îy = 2 – t
ém = -4
A. êê
ëm = 2
.
ém = -4
B. êê
ëm = -2
ém = 4
C. êê
.
ëm = 2
.
ém = 4
D. êê
ëm = -2
.
Lời giải
Chọn C.
ì ïì x = t
ï
ïìd1 : x + y – 2 = 0
ïïïd1 : íï
ïì x = 4 – m
ïí
ïí
í ïïî y = 2 – t
ï
ï
ï
îïd 2 : x – 2 y + m = 0 ïïî y = m – 2
ï
ï
îd 2 : x – 2 y + m = 0
M (4 – m; m – 2) = d1 Ç d 2 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 796
2
ém = 2
2
Khi đó: OM = 2 (4 – m) + (m – 2) = 4 m2 – 6m + 8 = 0 êê
ëm = 4
.
Câu 168: Đường tròn (C ) có tâm là gốc tọa độ O (0;0 ) và tiếp xúc với đường thẳng D : 8 x + 6 y + 100 = 0
. Bán kính R của đường tròn (C ) bằng:
A. R = 4 .
B. R = 6 .
C. R = 8 .
D. R = 10 .
Lời giải
Chọn D.
R = d (O; D) =
100
64 + 36
= 10.
Câu 169: Đường tròn (C ) có tâm I (-2; -2 ) và tiếp xúc với đường thẳng D : 5 x + 12 y -10 = 0 . Bán kính
R của đường tròn (C ) bằng:
A. R =
44
.
13
B. R =
24
.
13
C. R = 44 .
D. R =
7
13
.
Lời giải
Chọn A.
R = d ( I ; D) =
-10 – 24 -10
25 +144
=
44
.
13
Câu 170: Với giá trị nào của m thì đường thẳng D :
2
2
xy + m = 0 tiếp xúc với đường tròn
2
2
(C ) : x 2 + y 2 = 1 ?
A. m = 1 .
B. m = 0 .
C. m = 2 .
D. m =
2
.
2
Lời giải
Chọn A.
(D) tiếp xúc đường tròn
ì
ï I = O (0;0)
m
« d ( I ; D) = R
= 1 m = 1.
ï
1
=
R
1
ï
î
(C ) : x 2 + y 2 = 1 : ïí
Câu 171: Cho đường thẳng d : 21x -11 y -10 = 0. Trong các điểm M (21; -3) , N (0;4 ) , P (-19;5) và
Q (1;5)
điểm nào gần đường thẳng d nhất?
A. M .
B. N .
C. P .
D. Q .
Lời giải
Chọn D.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 797
ìï f ( M (21; -3)) = 464
ïï
ïï
ï f ( N (0; 4)) = 54
.
f ( x; y ) = 21x -11y -10 ïí
ïï f ( P (-19;5)) = 464
ïï
ïï f Q 1;5 = 44
ïî ( ( ))
Câu 172: Cho đường thẳng d : 7 x + 10 y -15 = 0. Trong các điểm M (1; -3) , N (0;4 ) , P (-19;5) và Q (1;5)
điểm nào cách xa đường thẳng d nhất?
A. M .
B. N .
C. P .
D. Q .
Lời giải
Chọn C.
ìï f ( M (1; -3)) = 38
ïï
ïï
ï f ( N (0; 4)) = 25
.
f ( x; y ) = 7 x + 10 y -15 íï
ïï f ( P (-19;5)) = 98
ïï
ïï f Q 1;5 = 42
ïî ( ( ))
Câu 173: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (2;3) và B (1; 4 ) . Đường thẳng nào sau
đây cách đều hai điểm A và B ?
A. x – y + 2 = 0.
B. x + 2 y = 0.
C. 2 x – 2 y + 10 = 0.
D. x – y + 100 = 0.
Lời giải
Đường thẳng cách đều hai điểm A, B thì đường thẳng đó hoặc song song (hoặc trùng) với
AB ,
hoặc đi qua trung điểm I của đoạn AB .
Chọn A.
ìï æ 3 7 ö
ïìï A(2;3) ïïï I ççç ; ÷÷÷
Ta có: í
í è 2 2ø
AB || d : x – y – 2 = 0.
ïï B (1; 4) ïï
î
ïï AB = (-1;1) nAB = (1;1)
î
Câu 174: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A (0;1), B (12;5) và C (-3;0 ). Đường thẳng
nào sau đây cách đều ba điểm A, B và C .
A. x – 3 y + 4 = 0 .
B. -x + y + 10 = 0 .
C. x + y = 0 .
D. 5 x – y + 1 = 0 .
Lời giải
Chọn A.
Dễ thấy ba điểm A, B, C thẳng hàng nên đường thẳng cách điều A, B, C khi và chỉ khi chúng
song song hoặc trùng với AB .
Ta có: AB = (12; 4) n AB = (1; -3) AB || d : x – 3 y + 4 = 0.
Câu 175: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1;1), B (-2; 4 ) và đường thẳng
D : mx – y + 3 = 0 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để D cách đều hai điểm A , B .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 798
ém = 1
A. êê
ëm = -2
.
ém = -1
.
ëm = 2
ém = -1
.
ëm = 1
B. êê
ém = 2
D. êê
C. êê
ëm = -2
.
Lời giải
Chọn C.
ïìï æç 1 5 ö÷
ï I ç- ; ÷
.
Gọi I là trung điểm đoạn AB íï çè 2 2 ÷ø
ïï
ïï AB = (-3;3) nAB = (1;1)
î
Khi đó: D : mx – y + 3 = 0 (nD = (m; -1)) cách đều A, B
éI Î D
é m 5
ém = 1
ê
ê- – + 3 = 0
ê m -1 ê 2 2
ê
.
ê m = -1
ê =
ê
ë
êë 1
êë m = -1
1
Câu 176: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
D1 : 6 x – 8 y + 3 = 0 và D2 : 3 x – 4 y – 6 = 0 bằng:
A.
1
.
2
B.
3
.
2
C. 2 .
D.
5
.
2
Lời giải
Chọn B.
ìï A (2; 0) Î D2
12 + 3
3
ïí
d (D1 ; D2 ) = d ( A; D1 ) =
= .
ïïD2 || D1 : 6 x – 8 y + 3 = 0
2
100
î
ì
ï x = -2 + t
.
ï
î y = 2 – 7t
Câu 177: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d : 7 x + y – 3 = 0 và D :ïí
ï
A.
3 2
.
2
B. 15 .
9
C. 9 .
D.
C. 101 .
D. 101 .
50
.
Lời giải
Chọn A.
ìï A(-2; 2) Î D, nD = (7;1)
ï
í
ïïd : 7 x + y – 3 = 0 nd = (7;1)
î
D d d (d ; D) = d ( A; d ) =
-14 + 2 – 3
50
=
3
2
.
Câu 178: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
d1 : 6 x – 8 y -101 = 0
A. 10,1 .
và d2 : 3 x – 4 y = 0 bằng:
B. 1, 01 .
Lời giải
Chọn A.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 799
ì
ï
A (4;3) Î d 2
24 – 24 -101 101
ï
d (d1 ; d 2 ) =
=
= 10,1.
í
ï
10
100
ï
îd 2 || d1 : 6 x – 8 y -101 = 0
Câu 179: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1;1) , B (4; – 3) và đường thẳng
d : x – 2 y -1 = 0
. Tìm điểm M thuộc d có tọa độ nguyên và thỏa mãn khoảng cách từ M
đến đường thẳng AB bằng 6 .
A. M (3;7 ).
B. M (7;3).
C. M (-43; -27 ).
æ
27 ö
D. M ççç3;- ÷÷÷.
è
11 ø
Lời giải
Chọn B.
ìïM Î d : x – 2 y -1 = 0 M ( 2m + 1; m) , m Î
ïí
.
ïï AB : 4 x + 3 y – 7 = 0
î
6 = d ( M ; AB ) =
8m + 4 + 3m – 7
5
Khi đó
ém = 3
ê
11m – 3 = 30 ê
M (7;3).
27
êm =
(l)
êë
11
ì x = 2 + 2t
ï
. Tìm
ï
ï
îy = 3 + t
Câu 180: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A (0;1) và đường thẳng d : ïí
điểm M thuộc d và cách A một khoảng bằng 5 , biết M có hoành độ âm.
A. M (4; 4 ).
B.
é M -4; 4 )
ê (
ê æ 24 2 ö.
ê M ç- ; – ÷÷
ê ççè 5
5 ÷ø
êë
æ 24
2ö
C. M ççç- ;- ÷÷÷.
è 5
5ø
D. M (-4; 4 ).
Lời giải
Chọn C.
ìï x = 2 + 2t
M (2 + 2t ;3 + t ) với 2 + 2t < 0 t < -1. Khi đó
M Î d : ïí
ïïî y = 3 + t
ét = 1 (l )
ê
æ 24
2ö
2
2
5 = AM (2t + 2) + (t + 2) = 25 5t 2 + 12t -17 = 0 ê
M çç- ;; - ÷÷÷.
êt = - 17
èç 5
ø
5
5
ëê
Câu 181: Biết rằng có đúng hai điểm thuộc trục hoành và cách đường thẳng D : 2 x - y + 5 = 0 một
khoảng bằng 2 5 . Tích hoành độ của hai điểm đó bằng:
A. -
75
.
4
B. -
25
.
4
C. -
225
.
4
D. Đáp số khác.
Lời giải
Chọn A.
Gọi M ( x;0) Î Ox thì hoành độ của hai điểm đó là nghiệm của phương trình:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 800
d ( M ; D) = 2 5
2x + 5
5
é
5
ê x = = x1
75
ê
2
=2 5ê
¾¾
x1 ⋅ x2 = - .
15
ê
4
ê x = - = x2
êë
2
Câu 182: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (3; - 1) và B (0;3) . Tìm điểm M thuộc
trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 1 .
A.
é æ7 ö
ê M çç ;0÷÷
ê çè 2 ÷ø.
ê
ê M (1;0 )
êë
B.
é æ14 ö
ê M çç ;0÷÷
ê èç 3 ø÷
ê
.
ê æ4 ö
ê M çç ;0÷÷
ê èç 3 ø÷
ë
C.
é æ 7 ö
ê M çç- ;0÷÷
ê çè 2 ÷ø.
ê
ê
êë M (-1;0 )
D.
é æ 14 ö
ê M çç- ;0÷÷
ê èç 3 ø÷
ê
.
ê æ 4 ö
ê M çç- ;0÷÷
ê èç 3 ø÷
ë
Lời giải
Chọn A.
é
æ7 ö
7
ê x = M çç ;0÷÷
ìïM ( x;0)
4x - 9
ï
çè 2 ÷ø.
ê
2
1 = d ( M ; AB ) =
ê
í
ï
5
AB
x
y
+
=
:
4
3
9
0
ï
ê x = 1 M (1;0)
î
êë
Câu 183: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (3;0 ) và B (0; - 4 ) . Tìm điểm M thuộc
trục tung sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6.
é
M (0;0 )
A. êê
.
êë M (0; -8 )
B. M (0; -8).
é
M (0;0 )
D. êê
.
êë M (0;6 )
C. M (6;0 ).
Lời giải
Chọn A.
Ta có
ïì AB : 4 x - 3 y -12 = 0
é y = 0 M (0;0)
1 3 y + 12
ïïï
6 = SDMAB = .5.
êê
.
ï AB = 5
2
5
í
=
y
M
8
0;
8
(
)
ê
ë
ïï
3 y + 12
ïïM (0; y ) hM = d ( M ; AB ) =
ïî
5
Câu 184: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng D1 : 3 x - 2 y - 6 = 0 và
D2 : 3 x - 2 y + 3 = 0 .
Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho M cách đều hai đường thẳng đã
cho.
æ 1ö
A. M ççç0; ÷÷÷.
è 2ø
æ1
ö
æ 1
B. M ççç ;0÷÷÷.
è2 ø
ö
C. M ççç- ;0÷÷÷.
è 2 ø
D. M ( 2;0).
Lời giải
Chọn B.
ì
ï
3x - 6
3x + 3
æ1 ö
1
ïM ( x;0)
=
x = M çç ;0÷÷÷.
í
ç
ï
è2 ø
2
13
13
ï
îd ( M ; D1 ) = d ( M ; D2 )
Câu 185: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (-2;2 ), B (4; - 6 ) và đường thẳng
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 801
ìx = t
ï
d : ïí
. Tìm điểm M thuộc d sao cho M cách đều hai điểm A , B.
ï
ï
î y = 1 + 2t
A. M (3;7 ).
B. M (- 3; - 5).
C. M (2;5).
D. M (-2; -3)
Lời giải
Chọn B.
ì
ìï x = t
ï
ï
M (t ;1 + 2t )
ïM Î d : ïí
2
2
2
2
ï
ïïî y = 1 + 2t
(t + 2) + (2t -1) = (t - 4) + (2t + 7)
í
ï
ï
ï
ï
îMA = MB
20t + 60 = 0 t = -3 M (-3; -5).
Câu 186: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (-1;2 ), B (- 3; 2 ) và đường thẳng
d : 2 x - y + 3 = 0 . Tìm điểm C thuộc d sao cho tam giác ABC cân tại C.
A. C (-2; -1).
æ 3
ö
B. C ççç- ;0÷÷÷.
è 2 ø
C. C (- 1;1).
D. C (0;3)
Lời giải
Chọn A.
ì
ïïM Î d : 2 x - y + 3 = 0 M (m; 2m + 3)
2
2
2
2
(m + 1) + (2m + 1) = (m + 3) + (2m + 1)
í
ï
ïMA = MB
î
m = -2 M (-2; -1).
Câu 187: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1;2 ), B (0;3) và đường thẳng d : y = 2 .
Tìm điểm C thuộc d sao cho tam giác ABC cân tại B.
A. C (1;2 ).
é
C (1;2 )
C. êê
.
êëC (-1;2 )
B. C (4;2 ).
D. C (-1;2 ).
Lời giải
Chọn C.
éC (1; 2)
ì
ïïC Î d : y = 2 C (c; 2)
2 = c 2 + 1 c = 1 êê
.
í
ïï BA = BC
êëC (-1; 2)
î
Câu 188: Đường thẳng D song song với đường thẳng d : 3 x - 4 y + 1 = 0 và cách d một khoảng bằng 1
có phương trình:
A. 3 x - 4 y + 6 = 0 hoặc 3 x - 4 y - 4 = 0 .
B. 3 x - 4 y - 6 = 0 hoặc 3 x - 4 y + 4 = 0 .
C. 3 x - 4 y + 6 = 0 hoặc 3 x - 4 y + 4 = 0 .
D. 3 x - 4 y - 6 = 0 hoặc 3 x - 4 y - 4 = 0 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 802
Lời giải
Chọn A.
ìïd : 3 x - 4 y + 1 = 0 M (1;1) Î d
é c = -4
c -1
ïí
1 = d ( d ; D) = d ( M ; D) =
ê
.
êc = 6
ïïD || d D : 3 x - 4 y + c = 0
5
ë
î
Câu 189: Tập hợp các điểm cách đường thẳng D : 3 x - 4 y + 2 = 0 một khoảng bằng 2 là hai đường
thẳng có phương trình nào sau đây?
A. 3 x - 4 y + 8 = 0 hoặc 3 x - 4 y + 12 = 0 .
B. 3 x - 4 y - 8 = 0 hoặc 3 x - 4 y + 12 = 0 .
C. 3 x - 4 y - 8 = 0 hoặc 3 x - 4 y -12 = 0 .
D. 3 x - 4 y + 8 = 0 hoặc 3 x - 4 y -12 = 0 .
Lời giải
Chọn B.
d ( M ( x; y ); D) = 2
3x - 4 y + 2
5
é3x - 4 y +12 = 0
=2ê
.
ê3x - 4 y - 8 = 0
ë
Câu 190: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1 : 5 x + 3 y - 3 = 0 và
d2 : 5 x + 3 y + 7 = 0
A. 5 x + 3 y - 2 = 0.
song song nhau. Đường thẳng vừa song song và cách đều với d1 , d2 là:
B. 5 x + 3 y + 4 = 0.
C. 5 x + 3 y + 2 = 0.
D. 5 x + 3 y - 4 = 0.
Lời giải
Chọn C.
d ( M ( x; y ); d1 ) = d ( M ( x; y ); d 2 )
5x + 3 y - 3
34
=
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên
hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
5x + 3 y + 7
34
5 x + 3 y + 2 = 0.
Trang 803
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn (C ) tâm I (a; b), bán kính R có phương trình:
2
2
( x - a ) + ( y - b) = R 2 .
Chú ý. Phương trình đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và bán kính R là x 2 + y 2 = R 2 .
2. Nhận xét
2
2
● Phương trình đường tròn ( x - a) + ( y - b) = R 2 có thể viết dưới dạng
x 2 + y 2 - 2 ax - 2by + c = 0
trong đó c = a2 + b2 - R 2 .
● Phương trình x 2 + y 2 - 2 ax - 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C ) khi a2 + b2 - c > 0. Khi
đó, đường tròn (C ) có tâm I (a; b), bán kính R = a2 + b2 – c.
3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Cho đường tròn (C ) có tâm I (a; b) và bán kính R.
Đường thẳng D là tiếp tuyến với (C ) tại điểm M 0 ( x 0 ; y0 ) .
Ta có
● M 0 ( x 0 ; y 0 ) thuộc D .
● IM 0 = ( x 0 – a; y0 – b) là vectơ pháp tuyến của D .
I
Do đó D có phương trình là
( x 0 – a)( x – x 0 ) + ( y0 – b)( y – y0 ) = 0.
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1: nhận dạng phương trinh dường tron. Tim tam va ban kinh dường tron.
1. Phương pháp giải.
Cách 1: + Đưa phương trình về dạng: (C ) : x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (1)
+ Xét dấu biểu thức P = a 2 + b 2 – c
Nếu P > 0 thì (1) là phương trình đường tròn (C ) có tâm I (a;b ) và bán kính
R=
a 2 + b2 – c
Nếu P £ 0 thì (1) không phải là phương trình đường tròn.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 804
Cách 2: Đưa phương trình về dạng: (x – a )2 + (y – b )2 = P (2).
Nếu P > 0 thì (2) là phương trình đường tròn có tâm I (a;b ) và bán kính R =
P
Nếu P £ 0 thì (2) không phải là phương trình đường tròn.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn đường tròn? Tìm tâm và bán kính
nếu có.
a ) x 2 + y 2 + 2x – 4y + 9 = 0
(1)
b) x 2 + y 2 – 6x + 4y + 13 = 0
(2)
c) 2x 2 + 2y 2 – 6x – 4y – 1 = 0
(3)
d ) 2x 2 + y 2 + 2x – 3y + 9 = 0
(4)
Lời giải:
a) Phương trình (1) có dạng x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 với a = -1; b = 2; c = 9
Ta có a 2 + b 2 – c = 1 + 4 – 9 < 0
Vậy phương trình (1) không phải là phương trình đường tròn.
b) Ta có: a 2 + b 2 - c = 9 + 4 - 13 = 0
Suy ra phương trình (2) không phải là phương trình đường tròn.
2
æ
2
1
3ö
5
c) Ta có: ( 3 ) x + y - 3x - 2y - = 0 çç x - ÷÷ + ( y - 1 ) =
÷
ç
2
2ø
2
è
2
2
æ3 ö
10
Vậy phương trình (3) là phương trình đường tròn tâm I çç ;1 ÷÷ bán kính R =
çè 2 ÷ø
2
d) Phương trình (4) không phải là phương trình đường tròn vì hệ số của x 2 và y 2 khác nhau.
Ví dụ 2: Cho phương trình x 2 + y 2 - 2mx - 4 ( m - 2 ) y + 6 - m = 0 (1)
a) Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn.
b) Nếu (1) là phương trình đường tròn hãy tìm toạ độ tâm và bán kính theo m
Lời giải:
a) Phương trình (1) là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a 2 + b 2 - c > 0
Với a = m; b = 2 ( m – 2 ) ; c = 6 – m
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 805
ém > 2
2
Hay m 2 + 4 ( m – 2 ) – 6 + m > 0 5m 2 – 15m + 10 > 0 êê
êë m < 1
b) Với điều kiện trên thì đường tròn có tâm I ( m;2 ( m - 2 ) ) và bán kính:
R=
5m 2 - 15m + 10
Ví dụ 3: Cho phương trình đường cong (C m ) : x 2 + y 2 + ( m + 2 ) x - ( m + 4 ) y + m + 1 = 0 (2)
a) Chứng minh rằng (2) là phương trình một đường tròn
b) Tìm tập hợp tâm các đường tròn khi m thay đổi
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi họ các đường tròn (C m ) luôn đi qua hai điểm cố định.
Lời giải:
2
æ m + 2 ö÷
æ m + 4 ö÷
(m + 2 ) + 4
>0
a) Ta có a + b – c = çç
÷÷ + çç ÷÷ – m – 1 =
2 ø
2
èç 2 ø
èç
2
2
2
2
Suy ra (2) là phương trình đường tròn với mọi m
ì
m +2
ï
ï
xI = ï
2
suy ra x I + y I – 1 = 0
b) Đường tròn có tâm I : ï
í
ï
m
+
4
ï
y =
ï
ï
î I
2
Vậy tập hợp tâm các đường tròn là đường thẳng D : x + y – 1 = 0
c) Gọi M ( x 0 ; y 0 ) là điểm cố định mà họ (C m ) luôn đi qua.
Khi đó ta có: xo2 + y02 + ( m + 2 ) x 0 – ( m + 4 ) y 0 + m + 1 = 0, “m
( x 0 – y0 – 1 ) m + xo2 + y 02 + 2x 0 – 4y0 + 1 = 0, “m
ì
ì
x0 = 1
x 0 = -1
ïì x 0 – y 0 + 1 = 0
ï
ï
ï
ï
hoặc
ï
í
í 2
í
2
ï
ïï x 0 + y 0 + 2x 0 – 4y 0 + 1 = 0
ïï y 0 = 0
y =2
ï
î 0
î
î
Vậy có hai điểm cố định mà họ (C m ) luôn đi qua với mọi m là M1 ( -1; 0 ) và M 2 ( 1;2 )
Dạng 2: Viết Phương Trinh Dường Tron
1. Phương pháp giải.
Cách 1: + Tìm toạ độ tâm I (a;b ) của đường tròn (C)
+ Tìm bán kính R của đường tròn (C)
+ Viết phương trình của (C) theo dạng (x – a )2 + (y – b )2 = R 2 .
Cách 2: Giả sử phương trình đường tròn (C) là: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (Hoặc
x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 ).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 806
+ Từ điều kiện của đề bài thành lập hệ phương trình với ba ẩn là a, b, c.
+ Giải hệ để tìm a, b, c từ đó tìm được phương trình đường tròn (C).
Chú ý:
* A Î (C ) IA = R
* (C ) tiếp xúc với đường thẳng D tại A IA = d ( I ; D ) = R
* (C ) tiếp xúc với hai đường thẳng D1 và D2 d ( I ; D1 ) = d ( I ; D2 ) = R
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1 : Viết phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tâm I ( 1; -5 ) và đi qua O ( 0; 0 ) .
b) Nhận AB làm đường kính với A ( 1;1 ), B ( 7; 5 ) .
c) Đi qua ba điểm: M ( -2; 4 ), N ( 5;5 ), P ( 6; -2 )
Lời giải:
a) Đường tròn cần tìm có bán kính là OI =
2
( x – 1)
12 + 52 =
26 nên có phương trình là
2
+ ( y + 5 ) = 26
b) Gọi I là trung điểm của đoạn AB suy ra I ( 4; 3 )
AI =
2
( 4 – 1)
2
+ ( 3 – 1) =
13
Đường tròn cần tìm có đường kính là AB suy ra nó nhận I ( 4; 3 ) làm tâm và bán kính
R = AI =
2
2
13 nên có phương trình là ( x – 4 ) + ( y – 3 ) = 13
c) Gọi phương trình đường tròn (C) có dạng là: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 .
Do đường tròn đi qua ba điểm M , N , P nên ta có hệ phương trình:
ïìï 4 + 16 + 4a – 8b + c = 0
ïìïa = 2
ïï
ï
í 25 + 25 – 10a – 10b + c = 0 ïíb = 1
ïï
ïï
ïïî 36 + 4 – 12a + 4b + c = 0
ïïîc = -20
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: x 2 + y 2 – 4x – 2y – 20 = 0
Nhận xét: Đối với ý c) ta có thể làm theo cách sau
Gọi I ( x ; y ) và R là tâm và bán kính đường tròn cần tìm
ì
ï IM 2 = IN 2
nên ta có hệ
Vì IM = IN = IP ïí
ï
IM 2 = IP 2
ï
î
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 807
ìï x + 2 2 + y – 4 2 = x – 5 2 + y – 5 2
ìï x = 2
) (
) (
) (
)
ïï (
ïí
í
ïï( x + 2 )2 + ( y – 4 )2 = ( x – 6 )2 + ( y + 2 )2
ïï y = 1
î
ïî
Ví dụ 2: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I ( -1;2 ) và tiếp xúc với đường thẳng D : x – 2y + 7 = 0
b) (C) đi qua A ( 2; -1 ) và tiếp xúc với hai trục toạ độ Ox và Oy
c) (C) có tâm nằm trên đường thẳng d : x – 6y – 10 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng có
phương trình d1 : 3x + 4y + 5 = 0 và d2 : 4x – 3y – 5 = 0
Lời giải:
a) Bán kính đường tròn (C) chính là khoẳng cách từ I tới đường thẳng D nên
R = d (I; D) =
-1 – 4 – 7
1+4
=
2
5
2
2
Vậy phương trình đường tròn (C) là : ( x + 1 ) + ( y – 2 ) =
4
5
b) Vì điểm A nằm ở góc phần tư thứ tư và đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ nên tâm của
đường tròn có dạng I ( R; -R ) trong đó R là bán kính đường tròn (C).
éR = 1
2
2
Ta có: R 2 = IA2 R 2 = ( 2 – R ) + ( -1 + R ) R 2 – 6R + 5 = 0 êê
êë R = 5
2
2
Vậy có hai đường tròn thoả mãn đầu bài là: ( x – 1 ) + ( y + 1 ) = 1 và
2
(x – 5)
2
+ ( y + 5 ) = 25
c) Vì đường tròn cần tìm có tâm K nằm trên đường thẳng d nên gọi K ( 6a + 10; a )
Mặt khác đường tròn tiếp xúc với d1, d2 nên khoảng cách từ tâm I đến hai đường thẳng này bằng
nhau và bằng bán kính R suy ra
3(6a + 10) + 4a + 5
5
=
4(6a + 10) – 3a – 5
5
éa = 0
ê
22a + 35 = 21a + 35 ê
ê a = -70
êë
43
– Với a = 0 thì K ( 10; 0 ) và R = 7 suy ra (C ) : ( x – 10 ) + y 2 = 49
2
2
– Với a =
2
2
æ 10 -70 ö÷
æ
æ
æ7 ö
-70
7
10 ö
70 ö
thì K çç ;
suy ra (C ) : çç x – ÷÷ + çç y + ÷÷ = çç ÷÷
÷÷ và R =
çè
çè
çè 43 ø÷
çè 43 43 ø
43
43
43 ÷ø
43 ÷ø
Vậy có hai đường tròn thỏa mãn có phương trình là
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 808
2
(C ) : ( x – 10 )
2
2
2
æ
æ
æ7 ö
10 ö
70 ö
+ y = 49 và (C ) : çç x – ÷÷÷ + çç y + ÷÷÷ = çç ÷÷÷
çè
43 ø
43 ø
èç
èç 43 ø
2
Ví dụ 3: Cho hai điểm A ( 8; 0 ) và B ( 0;6 ) .
a) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB
b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB
Lời giải:
a) Ta có tam giác OAB vuông ở O nên tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của
2
cạnh huyền AB suy ra I ( 4; 3 ) và Bán kính R = IA =
(8 – 4)
2
+ (0 – 3) = 5
2
2
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là: ( x – 4 ) + ( y – 3 ) = 25
b) Ta có OA = 8; OB = 6; AB =
82 + 62 = 10
1
Mặt khác OAOB
.
= pr (vì cùng bằng diện tích tam giác ABC )
2
Suy ra r =
OAOB
.
=2
OA + OB + AB
Dễ thấy đường tròn cần tìm có tâm thuộc góc phần tư thứ nhất và tiếp xúc với hai trục tọa độ nên
tâm của đường tròn có tọa độ là ( 2;2 )
2
2
Vậy phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB là: ( x – 2 ) + ( y – 2 ) = 4
Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng
d1 :
3x + y = 0 . và d2 :
d2
3x – y = 0 . Gọi (C) là đường tròn tiếp xúc
với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại B.
3
Viết phương trình của (C), biết tam giác ABC có diện tích bằng
và
2
điểm A có hoành độ dương.
d1
A
B
C
Hình 3.1
Lời giải (hình 3.1)
(
)
(
) (
Vì A Î d1 A a; – 3a , a > 0; B, C Î d2 B b; 3b , C c; 3c
Suy ra AB b – a; 3 ( a + b ) , AC c – a; 3 (c + a )
(
)
(
)
)
Tam giác ABC vuông tại B do đó AC là đường kính của đường tròn C.
Do đó AC ^ d1 AC .u1 = 0 -1.( c – a ) + 3. 3 ( a + c ) = 0 2a + c = 0 (1)
AB ^ d2 AB.u2 = 0 1. (b – a ) + 3 (a + b ) = 0 2b + a = 0 (2)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 809
1
1 2 3a
Mặt khác S ABC = d ( A;d2 ) .BC .
2
2
2
(3)
2
(c – b )
2
+ 3 (c – b ) =
3
2a c – b = 1
2
Từ (1), (2) suy ra 2 (c – b ) = -3a thế vào (3) ta được a -3a = 1 a =
Do đó b = –
3
3
æ 3
ö æ 2 3
ö
3
2 3
,c = A ççç
; -1 ÷÷÷, C ççç ; -2 ÷÷÷
÷ø èç
÷ø
6
3
3
èç 3
æ
AC
3 3 ö÷
Suy ra (C) nhận I ççç =1
; – ÷÷ là trung điểm AC làm tâm và bán kính là R =
çè 6
2 ÷ø
2
2
2
æ
æ
3 ö÷
3 ÷ö
ç
ç
÷÷ + ç x + ÷ = 1
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là (C ) : çç x +
çè
çè
6 ÷ø
2 ÷ø
Dạng 3: Vị Trí Tương Đối Của Điểm; Đường Thẳng; Đường Tròn Với Đường
Tròn
1. Phương pháp giải.
Vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (C)
Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn (C) và tính IM
+ Nếu IM < R suy ra M nằm trong đường tròn
+ Nếu IM = R suy ra M thuộc đường tròn
+ Nếu IM > R suy ra M nằm ngoài đường tròn
Vị trí tương đối giữa đường thẳng D và đường tròn (C)
Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn (C) và tính d ( I ; D )
+ Nếu d ( I ; D ) < R suy ra D cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt
+ Nếu d ( I ; D )= R suy ra D tiếp xúc với đường tròn
+ Nếu d ( I ; D ) > R suy ra D không cắt đường tròn
Chú ý: Số nghiệm của hệ phương trình tạo bởi phương trình đường thẳng D và đường tròn (C)
bằng số giao điểm của chúng. Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ.
Vị trí tương đối giữa đường tròn (C) và đường tròn (C’)
Xác định tâm I, bán kính R của đường tròn (C) và tâm I’, bán kính R’ của đường tròn (C’) và tính
II ‘ , R + R ‘, R – R ‘
+ Nếu II ‘ > R + R ‘ suy ra hai đường tròn không cắt nhau và ở ngoài nhau
+ Nếu II ‘ = R + R ‘ suy ra hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 810
+ Nếu II ‘< R - R ' suy ra hai đường tròn không cắt nhau và lồng vào nhau
+ Nếu II ' = R - R ' suy ra hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau
+ Nếu R - R ' < II ' < R + R ' suy ra hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt
Chú ý: Số nghiệm của hệ phương trình tạo bởi phương trình đường thẳng (C) và đường tròn (C')
bằng số giao điểm của chúng. Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng D : x - y + 1 = 0 và đường tròn (C ) : x 2 + y 2 - 4x + 2y - 4 = 0
a) Chứng minh điểm M ( 2;1 ) nằm trong đường tròn
b) Xét vị trí tương đối giữa D và (C )
c) Viết phương trình đường thẳng D ' vuông góc với D và cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt
sao cho khoảng cách của chúng là lớn nhất.
Lời giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I ( 2; -1 ) và bán kính R = 3 .
Ta có IM =
2
(2 - 2)
b) Vì d ( I ; D ) =
2
+ ( 1 + 1 ) = 2 < 3 = R do đó M nằm trong đường tròn.
2 +1+1
1+1
= 2 2 < 3 = R nên D cắt (C ) tại hai điểm phân biệt.
c) Vì D ' vuông góc với D và cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt sao cho khoảng cách của chúng
là lớn nhất nên D ' vuông góc với D và đi qua tâm I của đường tròn (C).
Do đó D ' nhận vectơ uD = ( 1;1 ) làm vectơ pháp tuyến suy ra D ' : 1( x - 2 ) + 1( y + 1 ) = 0 hay
x +y -1 = 0
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là D ' : x + y - 1 = 0
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường tròn (C ) : x 2 + y 2 - 2x - 6y - 15 = 0 và
(C ' ) : x 2 + y 2 - 6x - 2y - 3 = 0
a) Chứng minh rằng hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B
c) Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B và O
Lời giải
a) Cách 1: (C ) có tâm I ( 1; 3 ) và bán kính R = 5 , (C ) có tâm I ' ( 3;1 ) và bán kính R =
II ' =
2
( 3 - 1)
13
2
+ (1 - 3 ) = 2 2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 811
Ta thấy R1 - R2 < I 1I 2 < R1 + R2 suy ra hai đường tròn cắt nhau.
Cách 2: Xét hệ phương trình
2
2
2
ì
ì 2
ï
ïí x + y - 2x - 6y - 15 = 0 ïïí x + y - 2x - 6y - 15 = 0
ïï x 2 + y 2 - 6x - 2y - 3 = 0
ïï
x -y -3 = 0
î
î
ïìï é y = -2
2
ì
2
ïìï y 2 - y - 6 = 0
ï ê
ïï( y + 3 ) + y - 2 ( y + 3 ) - 6y - 15 = 0
í
í
ïí êêë y = 3
ï
ï x =y+3
ï
x =y+3
îï
ï
îï
ïïîï x = y + 3
Suy ra hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm có tọa độ là A ( 1; -2 ) và B ( 6; 3 )
b) Đường thẳng đi qua hai điểm A, B nhận AB ( 5;5 ) làm vectơ chỉ phương suy ra phương trình
ïì x = 1 + 5t
đường thẳng cần tìm là ïí
ïï y = -2 + 5t
î
c) Cách 1: Đường tròn cần tìm (C") có dạng x 2 + y 2 - 2ax - 2by + c = 0
ì
7
ï
ï
a =
ï
ì
ï
2
ï
1 + 4 - 2a + 4b + c = 0
ï
ï
ï
ï
1
ï
ï
(C") đi qua ba điểm A, B và O nên ta có hệ í 36 + 9 - 12a - 6b + c = 0 í b =
ïï
ïï
2
=
c
0
ïî
ïï c = 0
ï
ï
ï
ï
ï
î
Vậy (C") : x 2 + y 2 - 7x - y = 0
Cách 2: Vì A, B là giao điểm của hai đường tròn (C) và (C') nên tọa độ đều thỏa mãn phương trình
x 2 + y 2 - 2x - 6y - 15 + m ( x 2 + y 2 - 6x - 2y - 3 ) = 0 (*)
Tọa độ điểm O thỏa mãn phương trình (*) khi và chỉ khi -15 + m. ( -3 ) = 0 m = -5
Khi đó phương trình (*) trở thành x 2 + y 2 - 7x - y = 0
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là x 2 + y 2 - 7x - y = 0
Ví dụ 3: Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 - 2x + 4y - 4 = 0 có tâm I và đường thẳng
D:
2x + my + 1 - 2 = 0
a) Tìm m để đường thẳng D cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B
b) Tìm m để diện tích tam giác IAB là lớn nhất
Lời giải (hình 3.2)
a) Đường tròn (C) có tâm I ( 1; -2 ) , bán kính R = 3
I
D cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A
H
Hình 3.2
B
Trang 812
2 - 2m + 1 - 2
d (I ; D) < R
2 + m2
<3
5m 2 + 5m + 17 > 0 (đúng với mọi m)
b) Ta có S IAB =
1
9
9
IA.IB.sin AIB = sin AIB £
2
2
2
Suy max S IAB =
9
khi và chỉ khi sin AIB = 1 AIB = 900
2
3
Gọi H là hình chiếu của I lên D khi đó AIH = 450 IH = IA.cos 450 =
2
Ta có d ( I ; D ) = IH
1 – 2m
2+m
2
=
3
2
m 2 + 8m + 16 = 0 m = -4
Vậy với m = -4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Dạng 4: Viết Phương Trinh Tiếp Tuyến Với Dường Tron
1. Phương pháp giải.
Cho đường tròn (C) tâm I (a;b ) , bán kính R
Nếu biết tiếp điểm là M ( x 0 ; y 0 ) thì tiếp tuyến đó đi qua M và nhận vectơ
IM ( x 0 – a; y 0 – b ) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là
( x 0 – a )( x – x 0 ) + ( y0 – b )( y – y0 ) = 0
Nếu không biết tiếp điểm thì dùng điều kiện: Đường thẳng D tiếp xúc đường tròn (C) khi
và chỉ khi d ( I ; D ) = R để xác định tiếp tuyến.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 – 6x + 2y + 6 = 0 và điểm hai điểm
A ( 1; -1 ) ; B ( 1; 3 )
a) Chứng minh rằng điểm A thuộc đường tròn, điểm B nằm ngoài đường tròn
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ B.
Lời giải:
Đường tròn (C) có tâm I ( 3; -1 ) bán kính R =
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
32 + 1 – 6 = 2 .
Trang 813
a) Ta có: IA = 2 = R; IB = 2 5 > R suy ra điểm A thuộc đường tròn và điểm B nằm ngoài
đường tròn
b) Tiếp tuyến của (C) tại điểm A nhận IA = ( 2; 0 ) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là
2 ( x – 1 ) + 0 ( y + 1 ) = 0 hay x = 1
b) Phương trình đường thẳng D đi qua B có dạng:
a ( x – 1 ) + b ( y – 3 ) = 0 (với a 2 + b 2 ¹ 0 ) hay ax + by – a – 3b = 0
Đường thẳng D là tiếp tuyến của đường tròn d ( I ; D ) = R
3a – b – a – 3b
a 2 + b2
é b=0
2
= 2 (a – 2b ) = a 2 + b 2 3b 2 – 4ab = 0 êê
êë 3b = 4a
+ Nếu b = 0 , chọn a = 1 suy ra phương trình tiếp tuyến là x = 1 .
+ Nếu 3b = 4a , chọn a = 3, b = 4 suy ra phương trình tiếp tuyến là 3x + 4y – 15 = 0
Vậy qua A kẻ được hai tiếp tuyến với (C) có phương trình là x = 1 và 3x + 4y – 15 = 0
Ví dụ 2: Viết phương trình tiếp tuyến D của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4x + 4y – 1 = 0 trong
trường
a) Đường thẳng D vuông góc với đường thẳng D ‘ : 2x + 3y + 4 = 0
b) Đường thẳng D hợp với trục hoành một góc 450
Lời giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I ( 2; -2 ) , bán kính R = 3
Vì D ^ D ‘ nên D nhận u ( -3;2 ) làm VTPT do đó phương trình có dạng
-3x + 2y + c = 0
Đường thẳng D là tiếp tuyến với đường tròn (C) khi và chỉ khi
d (I ; D) = 3
-10 + c
13
= 3 c = 10 3 13
Vậy có hai tiếp tuyến là D : -3x + 2y + 10 3 13 = 0
b) Giả sử phương trình đường thẳng D : ax + by + c = 0, a 2 + b 2 ¹ 0
Đường thẳng D là tiếp tuyến với đường tròn (C) khi và chỉ khi
d (I;D) = 3
2a – 2b + c
a 2 + b2
= 3 ( 2a – 2b + c ) = 9 (a 2 + b 2 ) (*)
2
Đường thẳng D hợp với trục hoành một góc 450 suy ra
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 814
cos ( D;Ox ) =
b
a 2 + b2
cos 450 =
b
a 2 + b2
a = b hoặc a = -b
TH1: Nếu a = b thay vào (*) ta có 18a 2 = c 2 c = 3 2a , chọn a = b = 1 c = 3 2
suy ra D : x + y 3 2 = 0
2
TH2: Nếu a = -b thay vào (*) ta có 18a = ( 4a + c )
2
(
)
(
(
(
)
é c = 3 2-4 a
ê
ê
êë c = – 3 2 + 4 a
)
)
Với c = 3 2 – 4 a , chọn a = 1, b = -1, c = 3 2 – 4 D : x – y + 3 2 – 4 = 0
(
)
(
)
Với c = – 3 2 + 4 a , chọn a = 1, b = -1, c = – 3 2 + 4 D : x – y – 3 2 – 4 = 0
Vậy có bốn đường thẳng thỏa mãn là D1,2 : x + y 3 2 = 0, D3 : x – y + 3 2 – 4 = 0 và
D4 : x – y – 3 2 – 4 = 0
Ví dụ 3: Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn sau:
(C 1 ) : x 2 + y 2 – 4y – 5 = 0 và (C 2 ) : x 2 + y 2 – 6x + 8y + 16 = 0
Lời giải:
Đường tròn (C 1 ) có tâm I 1 ( 0;2 ) bán kính R1 = 3
Đường tròn (C 2 ) có tâm I 2 ( 3; -4 ) bán kính R2 = 3
Gọi tiếp tuyến chung của hai đường tròn có phương trình D : ax + by + c = 0 với a 2 + b 2 ¹ 0
D là tiếp tuyến chung của (C 1 )
ìï 2b + c = 3 a 2 + b 2 ( * )
ìd (I 1, D) = 3
ï
ï
ï
í
và (C 2 ) í
ïï 3a – 4b + c = 3 a 2 + b 2
ï
d (I , D) = 3
ï
î 2
ïî
é a = 2b
ê
Suy ra 2b + c = 3a – 4b + c ê
ê c = -3a + 2b
êë
2
TH1: Nếu a = 2b chọn a = 2, b = 1 thay vào (*) ta được c = -2 3 5 nên ta có 2 tiếp tuyến là
2x + y – 2 3 5 = 0
TH2: Nếu c =
-3a + 2b
thay vào (*) ta được 2b – a = 2 a 2 + b 2 a = 0 hoặc
2
3a + 4b = 0
+ Với a = 0 c = b , chọn b = c = 1 ta được D : y + 1 = 0
+ Với 3a + 4b = 0 c = 3b , chọn a = 4, b = -3, c = -9 ta được D : 4x – 3y – 9 = 0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 815
Vậy có 4 tiếp tuyến chung của hai đường tròn là :
2x + y – 2 3 5 = 0, y + 1 = 0, 4x – 3y – 9 = 0
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
2
2
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : ( x – 1) + ( y + 3) = 16 là:
A. I (-1;3), R = 4.
B. I (1; -3), R = 4.
C. I (1; -3), R = 16.
D. I (-1;3), R = 16.
Lời giải
Chọn B
Ta có (C ) : ( x -1)2 + ( y + 3)2 = 16 ¾¾
I (1; -3) , R = 16 = 4.
Câu 2:
2
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : x 2 + ( y + 4 ) = 5 là:
A. I (0;-4 ), R = 5.
B. I (0; -4 ), R = 5.
C. I (0;4 ), R = 5.
D. I (0; 4 ), R = 5.
Lời giải
Chọn A
Ta có (C ) : x 2 + ( y + 4)2 = 5 ¾¾
I (0; -4) , R = 5.
Câu 3:
2
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : ( x + 1) + y 2 = 8 là:
A. I (-1;0 ), R = 8.
B. I (-1;0 ), R = 64.
C. I (-1;0 ), R = 2 2.
D. I (1;0), R = 2 2.
Lời giải
Chọn C
Ta có (C ) : ( x + 1)2 + y 2 = 8 ¾¾
I (-1; 0) , R = 8 = 2 2.
Câu 4:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 = 9 là:
A. I (0;0 ), R = 9.
B. I (0;0 ), R = 81.
C. I (1;1), R = 3.
D. I (0;0 ), R = 3.
Lời giải
Chọn D
Ta có (C ) : x 2 + y 2 = 9 ¾¾
I (0;0) , R = 9 = 3.
Câu 5:
Đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 6 x + 2 y + 6 = 0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:
A. I (3; -1), R = 4.
B. I (-3;1), R = 4.
C. I (3; -1), R = 2.
D. I (-3;1), R = 2.
Lời giải
Chọn C
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 816
Ta có (C ) : x 2 + y 2 – 6 x + 2 y + 6 = 0 a =
-6
2
= 3, b =
= -1, c = 6
-2
-2
2
I (3; -1) , R = 32 + (-1) – 6 = 2 .
Câu 6:
Đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4 x + 6 y – 12 = 0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:
A. I (2; -3), R = 5.
B. I (-2;3), R = 5.
C. I (-4;6 ), R = 5.
D. I (-2;3), R = 1.
Lời giải
Chọn A
Ta có (C ) : x 2 + y 2 – 4 x + 6 y -12 = 0 a = 2, b = -3, c = -12 I (2; -3), R = 4 + 9 + 12 = 5 .
Câu 7:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4 x + 2 y – 3 = 0 là:
A. I (2;-1), R = 2 2.
B. I (-2;1), R = 2 2.
C. I (2; -1), R = 8.
D. I (-2;1), R = 8.
Lời giải
Chọn A
Ta có (C ) : x 2 + y 2 – 4 x + 2 y – 3 = 0 a = 2, b = -1, c = -3 I (2; -1) , R = 4 + 1 + 3 = 2 2 .
Câu 8:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : 2 x 2 + 2 y 2 – 8 x + 4 y – 1 = 0 là:
A. I (-2;1), R =
21
.
2
B. I (2;-1), R =
C. I (4;-2 ), R = 21.
22
.
2
D. I (-4;2 ), R = 19.
Lời giải
Chọn B
ïìïa = 2, b = -1
.
1
ïïc = 2
î
1
2
Ta có (C ) : 2 x 2 + 2 y 2 – 8 x + 4 y -1 = 0 x 2 + y 2 – 4 x + 2 y – = 0 ïí
ï
I (2; -1) , R = 4 + 1 +
Câu 9:
1
22
=
2
2
.
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : 16 x 2 + 16 y 2 + 16 x – 8 y – 11 = 0 là:
A. I (-8;4 ), R = 91.
B. I (8;-4 ), R = 91.
C. I (-8;4 ), R = 69.
D. I ççç- ; ÷÷÷, R = 1.
è 2 4ø
æ 1 1ö
Lời giải
Chọn D
1
2
Ta có (C ) :16 x 2 + 16 y 2 + 16 x – 8 y -11 = 0 x 2 + y 2 + x – y –
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
11
=0
16
Trang 817
æ 1 1ö
1 1 11
I çç- ; ÷÷÷ , R =
+ + =1.
çè 2 4 ø
4 16 16
Câu 10: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 10 x – 11 = 0 là:
A. I (-10;0), R = 111.
B. I (-10;0), R = 89.
C. I (-5;0 ), R = 6.
D. I (5;0 ), R = 6.
Lời giải
Chọn C
Ta có (C ) : x 2 + y 2 –10 x -11 = 0 I (-5;0), R = 25 + 0 + 11 = 6.
Câu 11: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 5 y = 0 là:
A. I (0;5), R = 5.
æ 5ö
B. I (0; -5), R = 5.
æ
5
C. I ççç0; ÷÷÷, R = .
è 2ø
2
5ö
5
D. I ççç0;- ÷÷÷, R = .
è
2ø
2
Lời giải
Chọn C
æ 5ö
25
5
Ta có (C ) : x 2 + y 2 – 5 y = 0 I ççç0; ÷÷÷ , R = 0 + – 0 = .
è 2ø
4
2
2
2
Câu 12: Đường tròn (C ) : ( x -1) + ( y + 2 ) = 25 có dạng khai triển là:
A. (C ) : x 2 + y 2 – 2 x + 4 y + 30 = 0.
B. (C ) : x 2 + y 2 + 2 x – 4 y – 20 = 0.
C. (C ) : x 2 + y 2 – 2 x + 4 y – 20 = 0.
D. (C ) : x 2 + y 2 + 2 x – 4 y + 30 = 0.
Lời giải
Chọn C
Ta có (C ) : ( x -1)2 + ( y + 2)2 = 25 x 2 + y 2 – 2 x + 4 y – 20 = 0.
Câu 13: Đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 12 x – 14 y + 4 = 0 có dạng tổng quát là:
2
2
A. (C ) : ( x + 6 ) + ( y – 7 ) = 9.
2
2
B. (C ) : ( x + 6 ) + ( y – 7 ) = 81.
2
2
C. (C ) : ( x + 6 ) + ( y – 7 ) = 89.
2
2
D. (C ) : ( x + 6 ) + ( y – 7 ) = 89.
Lời giải
Chọn B
ì
ï I (-6;7)
Ta có (C ) : x 2 + y 2 +12 x -14 y + 4 = 0 ïí
2
ï
ï
î R = 36 + 49 – 4 = 9
2
(C ) : ( x + 6) + ( y – 7) = 81.
Câu 14: Tâm của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 10 x + 1 = 0 cách trục Oy một khoảng bằng:
A. -5 .
B. 0 .
C. 10 .
D. 5 .
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 818
Chọn D
Ta có (C ) : x 2 + y 2 -10 x +1 = 0 I (5;0) d [ I ; Oy ] = 5.
Câu 15: Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 5 x + 7 y – 3 = 0 . Tính khoảng cách từ tâm của (C ) đến trục
Ox .
A. 5 .
B. 7 .
C. 3,5 .
D. 2,5 .
Lời giải
Chọn C
æ 5
è 2
7ö
2ø
7
2
7
2
Ta có (C ) : x 2 + y 2 + 5 x + 7 y – 3 = 0 I ççç- ; – ÷÷÷ d [ I ; Ox ] = – = .
Câu 16: Đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ, bán kính R = 1 có phương trình là:
2
A. x 2 + ( y + 1) = 1.
B. x 2 + y 2 = 1.
2
2
C. ( x -1) + ( y – 1) = 1.
2
2
D. ( x + 1) + ( y + 1) = 1.
Lời giải
Chọn B
ì
ï I (0;0)
(C ) : x 2 + y 2 = 1.
ï
R
=
1
ï
î
Ta có (C ) : ïí
Câu 17: Đường tròn có tâm I (1;2 ) , bán kính R = 3 có phương trình là:
A. x 2 + y 2 + 2 x + 4 y – 4 = 0.
B. x 2 + y 2 + 2 x – 4 y – 4 = 0.
C. x 2 + y 2 – 2 x + 4 y – 4 = 0.
D. x 2 + y 2 – 2 x – 4 y – 4 = 0.
Lời giải
Chọn A
ì
ï I (1; 2)
2
2
(C ) : ( x -1) + ( y – 2) = 9 x 2 + y 2 – 2 x – 4 y – 4 = 0.
ï
R
=
3
ï
î
Ta có (C ) : ïí
Câu 18: Đường tròn (C ) có tâm I (1; – 5) và đi qua O (0;0 ) có phương trình là:
2
2
A. ( x + 1) + ( y – 5) = 26.
2
2
B. ( x + 1) + ( y – 5) = 26.
2
2
C. ( x -1) + ( y + 5) = 26.
2
2
D. ( x -1) + ( y + 5) = 26.
Lời giải
Chọn C
ìï I (1; -5)
Ta có (C ) : ïí
ïï R = OI = 26
î
2
2
(C ) : ( x -1) + ( y + 5) = 26.
Câu 19: Đường tròn (C ) có tâm I (- 2;3) và đi qua M (2; -3) có phương trình là:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 819
2
2
A. ( x + 2 ) + ( y – 3) = 52.
2
2
B. ( x – 2 ) + ( y + 3) = 52.
C. x 2 + y 2 + 4 x – 6 y – 57 = 0.
D. x 2 + y 2 + 4 x – 6 y – 39 = 0.
Lời giải
Chọn D
ì
ï
ï I (-2;3)
2
2
(C ) : ( x + 2) + ( y – 3) = 52.
2
2
ï
R = IM = (2 + 2) + (-3 – 3) = 52
ï
ï
î
Ta có (C ) : ïí
(C ) : x 2 + y 2 + 4 x – 6 y – 39 = 0.
Câu 20: Đường tròn đường kính AB với A (3; -1), B (1; -5) có phương trình là:
2
2
A. ( x + 2 ) + ( y – 3) = 5.
2
2
B. ( x + 1) + ( y + 2 ) = 17.
2
2
C. ( x – 2 ) + ( y + 3) = 5.
2
2
D. ( x – 2 ) + ( y + 3) = 5.
Lời giải
Chọn D
ì
ï
ï I (2; -3)
2
2
(C ) : ( x – 2) + ( y + 3) = 5.
1
1
2
2
ï
R = AB =
(1- 3) + (-5 + 1) = 5
ï
ï
2
2
ï
î
Ta có (C ) : ïí
Câu 21: Đường tròn đường kính AB với A (1;1), B (7;5) có phương trình là:
A. x 2 + y 2 – 8 x – 6 y + 12 = 0 .
B. x 2 + y 2 + 8 x – 6 y – 12 = 0 .
C. x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 12 = 0 .
D. x 2 + y 2 – 8 x – 6 y – 12 = 0 .
Lời giải
Chọn A
ìï I (4;3)
ï
2
2
(C ) : ( x – 4) + ( y – 3) = 13
ïï R = IA = (4 -1)2 + (3 -1)2 = 13
ïî
Ta có (C ) : ïí
x 2 + y 2 – 8 x – 6 y + 12 = 0.
Câu 22: Đường tròn (C ) có tâm I (2;3) và tiếp xúc với trục Ox có phương trình là:
2
2
A. ( x – 2 ) + ( y – 3) = 9.
2
2
B. ( x – 2 ) + ( y – 3) = 4.
2
2
C. ( x – 2 ) + ( y – 3) = 3.
2
2
D. ( x + 2 ) + ( y + 3) = 9.
Lời giải
Chọn A
ìï I (2;3)
Ta có (C ) : ïí
ïï R = d [ I ; Ox ] = 3
î
2
2
(C ) : ( x – 2) + ( y – 3) = 9.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 820
Câu 23: Đường tròn (C ) có tâm I (2; -3) và tiếp xúc với trục Oy có phương trình là:
2
2
A. ( x + 2 ) + ( y – 3) = 4.
2
2
B. ( x + 2 ) + ( y – 3) = 9.
2
2
C. ( x – 2 ) + ( y + 3) = 4.
2
2
D. ( x – 2 ) + ( y + 3) = 9.
Lời giải
Chọn C
ì
ï I (2; -3)
Ta có (C ) : ïí
2
ï
ï
î R = d [ I ; Oy ] = 2
2
(C ) : ( x – 2) + ( y + 3) = 4.
Câu 24: Đường tròn (C ) có tâm I (-2;1) và tiếp xúc với đường thẳng D : 3x – 4 y + 5 = 0 có phương
trình là:
1
.
25
2
2
A. ( x + 2 ) + ( y – 1) = 1.
2
2
B. ( x + 2 ) + ( y – 1) =
2
2
C. ( x – 2 ) + ( y + 1) = 1.
2
2
D. ( x + 2 ) + ( y – 1) = 4.
Lời giải
Chọn A
Ta có
ìï I (-2;1)
ïï
2
2
(C ) : ( x + 2) + ( y -1) = 1.
(C ) : ïí
-6 – 4 + 5
ïï R = d [ I ; D] =
=1
ïîï
9 + 16
Câu 25: Đường tròn (C ) có tâm I (- 1;2 ) và tiếp xúc với đường thẳng D : x – 2 y + 7 = 0 có phương
trình là:
2
2
A. ( x + 1) + ( y – 2 ) =
2
2
C. ( x + 1) + ( y – 2) =
4
.
25
2
5
4
5
2
2
B. ( x + 1) + ( y – 2 ) = .
2
2
D. ( x + 1) + ( y – 2 ) = 5.
.
Lời giải
Chọn B
Ta có
ìï I (-1; 2)
ïï
4
2
2
(C ) : ïí
-1 – 4 + 7
2 (C ) : ( x + 1) + ( y – 2) = .
ïï R = d [ I ; D] =
5
=
ïïî
1+ 4
5
Câu 26: Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A (0; 4 ) , B (2; 4 ) , C (4;0) .
A. I (0;0) .
B. I (1;0) .
C. I (3;2) .
D. I (1;1) .
Lời giải
Chọn D
Ta có . A, B, C Î (C ) : x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 821
ì16 + 8b + c = 0
ìa = -1
ï
ï
ï
ï
ï
ï
ï
í20 + 4a + 8b + c = 0 ï
íb = -1 I (1;1).
ï
ï
ï
ï
ï
+
a
+
c
=
ï
16
8
0
ï
ïc = -8
î
î
Câu 27: Tìm bán kính R của đường tròn đi qua ba điểm A (0; 4 ) , B (3;4) , C (3;0) .
A. R = 5 .
B. R = 3 .
C. R = 10 .
5
2
D. R = .
Lời giải
Chọn D
Ta có
2
2
ì
ï
BA = (-3; 0)
(3 – 0) + (0 – 4)
5
AC
ï
ï
BA
^
BC
R
=
=
= .
í
ï
2
2
2
ï
ï BC = (0; -4)
î
Câu 28: Đường tròn (C ) đi qua ba điểm A (-3; -1) , B (-1;3) và C (- 2;2 ) có phương trình là:
A. x 2 + y 2 – 4 x + 2 y – 20 = 0.
B. x 2 + y 2 + 2 x – y – 20 = 0.
2
2
C. ( x + 2 ) + ( y -1) = 25.
2
2
D. ( x – 2 ) + ( y + 1) = 20.
Lời giải
Chọn A
ïìï10 – 6a – 2b + c = 0 ïìïa = -2
ï
ï
Ta có A, B, C Î (C ) : x + y + 2ax + 2by + c = 0 ïí10 – 2a + 6b + c = 0 ïíb = 1 .
ïï
ïï
ïîï8 – 4a + 4b + c = 0
ïîïc = -20
2
2
Vậy (C ) : x 2 + y 2 – 4 x + 2 y – 20 = 0.
Câu 29: Cho tam giác ABC có A (-2; 4 ), B (5;5), C (6; -2 ) . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có
phương trình là:
A. x 2 + y 2 – 2 x – y + 20 = 0.
2
2
B. ( x – 2 ) + ( y -1) = 20.
C. x 2 + y 2 – 4 x – 2 y + 20 = 0.
D. x 2 + y 2 – 4 x – 2 y – 20 = 0.
Lời giải
Chọn D
ì20 – 4a + 8b + c = 0
ï
ï
ìa = – 2
ï
ï
ï
ï
ï
ï40 + 12a – 4b + c = 0
î
ï
ï
ï
ïc = -20
î
Ta có A, B, C Î (C ) : x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 ïïí50 +10a +10b + c = 0 ïïíb = -1 .
Vậy (C ) : x 2 + y 2 – 4 x – 2 y – 20 = 0.
Câu 30: Cho tam giác ABC có A (1; -2 ), B (-3;0 ), C (2; -2 ) . Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có
phương trình là:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 822
A. x 2 + y 2 + 3 x + 8 y + 18 = 0.
B. x 2 + y 2 – 3 x – 8 y -18 = 0.
C. x 2 + y 2 – 3 x – 8 y + 18 = 0.
D. x 2 + y 2 + 3 x + 8 y -18 = 0.
Lời giải
Chọn B
Ta có A, B, C Î (C ) : x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0
ì
ï5 + 2a – 4b + c = 0 ïì
ïa = – 3
ïï
ï
í9 – 6a + c = 0
ï
. Vậy (C ) : x 2 + y 2 – 3x – 8 y -18 = 0.
2
í
ï
ï
ï
ï
ï
ïb = -4, c = -18
ï
î8 + 4a – 4b + c = 0 î
Câu 31: Đường tròn (C ) đi qua ba điểm O (0;0 ) , A (8;0 ) và B (0;6 ) có phương trình là:
2
2
A. ( x – 4 ) + ( y – 3) = 25.
2
2
B. ( x + 4 ) + ( y + 3) = 25.
2
2
C. ( x – 4 ) + ( y – 3) = 5.
2
2
D. ( x + 4 ) + ( y + 3) = 5.
Lời giải
Chọn A
ì
ï
ï I (4;3)
2
2
(C ) : ( x – 4) + ( y – 3) = 25.
AB
ï
5
=
=
R
ï
ï
2
ï
î
Ta có O (0; 0), A (8; 0) , B (0;6) OA ^ OB ïí
Câu 32: Đường tròn (C ) đi qua ba điểm O (0;0 ), A (a;0 ), B (0; b) có phương trình là:
A. x 2 + y 2 – 2ax – by = 0 .
B. x 2 + y 2 – ax – by + xy = 0 .
C. x 2 + y 2 – ax – by = 0.
D. x 2 – y 2 – ay + by = 0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có O (0;0), A(a;0) , B (0; b) OA ^ OB
ïìï æç a b ö÷
ïï I çç ; ÷÷
2
2
è 2 2ø
æ
aö æ
bö
a 2 + b2
ïí
(C ) : çç x – ÷÷÷ + çç y – ÷÷÷ =
èç
2 ø èç
2ø
4
AB
a 2 + b2
ïïï
=
ïï R =
2
2
ïî
¾¾
(C ) : x 2 + y 2 – ax – by = 0.
Câu 33: Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A (1;1) , B (5;3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương
trình là:
2
A. ( x + 4 ) + y 2 = 10.
2
B. ( x – 4 ) + y 2 = 10.
2
C. ( x – 4 ) + y 2 = 10.
2
D. ( x + 4 ) + y 2 = 10.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 823
Chọn B
ì
ï
a=4
ï
ï
Ta có I (a;0) IA = IB = R R = (a -1) + 1 = (a – 5) + 3 ïí I (4;0) .
ï
ï
2
ï
ï
î R = 10
2
2
2
2
2
Vậy đường tròn cần tìm là: ( x – 4)2 + y 2 = 10.
Câu 34: Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A (1;1) , B (3;5) và có tâm I thuộc trục tung có phương
trình là:
A. x 2 + y 2 – 8 y + 6 = 0.
2
B. x 2 + ( y – 4 ) = 6.
2
C. x 2 + ( y + 4 ) = 6.
D. x 2 + y 2 + 4 y + 6 = 0.
Lời giải
Chọn B
ì
ï
a=4
ï
ï
ï
Ta có I (0; a) IA = IB = R R = 1 + (a -1) = 3 + (a – 5) í I (0; 4)
ï
ï
2
ï
ï
î R = 10
2
2
2
2
2
Vậy đường tròn cần tìm là: x 2 + ( y – 4)2 = 10.
Câu 35: Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A (-1;2 ), B (-2;3) và có tâm I thuộc đường thẳng
D : 3 x – y + 10 = 0. Phương trình của đường tròn (C ) là:
2
2
A. ( x + 3) + ( y – 1) = 5.
2
2
B. ( x – 3) + ( y + 1) = 5.
2
2
C. ( x – 3) + ( y + 1) = 5.
2
2
D. ( x + 3) + ( y -1) = 5.
Lời giải
Chọn D
Ta có : I Î D I (a;3a +10) IA = IB = R
ì
ï
a = -3
ï
ï
R = (a + 1) + (3a + 8) = (a + 2) + (3a + 7) ï
í I (-3;1).
ï
ï
2
ï
ï
îR = 5
2
2
2
2
2
Vậy đường tròn cần tìm là: ( x + 3)2 + ( y -1)2 = 5.
Câu 36: Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng d : x + 3 y + 8 = 0 , đi qua điểm A (-2;1) và
tiếp xúc với đường thẳng D :3 x – 4 y + 10 = 0 . Phương trình của đường tròn (C ) là:
2
2
A. ( x – 2 ) + ( y + 2 ) = 25 .
2
2
B. ( x + 5) + ( y + 1) = 16 .
2
2
C. ( x + 2 ) + ( y + 2) = 9 .
2
2
D. ( x -1) + ( y + 3) = 25 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 824
Lời giải
Chọn D
Dễ thấy A Î D nên tâm I của đường tròn nằm trên đường thẳng qua A vuông góc với D là
ìï I (1; -3)
ïì4 x + 3 y + 5 = 0 ïïì x = 1
D¢ : 4 x + 3 y + 5 = 0 I = D¢ Ç d : ïí
í
ïí
.
ïïî x + 3 y + 8 = 0
ïïî y = -3 ïïî R = IA = 5
Vậy phương trình đường tròn là: ( x -1)2 + ( y + 3)2 = 25.
Câu 37: Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng d : x + 3 y – 5 = 0 , bán kính R = 2 2 và tiếp
xúc với đường thẳng D : x – y -1 = 0 . Phương trình của đường tròn (C ) là:
2
2
2
A. ( x + 1) + ( y – 2 ) = 8 hoặc ( x – 5) + y 2 = 8 .
2
2
2
B. ( x + 1) + ( y – 2 ) = 8 hoặc ( x + 5) + y 2 = 8 .
2
2
2
C. ( x – 1) + ( y + 2 ) = 8 hoặc ( x – 5) + y 2 = 8 .
2
2
2
D. ( x – 1) + ( y + 2 ) = 8 hoặc ( x + 5) + y 2 = 8 .
Lời giải
Chọn A
Ta có I Î d I (5 – 3a; a) d [ I ; D] = R = 2 2
4 – 4a
2
é a = 0 é I (5;0)
.
=2 2 ê
êê
ê
ë a = 2 êë I (-1; 2)
Vậy các phương trình đường tròn là: ( x – 5)2 + y 2 = 8 hoặc ( x + 1)2 + ( y – 2)2 = 8.
Câu 38: Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng d : x + 2 y – 2 = 0 , bán kính R = 5 và tiếp xúc
với đường thẳng D :3 x – 4 y -11 = 0 . Biết tâm I có hoành độ dương. Phương trình của
đường tròn (C ) là:
2
2
A. ( x + 8) + ( y – 3) = 25 .
2
2
2
2
B. ( x – 2 ) + ( y + 2 ) = 25 hoặc ( x + 8) + ( y – 3) = 25 .
2
2
2
2
C. ( x + 2 ) + ( y – 2 ) = 25 hoặc ( x – 8) + ( y + 3) = 25 .
2
2
D. ( x – 8) + ( y + 3) = 25 .
Lời giải
Chọn D
Ta có I Î d I (2 – 2a; a) , a < 1 d [ I ; D] = R = 5 .
10a + 5
5
é a = 2 (l )
= 5 êê
I (8; -3)
ë a = -3
Vậy phương trình đường tròn là: ( x - 8)2 + ( y + 3)2 = 25.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 825
Câu 39: Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng d : x + 5 y -12 = 0 và tiếp xúc với hai trục tọa
độ có phương trình là:
2
2
A. ( x - 2 ) + ( y - 2 ) = 4 .
2
2
B. ( x - 3) + ( y + 3) = 9 .
2
2
2
2
C. ( x - 2 ) + ( y - 2 ) = 4 hoặc ( x - 3) + ( y + 3) = 9 .
2
2
2
2
D. ( x - 2 ) + ( y - 2 ) = 4 hoặc ( x + 3) + ( y - 3) = 9 .
Lời giải
Chọn D
Ta có I Î d I (12 - 5a; a ) R = d [ I ; Ox ] = d [ I ; Oy ] = 12 - 5a = a
é a = 3 I (-3;3) , R = 3
êê
.
êë a = 2 I (2; 2) , R = 2
Vậy phương trình các đường tròn là : ( x - 2)2 + ( y - 2)2 = 4 hoặc ( x + 3)2 + ( y - 3)2 = 9.
Câu 40: Đường tròn (C ) có tâm I thuộc đường thẳng D : x = 5 và tiếp xúc với hai đường thẳng
d1 : 3 x – y + 3 = 0, d2 : x – 3 y + 9 = 0 có phương trình là:
2
2
2
2
A. ( x - 5) + ( y + 2 ) = 40 hoặc ( x - 5) + ( y - 8) = 10.
2
2
B. ( x - 5) + ( y + 2 ) = 40.
2
2
C. ( x - 5) + ( y - 8) = 10.
2
2
2
2
D. ( x - 5) + ( y - 2 ) = 40 hoặc ( x - 5) + ( y + 8) = 10.
Lời giải
Chọn A
Ta có I Î D I (5; a) R = d [ I ; d1 ] = d [ I ; d 2 ] =
18 - a
10
=
14 - 3a
10
é a = 8 I (5;8) , R = 10
êê
.
êë a = -2 I (5; -2) , R = 2 10
Vậy phương trình các đường tròn: ( x - 5)2 + ( y - 8)2 = 10 hoặc ( x - 5)2 + ( y + 2)2 = 40.
Câu 41: Đường tròn (C ) đi qua điểm A (1; -2 ) và tiếp xúc với đường thẳng D : x - y + 1 = 0 tại
M (1;2 ) .
Phương trình của đường tròn (C ) là:
2
A. ( x - 6) + y 2 = 29.
2
B. ( x - 5) + y 2 = 20.
2
C. ( x - 4 ) + y 2 = 13.
2
D. ( x - 3) + y 2 = 8.
Lời giải
Chọn D
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 826
Ta có Tâm I của đường tròn nằm trên đường thẳng qua M vuông góc với D là
D¢ : x + y - 3 = 0 I (a;3 - a).
Ta có: R 2 = IA2 = IM 2 = (a -1)2 + (a - 5)2 = (a -1)2 + (a -1)2
ìï I (3;0)
2
a = 3 ïí 2
(C ) : ( x - 3) + y 2 = 8.
ïï R = 8
î
Câu 42: Đường tròn (C ) đi qua điểm M (2;1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy có phương
trình là:
2
2
2
2
A. ( x -1) + ( y -1) = 1 hoặc ( x - 5) + ( y - 5) = 25.
2
2
2
2
B. ( x + 1) + ( y + 1) = 1 hoặc ( x + 5) + ( y + 5) = 25.
2
2
C. ( x - 5) + ( y - 5) = 25.
2
2
D. ( x -1) + ( y -1) = 1.
Lời giải
Chọn A
Vì M (2;1) thuộc góc phần tư (I) nên A(a; a), a > 0.
Khi đó: R = a 2 = IM 2 = (a – 2)2 + (a -1)2
é a = 1 I (1;1) , R = 1 (C ) : ( x -1)2 + ( y -1)2 = 1
ê
ê
.
ê a = 5 I (5;5) , R = 5 (C ) : ( x – 5)2 + ( y – 5)2 = 25
ë
Câu 43: Đường tròn (C ) đi qua điểm M (2; -1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox , Oy có phương
trình là:
2
2
2
2
A. ( x + 1) + ( y -1) = 1 hoặc ( x + 5) + ( y – 5) = 25.
2
2
B. ( x – 1) + ( y + 1) = 1 .
2
2
C. ( x – 5) + ( y + 5) = 25.
2
2
2
2
D. ( x – 1) + ( y + 1) = 1 hoặc ( x – 5) + ( y + 5) = 25.
Lời giải
Chọn D
Vì M (2; -1) thuộc góc phần tư (IV) nên A(a; -a) , a > 0.
Khi đó: R = a 2 = IM 2 = (a – 2)2 + (a -1)2
é a = 1 I (1; -1) , R = 1 (C ) : ( x -1)2 + ( y + 1)2 = 1
ê
ê
.
ê a = 5 I (5; -5) , R = 5 (C ) : ( x – 5)2 + ( y + 5)2 = 25
ë
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 827
Câu 44: Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A (1;2 ), B (3; 4 ) và tiếp xúc với đường thẳng
D : 3 x + y – 3 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C ) , biết tâm của (C ) có tọa độ là những
số nguyên.
A. x 2 + y 2 – 3 x – 7 y + 12 = 0.
B. x 2 + y 2 – 6 x – 4 y + 5 = 0.
C. x 2 + y 2 – 8 x – 2 y – 10 = 0.
D. x 2 + y 2 – 8 x – 2 y + 7 = 0.
Lời giải
Chọn D
Ta có AB : x – y +1 = 0, đoạn AB có trung điểm M (2;3) trung trực của đoạn AB
là d : x + y – 5 = 0 I (a;5 – a) , a Î .
Ta có: R = IA = d [ I ; D] = (a -1)2 + (a – 3)2 =
2a + 2
10
a = 4 I (4;1) , R = 10.
Vậy phương trình đường tròn là: ( x – 4)2 + ( y -1)2 = 10 x 2 + y 2 – 8 x – 2 y + 7 = 0.
Câu 45: Đường tròn (C ) đi qua hai điểm A ( –1;1) , B (3;3) và tiếp xúc với đường thẳng
d : 3 x – 4 y + 8 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C ) , biết tâm của (C ) có hoành độ nhỏ
hơn 5.
2
2
A. ( x – 3) + ( y + 2 ) = 25.
2
2
B. ( x + 3) + ( y – 2 ) = 5.
2
2
C. ( x + 5) + ( y + 2 ) = 5.
2
2
D. ( x – 5) + ( y – 2 ) = 25 .
Lời giải
Chọn A
Ta có AB : x – 2 y + 5 = 0, đoạn AB có trung điểm M (1; 2) trung trực của đoạn AB là
d : 2 x + y – 4 = 0 I (a; 4 – 2a) , a < 5. Ta có
2
2
R = IA = d [ I ; D] = (a + 1) + (2a - 3) =
11a - 8
5
a = 3 I (3; -2) , R = 5.
Vậy phương trình đường tròn là: ( x - 3)2 + ( y + 2)2 = 25.
Câu 46: Cho phương trình x 2 + y 2 - 2 ax - 2by + c = 0 (1) . Điều kiện để (1) là phương trình đường
tròn là:
A. a 2 - b2 > c .
B. a2 + b2 > c .
C. a2 + b2 < c .
D. a 2 - b2 < c .
Lời giải
Chọn B
Câu 47: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 828
A. 4 x 2 + y 2 -10 x - 6 y - 2 = 0.
B. x 2 + y 2 - 2 x - 8 y + 20 = 0.
C. x 2 + 2 y 2 - 4 x - 8 y + 1 = 0.
D. x 2 + y 2 - 4 x + 6 y -12 = 0.
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình dạng : x 2 + y 2 - 2ax - 2by + c = 0, lần lượt tính các hệ số a, b, c và kiểm tra
điều kiện a 2 + b2 - c > 0.
x 2 + y 2 – 4 x + 6 y – 12 = 0 a = 2, b = -3, c = -12 a 2 + b 2 – c > 0.
Các phương trình 4 x 2 + y 2 -10 x – 6 y – 2 = 0, x 2 + 2 y 2 – 4 x – 8 y + 1 = 0 không có dạng đã nêu
loại các đáp án A và C.
Đáp án x 2 + y 2 – 2 x – 8 y + 20 = 0 không thỏa mãn điều kiện a 2 + b2 – c > 0.
Câu 48: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
A. x 2 + y 2 + 2 x – 4 y + 9 = 0.
B. x 2 + y 2 – 6 x + 4 y + 13 = 0.
C. 2 x 2 + 2 y 2 – 8 x – 4 y – 6 = 0.
D. 5 x 2 + 4 y 2 + x – 4 y + 1 = 0.
Lời giải
Chọn D
Ta có Loại các đáp án D vì không có dạng x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0.
Xét đáp án A :
x 2 + y 2 + 2 x – 4 y + 9 = 0 a = -1, b = 2, c = -9 a 2 + b 2 – c < 0 loại
A.
Xét đáp án B :
x 2 + y 2 - 6 x + 4 y + 13 = 0 a = 3, b = -2, c = 13 a 2 + b 2 - c < 0 loại
B.
Xét đáp án D :
ïìïa = 2
ï
2
2
2 x + 2 y - 8x - 4 y - 6 = 0 x + y - 4 x - 2 y - 3 = 0 ï
íb = 1 a + b - c > 0.
ïï
ïïîc = -3
2
2
2
2
Câu 49: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
A. x 2 + y 2 – x – y + 9 = 0 .
B. x 2 + y 2 – x = 0 .
C. x 2 + y 2 – 2 xy – 1 = 0.
D. x 2 – y 2 – 2 x + 3 y -1 = 0.
Lời giải
Chọn B
Loại các đáp án C và D vì không có dạng x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0.
1
2
1
2
Xét đáp án A : x 2 + y 2 – x – y + 9 = 0 a = , b = , c = 9 a 2 + b 2 – c < 0 loại A.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 829
1
2
Xét đáp án B : x 2 + y 2 - x = 0 a = , b = c = 0 a 2 + b 2 - c > 0 .
Câu 50: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của đường
tròn?
A. x 2 + y 2 – x + y + 4 = 0.
B. x 2 + y 2 – 100 y + 1 = 0.
C. x 2 + y 2 – 2 = 0.
D. x 2 + y 2 – y = 0.
Lời giải
Chọn A
1
2
1
2
Xét A : x 2 + y 2 – x + y + 4 = 0 a = , b = – , c = 4 a 2 + b2 – c < 0 .
Các đáp án còn lại các hệ số a, b, c thỏa mãn a 2 + b2 - c > 0.
Câu 51: Cho phương trình x 2 + y 2 + 2 mx + 2 (m – 1) y + 2 m 2 = 0 (1) . Tìm điều kiện của m để (1) là
phương trình đường tròn.
1
2
1
2
A. m < .
B. m £ .
C. m > 1 .
D. m = 1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: x 2 + y 2 + 2mx + 2 (m –1) y + 2m2 = 0
ìïa = -m
ïï
1
ïíb = 1- m a 2 + b 2 – c > 0 -2m + 1 > 0 m < .
ïï
2
ïïîc = 2m 2
Câu 52: Cho phương trình x 2 + y 2 - 2 mx - 4 (m - 2 ) y + 6 - m = 0 (1) . Tìm điều kiện của m để (1) là
phương trình đường tròn.
A. m Î .
B. m Î (-¥;1) È (2; +¥ ).
C. m Î (-¥;1] È [2; +¥ ).
D. m Î ççç-¥; ÷÷÷ È (2; +¥).
è
3ø
æ
1ö
Lời giải
Chọn B
ìa = m
ï
ï
ï
Ta có: x + y - 2mx - 4 (m - 2) y + 6 - m = 0 ïíb = 2 (m - 2) a 2 + b 2 - c > 0
ï
ï
ï
ï
îc = 6 – m
2
2
ém < 1
5m 2 -15m + 10 > 0 ê
.
êm > 2
ë
Câu 53: Cho phương trình x 2 + y 2 – 2 x + 2 my + 10 = 0 (1) . Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương
không vượt quá 10 để (1) là phương trình của đường tròn?
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 830
A. Không có.
B. 6 .
C. 7 .
D. 8 .
Lời giải
Chọn C
ïìïa = 1
ï
Ta có: x + y – 2 x + 2my + 10 = 0 ïíb = -m a 2 + b 2 – c > 0 m2 – 9 > 0
ïï
ïïîc = 10
2
2
é m < -3
ê
m = 4;5¼;10.
êm > 3
ë
Câu 54: Cho phương trình x 2 + y 2 – 8 x + 10 y + m = 0 (1) . Tìm điều kiện của m để (1) là phương
trình đường tròn có bán kính bằng 7 .
A. m = 4 .
B. m = 8 .
C. m = –8 .
D. m = – 4 .
Lời giải
Chọn C
ìïa = 4
ï
Ta có x + y – 8 x + 10 y + m = 0 ïïíb = -5 a 2 + b2 – c = R 2 = 49 m = -8.
ïï
ïïîc = m
2
2
Câu 55: Cho phương trình x 2 + y 2 – 2 (m + 1) x + 4 y – 1 = 0 (1) . Với giá trị nào của m để (1) là
phương trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất?
A. m = 2.
B. m = -1.
C. m = 1.
D. m = -2.
Lời giải
Chọn B
ìïa = m + 1
ïï
Ta có: x + y – 2 (m + 1) x + 4 y -1 = 0 ïíb = -2
ïï
ïïîc = -1
2
2
2
R 2 = a 2 + b 2 – c = (m + 1) + 5 Rmin = 5 m = -1.
2
2
Câu 56: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C ) : ( x + 2 ) + ( y + 2 ) = 25 tại điểm M (2;1) là:
A. d : – y + 1 = 0.
B. d : 4 x + 3 y + 14 = 0.
C. d : 3 x – 4 y – 2 = 0.
D. d : 4 x + 3 y -11 = 0.
Lời giải
Chọn D
Đường tròn (C) có tâm I (-2; -2) nên tiếp tuyến tại M có VTPT là n = IM = (4;3) , nên có
phương trình là: 4 ( x – 2) + 3( y -1) = 0 4 x + 3 y -11 = 0.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 831
2
2
Câu 57: Cho đường tròn (C ) : ( x -1) + ( y + 2 ) = 8 . Viết phương trình tiếp tuyến d của (C ) tại điểm
A (3; – 4 ) .
A. d : x + y + 1 = 0.
B. d : x – 2 y -11 = 0.
C. d : x – y – 7 = 0.
D. d : x – y + 7 = 0.
Lời giải
Chọn C
Đường tròn (C) có tâm I (1; -2) nên tiếp tuyến tại A có VTPT là n = IA = (2; -2) = 2 (1; -1),
Nên có phương trình là: 1.( x – 3) -1.( y + 4) = 0 x – y – 7 = 0.
Câu 58: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 3 x – y = 0 tại điểm N (1; – 1) là:
A. d : x + 3 y – 2 = 0.
B. d : x – 3 y + 4 = 0.
C. d : x – 3 y – 4 = 0.
D. d : x + 3 y + 2 = 0.
Lời giải
Chọn D
Đường
tròn
(C)
có
tâm
æ 3 1ö
I çç ; ÷÷÷
çè 2 2 ø
nên
tiếp
tuyến
tại
N
có
VTPT
là
æ 1 3 ö
1
n = IN = çç- ; – ÷÷÷ = – (1;3) ,
çè 2 2 ø
2
Nên có phương trình là: 1( x -1) + 3( y +1) = 0 x + 3 y + 2 = 0.
2
2
Câu 59: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : ( x – 3) + ( y + 1) = 5 , biết tiếp tuyến song
song với đường thẳng d : 2 x + y + 7 = 0 .
A. 2 x + y + 1 = 0 hoặc 2 x + y -1 = 0.
B. 2 x + y = 0 hoặc 2 x + y -10 = 0.
C. 2 x + y + 10 = 0 hoặc 2 x + y -10 = 0.
D. 2 x + y = 0 hoặc 2 x + y + 10 = 0.
Lời giải
Chọn B
/ 7 ).
Đường tròn (C) có tâm I (3; -1), R = 5 và tiếp tuyến có dạng D : 2 x + y + c = 0 (c =
Ta có R = d [ I ; D]
éc = 0
= 5ê
.
ê
5
ëc = -10
c+5
Câu 60: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 4 x + 4 y – 17 = 0 , biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng d : 3 x – 4 y – 2018 = 0 .
A. 3 x – 4 y + 23 = 0 hoặc 3 x – 4 y – 27 = 0.
B. 3 x – 4 y + 23 = 0 hoặc 3 x – 4 y + 27 = 0.
C. 3 x – 4 y – 23 = 0 hoặc 3 x – 4 y + 27 = 0.
D. 3 x – 4 y – 23 = 0 hoặc 3 x – 4 y – 27 = 0.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 832
Chọn A
/ -2018).
Đường tròn (C) có tâm I (-2; -2) , R = 5 và tiếp tuyến có dạng D : 3x – 4 y + c = 0 (c =
Ta có R = d [ I ; D]
é c = 23
=5 ê
.
ê
ë c = -27
c+2
5
2
2
Câu 61: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : ( x – 2 ) + ( y -1) = 25 , biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng d : 4 x + 3 y + 14 = 0 .
A. 4 x + 3 y + 14 = 0 hoặc 4 x + 3 y – 36 = 0.
B. 4 x + 3 y + 14 = 0.
C. 4 x + 3 y – 36 = 0.
D. 4 x + 3 y -14 = 0 hoặc 4 x + 3 y – 36 = 0.
Lời giải
Chọn C
/ 14).
Đường tròn (C) có tâm I (2;1), R = 5 và tiếp tuyến có dạng D : 4 x + 3 y + c = 0 (c =
Ta có R = d [ I ; D]
c + 11
5
é c = 14 (l )
= 5 êê
.
ë c = -36
2
2
Câu 62: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : ( x – 2 ) + ( y + 4 ) = 25 , biết tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng d : 3 x – 4 y + 5 = 0 .
A. 4 x – 3 y + 5 = 0 hoặc 4 x – 3 y – 45 = 0.
B. 4 x + 3 y + 5 = 0 hoặc 4 x + 3 y + 3 = 0.
C. 4 x + 3 y + 29 = 0.
D. 4 x + 3 y + 29 = 0 hoặc 4 x + 3 y – 21 = 0.
Lời giải
Chọn D
Đường tròn (C) có tâm I (2; -4), R = 5 và tiếp tuyến có dạng D : 4 x + 3 y + c = 0.
Ta có R = d [ I ; D]
c-4
5
é c = 29
.
=5 ê
ê
ë c = -21
Câu 63: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 4 x – 2 y – 8 = 0 , biết tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng d : 2 x – 3 y + 2018 = 0 .
A. 3 x + 2 y -17 = 0 hoặc 3 x + 2 y – 9 = 0.
B. 3 x + 2 y + 17 = 0 hoặc 3 x + 2 y + 9 = 0.
C. 3 x + 2 y + 17 = 0 hoặc 3 x + 2 y – 9 = 0.
D. 3 x + 2 y -17 = 0 hoặc 3 x + 2 y + 9 = 0.
Lời giải
Chọn C
Đường tròn (C) có tâm I (-2;1), R = 13 và tiếp tuyến có dạng D : 3x + 2 y + c = 0.
Ta có R = d [ I ; D]
é c = 17
= 13 ê
.
ê
13
ë c = -9
c-4
Câu 64: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4 x – 4 y + 4 = 0 , biết tiếp tuyến
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 833
vuông góc với trục hoành.
A. x = 0 .
B. y = 0 hoặc y – 4 = 0 .
C. x = 0 hoặc x – 4 = 0
D. y = 0 .
Lời giải
Chọn C
Đường tròn (C) có tâm I (2; 2) , R = 2 và tiếp tuyến có dạng D : x + c = 0.
éc = 0
Ta có R = d [ I ; D] c + 2 = 2 êê
ë c = -4
.
2
2
Câu 65: Viết phương trình tiếp tuyến D của đường tròn (C ) : ( x – 1) + ( y + 2 ) = 8 , biết tiếp tuyến
đi qua điểm A (5; -2 ) .
A. D : x – 5 = 0 .
B. D : x + y – 3 = 0 hoặc D : x – y – 7 = 0 .
C. D : x – 5 = 0 hoặc D : x + y – 3 = 0 .
D. D : y + 2 = 0 hoặc D : x – y – 7 = 0 .
Lời giải
Chọn B
Đường
tròn
(C)
có
tâm
I (1; -2) , R = 2 2
và
tiếp
tuyến
có
dạng
D : ax + by – 5a + 2b = 0 (a 2 + b 2 =
/ 0).
Ta có: d [ I ; D] = R
éa = b a = b = 1
.
= 2 2 a 2 – b2 = 0 ê
ê
a +b
ë a = -b a = 1, b = -1
4a
2
2
Câu 66: Viết phương trình tiếp tuyến D của đường tròn (C ) : x 2 + y 2 – 4 x – 4 y + 4 = 0 , biết tiếp
tuyến đi qua điểm B (4;6 ) .
A. D : x – 4 = 0 hoặc D : 3 x + 4 y – 36 = 0 .
B. D : x – 4 = 0 hoặc D : y – 6 = 0 .
C. D : y – 6 = 0 hoặc D : 3 x + 4 y – 36 = 0 .
D. D : x – 4 = 0 hoặc D : 3 x – 4 y + 12 = 0 .
Lời giải
Chọn D
Đường
tròn
(C)
có
tâm
I (2; 2) , R = 2
và
tiếp
tuyến
có
dạng
D : ax + by – 4a – 6b = 0 (a 2 + b 2 =
/ 0).
Ta có: d [ I ; D] = R
éb = 0 a = 1, b = 0
= 2 b (3b + 4a ) = 0 ê
.
ê
a +b
ë3b = -4a a = 3, b = -4
2a + 4b
2
2
2
2
Câu 67: Cho đường tròn (C ) : ( x + 1) + ( y – 1) = 25 và điểm M (9; -4 ) . Gọi D là tiếp tuyến của (C ) ,
biết D đi qua M và không song song với các trục tọa độ. Khi đó khoảng cách từ điểm
P (6;5) đến D bằng:
A. 3 .
B. 3 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. 4 .
D. 5 .
Trang 834
Lời giải
Chọn B
/ 0).
Đường tròn (C) có tâm I (-1;1), R = 5 và tiếp tuyến có dạng D : ax + by – 9a + 4b = 0 (ab =
Ta có: d [ I ; D] = R
10a – 5b
a 2 + b2
= 5 a (3a – 4b) = 0
3a = 4b a = 4, b = 3 D : 4 x + 3 y – 24 = 0. Suy ra d [ P; D] =
24 + 15 – 24
5
= 3.
Câu 68: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và tiếp xúc với đường tròn
(C ) : x 2 + y 2 – 2 x + 4 y – 11 = 0 ?
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Lời giải
Chọn A
Đường tròn (C) có tâm I (1; -2) , R = 4 OI = 5 < R không có tiếp tuyến nào của đường
tròn kẻ từ O.
2
2
Câu 69: Cho đường tròn (C ) 🙁 x - 3) + ( y + 3) = 1 . Qua điểm M (4 ; - 3) có thể kẻ được bao nhiêu
đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C ) ?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. Vô số.
Lời giải
Chọn C
Ta có Vì M Î (C ) nên có đúng 1 tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ M .
Câu 70: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm N (-2 ;0 ) tiếp xúc với đường tròn
2
2
(C ) 🙁 x - 2 ) + ( y + 3) = 4 ?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. Vô số.
Lời giải
Chọn C
Đường tròn (C) có tâm I (2; -3), R = 2 IN = 16 + 9 = 5 > R có đúng hai tiếp tuyến của
đường tròn kẻ từ N .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 835
BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ELIP
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
1. Định nghĩa: Cho hai điểm cố định F1 và F2 với F1 F2 = 2c (c > 0 ) . Tập hợp các điểm M
thỏa mãn MF1 + MF2 = 2a ( a không đổi và a > c > 0 ) là một
y
B2
đường Elip.
● F1 , F2 là hai tiêu điểm.
M
A1
● F1 F2 = 2c là tiêu cự của Elip.
F1
x 2 y2
+
= 1 với a2 = b2 + c2 .
a 2 b2
Do đó điểm M ( x 0 ; y0 ) Î ( E )
F2
B1
2. Phương trình chính tắc của Elip
(E ) :
O
A2
x
Hình 3.3
x 02 y02
+
= 1 và x 0 £ a , y0 £ b .
a 2 b2
3. Tính chất và hình dạng của Elip
● Trục đối xứng Ox (chứa trục lớn), Oy (chứa trục bé).
● Tâm đối xứng O .
● Tọa độ các đỉnh A1 (-a;0 ), A2 (a;0 ), B1 (0; -b), B2 (0; b) .
● Độ dài trục lớn 2a . Độ dài trục bé 2b .
● Tiêu điểm F1 (-c;0 ), F2 (c;0 ) .
● Tiêu cự 2c .
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Dạng 1. Xác định các yếu tố của elip khi biết phương trình chính tắc của elip.
1.Phương pháp giải.
Từ phương trình chính tắc ta xác định các đại lượng a, b và b 2 = a 2 – c 2 ta tìm được c elip từ đó
ta suy ra được các yếu tố cần tìm.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Xác định các đỉnh, độ dài trục, tiêu cự, tiêu điểm , tâm sai của elip có phương trình sau:
a)
x 2 y2
+
=1
4
1
b) 4x 2 + 25y 2 = 100
Lời giải:
a) Từ phương trình của (E) ta có a = 2, b = 1 c =
a 2 – b2 =
3.
Suy ra tọa độ các đỉnh là A1 ( -2; 0 ) ; A2 ( 2; 0 ) ; B1 ( 0; -1 ) ; B2 ( 0;1 )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 836
Độ dài trục lớn A1A2 = 4 , độ dài trục bé B1B2 = 2
(
)
Tiêu cự F1F2 = 2c = 2 3 , tiêu điểm là F1 – 3; 0 ; F2
Tâm sai của (E) là e =
(
)
3; 0 ,
c
3
=
a
2
b) Ta có 4x 2 + 25y 2 = 100
x 2 y2
+
= 1 suy ra a = 5; b = 2 c =
25
4
a 2 – b2 =
21
Do đó tọa độ các đỉnh là A1 ( -5; 0 ) ; A2 ( 5; 0 ) ; B1 ( 0; -2 ) ; B2 ( 0; -2 )
Độ dài trục lớn A1A2 = 10 , độ dài trục bé B1B2 = 4
(
)
Tiêu cự F1F2 = 2c = 2 21 , tiêu điểm là F1 – 21; 0 ; F2
Tâm sai của (E) là e =
(
)
21; 0 ,
c
21
=
a
5
Dạng 2. Viết phương trình chính tắc của đường elip.
1. Phương pháp giải.
Để viết phương trình chính tắc của elip ta làm như sau:
+ Gọi phương trình chính tắc elip là
x 2 y2
+
= 1(a > b > 0 )
a 2 b2
+ Từ giả thiết của bài toán ta thiết lập các phương trình, hệ phương trình từ giải thiết của bài toán để
tìm các đại lượng a, b của elip từ đó viết được phương trình chính tắc của nó.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Viết phương trình chính tắc của elip (E) trong mỗi trường hợp sau:
a) (E) có độ dài trục lớn là 6 và tâm sai e =
2
3
æ 4 10
ö
; -1 ÷÷÷
b) (E)có tọa độ một đỉnh là 0; 5 và đi qua điểm M ççç
÷ø
çè 5
(
(
)
)
c) (E) có tiêu điểm thứ nhất – 3; 0 và đi qua điểm M (1;
4 33
).
5
d) Hình chữ nhật cơ sở của (E) có một cạnh nằm trên đường thẳng y + 2 = 0 và có diện tích bằng
48.
e) (E) có tâm sai bằng
5
và hình chữ nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20.
3
Lời giải:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 837
Phương trình chính tắc của (E) có dạng:
x 2 y2
+
= 1(a > b > 0 )
a 2 b2
a) (E) có độ dài trục lớn là 6 suy ra 2a = 6 a = 3 , Tâm sai e =
2
nên
3
2
c
= c = 2, b 2 = a 2 – c 2 = 5
3
a
Vậy phương trình chính tắc (E) là
x 2 y2
+
=1
9
5
(
)
b) (E) có một đỉnh có tọa độ là 0; 5 nằm trên trục tung nên b =
tắc của (E) có dạng:
x 2 y2
+
=1 a>
5
a2
(
5 do đó phương trình chính
)
5 .
æ 4 10
ö
160
1
; -1 ÷÷÷ nên
Mặt khác (E) đi qua điểm M ççç
+ = 1 a2 = 8
2
÷
çè 5
5
25a
ø
Vậy phương trình chính tắc (E) là
x 2 y2
+
=1
8
5
c) (E) có tiêu điểm F1(- 3; 0) nên c =
Mặt khác M (1;
3 suy ra a 2 = b 2 + c 2 = b 2 + 3 (1)
4 33
1
528
) Î (E ) 2 +
= 1 (2)
5
a
25b 2
Thế (1) vào (2) ta được
1
528
+
= 1 25b 4 – 478b 2 – 1584 = 0 b 2 = 22 a 2 = 25
b + 3 25b 2
2
Vậy phương trình chính tắc (E) là
x2
y2
+
=1
25 22
d) (E) có hình chữ nhật cơ sở có một cạnh nằm trên đường thẳng y + 2 = 0 suy ra b = 2
Mặt khác hình chữ nhật cơ sở diện tích bằng 48 nên 2a.2b = 48 b = 6
Vậy phương trình chính tắc (E) là
e) (E) có tâm sai bằng
5
suy ra
3
x 2 y2
+
=1
36
4
a 2 – b2
5
=
hay 4a 2 = 9b 2 (3)
a
3
Hình chữ nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20 suy ra 4 ( a + b ) = 20 (4).
Từ (3) và (4) suy ra a = 3, b = 2
Vậy phương trình chính tắc (E) là
x 2 y2
+
=1
9
4
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 838
Dạng 3. Xác định điểm nằm trên đường elip thỏa mãn điều kiện cho trước.
1. Phương pháp giải.
Để xác định tọa độ điểm M thuộc elip có phương trình chính tắc là
(E ) :
x 2 y2
+
= 1 (a > b > 0 ) ta làm như sau
a 2 b2
x M2
yM2
+
= 1 ta thu được phương trình thứ nhất.
a2
b2
Giả sử M ( x M ; yM ) , điểm M Î ( E )
Từ điều kiện của bài toán ta thu được phương trình thứ hai; giải phương trình, hệ phương
trình ẩn x M , yM ta tìm được tọa độ của điểm M
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho elip (E):
x 2 y2
+
= 1 có tiêu điểm F1 và F2 .
25
9
Tìm điểm M trên (E) sao cho
a) Điểm M có tung gấp ba lần hoành độ
b) MF1 = 2MF2
c) F1MF2 = 600
d) Diện tích tam giác DOAM lớn nhất với A ( 1;1 )
Lời giải
Giả sử M ( x M ; yM ) Î ( E ) suy ra
x M 2 yM 2
+
= 1 (*)
25
9
a) Điểm M có tung gấp ba lần hoành độ do đó yM = 3x M thay vào (*) ta được
2
( 3x M )
x M2
5
+
= 1 26x M2 = 25 x M =
25
9
26
æ 5
æ
15 ö÷
5
15 ö÷
Vậy có hai điểm thỏa mãn là M 1 çç
;
;÷÷ và M 2 çç ÷÷
çè 26 26 ø
çè
26
26 ø
b) Từ phương trình (E) có a 2 = 25, b 2 = 9 nên a = 5, b = 3, c =
a 2 – b2 = 4
Theo công thức tính bán kính qua tiêu điểm ta có :
MF1 = a +
c
4
c
4
x M = 5 + x M và MF2 = a – x M = 5 – x M
a
5
a
5
æ
ö
4
4
25
Theo giải thiết MF1 = 2MF2 suy ra 5 + x M = 2 çç 5 – x M ÷÷÷ x M =
ç
12
5
5
è
ø
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 839
Thay vào (*) ta có :
y2
25
119
+ M = 1 yM =
144
9
4
æ 25 119 ÷ö
æ 25
119 ö÷
÷÷ và M 2 çç ; ÷÷
Vậy có hai điểm M thỏa mãn là: M 1 ççç ;
ç
çè 12
çè 12
4 ÷ø
4 ÷ø
c) Ta có F1 ( -4; 0 ), F2 ( 4; 0 ) MF1 ( x M + 4; yM ), MF2 ( x M – 4; yM )
MF .MF2
x M2 + yM2 – 16
=
Vì F1MF2 = 600 nên cos 600 = 1
æ
öæ
ö
MF1 . MF2
çç 5 + 4 x ÷÷ çç 5 – 4 x ÷÷
M
M
÷øèç
÷ø
çè
5
5
1æ
16 ö
x M2 + yM2 – 16 = çç 25 – x M2 ÷÷÷
ç
2è
25 ø
Suy ra
x M2
y 2
57 yM2
57 yM2
3 3
=
+ M = 1 yM =
thế vào (*) ta được
và
25
66 33
66 33
9
4
xM =
5 13
4
æ 5 13 3 3 ö÷
÷÷ ,
;
Vậy có bốn điểm thỏa mãn là M 1 ççç
çè 4
4 ÷ø
æ 5 13 3 3 ö÷
æ 5 13
æ 5 13
3 3 ö÷
3 3 ö÷
÷÷, M 3 çç
÷÷ và M 4 çç ÷÷
M 2 ççç ;
;
;
çç 4
çç
4
4 ÷ø
4 ÷ø
4
4 ÷ø
èç
è
è
d) Ta có OA ( 1;1 ) nên đường thẳng đi qua hai điểm O, A nhận n ( -1;1 ) làm vectơ pháp tuyến có
phương trình là -x + y = 0
-x M + yM
1
1
1
SOAM = OAd
= -x M + yM
. ( M ;OA ) =
2
2
2
2
2
Áp dụng bất đẳng thức Bnhiacốpxki ta có
SOAM =
æ x 2 y 2 ö 34
x
y
1
1
-5. M + 3. M £ .34. çç M + M ÷÷÷ =
çè 25
2
5
3
2
9 ÷ø
2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi –
ì
ìï
25
ï
ï
ïï x M = xM =
ï
ï
ï
34
hoặc í
í
ï
ïï
9
ï
yM = ï
ïï yM =
ï
ï
ïî
î
34
xM
y
= M kết hợp với (*) ta được
25
9
25
9
34
34
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 840
æ 25
æ 25
9 ö÷
9 ÷ö
Vậy có hai điểm M 1 çç
;;
÷÷ và M 2 çç ÷÷ thỏa mãn yêu cầu bài toán
çè 34
çè
34 ø
34 34 ø
x 2 y2
+
= 1 và C ( 2; 0 ) . Tìm A, B thuộc (E) biết A, B đối xứng nhau qua
4
1
trục hoành và tam giác ABC đều.
Ví dụ 2: Cho elip (E) :
Lời giải
Giả sử A ( x 0 ; y 0 ) . Vì A, B đối xứng nhau qua trục hoành nên B ( x 0 ; -y 0 ) với y 0 > 0 .
x 02 y 02
x 02
2
+
= 1 y0 = 1 Vì A Î ( E ) nên
(1)
4
1
4
2
2
2
Vì tam giác ABC đều nên AB 2 = AC 2 ( -2y0 ) = ( 2 – x 0 ) + ( -y0 )
3y 02 = 4 – 4x 0 + x 02 (2)
Thay (1) vào (2) ta có
éx = 2
æ
ê 0
x 02 ÷ö
2
2
ç
3 ç 1 – ÷÷ = 4 – 4x 0 + x 0 7x 0 – 16x 0 + 4 = 0 ê
çè
êx0 = 2
4 ÷ø
êë
7
+ Nếu x 0 = 2 thay vào (1) ta có y0 = 0 . Trường hợp này loại vì A º C
+ Nếu x 0 =
4 3
2
thay vào (1) ta có y 0 =
7
7
æ 2 4 3 ö÷
æ 2 4 3 ö÷
æ 2 4 3 ö÷
æ 2 4 3 ö÷
÷÷ , B çç ; ÷÷ hoặc A çç ; ÷÷ , B çç ;
÷
Vậy A ççç ;
çç 7
çç 7
çç 7 7 ÷÷ .
çè 7 7 ÷ø
7 ÷ø
7 ÷ø
è
è
è
ø
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Elip ( E ) :
x 2 y2
+
= 1 có độ dài trục lớn bằng:
25 9
A. 5.
B. 10.
C. 25.
D. 50.
Lời giải
Chọn B
Gọi phương trình của Elip là
2
2
25
9
ïìa 2 = 25
ì
ïa = 5
ï
¾¾
A1 A2 = 2.5 = 10.
í
ïïb = 3
î
îïb = 9
Xét ( E ) : x + y = 1 ïí
ï
Câu 2:
x2 y2
+
= 1, có độ dài trục lớn A1 A2 = 2a.
a 2 b2
2
Elip ( E ) : 4 x 2 + 16 y 2 = 1 có độ dài trục lớn bằng:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 841
B. 4.
A. 2.
C. 1.
D.
1
.
2
Lời giải
Chọn C
Gọi phương trình của Elip là
x2 y2
+
= 1, có độ dài trục lớn A1 A2 = 2a.
a 2 b2
ìï 2 1
ïïa =
1
1
x2 y2
ï
4
a = ¾¾
A1 A2 = 2. = 1.
Xét ( E ) : 4 x + 16 y = 1 + = 1 íï
ïï 2
1
1
1
2
2
ïïb =
4 16
16
ïî
2
Câu 3:
2
Elip ( E ) : x 2 + 5 y 2 = 25 có độ dài trục lớn bằng:
A. 1.
B. 2.
C. 5.
D. 10.
Lời giải
Chọn D
Gọi phương trình của Elip là
x2 y2
+
= 1, có độ dài trục lớn A1 A2 = 2a.
a 2 b2
2
2
ì
ïa 2 = 25
Xét ( E ) : x 2 + 5 y 2 = 25 x + y = 1 íï 2
a = 5 ¾¾
A1 A2 = 2.5 = 10.
ï
25
Câu 4:
Elip ( E ) :
5
ïb = 5
î
x2
y2
+
= 1 có độ dài trục bé bằng:
100 64
A. 8.
B. 10.
C. 16.
D. 20.
Lời giải
Chọn C
Gọi phương trình của Elip là
x2 y2
+
= 1, có độ dài trục bé B1 B2 = 2b.
a 2 b2
2
2
ìïa 2 = 100
Xét ( E ) : x + y = 1 íï 2
b = 8 ¾¾
B1 B2 = 2.8 = 16.
ï
100
Câu 5:
Elip ( E ) :
A. 5.
64
îïb = 64
x2
+ y 2 = 4 có tổng độ dài trục lớn và trục bé bằng:
16
B. 10.
C. 20.
D. 40.
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 842
Chọn C
x 2 y2
+
= 1, có độ dài trục lớn A1 A2 = 2a và độ dài trục bé là
a 2 b2
Gọi phương trình của Elip là
B1 B2 = 2b. Khi đó, xét ( E ) :
x2
x 2 y2
+ y2 = 4
+
= 1.
16
64 4
ìïa 2 = 64
ïìa = 8
ïí
¾¾
A1 A2 + B1 B2 = 2.8 + 2.2 = 20.
ïí 2
ïïîb = 2
ïïb = 4
î
Câu 6:
Elip ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 có tiêu cự bằng:
25 16
A. 3.
B. 6.
C. 9.
D. 18.
Lời giải
Chọn B
x 2 y2
+
= 1, có tiêu cự là 2c.
a 2 b2
Gọi phương trình của Elip là
2
2
ìïa 2 = 25
25
16
2
ïîb = 16
Xét ( E ) : x + y = 1 ïí
ï
Câu 7:
Elip ( E ) :
c 2 = a 2 – b2 = 9 c = 3 ¾¾
2 c = 6.
x 2 y2
+ = 1 có tiêu cự bằng:
9
4
A. 5.
B. 5.
C. 10.
D. 2 5.
Lời giải
Chọn D
Gọi phương trình của Elip là
2
2
ìïa 2 = 9
9
4
2
ïîb = 4
Xét ( E ) : x + y = 1 ïí
ï
Câu 8:
Elip ( E ) :
A. p + q .
x2 y2
+
= 1, có tiêu cự là 2c.
a 2 b2
c 2 = a 2 – b2 = 5 c = 5 ¾¾
2 c = 2 5.
Chọn D.
x 2 y2
+
= 1 , với p > q > 0 có tiêu cự bằng:
p2 q2
B. p – q .
C. p2 – q2 .
D. 2 p 2 – q 2 .
Lời giải
Chọn D
Gọi phương trình của Elip là
x2 y2
+
= 1, có tiêu cự là 2c.
a 2 b2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 843
2
2
ì
ïa 2 = p 2
c2 = p2 – q2 c =
2
2
ï
=
b
q
ï
î
Xét ( E ) : x 2 + y 2 = 1 ïí
p
Câu 9:
Elip ( E ) :
q
2c = 2 p2 – q2 .
p 2 – q 2 ¾¾
x2
y2
+
= 1 có một đỉnh nằm trên trục lớn là:
100 36
A. (100;0 ) .
B. (-100;0 ) .
C. (0;10 ) .
D. (-10;0 ) .
Lời giải
Chọn D
Gọi M là điểm nằm trên trục lớn của ( E ) M Î Ox M (m ;0 ).
2
é M (10;0 )
é m = 10
Mặt khác M Î ( E ) suy ra m = 1 m 2 = 10 2 êê
.
êê
100
ë m = -10 ê M (-10;0 )
ë
Câu 10: Elip ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 có một đỉnh nằm trên trục bé là:
16 12
A. (4;0 ) .
C. (0;2 3 ) .
B. (0;12 ) .
D. (4;0 ) .
Lời giải
Chọn C
Gọi N là điểm nằm trên trục bé của ( E ) N Î Oy N (0; n ).
Mặt khác N Î ( E ) suy ra
Câu 11: Elip ( E ) :
n2
= 1 n2 = 2 3
12
(
)
2
(
(
)
é
én = 2 3
ê N 0;2 3
.
êê
ê
ê
ëê n = – 2 3 êë N 0; – 2 3
)
x 2 y2
+ = 1 có một tiêu điểm là:
9
6
B. (0 ; 6 ).
A. (0;3).
C. (- 3;0).
D. (3;0 ).
Lời giải
Chọn C
Gọi phương trình của ( E ) là
2
2
9
6
ìïa 2 = 9
Xét ( E ) : x + y = 1 ïí
ï
2
îïb = 6
x 2 y2
+
= 1, có tọa độ tiêu điểm F ( c;0 ).
a 2 b2
c 2 = a 2 – b2 = 3 c = 3.
Vậy tiêu điểm của Elip là F1 ( 3;0), F2 (- 3;0).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 844
Câu 12: Cặp điểm nào là các tiêu điểm của elip ( E ) :
x 2 y2
+
=1 ?
5
4
A. F1 (-1;0 ) và F2 (1;0 ) .
B. F1 (-3;0 ) và F2 (3;0 ) .
C. F1 (0; -1) và F2 (0;1) .
D. F1 (-2;0 ) và F2 (2;0 ) .
Lời giải
Chọn A
Gọi phương trình của ( E ) là
2
2
ìïa 2 = 5
5
4
2
ïîb = 4
Xét ( E ) : x + y = 1 ïí
ï
x 2 y2
+
= 1, có tọa độ tiêu điểm F ( c;0 ).
a 2 b2
c 2 = a 2 – b2 = 1 c = 1.
Vậy tiêu điểm của Elip là F1 (1;0 ), F2 (-1;0 ).
Câu 13: Elip ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 . Tỉ số e của tiêu cự và độ dài trục lớn của elip bằng:
16 9
B. e =
A. e = 1.
7
.
4
3
4
C. e = .
5
4
D. e = .
Lời giải
Chọn B
2
2
16
9
ìa 2 = 16 ï
ìa 2 = 16 ï
ìa = 4
ï
c
7
ï
ï
¾¾
e= =
.
í 2
í
2
ï
ï
ï
a
4
c
=
7
b
=
9
c
=
7
ï
ï
îï
î
î
Xét ( E ) : x + y = 1 íï
Câu 14: Elip ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 . Tỉ số f của độ dài trục lớn và tiêu cự của elip bằng:
9
4
3
2
A. f = .
B. f =
3
5
.
2
3
C. f = .
D. f =
5
.
3
Lời giải
Chọn B
2
2
9
4
ìïa 2 = 9
ìïa 2 = 9 ìïa = 3
ï
.
ï
í 2
í
2
ï
ï
4
5
b
=
c
=
ï
ï
ïîc = 5
î
î
Xét ( E ) : x + y = 1 ïí
ï
Vậy tỉ số f cần tính là f =
Câu 15: Elip ( E ) :
2a
3
.
=
2c
5
x 2 y2
+ = 1 . Tỉ số k của tiêu cự và độ dài trục bé của elip bằng:
16 8
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 845
A. k = 8 .
B. k = 8 .
C. k = 1 .
D. k = -1 .
Lời giải
Chọn C
2
2
16
8
ì
ïb = 2 2
ïïb2 = 8 ì
.
ï
í 2
í
2
ï
ïb = 8
ïc = 8 ïïîc = 2 2
î
î
ì
ïa 2 = 16
Xét ( E ) : x + y = 1 ïí
ï
Vậy tỉ số k cần tính là k =
Câu 16: Cho elip ( E ) :
2c 2 2
=
= 1. Chọn C.
2b 2 2
x 2 y2
+
= 1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
25 9
A. ( E ) có các tiêu điểm F1 (-4;0 ) và F2 (4;0 ).
B. ( E ) có tỉ số
c 4
= .
a 5
C. ( E ) có đỉnh A1 (-5;0 ).
D. ( E ) có độ dài trục nhỏ bằng 3.
Lời giải
Chọn D
ì
ï
a=5
ï
ï
x 2 y2
x 2 y2
ï
íb = 3
Ta có ( E ) : + = 1 ( E ) : 2 + 2 = 1 ¾¾
ï
25 9
5
3
ï
2
2
2
2
ï
ï
ï
îc = a – b = 5 – 3 = 4
Do đó, độ dài trục nhỏ của ( E ) là 6.
Câu 17: Cho elip ( E ) : x 2 + 4 y 2 = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Elip có tiêu cự bằng 3.
B. Elip có trục nhỏ bằng 2.
æ
2 ö÷÷
÷÷.
ø
C. Elip có một tiêu điểm là F ççç0;
çè 3
D. Elip có trục lớn bằng 4.
Lời giải
Chọn A
Ta có ( E ) : x 2 + 4 y 2 = 1 ( E ) :
x2
y2
+
2
2
1
æ 1 ö÷
çç ÷
çè 2 ÷ø
ìa =1
ï
ï
ï
ï
1
ï
ïb =
= 1 ¾¾
íï
2
ï
ï
ï
3
ï
c = a 2 – b2 =
ï
ï
2
ï
î
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
.
Trang 846
Do đó:
( E ) có tiêu cự F1 F2 = 2 c = 3 .
( E ) có trục nhỏ bằng 1, trục lớn bằng 2.
æ
3
ö
æ 3
ö
÷÷
÷÷
ç
ç
( E ) có tiêu điểm là F1 ççç 2 ;0÷÷ và F2 ççç 2 ;0÷÷ .
è
ø
è
ø
Câu 18: Cho elip ( E ) : 4 x 2 + 9 y 2 = 36 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. ( E ) có trục lớn bằng 6.
B. ( E ) có trục nhỏ bằng 4.
C. ( E ) có tiêu cự bằng 5.
D. ( E ) có tỉ số
c
5
=
.
a
3
ì
ï
a=3
ï
ï
x 2 y2
ïíb = 2
Ta có ( E ) : 4 x + 9 y = 36 ( E ) : 2 + 2 = 1 ¾¾
.
ï
3
2
ï
2
2
ï
ï
ï
îc = a – b = 5
2
2
Do đó, ( E ) có tiêu cự bằng 2 5 .
Câu 19: Phương trình của elip ( E ) có độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục nhỏ bằng 6 là:
A. 9 x 2 + 16 y 2 = 144.
C.
B. 9 x 2 + 16 y 2 = 1.
x 2 y2
+
= 1.
9 16
D.
x2 y2
+
= 1.
64 36
Lời giải
Chọn A
Xét đáp án A. Ta có ( E ) : 9 x 2 + 16 y 2 = 144 ( E ) :
ì
ïa = 4
x 2 y2
.
+ 2 = 1 ¾¾
íï
2
ï
4
3
ï
îb = 3
Do đó ( E ) có độ dài trục lớn là 8, độ dài trục nhỏ là 6.
Câu 20: Tìm phương trình chính tắc của elip có tiêu cự bằng 6 và trục lớn bằng 10.
A.
x 2 y2
+
= 1.
25 9
B.
x2
y2
+
= 1.
100 81
C.
x 2 y2
= 1.
25 16
D.
x 2 y2
+
= 1.
25 16
Lời giải
Chọn D
ïì F1 F2 = 6 = 2 c
ïìc = 3
ïí
b = a 2 – c2 = 4 .
ï
A
A
=
=
a
a
=
10
2
5
ïî
ï 1 2
î
Elip ( E ) có ïí
ï
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 847
Do đó, phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
=1 .
25 16
Câu 21: Elip có độ dài trục lớn là 10 và có một tiêu điểm F (-3;0 ) . Phương trình chính tắc của elip
là:
A.
x2 y2
+
= 1.
25 9
B.
x2
y2
+
= 1.
100 16
C.
x2
y2
+
= 1.
100 81
D.
x2 y2
+
= 1.
25 16
Lời giải
Chọn D
2a = 10 a = 5 .
Elip ( E ) có độ dài trục lớn là 10 ¾¾
Elip ( E ) có một tiêu điểm F (-3;0 ) ¾¾
c = 3 .
Khi đó, b = a2 – c2 = 4 .
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
=1 .
25 16
Câu 22: Elip có độ dài trục nhỏ là 4 6 và có một tiêu điểm F (5;0) . Phương trình chính tắc của elip
là:
A.
x2
y2
+
= 1.
121 96
B.
x2
y2
+
= 1.
101 96
C.
x 2 y2
+
= 1.
49 24
D.
x2 y2
+
= 1.
29 24
Lời giải
Chọn C
Elip ( E ) có độ dài trục nhỏ là 4 6 ¾¾
2b = 4 6 b = 2 6 .
Elip ( E ) có một tiêu điểm F (5;0 ) ¾¾
c = 5 . Khi đó, a = b2 + c 2 = 7 .
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
=1 .
49 24
Câu 23: Elip có một đỉnh là A (5;0) và có một tiêu điểm F1 (-4;0 ) . Phương trình chính tắc của elip là:
A.
x2 y2
+
= 1.
25 16
B.
x 2 y2
+
= 1.
5
4
C.
x 2 y2
+
= 1.
25 9
D.
x y
+ = 1.
5 4
Lời giải
Chọn C
Elip ( E ) có một đỉnh là A (5;0 ) Î Ox ¾¾
a = 5 .
Elip ( E ) có một tiêu điểm F (-4;0 ) ¾¾
c = 4 .
Khi đó, b = a 2 – c2 = 3 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 848
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
=1 .
25 9
Câu 24: Elip có hai đỉnh là (-3;0 ); (3;0 ) và có hai tiêu điểm là (-1;0 ); (1;0 ) . Phương trình chính tắc
của elip là:
A.
x2 y2
+
= 1.
9
1
B.
x 2 y2
+
= 1.
8
9
C.
x2 y2
+
= 1.
9
8
D.
x2 y2
+
= 1.
1
9
Lời giải
Chọn C
Elip ( E ) có hai đỉnh là (-3;0 ) Î Ox và (3;0 ) Î Ox ¾¾
a = 3 .
Elip ( E ) có hai tiêu điểm là F1 (-1;0 ) và F2 (1;0 ) ¾¾
c =1 .
Khi đó, b = a2 – c2 = 2 2 .
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
=1 .
9
8
Câu 25: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng 4 3 .
A.
x 2 y2
= 1.
+
16 4
B.
x 2 y2
+
= 1.
36 9
C.
x2 y2
+
= 1.
36 24
D.
x 2 y2
= 1.
+
24 16
Lời giải
Chọn A
Elip ( E ) có trục lớn gấp đôi trục bé A1 A2 = 2 B1 B2 2a = 2.2b a = 2b .
Elip ( E ) có tiêu cự bằng 4 3 ¾¾
2c = 4 3 c = 2 3 .
Ta có a2 = b2 + c2 (2b) = b2 + (2 3 ) b = 2 . Khi đó, a = 2b = 4 .
2
2
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
=1 .
16 4
Câu 26: Lập phương trình chính tắc của elip biết độ dài trục lớn hơn độ dài trục nhỏ 4 đơn vị, độ
dài trục nhỏ hơn độ dài tiêu cự 4 đơn vị.
A.
x 2 y2
+
= 1.
64 60
B.
x 2 y2
+
= 1.
25 9
C.
x2
y2
+
= 1.
100 64
D.
x2 y2
+
= 1.
9
1
Lời giải
Chọn C
2 a – 2b = 4 .
Elip ( E ) có độ dài trục lớn hơn độ dài trục nhỏ 4 đơn vị ¾¾
2b – 2c = 4 .
Elip ( E ) có độ dài trục nhỏ hơn độ dài tiêu cự 4 đơn vị ¾¾
Ta có
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 849
ì
ïa – b = 2
ì
ïìa – b = 2
ïìa = b + 2
ïï
ïìa = 10
ïïa = b + 2
ï
ïí 2
ïí 2
ïí
íb – c = 2
í
2
2
2
2
ï
ï
ï
ï
ïb = 8
ï 2
2
2
îïa = b + (b – 2 )
îï(b + 2 ) = 2b – 4 b + 4 îïb – 8b = 0 ïî
ï
ï
îa = b + c
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x2
y2
+
=1.
100 64
Câu 27: Lập phương trình chính tắc của elip biết tỉ số giữa độ dài trục nhỏ và tiêu cự bằng
tổng bình phương độ dài trục lớn và tiêu cự bằng 64 .
A.
x2 y2
+
= 1.
12
8
B.
x 2 y2
+
= 1.
8 12
C.
x 2 y2
+
= 1.
12
4
D.
2,
x 2 y2
+
= 1.
8
4
Lời giải
Chọn A
Elip ( E ) có tỉ số độ dài trục nhỏ và tiêu cự bằng 2 ¾¾
2b
b 2
= 2 c=
.
2c
2
Mặt khác, (2 a )2 + (2 c)2 = 64 a 2 + c 2 = 16 .
Ta có
ìï
ìï 2 1 2
ïï c = b 2
ïa + b = 16 ì 2
ïa = 12
2
ïïï
ïï
2
.
í
ïí 2
í 2
2
ï
ï
ï
+
=
a
c
16
3
ï
ïa 2 – b2 = 0
îïb = 8
ï
ï
ï
ï
2
ïî
ïïîa 2 = b2 + c2
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+ =1 .
12 8
Câu 28: Elip có một tiêu điểm F (-2;0 ) và tích độ dài trục lớn với trục bé bằng 12 5 . Phương trình
chính tắc của elip là:
A.
x 2 y2
+
= 1.
9
5
B.
x 2 y2
+
= 1.
36 20
C.
x2
y2
+
= 1.
144 5
D.
x 2 y2
+
= 1.
45 16
Lời giải
Chọn A
Elip ( E ) có một tiêu điểm F (-2;0 ) ¾¾
c = 2 .
Elip ( E ) có tích độ dài trục lớn với trục bé bằng 12 5 ¾¾
2a.2b = 12 5 ab = 3 5 .
ìï
ïïa = 3 5
ïï
b
ïìïab = 3 5
ïìa = 3
.
Ta có í 2 2 2 íï
íï
2
ïïçæ 3 5 ÷ö
ïïb = 5
ïïa – b = c
2
î
î
÷
ïç
÷ -b = 4
ïç
ïïèç b ø÷
î
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+ =1 .
9
5
Câu 29: Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 26 và tỉ số của tiêu cự với độ
dài trục lớn bằng
12
.
13
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 850
A.
x 2 y2
+
= 1.
26 25
B.
x2
y2
+
= 1.
169 25
x 2 y2
+
= 1.
52 25
C.
D.
x2
y2
+
= 1.
169 5
Lời giải
Chọn B
2a = 26 a = 13 .
Elip ( E ) có độ dài trục lớn bằng 26 ¾¾
Elip ( E ) có tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng
12
2c 12
12
¾¾
= c = a = 12 .
13
2a 13
13
Do đó, b = a2 – c2 = 5 .
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x2
y2
+
=1.
169 25
Câu 30: Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 6 và tỉ số của tiêu cự với độ
dài trục lớn bằng
A.
1
.
3
x 2 y2
+
= 1.
9
8
B.
x 2 y2
+
= 1.
9
5
C.
x 2 y2
+
= 1.
6
5
D.
x 2 y2
+
= 1.
9
3
Lời giải
Chọn A
2a = 6 a = 3 .
Elip ( E ) có độ dài trục lớn bằng 6 ¾¾
Elip ( E ) có tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng
1
2c 1
1
¾¾
= c = a =1.
3
2a 3
3
Do đó, b = a2 – c2 = 2 2 .
Phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+ =1 .
9
8
Câu 31: Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục nhỏ bằng 12 và tỉ số của tiêu cự với độ
dài trục lớn bằng
A.
x 2 y2
+
= 1.
36 25
4
.
5
B.
x 2 y2
+
= 1.
25 36
C.
x 2 y2
+
= 1.
64 36
D.
x2
y2
+
= 1.
100 36
Lời giải
Chọn D
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Độ dài trục nhỏ của Elip là 12 suy ra 2b = 12 b = 6.
Tiêu cự của Elip là 2c, độ dài trục lớn là 2a suy ra tỉ số
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
4
c 4
= c = a.
5
a 5
Trang 851
Mặt khác a2 – b2 = c2 a2 – 6 2 =
16 2
9
a a2 = 36 a2 = 100.
25
25
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x2
y2
+
= 1.
100 36
Câu 32: Elip có tổng độ dài hai trục bằng 18 và tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng
3
.
5
Phương trình chính tắc của elip là:
A.
x 2 y2
+
= 1.
25 16
B.
x 2 y2
+
= 1.
5
4
C.
x 2 y2
+
= 1.
25 9
D.
x 2 y2
+
= 1.
9
4
Lời giải
Chọn A
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Tổng độ dài hai trục của Elip là 2a + 2b = 18 a + b = 9 b = 9 – a.
Tiêu cự của Elip là 2c, độ dài trục lớn là 2a suy ra tỉ số
c 3
3
= c = a.
a 5
5
Mà a2 – b2 = c2 suy ra:
2
a 2 – (9 – a) =
9 2
a a = 5 ( a = 45 loại vì b = 9 – 45 = – 36 < 0 )
25
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
25 16
Câu 33: Elip có tổng độ dài hai trục bằng 10 và tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng
5
.
3
Phương trình chính tắc của elip là:
A.
x 2 y2
+
= 1.
25 16
B.
x 2 y2
+
= 1.
5
4
C.
x 2 y2
+
= 1.
25 9
D.
x 2 y2
+
= 1.
9
4
Lời giải
Chọn D
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Tổng độ dài hai trục của Elip là ..
Tiêu cự của Elip là 2c, độ dài trục lớn là 2a suy ra tỉ số
2
c
5
5
=
c=
a.
a
3
3
5
9
Mà a2 – b2 = c2 suy ra a2 -(5 – a) = a2 a = 3 ( a = 15 loại vì b = 5 -15 = -10 < 0 )
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
9
4
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 852
Câu 34: Lập phương trình chính tắc của elip, biết elip đi qua hai điểm A (7;0) và B (0;3) .
A.
x 2 y2
+
= 1.
40 9
B.
x 2 y2
+
= 1.
16
9
C.
x 2 y2
+
= 1.
9 49
D.
x 2 y2
+
= 1.
49 9
D.
x 2 y2
=1.
25 9
Lời giải
Chọn D
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Elip đi qua điểm A (7;0 ) suy ra
72
= 1 a2 = 49.
a2
Elip đi qua điểm B (0;3) suy ra
32
= 1 b2 = 9.
b2
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
49 9
æ
12 ö
Câu 35: Elip đi qua các điểm M (0;3) và N ççç3;- ÷÷÷ có phương trình chính tắc là:
è
5ø
A.
x 2 y2
+
=1.
16
9
B.
x 2 y2
+
=1.
25 9
C.
x 2 y2
+
=1.
9
25
Lời giải
Chọn B
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
Elip đi qua điểm M (0;3) suy ra
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
0 2 32
+ = 1 b2 = 9.
a 2 b2
2
æ 12 ö÷
ç2
ççè 5 ÷÷ø
æ
ö÷
12
3
9
144 1
ç
Elip đi qua điểm N çç3;- ÷÷ suy ra 2 + 2 = 1 2 = 1 – . 2 a2 = 25.
è
5ø
a
b
a
25 b
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
25 9
æ
3 ö÷÷
÷÷
ø
Câu 36: Elip đi qua các điểm A (0;1) và N ççç1;
çè 2
A.
x 2 y2
+
= 1.
16
4
B.
có phương trình chính tắc là:
x 2 y2
+
= 1.
8
4
C.
x 2 y2
+
= 1.
4
1
D.
x 2 y2
+
= 1.
2
1
Lời giải
Chọn C
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Trang 853
Elip đi qua điểm A (0;1) suy ra
0 2 12
+ = 1 b2 = 1.
a 2 b2
2
æ
3 ö÷÷
÷÷ø
Elip đi qua điểm N ççç1;
çè 2
suy ra
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
æ 3 ö÷
çç ÷
çç 2 ÷÷
2
è ø
1
1
3 1
+
= 1 2 = 1 – . 2 a 2 = 4.
4 b
a2
b2
a
x 2 y2
+
= 1.
4
1
Câu 37: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó có trục lớn gấp đôi trục bé và đi qua điểm
M (2; -2 ) .
A.
x 2 y2
+
= 1.
20 5
B.
x 2 y2
+
= 1.
36 9
C.
x 2 y2
+
= 1.
24 6
D.
x 2 y2
+
= 1.
16 4
Lời giải
Chọn A
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
Elip có độ dài trục lớn gấp đôi trục bé suy ra 2a = 2.2b a = 2b.
2
Elip đi qua điểm M (2; – 2 ) suy ra
2 2 (- 2 )
1
1
1
+ 2 =1 2 + 2 = .
2
a
b
a
b
4
ìa 2 = 4 b2
ìa = 2b
ï
ï
ì
ï
ï
ïa2 = 20
ï
ï
.
Do đó, ta có hệ phương trình í 1 1 1 ïí 1
í 2
1
1
ï
ï
ï
+ 2 =
+ 2 =
b =5
ï
ï
ï
2
î
2
ïa
ï
4
b
b
4
î
ï
î 4b
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
20 5
Câu 38: Tìm phương trình chính tắc của elip, biết elip có tiêu cự bằng 6 và đi qua A (5;0 ) .
A.
x 2 y2
=1.
25 16
B.
x 2 y2
+
=1 .
25 16
C.
x2 y2
+
=1 .
25 9
D.
x 2 y2
+
=1.
100 81
Lời giải
Chọn B
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Elip có tiêu cự bằng 6 suy ra 2c = 6 c = 3 a2 – b2 = c2 = 9.
Elip đi qua điểm A (5;0) suy ra
52 0 2
+ = 1 a2 = 25.
a 2 b2
ìïa 2 – b 2 = 9
ìïa 2 = 25
Do đó, ta có hệ phương trình ïí 2
ïí 2
.
ïïa = 25
î
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
ïïb = 16
î
x 2 y2
+
= 1.
25 16
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 854
Câu 39: Tìm phương trình chính tắc của elip, biết elip có tiêu cự bằng 2 3 và đi qua A (2;1) .
x 2 y2
= 1.
+
6
3
A.
B.
x 2 y2
+
= 1.
8
2
C.
x 2 y2
+
= 1.
8
5
D.
x 2 y2
= 1.
+
9
4
Lời giải
Chọn A
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Elip có tiêu cự bằng 2 3 suy ra 2c = 2 3 c = 3 a2 – b2 = c2 = 3 (1).
Elip đi qua điểm A (2;1) suy ra
2 2 12
4
1
+ 2 = 1 2 + 2 = 1 (2).
2
a
b
a
b
ìa 2 = b2 + 3
ìa2 – b2 = 3
ï
ï
ì
ì
ï
ï
ïa 2 = b2 + 3
ïa 2 = 6
ï
ï
ï
í 4
ï
.
Từ (1), (2 ) suy ra í 4 1
í 4
í
1
ïï + = 1 ïï
+ 2 = 1 ïî
b – 2b2 – 3 = 0 ïî
b2 = 3
ï
ï
2
2
2
ï
ï
b
ï
îa
ï
îb + 3 b
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
6
3
Câu 40: Tìm phương trình chính tắc của elip, biết elip có tiêu cự bằng 8 và đi qua điểm
M
A.
(
).
15; -1
x 2 y2
+
= 1.
12
4
B.
x 2 y2
+
= 1.
16
4
C.
x 2 y2
+
= 1.
18 4
D.
x 2 y2
+
= 1.
20 4
Lời giải
Chọn D
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Elip có tiêu cự bằng 8 suy ra 2c = 8 c = 4 a2 – b2 = c2 = 16 (1).
Elip đi qua điểm M ( 15;-1) suy ra
(
15
a
2
)
2
2
+
(-1)
b
2
=1
15 1
+ = 1 (2).
a 2 b2
ìa 2 = b2 + 16
ìa 2 – b2 = 16 ï
ï
ìïa2 = b2 + 16 ìïa2 = 20
ïï
ïï
í 15
ï
ï
.
Từ (1), (2 ) suy ra í15 1
í
í 2
1
ïï + = 1
ïï
ïïb = 4
+ 2 = 1 ïïîb4 = 16
2
î
2
2
ï
b
ï
îa
ï
îï b + 16 b
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
20 4
æ 5ö
Câu 41: Elip qua điểm M ççç2; ÷÷÷ và có một tiêu điểm F (-2;0 ) . Phương trình chính tắc của elip là:
è 3ø
A.
x 2 y2
+
=1.
9
5
B.
x 2 y2
+
=1.
9
4
C.
x 2 y2
+
=1.
25 16
D.
x 2 y2
+
=1.
25 9
Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 855
Chọn A
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Elip có một tiêu điểm là F (- 2;0 ) suy ra c = 2 a2 = b2 + c2 = b2 + 4 (1).
2
æ 5 ö÷
çç ÷
çè 3 ø÷
æ 5 ö÷
2
4
25
ç
Elip đi qua điểm M çç2; ÷÷ suy ra 2 + 2 = 1 2 + 2 = 1 (2).
è 3ø
a
b
a
9b
2
2
ìa2 = b2 + 4
ì 2
ï
ì
ïïa = b + 4
ïa2 = 9
ïï
ï
í 4
ï
.
Từ (1), (2 ) suy ra í 4 25
í 2
25
ïï +
+ 2 =1 ï
=1 ï
ï
ïîb = 5
2
ïïî a 2 9b2
ï
b
+
4
9
b
ï
î
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
9
5
Câu 42: Phương trình chính tắc của elip có hai tiêu điểm F1 (-2;0 ), F2 (2;0 ) và đi qua điểm M (2;3)
là:
A.
x 2 y2
+
= 1.
16 12
B.
x 2 y2
+
= 1.
16
9
C.
x 2 y2
+
= 1.
16
4
D.
x 2 y2
+
= 1.
16
8
Lời giải
Chọn A
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Elip có hai tiêu điểm là F1 (- 2;0 ), F2 (2;0 ) c = 2 a2 = b2 + c2 = b2 + 4 (1).
Elip đi qua điểm M (2;3) suy ra
2 2 32
4
9
+ = 1 2 + 2 = 1 (2).
a 2 b2
a
b
ì
ìïa2 = b2 + 4
ïa 2 = b2 + 4
ì
ì
ï
ïï
ïa2 = b2 + 4
ïïa2 = 16
ï
í 4
ï
.
Từ (1), (2 ) suy ra í 4 9
í 4
í
9
ï + = 1 ïï
ïb – 4b2 – 36 = 0 ïïb2 = 12
+ 2 =1 ï
ï
2
î
î
2
2
ï
ï
b
ïî a
ï
îb + 4 b
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
16 12
Câu 43: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm A (6;0) và tỉ số của tiêu cự với độ
dài trục lớn bằng
A.
x 2 y2
+
= 1.
36 27
1
2
.
B.
x 2 y2
+
= 1.
6
3
C.
x 2 y2
+
= 1.
36 18
D.
x 2 y2
+
= 1.
6
2
Lời giải
Chọn A
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Trang 856
Elip đi qua điểm A (6;0) suy ra
62 02
+ = 1 a2 = 36.
a 2 b2
1
2
Tỉ số của tiêu cực với độ dài trục lớn bằng
Kết hợp với điều kiện b2 = a2 – c2 , ta được b2 = a2 Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
2c 1
c 1
a2
= = c2 = .
2a 2
a 2
4
suy ra
a2 3 2 3
= a = .36 = 27.
4
4
4
x 2 y2
+
= 1.
36 27
æ
5ö
Câu 44: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm N ççç2;- ÷÷÷ và tỉ số của tiêu cự với
è
3ø
độ dài trục lớn bằng
A.
2
.
3
x 2 y2
+
= 1.
9
4
B.
x 2 y2
+
= 1.
9
5
C.
x 2 y2
+
= 1.
9
6
D.
x 2 y2
+
= 1.
9
3
Lời giải
Chọn B
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
2
æ 5 ö÷
çç- ÷
çè 3 ø÷
æ
ö÷
5
2
4
25
ç
Elip đi qua điểm N çç2; – ÷÷ suy ra 2 + 2 = 1 2 + 2 = 1
è
ø
a
b
a
9b
3
2
Tỉ số của tiêu cực với độ dài trục lớn bằng
(1).
2
2c 2
4
c 2
= = c2 = a2 .
suy ra
3
2a 3
9
a 3
4
9
5
9
Kết hợp với điều kiện b2 = a2 – c2 , ta được b2 = a2 – a2 = a2 9b2 = 5a2
ì4
25
ì4
(2).
ì9
25
ï
ï
ï
ï +
= 1 ïï 2 + 2 = 1 ïï 2 = 1
ía
ía
Từ (1), (2 ) suy ra ïí a2 9b2
5a
ï
ï
ï
2
2
ï 2
ï 2
ï 2
ï9b = 5a
ï
î
ìa2 = 9
ï
ï
.
í 2
ï
b =5
2
ï
î
=
9
b
5
a
ï
ï
î
ï9b = 5a
ï
î
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
9
5
Câu 45: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm A (2; 3 ) và tỉ số của độ dài trục
lớn với tiêu cự bằng
A.
x 2 y2
+
= 1.
16
4
2
3
.
B.
x 2 y2
+
= 1.
4
3
C.
x 2 y2
+
= 1.
3
4
D.
x 2 y2
+
= 1.
4 16
Lời giải
Chọn A
Gọi phương trình chính tắc của Elip là ( E ) :
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
x 2 y2
+
= 1, với a > b > 0.
a 2 b2
Trang 857
( )
3
22
Elip đi qua điểm A (2; 3 ) suy ra 2 + 2
a
b
Tỉ số của độ dài trục lớn với tiêu cự bằng
2
=1
2
3
4
3
+ =1
a 2 b2
suy ra
(1).
2a
2
3
=
c2 = a 2 .
2c
4
3
3
4
Kết hợp với điều kiện b2 = a2 – c2 , ta được b2 = a2 – a2 =
a2
a 2 = 4 b2
4
(2).
ì
ì
ì
ìa 2 = 16
ïï 42 + 32 = 1 ïï 4 2 + 32 = 1 ïï 42 = 1
ï
ï
ï
ï
í 4b
íb
ï
.
Từ (1), (2 ) suy ra í a b
b
í 2
ïï 2
ï
ï
ï
2
ïa2 = 4b2
ïa 2 = 4 b2
ïîb = 4
=
a
4
b
ï
ï
ï
ï
ï
ï
î
î
î
Vậy phương trình cần tìm là ( E ) :
Câu 46: Cho elip ( E ) :
x 2 y2
+
= 1.
16
4
x 2 y2
+ = 1 với a > b > 0. Gọi 2c là tiêu cự của ( E ) . Trong các mệnh đề sau,
a 2 b2
mệnh đề nào đúng?
A. c2 = a2 + b2 .
B. b2 = a2 + c2 .
C. a2 = b2 + c2 .
D. c = a + b.
Lời giải
Chọn C
Ta có c 2 = a 2 – b2 ¬¾ a 2 = b2 + c 2 .
Câu 47: Cho elip có hai tiêu điểm F1 , F2 và có độ dài trục lớn bằng 2a . Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào đúng?
B. 2a > F1 F2 .
A. 2a = F1 F2 .
C. 2a < F1 F2 .
D. 4 a = F1 F2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có a > c ¬¾ 2a > 2c
¬¾
2a > F1 F2 .
Câu 48: Cho elip ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 . Hai điểm A, B là hai đỉnh của elip lần lượt nằm trên hai trục
25 9
Ox , Oy . Khi đó độ dài đoạn thẳng AB bằng:
A. 34.
B. 34.
C. 5.
D. 136.
Lời giải
Chọn B
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 858
a = 5
Ta có a 2 = 25 ¾¾
b = 3
và b2 = 9 ¾¾
Tam giác OAB vuông, có
AB = OA2 + OB 2 = 34.
Vậy AB = 34 .
Câu 49: Một elip ( E ) có trục lớn dài gấp 3 lần trục nhỏ. Tỉ số e của tiêu cự với độ dài trục lớn
bằng:
1
3
B. e =
A. e = .
2
.
3
C. e =
3
.
3
D. e =
2 2
.
3
Lời giải
Chọn D
. Ta có A1 A2 = 3B1 B2 ¾¾
a = 3b
¾¾
a 2 = 9b 2 = 9 (a 2 – c 2 ) ¾¾
9c 2 = 8 a 2
¾¾
c2 8
c 2 2
= ¾¾
=
.
2
9
a
3
a
Vậy e =
2 2
.
3
Câu 50: Một elip ( E ) có khoảng cách giữa hai đỉnh kế tiếp nhau gấp
3
2
lần tiêu cự của nó. Tỉ số e
của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng:
A. e =
2
5
5
.
5
B. e = .
C. e =
3
.
5
D. e =
2
.
5
Lời giải
Chọn A
3
2
Ta có AB = F1 F2 ¾¾
a 2 + b 2 = 3c
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 859
¾¾
a 2 + b 2 = 9c 2 ¾¾
a 2 + ( a 2 – c 2 ) = 9c 2
¾¾
2a 2 = 10c 2
¾¾
c2 1
c
5
= ¾¾
=
.
2
a
5
a
5
Vậy e =
5
.
5
Câu 51: Cho điểm M (2;3) nằm trên đường elip ( E ) có phương trình chính tắc:
x 2 y2
+
= 1 . Trong
a 2 b2
các điểm sau đây điểm nào không nằm trên ( E ) :
A. M 1 (-2;3).
B. M 2 (2;-3).
C. M 3 (-2; -3).
D. M 4 (3;2 ).
Lời giải
Chọn D
Ta có điểm M đối xứng qua Ox có tọa độ là (2; -3).
Điểm M đối xứng qua Oy có tọa độ là (-2;3).
Điểm M đối xứng qua gốc tọa độ O có tọa độ là (-2; -3).
Câu 52: Cho elip ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
a 2 b2
A. ( E ) không có trục đối xứng.
B. ( E ) có một trục đối xứng là trục hoành.
C. ( E ) có hai trục đối xứng là trục hoành và trục tung.
D. ( E ) có vô số trục đối xứng.
Lời giải
Chọn C
Ta có ( E ) có hai trục đối xứng là trục hoành và trục tung.
Câu 53: Cho elip ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
a 2 b2
A. ( E ) không có tâm đối xứng.
B. ( E ) có đúng một tâm đối xứng.
C. ( E ) có hai tâm đối xứng
.
D. ( E ) có vô số
tâm đối xứng.
Lời giải
Chọn B
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 860
Ta có ( E ) có đúng một tâm đối xứng là gốc tọa độ O .
Câu 54: Elip ( E ) có độ dài trục bé bằng tiêu cự. Tỉ số e của tiêu cự với độ dài trục lớn của ( E )
bằng:
A. e = 1 .
B. e = 2 .
C. e =
1
2
.
1
3
D. e = .
Lời giải
Chọn C
Ta có B1 B2 = F1 F2 ¬¾ b = c
¾¾
b 2 = c 2 ¾¾
(a 2 – c 2 ) = c 2
¾¾
c2 1
c
1
= ¾¾
=
.
2
a
2
a
2
1
Vậy e =
2
.
Câu 55: Elip ( E ) có hai đỉnh trên trục nhỏ cùng với hai tiêu điểm tạo thành một hình vuông. Tỉ số
e của tiêu cự với độ dài trục lớn của ( E ) bằng:
A. e = 1 .
B. e = 2 .
C. e =
1
2
.
1
3
D. e = .
Lời giải
Chọn C
FF
0
Ta có F
OB1 = 1 2 ¾¾
b = c
1 B1 F2 = 90 ¾¾
2
¾¾
b 2 = c 2 ¾¾
(a 2 – c 2 ) = c 2
¾¾
c2 1
c
1
= ¾¾
=
.
2
a
2
a
2
Vậy e =
1
2
.
Câu 56: Elip ( E ) có độ dài trục lớn bằng 4 2 , các đỉnh trên trục nhỏ và các tiêu điểm của elip
cùng nằm trên một đường tròn. Độ dài trục nhỏ của ( E ) bằng:
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 16.
Lời giải
Chọn B
Ta có A1 A2 = 4 2 ¾¾
a = 2 2
Và bốn điểm F1 , B1 , F2 , B2 cùng nằm trên một đường tròn
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 861
¾¾
b = c ¾¾
b2 = c2
¾¾
b 2 = a 2 – b 2 ¾¾
b =
a
2
= 2.
Vậy độ dài trục nhỏ của ( E ) là 4.
Câu 57: Cho elip ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 và M là một điểm tùy ý trên ( E ) . Khi đó:
16 9
A. 3 £ OM £ 4.
B. 4 £ OM £ 5.
C. OM ³ 5.
D. OM £ 3.
Lời giải
Chọn A
a = 4 và b2 = 9 ¾¾
b = 3.
Ta có a 2 = 16 ¾¾
Mà OB £ OM £ OA ¬¾ 3 £ OM £ 4.
Câu 58: Cho elip ( E ) :
x2
y2
+
= 1 và điểm M nằm trên ( E ) . Nếu M có hoành độ bằng -13 thì
169 144
khoảng cách từ M đến hai tiêu điểm bằng:
A. 10 và 6.
B. 8 và 18.
C. 13 5 .
D. 13 10 .
Lời giải
Chọn B
Ta có a 2 = 169 ¾¾
a = 13 , b2 = 144 ¾¾
b = 12 và c 2 = a 2 – b 2 = 5
Tọa độ hai tiêu điểm F1 (-5; 0), F2 (5; 0)
M
có hoành độ bằng -13 ¾¾
y = 0, M (-13; 0).
¾¾
MF1 = 8, MF2 = 18.
Câu 59: Cho elip ( E ) :
x 2 y2
+
= 1 và điểm M nằm trên ( E ) . Nếu M có hoành độ bằng 1 thì
16 12
khoảng cách từ M đến hai tiêu điểm bằng:
A. 3,5 và 4,5 .
B. 3 và 5 .
C. 4 2 .
D. 4
2
.
2
Lời giải
Chọn A
a = 4 , b 2 = 12 ¾¾
Ta có a 2 = 16 ¾¾
b = 2 3 và c 2 = a 2 – b 2 = 2
Tọa độ hai tiêu điểm F1 (-2; 0) , F2 (2; 0)
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 862
M
y=
có hoành độ bằng 1 ¾¾
3 5
.
2
æ 3 5 ÷ö
÷÷÷.
ø
Do tính đối xứng của ( E ) nên chọn M ççç1;
çè 2
9
7
¾¾
MF1 = , MF2 = .
2
2
Câu 60: Cho elip có phương trình 16 x 2 + 25 y 2 = 100 . Tính tổng khoảng cách từ điểm M thuộc
elip có hoành độ bằng 2 đến hai tiêu điểm.
A. 3.
B. 2 2.
C. 5 .
D. 4 3.
Lời giải
Chọn C
Ta có 16 x 2 + 25 y 2 = 100 ¬¾
a2 =
x2
y2
+
=1
25
4
4
25
5
b = 2
¾¾
a = , b 2 = 4 ¾¾
4
2
MF1 + MF2 = 2a = 5.
Câu 61: Cho elip ( E ) :
x2
y2
+
= 1 . Qua một tiêu điểm của ( E ) dựng đường thẳng song song với
100 36
trục Oy và cắt ( E ) tại hai điểm M và N .
Tính độ dài MN .
A.
48
.
5
B.
36
.
5
C. 25 .
D.
25
.
2
Lời giải
Chọn A
2
2
ì
ïa 2 = 100
Xét ( E ) : x + y = 1 ïí 2
c 2 = a 2 – b2 = 100 – 36 = 64.
ï
100
36
ï
îb = 36
Khi đó, Elip có tiêu điểm là F1 (- 8;0) đường thẳng d // Oy và đi qua F1 là x = – 8.
Giao điểm của d và ( E ) là nghiệm của hệ phương trình
ïïì x = – 8
ïïì x = – 8
ï 2
ï
2
íx
í
24 .
y
ïï
+
= 1 ïï y =
ïïî100 36
ïî
5
æ
24 ö
æ
24 ö
48
Vậy tọa độ hai điểm M ççç- 8; ÷÷÷, N ççç- 8;- ÷÷÷ MN =
è
è
5ø
5ø
5
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 863
Câu 62: Cho ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 . Một đường thẳng đi qua điểm A (2;2 ) và song song với trục hoành
20 16
cắt ( E ) tại hai điểm phân biệt M và N . Tính độ dài MN .
A. 3 5.
B. 15 2.
C. 2 15.
D. 5 3.
Lời giải
Chọn C
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm A (2;2) và song song trục hoành có phương
trình là y = 2.
ìy = 2
ì
ì
ïïì x 2 y 2
ï
ïï
ï
ïy = 2
ìy = 2
ï
ïM 15;2
ï
+
=
1
ï
ï
ï
ï
ï
é
2
2
íx
í 2
íê x = 15 í
Ta có d Ç ( E ) í 20 16
2
ïï
ïï + = 1 ï
ï
ï
ïïê
ïïN – 15;2
îx = 15 ï
ïîï y = 2
ï
î
ï 20 16
x
=
15
î
ê
ï
îë
(
(
)
)
Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 2 15.
Câu 63: Dây cung của elip ( E ) :
x 2 y2
+ = 1 (0 < b < a) vuông góc với trục lớn tại tiêu điểm có độ
a 2 b2
dài bằng:
A.
2c2
.
a
B.
2b2
.
a
C.
2a2
.
c
D.
a2
.
c
Lời giải
Chọn B
Hai tiêu điểm có tọa độ lần lượt là F1 (- c;0 ), F2 (c;0 ).
Đường thẳng chứa dây cung vuông góc với trục lớn (trục hoành ) tại tiêu điểm F có
phương trình là D : x = c.
Suy ra
2
ì
x =c
ì 2
ìx = c
ï
ïìï x = c
ï
ïï x + y = 1 ï
ï
ï
ï
ï
ï
ï
2
2
2
2
2
4 í
D Ç (E ) í a
í c2 y 2
í
b
a
c
b
(
) b ï y = b2
2
ï
ï
ï
1
+
=
y
=
=
ïï x = c
ï
ï
ï
2
ï
ï
b2
a
ï
ïa
îï
îï
î
a2
a2
ï
î
æ b2 ö÷
æ
b2 ö
2b2
÷÷, N ççc; - ÷÷÷ MN =
.
çè
a ø÷
a ø÷
a
Vậy tọa độ giao điểm của D và ( E ) là M çççc;
è
Câu 64: Đường thẳng d : 3 x + 4 y -12 = 0 cắt elip ( E ) :
x 2 y2
+
= 1 tại hai điểm phân biệt M và N .
16 9
Khi đó độ dài đoạn thẳng MN bằng:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 25.
Lời giải
Chọn C
Tọa độ giao điểm của đường thẳng d và ( E ) là nghiệm của hệ
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 864
ì
ï
ï y = 3 - 3x
ì
3x
ï
ï
y = 3ìï3 x + 4 y -12 = 0 ïï
ìï
4
ï
ïï
ïï
ïï y = 3 - 3 x
ï
4
2
ï
í
.
4 ïíé
íx2 y2
í
æ
ö
0
x
=
ïï +
ïï 2 çç3 - 3 x ÷÷
ïï 2
ï
=1
ï
ê
÷
ïî
ïï x
ïx - 4 x = 0
ï
èç
4ø
9
ï16
ïê
+
= 1 ïî
ï
ïîë x = 4
ï
9
ï
î16
ì
ï M (0;3)
Vậy tọa độ giao điểm là ïí
MN = 5.
ï
ï
îN (4;0 )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Trang 865